Bài giảng trình bày mối liên kết giữa kinh tế và môi trường; lợi ích và chi phí, cung và cầu; hiệu quả kinh tế và thị trường, khái niệm của Kinh tế phúc lợi và môi trường và các vấn đề tài nguyên và môi trường ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
Trang 1KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
(Dành cho chương trình sau đại học)
TS Hoàng Văn Long
Trang 2Chương 4: (5 Tiết) Kinh tế Ô nhiễm
Chương 5: (3 Tiết) Phân tích lợi ích chi Phí
Bài tập (2 tiết)
Trang 3Chương 6: (5 Tiết) Định giá Tài nguyên và Môi
ở Việt Nam (2 tiết)
Chương 10: Seminar Kinh tế Môi trường (2 tiết) -
Ôn tập Môn học (1 tiết)
Trang 4MỐI LIÊN HỆ GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ
Chương 2
Trang 5Nội dung chương 2
2.1 Mối liên kết giữa kinh tế và môi trường
2.2 Lợi ích và chi phí, cung và cầu
2.3 Hiệu quả kinh tế và thị trường
2.4 Khái niệm của Kinh tế phúc lợi và môi trường
(Natural Resource and Environmental Economics, Ch 5: III Market Failure, public policy and the environment) 2.5 Các vấn đề tài nguyên và môi trường ở Việt Nam 2.6 Thảo luận
2.7 Câu hỏi ôn tập chương
2.8 Tài liệu tham khảo
Trang 62.1.1 Mối quan hệ giữa hệ thống kinh tế và môi trường thiên nhiên
2.1.2 Kinh tế môi trường và Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
2.1.3 Mô hình dòng chu chuyển của hoạt động kinh tế
3.1.4 Mô hình cân bằng vật chất: Mối quan hệ giữa hoạt động kinh tế và môi trường thiên nhiên
2.1.5 Phát thải, chất lượng môi trường xung quanh và thiệt hại
2.1.6 Các loại chất gây ô nhiễm
2.1 Mối liên hệ giữa kinh tế và mơi
trường
Trang 7o Cung cấp nguyên liệu thô cho hoạt
động kinh tế (sản xuất và tiêu dùng)
o Tiếp nhận các chất thải từ hoạt động
kinh tế (sản xuất và tiêu dùng)
o Cung cấp các tiện nghi cuộc sống cho
con người (cảnh quan, không khí, …)
2.1.1 Mối quan hệ giữa hệ thống
kinh tế và môi trường
„ Môi trường có 3 chức năng cơ bản:
Trang 8Các hãng
MÔI TRƯỜNG
Hộ gia đình
Nguyên liệu thô Chất thải
Các tiện nghi cuộc sống
2.1.1 Mối quan hệ giữa hệ thống
kinh tế và môi trường
Trang 9Nền kinh tế
Môi trường thiên nhiên
B Phân biệt Kinh tế môi trường và
Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
Trang 10o Mối liên kết (a): Nghiên cứu vai trò cung cấp
nguyên vật liệu thô của môi trường thiên nhiên cho hoạt động kinh tế được gọi là
“Kinh tế Tài nguyên Thiên nhiên” (Natural Resource Economics)
o Mối liên kết (b): Nghiên cứu dòng chu
chuyển các chất thải từ hoạt động kinh tế và các tác động của chúng lên môi trường thiên nhiên được gọi là “Kinh tế Môi trường” (Environmental Economics)
2.1.2 Phân biệt Kinh tế môi trường
& Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
