Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Tổng quan về Định giá Tài nguyên và môi trường, các phương pháp định giá, phương pháp tổng giá trị kinh tế (TEV), phương pháp lượng giá ngẫu nhiên (CVM), hệ sinh thái và lượng giá hệ sinh thái, ví dụ về lượng giá hệ sinh thái.
KINH TẾ MƠI TRƯỜNG (Dành cho chương trình sau đại học) TS Hồng Văn Long Chương trình học Chương 1: (5 Tiết) Giới thiệu Kinh tế môi trường Chương 2: (5 Tiết) Mối liên hệ môi trường Kinh tế Chương 3: (5 Tiết) Nguyên nhân vấn đề mơi trường Chương 4: (5 Tiết) Kinh tế Ơ nhiễm Chương 5: (3 Tiết) Phân tích lợi ích chi Phí Bài tập (2 tiết) Chương 6: (5 Tiết) Định giá Tài nguyên Môi trường Chương 7:(3 Tiết) Kinh tế Tài nguyên, Chất thải Đa dạnh sinh học Bài tập (2 tiết) Chương 8: (5 Tiết) Quản lý nhà nước môi trường Chương 9: Kinh tế Xanh, Tăng trưởng Xanh BĐKH Việt Nam (2 tiết) Chương 6: ĐỊNH GIÁ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG https://www.facebook.com/phuocchin/video s/10212401591779110/ Nội dung Chương 6.1 Tổng quan Định giá Tài nguyên môi trường 6.2 Các phương pháp định giá 6.2.1 Phương pháp tổng giá trị kinh tế (TEV) 6.2.2 Phương pháp lượng giá ngẫu nhiên (CVM) 6.3 Hệ sinh thái lượng giá hệ sinh thái 6.4 Ví dụ lượng giá hệ sinh thái 6.1 Tổng quan định giá tài nguyên môi trường 6.1.1 Định giá môi trường 6.1.2 Các nguyên tắc 6.1.3 Huy động tài cho bảo tồn 6.1.4 Thơng tin cho việc thiết lập sách 6.1.5 Đưa ý tưởng vào thực tiễn 6.1.6 Kinh tế học: Hỗ trợ tìm kiếm giải pháp Định giá tài ngun mơi trường • • Vì phải định giá tài nguyên môi trường? Định giá tài ngun mơi trường để làm gì? Định giá tài ngun mơi trường để làm gì? • Huy động vốn • Lập sách • Đưa ý tưởng từ lý thuyết vào thực tiễn • Hỗ trợ tìm kiếm giải pháp (VD: Bảo tồn, giảm ô nhiễm, xử lý ô nhiễm, giảm sử dụng tài nguyên,…) Vì phải định giá • Thất bại thị trường • Hàng hóa cơng • • Ngoại ứng (khơng trả chi phí cho ngoại ứng kể ngoại ứng tích cực tiêu cực) VD: Ô nhiễm tràn dầu Mỹ, Xả thải Vedan, Formosa Các phương pháp định giá 6.2.1 Tổng quan phương pháp định giá 6.2.2 Tổng giá trị kinh tế (TEV) 6.2.3 Phương pháp lượng hóa ngẫu nhiên (CVM) 6.2.4 Phương pháp mơ hình lựa chọn (CM) Cách bãi biển Cửa Đại 18 km về phía biển đơng, gồm 8 đảo nhỏ nối sát nhau. Cù Lao Chàm có một tổ hợp các hệ sinh thái đa dạng, làm nơi trú ngụ cho nhiều lồi, giống sinh vật biển HST rừng nhiệt đới - HST rạn san hô HST cỏ biển HST rừng ngập mặn HST vùng triều: bãi triều đá, bãi triều cát - Cù Lao Chàm Bối cảnh Vào đầu tháng 2/2007 đã xảy ra một sự cố tràn dầu không rõ nguồn gốc tại khu vực biển Cù Lao Chàm và Cửa Đại (tỉnh Quảng Nghiên cứu lượng giá thiệt hại kinh tế tài ngun mơi trường sau sự cố dầu tràn được thực hiện vào tháng 2/2008 Sinh kế chủ yếu Du lịch Đánh bắt thủy sản • Tổng giá trị kinh tế (TEV) TEV = UV + NUV = (DUV + IUV + OV) + (BV + EXV) trong đó: UV (Use Values): giá trị sử dụng DUV (Direct Use Values): giá trị sử dụng trực tiếp IUV (Indirect Use Values): giá trị sử dụng gián tiếp - Giá trị sử dụng trực tiếp • • • • Thủy sản, du lịch Phương pháp thay đổi năng suất: Yêu cầu cơ sở dữ liệu về sản lượng, năng suất cây con, tổng giá trị