Chương 3 - Kinh tế học về tài nguyên thiên nhiên. Chương này gồm có những nội dung chính sau: Nhận thức chung về tài nguyên thiên nhiên; những vấn đề kinh tế cơ bản về khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên; khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên trên phạm vi cả nước; khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong một vùng lãnh thổ; khai thác, sử dụng một nguồn tài nguyên thiên nhiên cụ thể trong một vùng lãnh thổ;... Mời các bạn cùng tham khảo.
CHƯƠNG 3 KINH TẾ HỌC VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 3.1. Nhận thức chung về tài nguyên thiên nhiên: 3.1. Nhận thức chung về tài nguyên thiên nhiên: * Khái niệm: Tài nguyên thiên nhiên là các nguồn năng lượng, vật chất, thơng tin được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, sử dụng, chế biến để tạo ra sản phẩm, nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của xã hội Phân loại Có nhiều cách phân loại tài ngun thiên nhiên: + Theo vị trí phân bố + Theo cơng dụng kinh tế + Theo thành phần hóa học + Theo khả năng tái sinh… TNTN TN có khả năng tái sinh TN khơng có khả năng tái sinh TN vơ hạn Ánh sáng mặt trời, sức gió, sóng biển, dòng chảy, thủy triều, địa nhiệt Khơng khí Khoáng sả n TN hữu hạn Nước Đất Sinh vậ t Gen di truyền * Tài ngun có khả năng tái sinh là loại tài ngun có thể tự tái tạo bản thân chúng trong các điều kiện thích hợp Bao gồm: + Tài ngun vơ hạn là tài ngun có thể tự tái tạo liên tục, khơng phụ thuộc vào sự tác động của con người. Hay, khi tài ngun này được khai thác, sử dụng thì q trình tự nhiên sẽ ln tự tái tạo lại một cách vơ tận + Tài ngun hữu hạn có khả năng tái sinh là tài ngun có thể tự duy trì hoặc tự bổ sung một cách liên tục khi được quản lí một cách hợp lí * Tài ngun khơng có khả năng tái sinh là tài ngun có qui mơ khơng thay đổi, sẽ mất đi hoặc hồn tồn bị biến đổi, khơng còn giữ được tính chất ban đầu sau q trình khai thác, sử dụng. Các tiêu chuẩn đánh giá TNTN. (Đọc giáo trình) 3.2. Những vấn đề kinh tế cơ bản về khai thác, sử dụng tài ngun thiên nhiên: 3.2.1. Sự cần thiết của việc khai thác, sử dụng hợp lí và hiệu quả tài ngun thiên nhiên: Tài ngun thiên nhiên là thành phần của mơi trường Tài ngun thiên nhiên là nguồn lực cơ bản để phát triển kinh tế Tài ngun thiên nhiên thường hiện hữu một cách tự nhiên trong mơi trường nên dễ khai khai thác, sử dụng nhưng khó quản lí 3.2.2. Các u cầu cơ bản trong việc khai thác, sử dụng tài ngun thiên nhiên: Năng suất Chất lượng KT,SD TNTN Hiệu quả Cơng bằng Giải pháp khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn tài ngun vơ hạn? + Khai thác, sử dụng trực tiếp + Khai thác dưới dạng chuyển hóa thành năng lượng điện, sản xuất nhiên liệu + Cần tăng khơng gian khai thác, thời gian khai thác, hiệu suất khai thác + Cần có sự kết hợp, phối hợp trong khai thác Mơ hình khai thác nguồn tài ngun vơ hạn SX điện TÀI NGUN VƠ HẠN NL lòng đất NL mặt trời BXMT NL gió NL sóng NL thủy triều NL NL Nguồn NL dòng chảy sinh khối địa nhiệt hạt nhân KT,SD KT,SD SX SX điện SX điện trực tiếp trực tiếp nhiên liệu KT,SD SX điện trực tiếp KT,SD hợp lí Tăng cường khai thác, sử dụng SX điện 3.5.2. Khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên có khả năng phục hồi 3.5.2.1. Khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên đất đai: Đất là một dạng tài nguyên vật liệu của con người, đóng vai trò quan trọng đối với cuộc sống của con người: là nơi ở, xây dựng cơ sở hạ tầng của con người và là mặt bằng để sản xuất