Trang 11o Tài nguyên thiên nhiên có thể được chia
thành hai nhóm:
o Tài nguyên có thể tái tạo
o Tài nguyên không thể tái tạo
o Một đặc trưng quan trọng về tài nguyên
thiên nhiên là tính phụ thuộc vào thời gian
2.1.2 Phân biệt Kinh tế môi trường
& Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
Trang 122.1.3 Mô hình dòng chu chuyển của
hoạt động kinh tế
Trang 132.1.4 Mô hình cân bằng vật chất
Trang 14o Mô hình cân bằng vật chất ‟ minh họa mối quan
hệ giữa hoạt động kinh tế và môi trường
o Dòng các tài nguyên từ môi trường thiên nhiên đi
vào hoạt động kinh tế: Kinh tế Tài nguyên Thiên nhiên
o Dòng các chất thải (Residuals):
các chất thải
o Tái chế và sử dụng lại: các phương pháp để trì
hoãn các dòng chất thải
2.1.4 Mô hình cân bằng vật chất
Trang 15o Mô hình cân bằng vật chất ‟ minh họa
mối quan hệ giữa hoạt động kinh tế và môi trường
o 2 định luật về nhiệt động lực học:
o Định luật nhiệt động lực học thứ nhất: vật
chất và năng lượng không thể tự tạo ra hoặc không thể mất đi
o Định luật nhiệt động lực học thứ hai: khả
năng chuyển đổi vật chất và năng lượng của môi trường là có giới hạn
2.1.4 Mô hình cân bằng vật chất
Trang 16Môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên
Người sản xuất
Người tiêu dùng
Tái chế (R r
P ) Sản phẩm thải (RP) Thải ra môi trường
Sản phẩm thải
Nguyên liệu thô (M)
Hàng hóa
(G)
d
p (R )
d
c (R )
c (R ) Tái chế (R r
C )
Thải ra môi trường
2.1.4 Mô hình cân bằng vật chất
Trang 17Giảm G Giảm R p Tăng (R’p+R’c)
Sẽ giảm M & giảm Rpd , Rcd
2.1.4 Mô hình cân bằng vật chất
Trang 18o Một số thuật ngữ:
Số lượng chất chất ô nhiễm trong môi trường
thái của môi trường tự nhiên (bao hàm cả chất lượng môi trường xung quanh, chất lượng cảnh quan và chất lượng thẩm mỹ của môi trường)
o Chất thải (Residuals): Vật chất còn lại sau khia sản xuất và tiêu dùng
tiêu dùng thải vào môi trường
2.1.5 Sự phát thải, Chất lượng môi trường
xung quanh, và Thiệt hại
Trang 19o Một số thuật ngữ:
hay một hành động khi đưa vào môi trường tự nhiên sẽ làm giảm chất lượng môi trường xung quanh
nói đến những chất ô nhiễm nước, và phát thải để nói đến các chất gây ô nhiễm không khí Nhưng hai thuật ngữ này sẽ được dùng tương đương
nhiễm môi trường tác động lên con người và các yếu tố của hệ sinh thái
2.1.5 Sự phát thải, Chất lượng môi trường
xung quanh, và Thiệt hại
Trang 20o Chất ô nhiễm tích tụ và không tích tụ
o Chất ô nhiễm cục bộ, vùng và toàn cầu
o Nguồn ô nhiễm điểm và nguồn ô
nhiễm phân tán
o Sự phát thải gián đoạn và liên tục
2.1.5 Các dạng chất gây ô nhiễm
Trang 212.2 Lợi ích, chi phí, Cung và Cầu
Trang 23Minh họa
Trang 24Cầu
• Qd = alpha + Beta P
Trang 25Tổng cầu/Giá sẵn lòng trả