du lịch ngay trước và sau khi có sự cố tràn dầu xảy ra Biến thể: Phương pháp thay đổi thu nhập Thu thập dữ liệu: Đánh giá có sự tham gia (Participatory Environmental Assessment) Thủy sản • • Hỏi trực tiếp người dân xem thu nhập của họ bị giảm bao nhiêu phần trăm và trong thời gian là bao nhiêu lâu do có sự cố tràn dầu xảy ra. Phải bóc tách được những đối tượng nào chịu tác động từ tràn dầu có thu nhập giảm, để đánh giá được tổng thiệt hại (do thu nhập giảm) đối với tồn bộ khu vực dưới tác động của tràn dầu Du lịch • Lượng khách hủy đặt phòng • Lượng khách trả phòng trước dự kiến • Số ngày bị hủy/trả phòng • Giá mỗi phòng. • Do hạn chế về dữ liệu nên nghiên cứu này mới đánh giá được giá trị du lịch bị mất từ phía cung chứ chưa tính được thiệt hại từ phía cầu (khách du lịch) Giá trị sử dụng gián tiếp • • • • San hơ ở khu vực biển Cù Lao Chàm bị giảm 50% độ che phủ, bao gồm san hơ cứng và san hơ mềm Cỏ biển chết 60 – 70% (tại Cẩm Thành, Duy Nghĩa thuộc khu vực Cửa Đại) Các tác động trên đã làm suy giảm nguồn giống có giá trị trong khu vực (như cua, cá mú, ghẹ ), làm mất nơi cư trú của nhiều lồi sinh vật Phương pháp Phân tích cư trú tương đương Giá trị phi sử dụng • • Theo các nhà khoa học, Cù Lao Chàm có 135 lồi san hơ, trong đó có 6 lồi lần đầu tiên ghi nhận ở vùng biển Việt Nam. Cù Lao Chàm cũng có 947 lồi sinh vật sống trên các vùng nước quanh đảo, trong đó có 178 lồi sinh vật biển, hơn 50 loại cá, 56 lồi thân mềm như ốc, ngọc trai, nhiều loại nằm trong sách đỏ của Việt Nam Phương pháp Đánh giá ngẫu nhiên (CVM) 7.4. Thảo luận • • • Vì nghiên cứu CVM làm lặp lặp lại với chủ đề? Nếu khơng có giá trị đa dạng sinh học, du lịch Thung lũng Grand Canyon có giá trị khơng? Làm để xác định giá trị này? Có thể dùng phương pháp nào? 7.5 Bài tập • Sử dụng Phương pháp Đánh giá ngẫu nhiên (CVM) nhằm đánh giá mức sẵn lòng đóng góp của người dân vào quỹ bảo tồn để góp phần bảo bảo tồn Vọoc Chà Vá Chân Nâu ở Sơn Trà 7.6 Tài liệu tham khảo • Sách: Định giá mơi trường • Kinh tế mơi trường: Lý luận thực tiễn • Sách EEPSEA: Chương 16, 17 • Sách thầy Nguyễn Mậu Dũng Chương • Bài đọc anh Nguyễn Tiến Thơng • • Tietenberg 9th Chapter 4: Valuing the Environment: Methods Lượng hóa giá trị mơi trường Thung Tham khảo luận văn thạc sỹ 1) 2) 3) Luận văn Duyên: Sở thích du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Phú Mỹ, Việt Nam Nghiên cứu giá trị hệ sinh thái cho sinh kế người dân vùng đệm VQG Xuân Thuỷ, Nam Định Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị cảnh quan VQG Ba Vì .. .Chương trình học Chương 1: (5 Tiết) Giới thiệu Kinh tế môi trường Chương 2: (5 Tiết) Mối liên hệ môi trường Kinh tế Chương 3: (5 Tiết) Nguyên nhân vấn đề môi trường Chương 4: (5 Tiết) Kinh tế. .. Ô nhiễm Chương 5: (3 Tiết) Phân tích lợi ích chi Phí Bài tập (2 tiết) Chương 6: (5 Tiết) Định giá Tài nguyên Môi trường Chương 7:(3 Tiết) Kinh tế Tài nguyên, Chất thải Đa dạnh sinh học Bài tập... s/10212401591779110/ Nội dung Chương 6. 1 Tổng quan Định giá Tài nguyên môi trường 6. 2 Các phương pháp định giá 6. 2.1 Phương pháp tổng giá trị kinh tế (TEV) 6. 2.2 Phương pháp lượng giá ngẫu nhiên (CVM) 6. 3 Hệ sinh