nông, lâm nghiệp Giá trị tài nguyên đất được đo bằng số lượng diện tích (ha, km2) và độ phì (độ màu mỡ thích hợp cho trồng cây lương thực và cây cơng nghiệp) Đặc điểm Đất là nguồn tài ngun có khả năng tái tạo, tự phục hồi độ màu mỡ Đất là nguồn tài ngun hữu hạn Mục đích sử dụng đa dạng: + Có tính loại trừ cao + Dễ bị chuyển đổi Cơ cấu và địa hình đất đai đa dạng, phức tạp Chất lượng đất dễ bị biến đổi tùy thuộc thuộc vào việc sử dụng và quản lí của con người: + Làm suy thối đất + Cải tạo đất Giải pháp khai thác, sử dụng hiệu quả tài ngun đất + Tăng cường quy hoạch sử dụng đất, kiên quyết sử dụng đất theo đúng mục đích + Chú trọng kết hợp khai thác, sử dụng với bảo vệ, cải tạo đất; đặc biệt duy trì và cải thiện độ phì kinh tế cho các loại đất canh tác 3.5.2.2. Khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước: Nước là tài nguyên thiết yếu cho cuộc sống và mọi hoạt động của con người “Tài nguyên nước bao gồm nước mặt, nước dưới đất, nước mưa và nước biển thuộc lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (Theo Luật tài ngun nước 2012) Đặc điểm Nước là tài ngun có khả năng tái tạo cả về lượng và về chất Nước là nguồn tài ngun hữu hạn Trữ lượng nước phân bố khơng đồng đều theo thời gian và khơng gian Chất lượng nước có thể bị suy giảm nếu khơng được khai thác, sử dụng hợp lí Cùng với sự gia tăng dân số và phát triển kinh tế, tài ngun nước đang ngày càng khan hiếm dần do: sự phân bố khơng đồng đều, tình trạng khai thác q mức, làm ơ nhiễm nguồn nước… Giải pháp khai thác, sử dụng hiệu quả tài ngun nước + Duy trì chất lượng nguồn nước ở ngưỡng cần thiết + Điều tiết hợp lí nguồn nước giữa các mùa, giữa các vùng + Khai thác, sử dụng nguồn nước ngầm ở mức độ hợp lí 3.5.2.3. Khai thác, sử dụng nguồn tài ngun sinh vật: Quan hệ giữa sản lượng khai thác và trữ lượng Đường cong tăng trưởng X Xmax Y MSY Xmin 0 T Xmin XMSY Xmax X Ngun lý khai thác tài ngun sinh vật Duy trì tốc độ khai thác bằng với tốc độ tái sinh của tài ngun sinh vật Xác định rõ mức khai thác sản lượng bền vững và khơng được phép khai thác q mức sản lượng bền vững 3.5.3. Khai thác, sử dụng các nguồn tài ngun khơng có khả năng phục hồi: Tài ngun khống sản có tính khan hiếm Sự khan hiếm tài ngun có ý nghĩa quan trọng để xác định chính xác khả năng phục vụ cho nền kinh tế của từng loại khống sản Chi phí khai thác, giá khống sản là thước đo kinh tế của tình trạng cạn kiệt khống sản Ngun lý về giá trong khai thác khống n Tốc đsộả tăng giá c ủa tài ngun phải bằng tốc độ tăng giá trị vốn. Giá khống sản phải bao gồm: chi phí khai thác một đơn vị khống hiện nay, chi phí gây ra cho tương lai do làm giảm đi một đơn vị khống trong lòng đất (chi phí người sử dụng) và chi phí gây ra cho bên ngồi Mức giá tối ưu = Chi phí khai thác + Chi phí người sử dụng + Chi phí ngoại ứng biên ... khai thác, sử dụng. Các tiêu chuẩn đánh giá TNTN. (Đọc giáo trình) 3. 2. Những vấn đề kinh tế cơ bản về khai thác, sử dụng tài ngun thiên nhiên: 3. 2.1. Sự cần thiết của việc khai thác, sử dụng hợp lí và hiệu quả tài ngun thiên nhiên:... Xác định chính xác và đầy đủ các giá trị kinh tế đa dạng của nguồn tài ngun đang khai thác, sử dụng… + Ý nghĩa: Nâng cao tính hiệu quả và bền vững trong khai thác, sử dụng tài ngun thiên nhiên Có trách nhiệm kinh tế thỏa đáng trước chủ sở hữu tài ... khai thác tài ngun Phải có trách nhiệm kinh tế trước các thế hệ mai sau + Ý nghĩa: Đảm bảo sự cơng bằng trong khai thác, sử dụng tài ngun thiên nhiên 3. 3. Khai thác, sử dụng tài ngun thiên nhiên trên