• Đường tổng cầu đối với một hàng hóa thị
trường là tổng theo trục hoành các đường cầu
cá nhân thường được nhóm theo khu vực địa
lý (ví dụ: thành phố, tỉnh hoặc một quốc gia)
Trang 262.2.2 Lợi ích
• Tổng lợi ích được đo bằng giá sẵn lòng trả Khi lượng tăng từ q1 lên q2 Tổng lợi ích là a + b
Trang 282.2.4 Cung và đường chi phí biên tổng cộng
• Chi phí biên của táo
Trang 29• Đường tuyến tính của chi phí biên
Trang 30• Tổng chi phí và đường chi phí biên của táo
Trang 312.2.5 Công nghệ
• Tiến bộ công nghệ được thể hiện bằng đường chi phí biên dịch xuống
Trang 322.2.6 Nguyên tắc cân bằng biên
• Nguyên tắc cân bằng biên đòi hỏi là tổng sản lượng được phân phối giữa các nguồn sản xuất sao cho chi phí sản xuất biên của các
nguồn bằng nhau
Trang 342.3 Hiệu quả kinh tế và thị trường
2.3.1 Hiệu quả kinh tế
2.3.2 Hiệu quả và công bằng
Trang 353.2.4 Thị trường và hiệu quả xã hội
• Thất bại thị trường gây ra sự khác biệt giữa giá trị thị trường và giá trị xã hội, và có thể ngăn cản thị trường cạnh tranh đạt chuẩn cân bằng
xã hội Và khi đó:
Chi phí biên xã hội = Chi phí biên cá nhân + Chi phí ngoại ứng (môi trường) cá nhân
Trang 36Biểu đồ trang 93
Trang 392.3.1 Hiệu quả kinh tế
• Quan điểm chính yếu của hiệu quả kinh tế là nên có sự cân bằng giữa lợi ích biên và chi phí biên của quá trình sản xuất
• Hiệu quả xã hội đòi hỏi tất cả giá trị thị trường
và phi thị trường hợp nhất trong lợi ích biên
và chi phí biên của sản xuất Nếu điều này
được thỏa mãn, hiệu quả xã hội đạt được khi lợi ích biên bằng với chi phí biên của quá trình sản xuất
Trang 40• MWTP = 100 – 2 QD MC = 5 QS
• 100 – 2 QE = 0.5 QE; QE = 40
• MWTP = 100 – 2 (40) = 20$
Trang 41• Hiệu quả tĩnh: gắn với các thị trường và các hoạt động tại một thời điểm nhất định
• Hiệu quả động: xem xét đến sự phân phối tài nguyên theo thời gian
Trang 423.2.1 Hiệu quả kinh tế
• Hiệu quả kinh tế đạt được khi lợi ích biên bằng chi phí biên
Trang 43Biểu đồ trang 88
Trang 442.3.2 Hiệu quả và công bằng
• Tối ưu pareto là tình trạng cân bằng mà ở đó không thể làm cho một người nào đó tốt hơn
mà không làm cho người khác thiệt thòi Tối
ưu pareto là một trạng thái cân bằng hiệu quả
• Sự bình đẳng có quan hệ chặt che với việc
phân phối của cải trong xã hội Hiệu quả và sự công bằng chỉ mang tính tương đối
Trang 45• Nếu phân phối của cải không công bằng Thì tiêu chuẩn hiệu quả có thể bị nhiều hạn chế
• Hiệu quả và công bằng chỉ mang tính tương đối
• Chúng ta sẽ tiếp tục thảo luận về vấn đề này ở Chương 8 (Phân tích chính sách môi trường
Trang 462.3.3 Thị trường
Trang 47• Chúng ta có thể hoàn toàn dựa vào thị trượng
đề xác định mức sản lượng tối ưu hay không?
• Thị trường vận hành hiệu quả phải có sự cạnh tranh giữa người bán và người mua
• Không ai đủ lớn để ảnh hưởng đến giá thị
trường Giá cả phải được tự do điều chỉnh
=> Hay nói cách khác, là thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Trang 482.3.4 Thị trường và hiệu quả xã hội
• Thất bại thị trường gây ra sự khác biệt giữa giá thị trường và giá trị xã hội, và có thể ngăn cản thị trường cạnh tranh đạt điểm cân bằng hiệu quả xã hội
Trang 492.3.5 Chi phí ngoại tác
Trang 502.3.5.1 Tài nguyên tự do tiếp cận
• Ô nhiễm nước và chi phí xử lý: các công ty tự
do xả thải làm cho nguồn nước ngày càng ô nhiễm và chi phí xử lý ngày càng cao (Chi phí
xã hội)
• Sự tắc nghẽn đường sá: không giới hạn tiếp cận đưa đến sự không hiệu quả
Trang 512.3.6 Lợi ích ngoại tác
• Máy cắt cỏ không gây tiếng ồn
• Các lợi ích sinh thái từ đất nông nghiệp
Trang 52+ Hàng hóa công cộng
• Hàng hóa công cộng mang các đặc tính không cạnh tranh và không độc chiếm – có sự tiêu
thụ chung đối với hàng hóa và một khi nó
được cung cấp, mọi người đều có thể thụ
hưởng hàng hóa đó cho dù có trả tiền cho việc tiêu thụ nó hay không Chất lượng môi trường
là một hàng hóa công cộng
Trang 53+ Tổng cầu đối với hàng hóa công cộng
• Chi phí kiểm soát biên là hàm tăng: khi nước
hồ trở nên sạch hơn thì chi phí biên của việc tiếp tục cải thiện cũng sẽ gia tăng
Trang 54Các thuật ngữ
• Hiệu quả kinh tế
• Chi phí ngoại tác hay
• Hiệu quả xã hội
• Giá trị phi thị trường
Trang 55
2.4 Khái niệm của Kinh tế phúc lợi và
Trang 572.5 Các vấn đề tài nguyên và môi
trường ở Việt Nam
2.5.1 Ô nhiễm môi trường
2.5.2 Suy thoái tài nguyên
2.5.3 Đa dạng sinh học suy giảm
2.5.4 Biến đổi khí hậu và nước biển dâng
(Báo cáo môi trường quốc gia 2011-2015)
http://cem.gov.vn/VN/TINTRANGCHU_Content/tabi d/330/cat/115/nfriend/3749540/language/vi-
VN/Default.aspx
Trang 582.5.1 Ô nhiễm môi trường
• Môi trường Việt Nam hiện tại ô nhiễm như thế nào?
• Chương 8: Tác động của ô nhiễm môi trường
Trang 592.5.2 Suy thoái tài nguyên
• Suy thoái tài nguyên rừng
• Tài nguyên khoáng sản suy giảm
Trang 602.5.3 Đa dạng sinh học giảm
• Chương 7: Đa dạng sinh học
Trang 612.5.4 Biến đổi khí hậu và nước biển dâng
• Chương 2: Biến đổi khí hậu, thiên tai
• Cho ví dụ?
• Chúng ta sẽ học chi tiết ở Chương 9
Trang 622.6 Câu hỏi thảo luận
1) Liên kết giữa môi trường và kinh tế
2) Các khái niệm của Kinh tế Phúc lợi và môi
trường
- Thị trường
- Hiệu quả kinh tế
- Phân bổ trong kinh tế thị trường
Trang 633) Thực trạng tài nguyên và môi trường ở Việt Nam
- Ô nhiễm môi trường (Ví dụ và nguyên nhân?)
- Suy thoái tài nguyên (Ví dụ và nguyên nhân?)
- Đa dạng sinh học giảm (Ví dụ và nguyên
nhân?)
- Biến đổi khí hậu và nước biển dâng (Ví dụ và nguyên nhân?)
Trang 642.7 Ôn tập chương 2
1) Mối liên hệ giữa hàng hóa công cộng và tài
nguyên tự do tiếp cận là gì?
2) Hàng hóa công cộng là gì? Cho ví dụ?
3) Một số hàng hóa có vẻ như hàng hóa công cộng
như sóng ra đi ô, các dịch vụ hải đăng, và thậm chí là cảnh sát và các dịch vụ vệ sinh có thể được cung cấp bởi các công ty tư nhân Tại sao có điều này? Có phải là có sự khác nhau giữa các hàng hóa công công này với các dịch vụ môi trường? Nếu phải thì sự khác nhau đó là gì?
Trang 654) Mối quan hệ giữa phát thải, chất lượng môi
trường xung quang và thiệt hại
5) Các loại chất gây ô nhiễm
Trang 662.9 Tài liệu tìm tham khảo
1 EEPSEA Chương 2: Liên hệ giữa kinh tế và
Trang 675 Natural Resource and Environmental
Economics, Ch 5: III Market Failure, public policy and the environment P 124
Sinh viên làm bài tập 4.2 (Trang 85, EEPSEA)