Bài giảng Kinh tế môi trường Chương 4: Công cụ quản lý nhà nước về môi trường gồm: Các công cụ quản lý môi trường, áp dụng Công cụ Kinh tế môi trường vào thực tiễn ở Việt Nam, phân tích chính sách môi trường, quản lý nhà nước về môi trường ở Việt Nam. Mời các bạn tham khảo
KINH TẾ MÔI TRƯỜNG (Dành cho chương trình sau đại học) TS Hoàng Văn Long Chương trình chi tiết • • • • • • Chương 1: Nền tảng kinh tế môi trường Chương 2: Thất bại thị trường, Kiểm soát ô nhiễm Chính sách môi trường Chương 3: Kinh tế tài nguyên, Chất thải Đa dạng sinh học Chương 4: Công cụ Quản lý nhà nước Môi trường Chương 5: Định giá tài nguyên Môi trường Chương 6: BĐKH, Kinh tế xanh Tăng trưởng xanh Chương CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG Nội dung Chương I) Các công cụ quản lý môi trường II) Áp dụng Công cụ Kinh tế môi trường vào thực tiễn Việt Nam III) Phân tích sách môi trường IV) Quản lý nhà nước môi trường Việt Nam I Công cụ quản lý môi trường 1) Công cụ pháp lý (luật pháp sách) 2) Công cụ kinh tế 3) Công cụ kỹ thuật (tiêu chuẩn, quy trình, công nghệ) 4) Công cụ giáo dục, truyền thông 5) Công cụ khác 1.1) Công cụ pháp lý • Luật quốc tế, luật quốc gia, văn luật, Quy định, Chính sách môi trường, • Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch ngành kinh tế cấp quốc gia cấp địa phương Luật quốc tế • • Thế giới có khoảng 300 Công ước liên quan đến BVMT Công ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nơi cư trú loài chim nước (RAMSAR) • • • • Công ước buôn bán quốc tế giống loài động thực vật có nguy bị đe dọa (CITES) Công ước ngăn ngừa ô nhiễm tàu biển MARPOL Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ozone Công ước Basel kiểm soát việc vận chuyển qua biên giới chất thải độc hại việc loại bỏ chúng • • • Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu Công ước Ða dạng sinh học Công ước ô nhiễm thủy ngân ………………………………… Luật quốc gia Việt Nam • • • • • • • • Luật Bảo vệ môi trường Luật Khoáng sản Luật Bảo vệ Phát triển rừng Luật Đất đai Luật Tài nguyên nước Luật Đa dạng sinh học Luật Tài nguyên Môi trường biển … Tính chất Đặc điểm • Tính chất – Giám sát – Cưỡng chế • Đặc điểm – Bình đẳng với người gây ô nhiễm sử dụng tài nguyên – Đòi hỏi chi phí thực thi Nghị Định liên quan bảo vệ môi trường 1) Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trườ ng 2) Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều củ a Luật Bảo vệ môi trường 3) Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 Chính phủ quy định quản lý chất thải phế liệu Nghị đinh 127/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 Chính phủ quy định điều kiện tổ chức hoạt độn g dịch vụ quan trắc 4) Nghị định 164/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 29/2008 /NĐ-CP ngày 14/3/2008 Chính phủ quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế 5) Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 Chính phủ thoát nước xử lý nước thải 6) Nghị 3.5 Khía cạnh đạo đức Nếu xét đơn từ quan điểm làm môi truờng sớm tốt trợ cấp hiệu Nhưng điều trái với quan điểm đạo đức cho người gây ô nhiễm môi truờng thiết không “đền đáp” để không gây ô nhiễm môi truờng => Quan điểm “người gây ô nhiễm phải trả tiền” thường ủng hộ mặt đạo đức IV Quản lý nhà nước môi trường • • Quản lý môi trường: tổng hợp biện pháp luật pháp, kinh tế, kỹ thuật, xã hội bảo vệ chất lượng môi trường sống phát triển bền vững kinh tế - xã hội quốc gia Quản lý nhà nước môi trường: với chủ thể nhà nước, sử dụng biện pháp, luật pháp, sách liên quan bảo vệ chất lượng môi trường sống phát triển kinh tế - xã hội bền vững • • Đối tượng quản lý: Hệ thống môi trường Chủ thể quản lý – – – – – Nhà nước Doanh nghiệp Các tổ chức xã hội Các tổ chức phi phủ Cộng đồng Nội dung Quản lý nhà nước môi trường • Ban