1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng Kinh tế môi trường: Phần 2 ĐH Phạm Văn Đồng

60 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

(NB) Tiếp nối phần 1, phần 2 Bài giảng Kinh tế môi trường trình bày về đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư phát triển, quản lý nhà nước về môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo

CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 5.1 Khái quát đánh giá tác động môi trường 5.1.1 Sự cần thiết phải đánh giá tác động môi trường Đánh giá tác động mơi trường mang lại nhiều lợi ích, cụ thể là: - Là công cụ cho việc xem xét thấu đáo vấn đề môi trường ngang với yếu tố kinh tế, xã hội trình xây dựng, thiết kế dự án nhằm đảm bảo phát triển bền vững - Là để chủ dự án lựa chọn phương án đầu tư, bao gồm vị trí, quy mơ, cơng nghệ, ngun vật liệu, sản phẩm dự án cách phù hợp, đạt hiệu kinh tế khả thi nhất, đồng thời tiết kiệm tiền thời gian cho chủ dự án - Chủ động phòng tránh giảm thiểu cách hiệu tác động xấu dự án đến môi trường - Cung cấp thông tin chuẩn xác, tin cậy vấn đề môi trường dự án cho quan thẩm quyền việc xem xét định đầu tư dự án cách minh bạch có tính bền vững cao - Tránh xung đột với cộng đồng dân cư trình thực dự án - Việc tiến hành đánh giá tác động môi trường giúp cho doanh nghiệp biết ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực dự án lên môi trường sống xung quanh doanh nghiệp Các yếu tố đánh giá so sánh với tiêu chuẩn quy định để xác định rõ yếu tố cần phải thay đổi giảm thiểu để nâng cao tính tích cực cho dự án định xem dự án thực hay không - ĐTM ràng buộc doanh nghiệp với trách nhiệm môi trường xung quanh, tạo chủ động việc ý thức bảo vệ môi trường doanh nghiệp Đây yêu cầu từ thủ tục hành mà doanh nghiệp phải thực để thực dự án hợp thức hóa hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 105 5.1.2 Khái niệm đánh giá tác động mơi trường Cho đến có nhiều định nghĩa ĐTM; định nghĩa nội dung thống với nhau, nhiều cách diễn đạt khác ý nhấn mạnh tác giả tới khía cạnh ĐTM Trên sở xem xét định nghĩa nhiều nhà nghiên cứu đề xuất, vào phát triển lý luận thực tiễn ĐTM thời gian qua, đưa định nghĩa đầy đủ ĐTM sau: "ĐTM hoạt động phát triển kinh tế - xã hội xác định, phân tích dự báo tác động lợi hại, trước mắt lâu dài mà việc thực hoạt động gây cho tài nguyên thiên nhiên chất lượng mơi trường sống người nơi có liên quan đến hoạt động, sở đề xuất biện pháp phòng, tránh, khắc phục tác động tiêu cực" Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 ban hành theo lệnh số 29/2005L-CTN Chủ tịch Nước ngày 12 tháng 12 năm 2005 định nghĩa rằng: “Đánh giá tác động mơi trường việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường dự án đầu tư cụ thể để đưa biện pháp bảo vệ môi trường triển khai dự án đó” Tác động mơi trường vấn đề cốt lõi quan tâm tới phát triển bền vững Đánh giá tác động môi trường công cụ giúp cho phòng ngừa ngăn chặn ảnh hưởng tới mơi trường sách mơi trường cơng cụ lồng ghép q trình kế hoạch hố mơi trường Mục đích ĐTM xem xét bao quát toàn diện đánh giá ảnh hưởng môi trường tiềm dự án công cộng hay cá nhân đề xuất lựa chọn ưu tiên thực Một ĐTM cần phải xem xét tât ảnh hưởng mong đợi sức khoẻ người, hệ sinh thái (bao gồm thực vật động vật), khí hậu khí Một ĐTM cần phải đảm bảo tất hậu cần phải xem xét suốt trình thiết kế, thực vận hành dự án Tương tự, ĐTM bao gồm quan tâm đảng phải tổ chức (có nghĩa cộng đồng địa phương, nhà trị, nhà đầu tư) lồng ghép 106 ảnh hưởng xã hội liên quan đến giải pháp giới liên quan tới nhóm xã hội đặc biệt dự án (có nghĩa tái định cư người dân địa thay đổi cảnh quan mơi trường, vị trí khảo cổ học, đài tưởng niệm) Một ĐTM đòi hỏi phải ưu tiên cho dự án nguyên nhân thay đổi đáng kể nguồn tài nguyên có khả tái sinh, thay đổi có ý nghĩa hoạt động thực tiễn nghề đánh cá nghề nông xem xét tới khai thác tài nguyên thuỷ điện Các dự án hạ tầng, hoạt động công nghiệp, dự án đổ bỏ quản lý chất thải cần ĐTM Tất hậu có hại tới mơi trường cần phải tính tốn biện pháp giảm nhẹ, biện pháp bảo vệ môi trường thay Những biện pháp giảm nhẹ thường trình bày kế hoạch quản lý môi trường Một kết luận ĐTM cần phải xem xét lại, sau nhà làm kế hoạch dự án thiết kế đề xuất dự án với mục tiêu tối thiểu hố tác động tới mơi trường 5.1.3 Mục đích đánh giá tác động mơi trường Mục đích đánh giá tác động mơi trường bảo vệ môi trường cách đảm bảo quan quản lý môi trường địa phương chấp thuận trước định cấp giấy phép quy hoạch giấy phép đầu tư cho dự án, có tác động đáng kể đến mơi trường, làm hiểu biết đầy đủ khả đáng kể hiệu ứng, vào tài khoản trình định Các quy định đặt thủ tục để xác định dự án mà cần phải chịu đánh giá tác động môi trường, để đánh giá, tư vấn đến định dự án mà có tác động mơi trường đáng kể Mục đích đánh giá tác động mơi trường để đảm bảo công chúng cho sớm có hiệu hội để tham gia vào quy trình định Xem Trước nộp hồ sơ tham vấn trước định vấn đề Đánh giá tác động môi trường rào cản tăng trưởng áp dụng cho phần nhỏ dự án xem xét chế độ phố quốc gia kế hoạch quan quy hoạch địa phương có trách nhiệm nói chung thành lập để xem xét tác động mơi trường phát triển kiểm sốt quy hoạch Quy định báo vệ mơi trường tích hợp thủ tục đánh giá tác động môi trường vào khuôn khổ nên áp 107 dụng cho dự án mà có ảnh hưởng đáng kể đến mơi trường quyền địa phương lập kế hoạch phát triển nên xem xét cẩn thận dự án nên phải chịu đánh giá tác động môi trường Nếu cần thiết, họ giới hạn phạm vi đánh giá khía cạnh mơi trường có khả bị ảnh hưởng đáng kể Cơ quan quản lý đóng vai trò việc xác định đề nghị nên kiểm tra giám sát kết đánh giá tác động mơi trường Các mục đích cụ thể: (1) ĐTM nhằm cung cấp quy trình xem xét tất tác động có hại đến mơi trường sách, chương trình dự án Nó góp phần loại trừ cách “đóng cửa” định thường làm trước đây, khơng tính đến ảnh hưởng môi trường khu vực công cộng tư nhân (2) ĐTM tạo hội để trình bày với người định tính phù hợp sách, chương trình, hoạt động, dự án mặt môi trường, nhằm định có tiếp tục thực hay khơng (3) Đơi với chương trình, sách, hoạt động, dự án chấp nhận thực ĐTM tạo hội trình bày phối kết hợp điều kiện giảm nhẹ tác động có hại tới mơi trường (4) ĐTM tạo phương thức để cộng đồng đóng góp cho q trình định, thông qua để nghị văn ý kiến gửi tới người định Cơng chúng có thế’ tham gia vào trình họp cơng khai việc hòa giải bên (thường bên gây tác động bên chịu tác động) (5) Với ĐTM, tồn q trình phát triển công khai để xem xét cách đồng thời lợi ích tất bên: bên đề xuất dự án, Chính phủ cộng đồng Điều góp phần lựa chọn dự án tốt để thực (6) Những dự án mà vể khơng đạt u cầu đặt sai vị trí có xu hướng tự loại trừ khơng phải thực ĐTM tất nhiên không cần đến chất vấn công chúng (7) Thông qua ĐTM nhiều dự án chấp nhận phải thực điều kiện định, chảng hạn chủ dự án phải đảm bảo trình quan trắc, giám sát, 108 lập báo cáo hàng năm, phải có phân tích sau dự án kiểm tốn mơi trường độc lập (8) Trong ĐTM phải xét đến khả thay thế, chẳng hạn công nghệ, địa điểm đặt dự án phải xem xét cẩn thận (9) ĐTM coi công cụ phục vụ phát triển, khuyến khích phát triển tốt hơn, trợ giúp cho tăng trướng kinh tế (10) Trong nhiều trường hợp, ĐTM chấp nhận phát thải, kể phát thải khí nhà kính việc sử dụng không hợp lý tài nguyên mức độ đấy, nghĩa chấp nhận phát triển tăng trường kinh tế 5.1.4 Các nguyên tắc đánh giá tác động môi trường Việc đánh giá tác động môi trường phải đảm bảo phát triển bền vững để đạt hài hòa cân bảo tồn phát triển Kế hoạch bảo tồn môi trường thay cần cung cấp loạt nghiên cứu khoa học, kết dự đoán sở chạy kinh tế kỹ thuật Sẽ cố gắng để bao gồm trình đánh giá tác động môi trường, vv Bằng cách cung cấp đầy đủ thông tin kế hoạch dự án chủ đề tác động mơi trường đánh giá người dân tham gia thơng suốt Kết việc đánh giá tác động môi trường nên viết ngắn gọn đơn giản để hiểu người dân địa phương nhà sản xuất định Đánh giá tác động môi trường kế hoạch, dự án tập trung vào khu vực thời gian cụ thể thực có tính đến tác động tích lũy Cơng tác ĐTM nói chung báo cáo ĐTM nói riêng, phải đạt yêu cầu sau: + Phải thực công cụ giúp cho việc thực định quan quản lý Thực chất ĐTM cung cấp thêm tư liệu cân nhắc, phân tích để quan có trách nhiệm định có điều kiện lựa chọn phương án hành động phát triển cách hợp lý, xác + Phải đề xuất phương án phòng tránh, giảm bớt tác động tiêu cực, tăng cường mặt có lợi mà đạt đầy đủ mục tiêu yêu cầu phát triển 109 Có thể nói rằng, khơng có hoạt động phát triển đáp ứng lợi ích u cầu cấp bách trước mắt người mà không làm tổn hại nhiều đến TNMT ĐTM phải làm rõ điều đó, khơng phải để ngăn cản phát triển kinh tế - xã hội mà để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động Vì ĐTM có trách nhiệm nghiên cứu, góp phần đề xuất biện pháp bảo vệ, chí cải thiện tình hình TNMT Khi phương án đề xuất khơng thể chấp nhận gây tổn hại lớn TNMT phải đề xuất phương hướng thay phương án + Phải cơng cụ có hiệu lực để khắc phục hiệu tiêu cực hoạt động hoàn thành tiến hành Trong thực tế, nước phát triển nhiều hoạt động phát triển tiến hành hoàn thành, lúc đề xuất chưa có ĐTM Do đó, hình thành tập thể khoa học có đủ kiến thức, kinh nghiệm phương pháp luận cần thiết, phù hợp với nội dung yêu cầu ĐTM trường hợp cụ thể quan trọng + Báo cáo ĐTM phải rõ ràng, dễ hiểu Khoa học môi trường phức tạp, nội dung khoa học xem xét ĐTM phong phú Tuy nhiên người sử dụng kết cuối ĐTM có khơng phải nhà khoa học, mà người quản lý Vì báo cáo ĐTM phải rõ ràng, dễ hiểu, dùng ngôn ngữ , thuật ngữ phổ thơng Cách diễn đạt trình bày phải cụ thể, thiết thực, có sức thuyết phục, giúp cho người định nhìn thấy vấn đề cách rõ ràng, khách quan, từ định đắn, kịp thời + Báo cáo ĐTM phải chặt chẽ pháp lý, báo cáo ĐTM sở khoa học, mà sở pháp lý giúp cho việc định vấn đề quan trọng phát triển kinh tế - xã hội liên quan đến đời sống vật chất, tinh thần nhân dân nước, vùng, địa phương + Hợp lý chi tiêu cho ĐTM ĐTM việc làm tốn kém, đòi hỏi nhiều thời gian Kinh nghiệm nước phát triển cho thấy việc hoàn thành báo cáo ĐTM cấp quốc gia đòi hỏi thời gian từ 10 đến 16 tháng, chi phí từ hàng chục nghìn đến hàng triệu la 110 5.1.5 Các phương pháp đánh giá tác động môi trường Đánh giá tác động môi trường việc phức tạp, đòi hỏi nhiều cán chun mơn nhiều khoa học khác nhau, phải sử dụng nhiều phương pháp khác thực Các phương pháp sử dụng ĐTM gọi phương pháp ĐTM Các phương pháp mang tính kỹ thuật, phương pháp đánh giá tác động mơi trường thơng qua thông số môi trường lựa chọn, bao gồm phương pháp: + Phương pháp liệt kê số liệu thông số môi trường + Phương pháp danh mục điều kiện môi trường + Phương pháp ma trận môi trường + Phương pháp chập đồ môi trường + Phương pháp sơ đồ mạng lưới + Phương pháp mơ hình Do u cầu mơn học kinh tế môi trường trường đại học Kinh tế nội dung phương pháp khơng trình bày Trong đánh giá tác động mơi trường sử dụng phương pháp kinh tế, phương pháp sử dụng giá trị đồng tiền thước đo để đánh giá mức độ tác động đến môi trường hoạt động phát triển Phương pháp gọi phương pháp phân tích chi phí - lợi ích mở rộng (CBA - Cost Benefit Analysis) Phương pháp đề cập giáo trình 5.2 Phân tích lợi ích – chi phí 5.2.1 Các yêu cầu phân tích lợi ích chi phí mở rộng Phân tích chi phí - lợi ích mở rộng phương pháp phân tích kinh tế, so sánh lợi ích thu thực hoạt động phát triển đem lại với chi phí tổn thất việc thực hoạt động gây Để nhấn mạnh chi phí lợi ích mơi trường thường người ta tách phần môi trường gọi Et , cơng thức hố sau: ∑(𝐵𝑡 − 𝐶𝑡 ± 𝐸𝑡 )/(1 + 𝑟)𝑡 111 Chi phí lợi ích hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm chi phí lợi ích tài ngun, mơi trường thành viên khác xã hội gọi phân tích CP – LI phân tích CP - LI mở rộng Mặc dù phương pháp đơn giản, khó khăn vấn nảy sinh lợi ích chi phí xã hội cần phải tính tốn Điều có nghĩa phương pháp phân tích chi phí - lợi ích mở rộng có tính phạm vi tồn xã hội Chẳng hạn, có yêu cầu nhà đầu tư gỗ xẻ đánh giá vấn đề có tính sách nêu trên, việc mà họ đưa đánh giá liệu đầu tư họ có mang lại lợi nhuận hay không Điều thực sự phản hồi có lý phần tính tốn nhà đầu tư Việc đánh gọi phân tích tài chính, liên quan đến chi phí lợi ích ảnh hưởng trực tiếp đến nhà đầu tư Việc phân tích chi phí - lợi ích mở rộng có liên quan đến phạm vi xã hội Điều có ý nghĩa cần phải xác định xem đâu chi phí lợi ích ảnh hưởng đến thành viên xã hội Việc thực thường xun phương pháp phân tích rộng rãi tồn xã hội điều khó thực Tuy nhiên, nhà kinh tế cố gắng mở rộng phạm vi phương pháp theo khả Ví dụ, giải pháp nêu trên, việc đáp ứng lợi nhuận nhà đầu tư, loạt câu trả lời cho câu hỏi cần phải xem xét phân tích chi phí - lợi ích mở rộng  Liệu hoạt động kinh doanh gỗ xẻ có khuyến khích hoạt động kinh tế vùng ven biển Nam Trung Bộ hay không  Liệu khuyến khích hoạt động kinh tế có lan rộng vùng khác ngồi vùng ven biển Nam Trung Bộ hay khơng  Chi phí mơi trường để bù đắp cho ô nhiễm hoạt động kinh doanh gỗ xẻ gây bao nhiêu? Sau có giải đáp, quy giá trị chúng ran thành tiền, khơng phải nhiệm vụ dễ dàng Ví dụ: phạm vi ảnh hưởng hoạt động kinh doanh gỗ xẻ lan rộng tận vùng xa Tây Bắc, Đông Bắc Bắc Bộ Việt Nam Việc tính giá trị chi phí mơi trường, đặc biệt chi phí liên quan đến việc bảo tồn loài động - thưc vật quý khó khăn Điều lý tưởng nên xem xét tất chi phí tính phương pháp 112 vào việc ước tính lợi ích thực, điều thực tế khơng phải lúc làm cách dễ dàng Chúng ta tóm tắt chất phạm vi áp dụng phân tích chi phí - lợi ích mở rộng sau: Phân tích chi phí - lợi ích mở rộng phương pháp mà qua có nhiều giải pháp thay khác cạnh tranh với nhau, có liên quan đến định có tính sách thẩm định phương diện lợi ích thực mang lại cho xã hội 5.2.2 Trình tự bước tiến hành phân tích chi phí lợi ích (1) Xác định giải pháp thay (2) Phân định chi phí lợi ích (3) Đánh giá chi phí lợi ích (4) Tính tốn giá trị tiêu liên quan (giá trị ròng, tỷ lệ lợi ích – chi phí, hệ số hồn vốn nội tại) (5) Sắp xếp thứ tự giải pháp thay Hình 5.1 Sơ đồ bước thực phân tích lợi ích chi phí (1) Xác định giải pháp thay Như trình bày phần trên, bước đầu tiêu xác định giải pháp khác cho định sách Với định có tác động mơi trường nghiêm trọng bảo vệ môi trường luôn giải pháp riêng biệt Ví dụ với việc tơn trọng định khai thác gỗ khu vực xung quanh vùng ven biển Nam Trung Bộ, bảo vệ rừng có nghĩa giữ nguyên vẹn, không khai thác chúng giải pháp rõ ràng (2) Phân định chi phí lợi ích Việc phân định rạch ròi tồn chi phí lợi ích tác động đến thành viên xã hội việc làm bước thứ Trong bước cần 113 phải lập danh