Chương 2 - Môi trường và phát triển. Chương này gồm có những nội dung chính sau: Nhận thức chung về môi trường, nhận thức chung về phát triển, mối quan hệ giữa môi trường và phát triển, phát triển bền vững, sự bền vững của môi trường và của nền kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo.
CHƯƠNG 2 MƠI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN 2.1. Nhận thức chung về mơi trm : ường: 2.1.1. Khái niệ “ Mơi trường là tổng hợp các điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới một sự vật hay một hiện tượng. Bất kì một sự vật hay một hiện tượng nào cũng tồn tại và diễn biến trong một môi trường” “ Môi trường sống là tổng hợp các điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới sự sống và phát triển của cơ thể sống” “ Mơi trường sống của con người là tổng hợp các điều kiện vật lí, hóa học, sinh học, kinh tế, xã hội bao quanh có ảnh hưởng tới sự sống và phát triển của cá nhân và cộng đồng con người ” Theo Luật BVMT Việt Nam năm 20014: “ Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật ” Phân loại mơi trường * Theo thành phần của tự nhiên: Mơi trường khơng khí Mơi trường đất Mơi trường nước Mơi trường sinh vật * Theo qui mơ: Mơi trường tồn cầu Mơi trường khu vực Mơi trường quốc gia Mơi trường vùng Mơi trường địa phương 2.1.2. Các đặc trưng cơ bản của mơi trường: MT có cấu trúc phức tạp MT có tính động MT MT có tính mở MT có khả năng tự tổ chức, điều chỉnh Mơi trường có cấu trúc phức tạp Hệ thống mơi trường bao gồm: + nhiều thành phần hợp thành, với bản chất khác nhau, chịu sự chi phối bởi những qui luật khác nhau + và cùng hoạt động trong các mối quan hệ phức tạp, chặt chẽ, thống nhất trong hệ, nhờ đó tạo nên tính thống nhất của hệ, giúp hệ tồn tại và phát triển Ý nghĩa: Cho thấy hệ mơi trường có sự phân hóa sâu sắc theo khơng gian và thời gian Vì vậy, muốn khai thác, sử dụng mơi trường một cách chủ động và hiệu quả thì phải xuất phát từ chính đặc điểm của từng hệ mơi trường Biểu hiện của tính cấu trúc chính là phản ứng dây truyền Vì vậy, khi khai thác, sử dụng mơi trường cần phải đảm bảo duy trì được các mối liên kết giữa các thành phần mơi trường Mơi trường có tính động + Các thành phần trong hệ mơi trường ln vận động và phát triển để đạt đến trạng thái cân bằng. + Khi một trong các thành phần bên trong hệ thay đổi phá vỡ sự cân bằng, hệ sