Chương 6 - Quản lí nhà nước về môi trường. Nhận thức chung quản lí nhà nước về môi trường, các công cụ quản lí môi trường, quản lí nhà nước về môi trường ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
CHƯƠNG 6 QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ MƠI TRƯỜNG 6.1.Nhận thức chung quản lí nhà nước về mơi trường: 6.1.1. Khái niệm và mục đích quản lí nhà nước về mơi trường: * Quản lí nhà nước về mơi trường là gì? Quản lí nhà nước về mơi trường là tổng hợp các biện pháp luật pháp, các chính sách kinh tế, giải pháp kĩ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ mơi trường sống và phát triển bền vững nền kinh tế đất nước Mục tiêu của quản lí mơi trường: Phịng chống và khắc phục tình trạng ơ nhiễm và suy thối mơi trường Đảm bảo phát triển bền vững kinh tế xã hội ở từng quốc gia Xây dựng và hồn thiện các cơng cụ quản lí mơi trường quốc gia có hiệu lực và hiệu quả 6.1.2. Sự cần thiết của quản lí nhà nước về mơi trường 6.1.2.1. Ngun nhân khách quan: + Mơi trường được xem là nguồn lực phát triển do thiên nhiên ban tặng + Mơi trường là một hàng hố cơng cộng. 6.1.1.2. Ngun nhân chủ quan: * Vai trị của nhà nước trong giải quyết bài tốn tác động ngoại ứng tới mơi trường. * Sở hữu nhà nước về tài ngun thiên nhiên và mơi trường * Những bài học kinh nghiệm quản lí mơi trường của các quốc gia trên thế giới * Mỗi một quốc gia là địa bàn tốt nhất để giải quyết các thách thức về mơi trường 6.1.3. Các ngun tắc quản lí mơi trường: Đảm bảo tính hệ thống Đảm bảo tính tổng hợp Đảm bảo tính liên tục và nhất qn Đảm bảo tính tập trung dân chủ Kết hợp quản lí theo ngành và theo lãnh thổ Kết hợp hài hịa các loại lợi ích Kết hợp hài hịa, chặt chẽ giữa quản lí tài ngun và mơi trường với quản lí kinh tế xã hội Đảm bảo tính tiết kiệm và hiệu quả 6.1.4. Cơ sở đảm bảo cho việc tiến hành quản lí mơi trường: 6.1.4.1. Con người trong hệ thống cân bằng sinh thái mơi trường 6.1.4.2. Trình độ phát triển của khoa học – kĩ thuật và cơng nghệ 6.1.4.3. Những thay đổi của nền kinh tế 6.1.4.4. Hệ thống pháp luật về mơi trường ngày càng hồn thiện 6.2. Các cơng cụ quản lí mơi trường: * Cơng cụ quản lí mơi trường là các biện pháp hành động nhằm thực hiện cơng tác quản lí mơi trường của nhà nước * Bao gồm: + Cơng cụ pháp lí + Cơng cụ kinh tế + Cơng cụ khoa – giáo 6.2.1. Cơng cụ pháp lí: Khái niệm: Cơng cụ pháp lí là các cơng cụ quản lí trực tiếp của nhà nước đối với tài ngun thiên nhiên, mơi trường quốc gia Bao gồm: + Chiến lược, chính sách bảo vệ và quản lí mơi trường. + Hệ thống luật pháp về bảo vệ và quản lí mơi trường Phí mơi trường Khái niệm: Phí mơi trường là khoản thu của NSNN dành cho hoạt động bảo vệ mơi trường Cơ sở tính phí: Phí mơi trường được tính trên lượng phát thải của chất ơ nhiễm và chi phí xử lí ơ nhiễm hoặc khắc phục tác động tiêu cực do chất ơ nhiễm gây ra với mơi trường Mục đích: Phí mơi trường nhằm ngăn ngừa xả thải ra mơi trường các chất ơ nhiễm có thể xử lí được. Vì vậy, phí mơi trường cần đạt được: + Thúc đẩy người gây ơ nhiễm giảm thiểu khối lượng chất ơ nhiễm thải ra (hay làm thay đổi hành vi của người gây ơ nhiễm) + Đóng góp một phần tài chính để xử lí ơ nhiễm mơi trường Tình hình sử dụng Phí mơi trường ở nước ta? + Phí mơi trường đối với nước thải: Thực hiện theo Nghị định 67/2003/NĐCP (có hiệu lực từ 1/1/2004) + Phí mơi trường đối với chất thải rắn: Thực hiện theo Nghị định 174/2007/NĐCP + Phí mơi trường đối với khai thác khống sản: Thực hiện theo Nghị định 137/2005/NĐCP, 63/2008/NĐ CP, 82/2009/NĐCP * Giấy phép phát thải: Thường được áp dụng cho nguồn tài ngun mơi trường khó quy định quyền sở hữu nên hay bị sự dụng bừa bãi (khơng khí, đại dương,…) Nên áp dụng thị trường giấy phép phát thải khi: Chất gây ơ nhiễm cần kiểm sốt thải ra từ nhiều nguồn khác nhau Có sự chênh lệch lớn trong chi phí giảm thải của các nguồn gây ơ nhiễm (do cơng nghệ khác nhau, quản lý,…) Số lượng DN tham gia mua bán GPXT là khá lớn để tạo được thị trường mang tính cạnh tranh và năng động. * Trợ cấp mơi trường: Thường được sử dụng trong trường hợp ngoại ứng tích cực Hình thức trợ cấp: trợ cấp khơng hồn lại; các khoản cho vay ưu đãi; ưu đãi thuế (giảm thuế, miễn thuế,…) * Đặt cọc – hồn trả: Ngun tắc áp dụng: Quy định các đối tượng tiêu dùng các SP có khả năng gây ơ nhiễm MT phải trả thêm một khoản tiền đặt cọc khi mua hàng nhằm cam kết sau khi tiêu dùng sẽ đem SP hoặc phần cịn lại của sản phẩm trả lại cho đơn vị thu gom phế thải hoặc địa điểm tái chế đã quy định. Nếu thực hiện đúng sẽ được hồn lại tiền Mục đích: Thu gom phần cịn lại của sản phẩm sau khi tiêu dùng để tái chế hoặc tái sử dụng một cách an tồn nhất đối với mơi trường. * Ký quỹ mơi trường: Phạm vi áp dụng: Áp dụng cho các hoạt động kinh tế có tiềm năng gây ơ nhiễm và tổn thất MT. Ngun tắc áp dụng: Yêu cầu DN, cơ sở SXKD trước khi thực hiện 1 hoạt động kinh tế phải ký gửi 1 khoản tiền (hoặc kim loại quý, đá quý,…) tại NH hoặc tổ chức tín dụng nhằm cam kết sẽ thực hiện các biện pháp để hạn chế ơ nhiễm, suy thối MT. Số tiền ký quỹ phải lớn hơn hoặc bằng kinh phí cần thiết để khắc phục ONMT nếu DN gây ơ nhiễm hoặc suy thối MT. Mục đích: làm cho chủ thể có khả năng gây ơ nhiễm, suy thối MT nhận thức được trách nhiệm của họ và sẽ điều chỉnh hành vi trong q trình sản xuất, kinh doanh * Nhãn sinh thái: Theo tổ chức thương mại thế giới WTO và Ngân hàng thế giới WB: Nhãn sinh thái là một loại nhãn được cấp cho những sản phẩm thoả mãn một số tiêu chí nhất định do một cơ quan chính phủ hoặc một tổ chức được chính phủ uỷ nhiệm đề ra. "Nhãn sinh thái là một danh hiệu của nhà nước cấp cho các sản phẩm khơng gây ra ơ nhiễm mơi trường trong q trình sản xuất ra sản phẩm hoặc q trình sử dụng các sản phẩm đó". Quĩ mơi trường: Là loại quỹ được hình thành để nhận tài trợ vốn từ các nguồn khác nhau. Từ đó phân phối các nguồn này để hỗ trợ thực hiện các dự án hoặc các hoạt động cải thiện chất lượng mơi trường 6.2.3. Cơng cụ khoa – giáo: 6.2.3.1. Các cơng cụ khoa học kĩ thuật và cơng nghệ mơi trường Cơng cụ khoa học kĩ thuật và cơng nghệ trong quản lí mơi trường thực hiện vai trị kiểm sốt và giám sát nhà nước về chất lượng và thành phần mơi trường, về sự hình thành và phân bố chất ơ nhiễm trong mơi trường; đồng thời, thực hiện việc tìm kiếm các cơng nghệ thích hợp nhằm bảo vệ mơi trường. Bao gồm: đánh giá mơi trường, kiểm tra mơi trường, các hệ thống quan trắc (monitoring) mơi trường, xử lí chất thải, tái chế và tái sử dụng chất thải Tình hình sử dụng cơng cụ khoa học – kĩ thuật và cơng nghệ mơi trường ở Việt Nam 