mục đầy đủ khoản chi phí phát sinh q trình thực hành động giải pháp thay Ví dụ, cân nhắc giải pháp năm giỉa pháp liệt kê liên quan đến việc khai thác gỗ để sản xuất gỗ xẻ Danh mục lợi ích cần kể ra, bao gồm:  Một lần tăng thu nhập nhờ bán gỗ xẻ,  Sự tăng lên thu nhập ngồi ngành cơng nghiệp gỗ xẻ Như vậy, việc xem xét lợi ích, khơng xét riêng ngành gỗ xẻ mà xem xét ảnh hưởng tăng lên hoạt động kinh tế khác ngành gỗ xẻ Danh mục liệt kê khoản chi phí bao gồm:  Vốn đầu tư  Tiền lương nguyên liệu thô,  Những chi phí mơi trường chi phí bảo tồn lồi động thực vật q hiếm, chi phí để chống xói mòn đất Các chi phí bảo tồn lồi động thực vật q xem chi phí người sử dụng Chúng ta biết rừng nguồn tài nguyên có khả tái sinh Bởi vậy, điều quan trọng phải tiến hành kiểm nghiệm xem phương pháp khai thác gỗ đảm bảo phục hồi rừng khả chịu đựng chúng hay không, hay trì tiêu chuẩn rừng bền vững Trong bối cảnh xem xét cần phải ý số khoản tiền mà thường xuyên xem khoản chi phí hay lợi ích khơng coi có ý nghĩa xã hội Ví dụ như, nhà đầu tư Việt Nam đóng thuế cho Nhà nước, rõ ràng nhà đầu tư khoản chi phí Tuy nhiên, xét mặt xã hội, số thuế phải trả đơn giản chuyển nhượng thu nhập từ người Việt Nam (nhà đầu tư) sang cho người dân Việt Nam khác mà Nhưng nhà đầu tư nước ngồi thứ thuế mà họ phải đóng góp cho phủ Việt Nam khoản thu nhập có tính xã hội, nhà đầu tư nước ngồi họ chuyển số tiền lời đầu tư nước họ việc chia lợi nhuận đầu tư cho Việt 114 Tổng thiệt hại giảm diện tích đường MDC giới hạn mức phát thải ban đầu mức phát thải hiệu xã hội E*= Diện tích (c + d) Tổng chi phí giảm nhiễm TAC = Diện tích (c) Lợi ích ròng xã hội = Tổng thiệt hại giảm - Tổng chi phí giảm nhiễm = Diện tích (c + d) - diện tích (c) = Diện tích (d) MAC, MDC MDC T0 MAC E0 Lượng thải (E) Hình 6.5 Thuế phát thải hiệu xã hội Thuế thải đạt hiệu chi phí ngun tắc cân cận biên thoả mãn chủ thể gây ô nhiễm (MAC = t) Nguyên tắc cân cận biên thoả mãn với mức thuế, người quản lý MAC chủ thể gây ô nhiễm Các chủ thể gây ô nhiễm tự điều chỉnh theo mức thuế để đạt MAC = MDC (tối đa hố lợi ích) Bất kỳ nhà sản xuất điều chỉnh sản lượng theo mức thuế để tối đa hố lợi ích Các nhà quản lý đưa mức thuế đó, qua thời gian biết hiệu thuế điều chỉnh tăng hay giảm 150 Lượng thải Hình 6.6 Thuế thải đạt hiệu theo nguyên tắc cân biên Thuế thải động khuyến khích đổi cơng nghệ: Một ưu điểm thuế thải tạo động lực mạnh mẽ cho việc đầu tư công nghệ nhằm giảm chi phí giảm nhiễm biên (MAC) Cốt lõi phương pháp thuếlà tạo động khuyến khích kinh tế để đối tượng gây nhiễm tự tìm phương cách tốt nhằm cắt giảm mức phát thải, thay để nhà quản lý định việc cần phải thực Mức thuế Emax MAC1 MAC2 T1 c e d E2 E1 a b Lượng thải Hình 6.7 Khuyến khích đầu tư cơng nghệ kiểm sốt nhiễm tác động thuế thải 151 (b) Trợ cấp Trợ cấp thường sử dụng trường hợp khu vực khó khăn kinh tế Trợ cấp nhà nước áp dụng cho hoạt động tạo ngoại ứng tích cực trồng rừng, xử lý ô nhiễm…Nguyên nhân dẫn đến trợ cấp hoạt động lợi ích cá nhân thường nhỏ lợi ích xã hội, chi phí mà cá nhân chấp nhận bỏ để tiến hành hoạt động không đạt mức cần thiết xã hội Nhà nước điều chỉnh mức độ hoạt động cá nhân mức hiệu xã hội thông qua mức trợ cấp xác định chênh lệch lợi ích cận biên xã hội lợi ích cận biên cá nhân (tức lợi ích ngoại ứng cận biên) Nhà nước trả cho chủ thể gây ô nhiễm khoản tiền cho đơn vị giảm thải Tiền trợ cấp giảm thải trường hợp trở thành chi phí hội việc giảm thải có tác dụng khuyến khích tương tự thuế thải Một số vấn đề cần ý thực trợ cấp giảm thải: + Cần có nguồn tài để thực + Có thể làm tăng lượng thải khuyến khích doanh nghiệp sản xuất + Cần quan trắc nghiêm ngặt để biết lượng giảm thải nguồn Đây khó khăn lớn Mức trợ cấp giảm thải Trợ cấp MAC W* Wm Lượng thải Hình 6.8 Mức trợ cấp hành vi giảm thải chủ thể gây ô nhiễm 152 6.2.3 Các công cụ khoa – giáo quản lý môi trường - Giáo dục môi trường trình thơng qua hoạt động giáo dục quy khơng quy nhằm giúp người hiểu biết có kỹ tham gia vào hoạt động bảo vệ mơi trường + Mục đích giáo dục môi trường nhằm vận dụng kiến thức kỹ vào việc giữ gìn, bảo tồn sử dụng môi trường theo cách bền vững cho hệ tương lai + Giáo dục môi trường có nội dung chủ yếu: (1) Đưa giáo dục môi trường vào trường học; (2) Cung cấp thông tin cho người định; (3) Đào tạo chuyên gia môi trường - Truyền thông môi trường: hiểu q trình trao đổi thơng tin, ý tưởng, tình cảm, suy nghĩ thái độ cá nhân nhóm người tài nguyên bảo vệ môi trường + Mục tiêu truyền thông môi trường nhằm: (1) Thông tin cho người bị tác động vấn đề mơi trường biết tình trạng họ từ giúp họ quan tâm đến việc tìm kiếm giải pháp khắc phục; (2) Huy động kinh nghiệm, kỹnăng, bí địa phương tham gia vào việc bảo vệ mơi trường; (3) Thương lượng, hồ giải xung đột, khiếu nại, tranh chấp môi trường tổ chức người dân; (4) Tạo hội cho thành phần xã hội tham gia vào việc bảo vệ mơi trường, xã hội hố công tác bảo vệ môi trường + Truyền thông môi trường thực qua cách sau: (1) Chuyển thông tin tới cá nhân qua việc tiếp xúc trực tiếp, gửi thư điện thoại; (2) Chuyển thơng tin tới nhóm thơng qua hội thảo, tập huấn, họp nhóm…;(3) Chuyển thơng tin qua phương tiện thơng tin đại chúng báo chí, TV, đài, pano, áp phích, phim ảnh…; (4) Tiếp cận truyền thơng thông qua buổi biểu diễn lưu động, hội diến, chiến dịch, lễ hội, ngày kỷ niệm… 153 6.3 Quản lý nhà nước môi trường Việt Nam 6.3.1 Quan điểm Đảng quản lý bảo vệ môi trường Quan điểm quán xuyên suốt văn lãnh đạo, đạo Đảng BVMT là: “BVMT vấn đề sống nhân loại; nhân tố bảo đảm sức khỏe chất lượng sống nhân dân; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định trị, an ninh quốc gia thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế nước ta” “Đầu tư cho BVMT đầu tư cho phát triển bền vững” Nếu Đại hội IX, việc xây dựng sở khoa học cho việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, BVMT, phòng tránh giảm nhẹ thiên tai giao thành trách nhiệm khoa học tự nhiên sách BVMT gắn với sách xã hội khác đến Đại hội X, lần báo cáo Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 - 2010 trình Đại hội đưa tiêu môi trường (độ che phủ rừng; tỷ lệ dân cư dùng nước sạch; tiêu xử lý chất thải) “tăng cường bảo vệ, cải thiện môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên” xác định sáu nhiệm vụ thuộc “định hướng phát triển ngành, lĩnh vực vùng” Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI lần thể quan điểm quán Đảng công tác BVMT: “BVMT vừa mục tiêu, vừa nội dung phát triển bền vững, phải thể chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội ngành địa phương Khắc phục tư tưởng trọng phát triển kinh tế - xã hội mà coi nhẹ BVMT” Để cụ thể hóa quan điểm, chủ trương BVMT văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc, Đảng ban hành hệ thống thị, nghị đồng bộ, quán tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động, đổi lãnh đạo, đạo điều hành tổ chức thực cơng tác BVMT tồn đảng tồn xã hội như: Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị (Khóa IX) “Về BVMT thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước” Nghị số 41-NQ/TW bước quan trọng việc thể quan điểm Đảng BVMT nước ta thời kỳ CNH - HĐH đất nước 154 Sau năm thực Nghị số 41-NQ/TW, ngày 21/1/2009, Ban Bí thư ban hành Chỉ thị số 29-CT/TW tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 41NQ/TW Chỉ thị số 29-CT/TW yêu cầu cấp ủy đảng, quyền, tiếp tục đẩy mạnh thực triệt để quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp Nghị số 41NQ/TW nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ công tác BVMT Chỉ thị lần nhấn mạnh số nhiệm vụ quan trọng cần tập trung thực hiện, có nhiệm vụ như: “Tăng cường, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực BVMT ”; “Quy định chế tài xử lý nghiêm vi phạm pháp luật BVMT; Không phê duyệt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư tiềm ẩn nguy cao môi trường; Không đưa vào vận hành, sử dụng khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu thị, cơng trình, sở y tế, sở sản xuất không đáp ứng yêu cầu BVMT” Trước nguy cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường diễn biến phức tạp biến đổi khí hậu, Hội nghị Trung ương Khóa XI ban hành Nghị số 24-NQ/TW “Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên BVMT” Quan điểm BVMT lần khẳng định “Môi trường vấn đề toàn cầu BVMT vừa mục tiêu vừa nội dung phát triển bền vững Tăng cường BVMT phải theo phương châm ứng xử hài hòa với thiên nhiên, theo quy luật tự nhiên, phòng ngừa chính; kết hợp kiểm sốt, khắc phục nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học; lấy bảo vệ sức khỏe nhân dân làm mục tiêu hàng đầu; kiên loại bỏ dự án gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng” Đồng thời đưa mục tiêu cụ thể BVMT: “Không để phát sinh xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; 70% lượng nước thải môi trường lưu vực sông xử lý; tiêu hủy, xử lý 85% chất thải nguy hại, 100% chất thải y tế; tái sử dụng tái chế 65% rác thải sinh hoạt Phấn đấu 95% dân cư thành thị 90% dân cư nông thôn sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh Kiểm soát an tồn, xử lý nhiễm mơi trường hậu chiến tranh Nâng cao chất lượng môi trường không khí thị, khu vực đơng dân cư Cải thiện rõ rệt môi trường làng nghề khu vực nông thôn Quản lý khai thác hợp lý, sớm chấm dứt khai thác rừng tự nhiên, nâng diện tích khu bảo tồn thiên nhiên lên triệu ha; nâng độ che phủ rừng lên 45%” 155 6.3.2 Mục tiêu định hướng quản lý môi trường Nhà nước đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Nhằm định hướng bước kiểm soát ô nhiễm đưa hoạt động bảo vệ môi trường phát triển bền vững, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định 1261/QĐTTg ngày 