hành tổ chức thực văn pháp luật bảo vệ môi trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trường; • Xây dựng, đạo thực chiến lược, sách bảo vệ môi trường, xử lý cố môi trường; • Xây dựng, quản lý các công trình bảo vệ môi trường, công trình có liên quan đến bảo vệ môi trường; • Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường; • • • • • • Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án sở sản xuất, kinh doanh; Cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường; Giám sát, tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo liên quan đến bảo vệ môi trường; xử lý vi phạmpháp luật bảo vệ môi trường; Đào tạo cán khoa học quản lý môi trường; giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật bảo vệ môi trường; Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học, công nghệ lĩnh vực bảo vệ môi trường; Quan hệ quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường Nguyên tắc Quản lý nhà nước môi trường • • • • • • • • Bảo đảm tính hệ thống Bảo đảm tính tổng hợp Bảo đảm tính liên tục quán Bảo đảm tập trung dân chủ Kết hợp quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ Kết hợp hài hòa lợi ích Kết hợp hài hòa quản lý tài nguyên môi trường với quản lý kinh tế, xã hội Tiết kiệm hiệu Mục tiêu QLMT Khắc phục phòng chống suy thoái, ô nhiễm MT Hoàn chỉnh hệ thống văn pháp luật BVMT Tăng cường công tác QLMT từ TW đến địa phương Phát triển KT-XH theo nguyên tắc PTBV Tổ chức công tác QLMT Phân loại công cụ QLMT Theo chức Công cụ điều chỉnh vĩ mô Công cụ Thi hành Quy định Luật pháp, Chính sách hành chính, Xử phạt, Kinh tế Công cụ hỗ trợ GIS, mô hình hóa, Kiểm toán MT, Quan trắc mt Phân loại công cụ QLMT Theo chất Công cụ pháp lý Văn luật, luật,… Công cụ kinh tế Công cụ Kỹ thuật Xử lý chất thải, Thuế, phí, … Kiểm toán MT, Quan trắc mt Phân loại công cụ QLMT Luật pháp Luật mt sách Chính sách Kế hoạch mt hóa mt Tiêu chuẩn mt Quy định Luật bvmt 1993, 2005, 2014 Quan điểm, biện pháp thủ thuật Xây dựng chế nồng độ cho sách, luật phép pháp thông số ô nhiễm Phân loại công cụ QLMT Công cụ kinh tế Thuế/phí Kiểm soát Ký quỹ Nhãn mt côta hoàn chi sinh thái thuế, phí, lệ phí, mềm dẻo, Đặt cọc phí phát thải, phí nguyên dễ sử dụng, khoản tiền lớn liệu phí sản phẩm chuyển nhượng chi phí khắc phục mt sản phẩm không gây ô nhiễm mt Câu hỏi ôn tập chương Công cụ quản lý môi trường bao gồm công cụ nào? Công cụ kinh tế để quản lý môi trường loại nào? Phân tích sách môi trường dựa khía cạnh nào? Thực tiễn áp dụng công cụ kinh tế vào quản lý môi trường Việt Nam nào? Phân tích sách môi trường cần xem xét góc độ nào? Quản lý nhà nước môi trường gì? Nội dung quản lý nhà nước môi trường gì? Mục tiêu quản lý nhà nước môi trường để làm gì? Quản lý nhà nước môi trường dựa nguyên tắc nào? Tài liệu tham khảo thêm 1) Kinh tế hóa lĩnh vực môi trường: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2) Sách EEPSEA: Chương 10,11,12 3) Sách thầy Nguyễn Mậu Dũng: Chương Các công cụ kiểm soát môi trường Chương 4) Bản tin sách Tài Nguyên, Môi trường Phát triển Bền Vững (Quý II/2016) Tổ chức Thiên nhiên Con Người (PANATURE) Cảm ơn quý thầy cô, đồng nghiệp bạn lắng nghe! ... học Chương 4: Công cụ Quản lý nhà nước Môi trường Chương 5: Định giá tài nguyên Môi trường Chương 6: BĐKH, Kinh tế xanh Tăng trưởng xanh Chương CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG Nội dung Chương. . .Chương trình chi tiết • • • • • • Chương 1: Nền tảng kinh tế môi trường Chương 2: Thất bại thị trường, Kiểm soát ô nhiễm Chính sách môi trường Chương 3: Kinh tế tài nguyên, Chất... công cụ quản lý môi trường II) Áp dụng Công cụ Kinh tế môi trường vào thực tiễn Việt Nam III) Phân tích sách môi trường IV) Quản lý nhà nước môi trường Việt Nam I Công cụ quản lý môi trường 1) Công