6.2.3.2. Cơng cụ giáo dục và truyền thơng mơi trường a) Giáo dục mơi trường Giáo dục mơi trường là một q trình thơng qua các hoạt động giáo dục chính qui và khơng chính qui nhằm giúp con người có được sự hiểu biết, kĩ năng và các giá trị về mơi trường. Từ đó tạo điều kiện cho họ tham gia vào các hoạt động phát triển kinh tế xã hội gắn với bảo vệ và quản lí mơi trường Mục đích: Nhằm vận dụng những kiến thức và kĩ năng vào giữ gìn, bảo tồn và sử dụng mơi trường theo hướng bền vững cho cả thế hệ hiện tại và tương lai Gắn với việc phổ biến các qui định, ngun tắc chung về bảo vệ và quản lí mơi trường Nội dung: Đưa giáo dục môi trường vào hệ thống các trường học Cung cấp đầy đủ thông tin cho những người ra quyết định Đào tạo đội ngũ chuyên gia đáp ứng đầy đủ cho các hoạt động về môi trường và BVMT b) Truyền thông môi trường Truyền thơng mơi trường là một q trình cung cấp, trao đổi thơng tin, chủ trương, chính sách về mơi trường và bảo vệ mơi trường của Nhà nước đến các tổ chức, cá nhân, đến mọi hoạt động kinh tế – xã hội và đến mọi vùng lãnh thổ. Truyền thơng mơi trường cịn là q trình trao đổi thơng tin, tình cảm, suy nghĩ, thái độ đối với mơi trường giữa các cá nhân hoặc nhóm người trong xã hội Bản chất: là một q trình tương tác xã hội hai chiều Mục tiêu: Thơng tin cho người chịu tác động bởi các vấn đề mơi trường biết tình trạng của họ. Huy động các kĩ năng, kinh nghiệm, truyền thống địa phương tham gia vào các chương trình bảo vệ mơi trường Thương lượng, hồ giải các khiếu nại, tranh chấp, xung đột về mơi trường giữa các cơ quan và trong nhân dân Tạo cơ hội cho mọi thành phần trong xã hội tham gia vào việc bảo vệ mơi trường, xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường Thơng qua đối thoại thường xun, tạo khả năng thay đổi các hành vi trong xã hội Phương thức truyền thơng: Chuyển thơng tin tới từng cá nhân qua việc tiếp xúc tại nhà, tại cơ quan, gọi điện thoại, gửi thư… Chuyển thơng tin tới các nhóm thơng qua hội thảo, tập huấn, huấn luỵên, họp nhóm, tham quan khảo sát… Chuyển thơng tin qua các phương tiện truyền thơng đại chúng: Báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình, quảng cáo, phát tờ rơi, phim ảnh… Tiếp cận truyền thơng qua những buổi biểu diễn lưu động, tổ chức hội diễn, các phong trào cụ thể hay các hoạt động khác Tình hình sử dụng cơng cụ giáo dục – truyền thơng ở Việt Nam 6.3. Quản lí nhà nước về mơi trường ở Việt Nam: (đọc giáo trình) ... mơi trường với quản lí? ?kinh? ?tế? ? xã hội Đảm bảo tính tiết kiệm và hiệu quả 6. 1.4. Cơ sở đảm bảo cho việc tiến hành quản lí mơi? ?trường: 6. 1.4.1. Con người trong hệ thống cân bằng sinh thái mơi trường 6. 1.4.2. Trình độ phát triển của khoa học – kĩ thuật và cơng ... 6. 1.4.2. Trình độ phát triển của khoa học – kĩ thuật và cơng nghệ 6. 1.4.3. Những thay đổi của nền? ?kinh? ?tế 6. 1.4.4. Hệ thống pháp luật về mơi trường ngày càng hồn thiện 6. 2. Các cơng cụ quản lí mơi? ?trường: * Cơng cụ quản lí mơi trường là các biện pháp hành động ... pháp luật pháp, các chính sách? ?kinh? ?tế, giải pháp kĩ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ mơi trường sống và phát triển bền vững nền? ?kinh? ?tế? ?đất nước Mục tiêu của quản lí mơi? ?trường: Phịng chống và khắc phục tình trạng ơ nhiễm và suy thối