5/9/2012 Chiến lược Bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Bộ TN&MT xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 166/QĐ- TTg ngày 21/1/2014 Kế hoạch thực Chiến lược Bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Đến nay, sau năm triển khai, Chiến lược gặt hái kết quan trọng góp phần cho phát triển mơi trường bền vững - Nâng cao chất lượng giải “điểm đen” ô nhiễm Theo báo cáo Bộ TN&MT, tới nay, Bộ nhận báo cáo Bộ, ngành, 37 báo cáo địa phương gửi tình hình triển khai thực Chiến lược Kế hoạch Bảo vệ môi trường quốc gia Với chức nhiệm vụ thực 23 tiêu bảo vệ môi trường, Bộ TN&MT tích cực thực số tiêu, đó, bật việc đạt 100% so với mục tiêu kế hoạch giai đoạn 2011 - 2015 với tỷ lệ xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QĐ - TTg, đạt 38% mục tiêu so với tỷ lệ xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 1788/QĐ – TTg Ngoài ra, nâng tỷ lệ xử lý chất thải rắn y tế đạt chuẩn từ 91% năm 2011 lên 96% năm 2015 Sau năm triển khai thực Chiến lược năm thực Kế hoạch, Bộ, ngành địa phương chủ động ban hành chương trình, kế hoạch bảo vệ môi trường nhằm giải kịp thời vấn đề môi trường cấp bách địa bàn Song, việc xây dựng ban hành chương trình, kế hoạch hành động nhằm cụ thể hóa nội dung Quyết định số 1216/QĐ-TTg Quyết định số 166/QĐ-TTg chưa triển khai đồng Bộ, ngành địa phương Tính đến tháng 9/2015 có khoảng 53,1% Bộ, ngành, tỉnh, thành phố báo cáo xây dựng ban hành kế hoạch để triển khai thực Đến nay, sau gần năm triển khai thực hiện, có 37/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành Kế hoạch triển khai 156 thực (đạt tỷ lệ 58,7%), Bộ, ngành báo cáo tình hình triển khai thực nhiệm vụ giao chủ trì thực - Chủ động phòng ngừa phát sinh nguồn nhiễm Nhằm nâng cao chất lượng đánh giá môi trường chiến lược, đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường lồng ghép chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời, nâng cao hiệu đánh giá tác động môi trường việc sàng lọc, ngăn ngừa công nghệ sản xuất lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường dự án đầu tư phát triển”, thời gian qua, Bộ TN&MT trọng nâng cao chất lượng công tác đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC), đánh giá tác động mơi trường (ĐTM) góp phần phòng ngừa ô nhiễm, giảm thiếu tác động xấu mơi trường Nội dung, quy trình, thủ tục thẩm định ĐMC, ĐTM quy định rõ ràng, minh bạch theo hướng cải cách hành đảm bảo yêu cầu chất lượng công tác thẩm định Đã bổ sung số điểm quan trọng Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 như: công cụ quy hoạch bảo vệ mơi trường; rà sốt lại danh mục đối tượng phải lập ĐMC/ĐTM; quy định yêu cầu chứng tư vấn ĐMC/ĐTM; hình thành danh mục dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ lập kế hoạch bảo vệ môi trường Đặc biệt, bổ sung yêu cầu lồng ghép nội dung biến đổi khí hậu báo cáo ĐMC nội dung đánh giá sức khỏe cộng đồng ĐTM Để nâng cao chất lượng công tác ĐMC ĐTM, hướng dẫn kỹ thuật chuyên ngành xây dựng ban hành Bên cạnh việc triển khai hoạt động nhằm nâng cao chất lượng báo cáo ĐMC, ĐTM, Bộ TN&MT thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, tập huấn, nâng cao lực ĐMC Đã có 700 cán Bộ, ngành, địa phương, quan tư vấn, nghiên cứu, đào tạo tham gia học tập Việc yêu cầu kiểm tra, xác nhận cơng trình bảo vệ môi trường trước dự án vào hoạt động tiếp tục quy định cụ thể, rõ đối tượng Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 nhằm đảm bảo dự án phải đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường theo báo cáo ĐTM, kế hoạch bảo vệ môi trường phê duyệt, xác nhận Theo đó, dự án đầu tư lớn, có nguy tác động xấu đến mơi trường phải 157 quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra, xác nhận cơng trình bảo vệ mơi trường, phép vào hoạt động thức - Tiếp tục hồn thiện hệ thống sách, pháp luật Trong năm qua, việc bổ sung, hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật bảo vệ mơi trường tiếp tục quan tâm đạo Đảng Nhà nước Hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường có bước phát triển với Bộ TN&MT xây dựng, trình Quốc hội thơng qua Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) năm 2014, sửa đổi thay Luật BVMT năm 2005 với nhiều quy định đề cập đến vấn đề nóng đặt công tác bảo vệ môi trường giai đoạn Nhiều điểm bổ sung vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu, thúc đẩy tăng trưởng xanh, sở, sản phẩm thân thiện với môi trường gắn với phát triển bền vững; xây dựng quy hoạch môi trường; bổ sung quy định nội dung quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường, cụ thể hóa quyền hạn nghĩa vụ tổ chức xã hội, xã hội nghề nghiệp cộng đồng dân cư bảo vệ môi trường Ngay sau Luật BVMT năm 2014 thông qua, Bộ Tài nguyên Môi trường phối hợp với quan, đơn vị có liên quan xây dựng, trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành văn quy định chi tiết hướng dẫn, thi hành Luật; ban hành theo thẩm quyền 10 tổng số 31 Thông tư, Thông tư liên tịch dự kiến xây dựng, ban hành để quy định chi tiết thi hành Luật Các địa phương ban hành nhiều văn đạo, hướng dẫn tổ chức triển khai Luật; xây dựng triển khai thực chương trình, kế hoạch bảo vệ môi trường năm hàng năm, quy định bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh, thành phố; quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường địa tỉnh, thành phố - Đa dạng hóa nguồn đầu tư cho bảo vệ mơi trường Một nhiệm vụ Bộ, ngành địa phương quan tâm trọng việc tích cực đa dạng hóa đầu tư cho bảo vệ mơi trường Theo đó, tốc độ tăng chi cho nghiệp môi trường, năm sau cao năm trước, Trung ương địa phương, cụ thể: Năm 2011 chi ngân sách Nhà nước (NSNN) cho nghiệp môi trường so với năm 2010 tăng 16,37% (năm 2010: 6.230 tỷ đồng); năm 2012 so với năm 2011 tăng 24,8%; năm 2013 so với năm 2012 tăng 8%; năm 2014 so với năm 2013 tăng 2,1%, 158 năm 2015 so với năm 2014 tăng 14,2% Kinh phí nghiệp mơi trường đáp ứng yêu cầu hỗ trợ thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường theo Luật BVMT, từ đó, góp phần thực Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đạt số kết định Trong năm vừa qua, công tác xã hội hóa lĩnh vực nghiệp mơi trường bước đầu triển khai số hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải; xử lý nước thải sinh hoạt, chăn nuôi; xử lý chất thải; vệ sinh môi trường công cộng, làng sinh thái; cải thiện môi trường làng nghề Tại số địa phương, cộng đồng dân cư thực xã hội hóa bảo vệ mơi trường nhiều hình thức Một số mơ hình thực xã hội hóa bảo vệ mơi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp có chưa mạnh, mặc dù, mơ hình xây dựng với hỗ trợ Nhà nước, tài trợ nước (đặc biệt mơ hình cải tiến quản lý kết hợp yếu tố mơi trường xí nghiệp cơng nghiệp, áp dụng sản xuất hơn, xây dựng mơ hình sinh thái) 6.3.3 Bộ máy quản lý nhà nước môi trường Việt Nam Công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Việt Nam bao gồm nội dung sau: - Xây dựng, ban hành theo thẩm quyền tổ chức thực văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường - Xây dựng, đạo thực chiến lược, sách, chương trình, đề án, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường - Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc; định kỳ đánh giá trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường - Xây dựng, thẩm định phê duyệt quy hoạch bảo vệ môi trường; thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường kiểm tra, xác nhận cơng trình bảo vệ môi trường; tổ chức xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường 159 - Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học; quản lý chất thải; kiểm sốt nhiễm; cải thiện phục hồi môi trường Cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận môi trường - Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường; tra trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường; giải khiếu nại, tố cáo bảo vệ môi trường; xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường - Đào tạo nhân lực khoa học quản lý môi trường; giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật bảo vệ môi trường - Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học, công nghệ lĩnh vực bảo vệ môi trường - Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra đánh giá việc thực ngân sách nhà nước cho hoạt động bảo vệ môi trường - Hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường Về tổ chức máy quản lý môi trường, năm 1992 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường thành lập, mà tiền thân Ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước, với chức quản lý Nhà nước môi trường Các sở Khoa học - Công nghiệp Mơi trường địa phương sau thành lập với chức quản lý Nhà nước môi trường địa phương Do yêu cầu nhiệm vụ công tác quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường phù hợp với xu phát triển đất nước thời kỳ mới, kỳ họp thứ nhất, Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam khoá XI, ngày 05 tháng năm 2002 định thành lập Bộ tài nguyên môi trường sở đơn vị chủ yếu có gồm cục mơi trường; tổng cục địa tổng cục khí tượng thuỷ văn Cho đến nay, Việt Nam hình thành hệ thống tổ chức Quản lý Nhà nước Môi trường từ trung ương đến địa phương 160 Hình 6.9 Cơ cấu tổ chức quan quản lý nhà nước môi trường Việt Nam 6.3.4 Việt Nam hợp tác với quốc tế quản lý môi trường Hợp tác quốc tế môi trường nội dung quản lý nhà nước bảo vệ môi trường (BVMT) đề cập Luật BVMT, giải pháp quan trọng chiến lược, kế hoạch hành động quốc gia môi trường Trong 20 năm qua, hợp tác quốc tế mơi trường hình thành phát triển mạnh mẽ, đóng góp tích cực cho thành công chung hoạt động BVMT nước ta Mỗi giai đoạn phát triển, hợp tác quốc tế mơi trường có phạm vi, đặc thù hình thức khác Cụ thể là, năm 90 kỷ trước, hợp tác quốc tế môi trường chủ yếu thực qua dự án hợp tác song phương với Thụy Điển, Ca-na-đa, với nội dung tập trung vào nâng cao lực xây dựng thể chế hình thức tiếp nhận viện trợ Đến nay, hợp tác mở rộng thông qua nhiều đối tác song phương như: Đan Mạch, Nhật Bản, Thụy Sĩ, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Trung Quốc… tổ chức quốc tế đa phương (Chương trình Phát triển Liên hợp quốc, Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc, Quỹ Mơi trường tồn cầu, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á, ASEAN) Nội dung hợp tác vào chiều sâu, bao gồm hầu hết lĩnh vực quản lý môi trường đánh giá tác động mơi trường, kiểm sốt nhiễm, xử lý 161 nhiễm hóa chất tồn lưu, bảo tồn đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu… Hình thức hợp tác chuyển đổi từ tiếp nhận viện trợ, sang quan hệ đối tác hợp tác giải vấn đề… Trong giai đoạn tới, hợp tác quốc tế mơi trường có bối cảnh mới, với thuận lợi, khó khăn, đòi hỏi phải có định hướng giải pháp phù hợp với Việt Nam; qua tiếp tục hội nhập sâu rộng bước khẳng định vị nước ta trường quốc tế lĩnh vực môi trường Về thuận lợi, tiến trình hội nhập quốc tế nói chung hợp tác quốc tế mơi trường nói riêng ln coi nội dung, giải pháp quan trọng thể chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước văn luật, luật lĩnh vực Điển hình như: Luật Bảo vệ mơi trường (năm 2014) có ba điều thuộc Chương 17, quy định nội dung hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường Trong Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia giai đoạn 2011 - 2020, nêu rõ “Thúc đẩy hội nhập tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ mơi trường” Ngồi ra, Việt Nam có nhiều vấn đề mơi trường có tính tồn cầu khu vực, nhận hỗ trợ quốc tế để triển khai nghiên cứu, đề giải pháp trước tình trạng đa dạng sinh học tiếp tục suy giảm, biến đổi khí hậu ngày gia tăng; nhiễm hóa chất, chất thải tiếp tục đe dọa hệ sinh thái sức khỏe người… Các vấn đề môi trường vấn đề nóng Việt Nam, chủ đề trọng tâm cho dự án nghiên cứu điển hình cho giới Việt Nam có kinh nghiệm lực cần thiết để thực dự án hợp tác quốc tế… Bên cạnh thuận lợi nêu trên, Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Nếu giai đoạn trước đây, vai trò Việt Nam chủ yếu nước nhận tài trợ hỗ trợ, giai đoạn 2016 - 2020, Việt Nam cần phát huy vị đối tác tích cực tham gia hoạt động hợp tác quốc tế Thí dụ lĩnh vực hóa chất chất thải, nội dung nâng cao lực quản lý, rà sốt thể chế sách, u cầu Quỹ Mơi trường tồn cầu (GEF) đề xuất dự án đòi hỏi kết cụ thể việc loại bỏ hóa chất nhiễm hữu khó phân hủy chất thải điện tử Nhận thức hợp tác quốc tế môi trường có lúc có nơi chưa thật đầy đủ, tồn quan điểm cho hướng hợp tác quốc 162 tế đơn tìm kiếm nguồn tài trợ tham gia hợp tác nguồn tài trợ rõ ràng, cụ thể Tư này, phần cản trở phát triển tính chủ động, tính chiến lược số hoạt động hợp tác quốc tế thời gian qua… Để đẩy mạnh nâng cao hiệu hợp tác quốc tế môi trường thời gian tới, thay đổi tư hợp tác quốc tế, chuyển từ quan niệm thụ động tiếp nhận viện trợ sang chủ động hội nhập, sẵn sàng tham gia, chia sẻ trách nhiệm quyền lợi Tăng cường đầu tư tài lực nhân lực cho hợp tác quốc tế mơi trường; bố trí kinh phí để thực sáng kiến, kiện Việt Nam chủ trì, tiến tới cử đại diện Việt Nam tham gia tổ chức quốc tế môi trường Xây dựng chiến lược hợp tác quốc tế ngành; xác định định hướng hợp tác chiến lược, tập trung vào vấn đề vừa giải nhu cầu nước vừa đóng góp giải vấn đề mơi trường tồn cầu khu vực, trọng vấn đề mà Việt Nam có lợi nay… 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Barry C Field Nancy D Olewiler, Environmental Economics, McGrawHill Ryerson, Toronto, 2015 [2] Hồng Xn Cơ, Giáo trình Kinh tế môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005 [3] Jonathan M Harris Brian Roach, Environmental and Natural Resource Economics: A contemporary approach, Routledge, New York, 2017 [4] Nguyễn Thế Chinh, Giáo trình Kinh tế Quản lý Mơi trường, NXB Thống kê, Hà Nội, 2003 [5] Nguyễn Thị Kim Nga, Giáo trình Kinh tế tài ngun mơi trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2005 164 ... 10 82, 03 61,39 46, 32 38,55 24 ,71 20 67,30 37,69 21 ,45 14,86 7,56 25 60,95 39,53 14,60 9 ,23 7,05 40 45 ,29 14 ,20 4,6 2, 21 0,57 60 30,48 5,35 0,99 0,33 0,04 100 13,80 0,76 0,05 0,01 - 5 .2. 3 .2 Chiết... tích kinh tế thường quan sát kinh tế Các nhà kinh tế học phát triển nhiều phương pháp, xuất phát từ quan niệm kinh tế xã hội, để xác định điều chỉnh tỷ lệ chiết khấu Đó là: + Chi phí hội đồng. .. tiêu cực" Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 20 05 ban hành theo lệnh số 29 /20 05L-CTN Chủ tịch Nước ngày 12 tháng 12 năm 20 05 định nghĩa rằng:

Ngày đăng: 08/06/2020, 16:16

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN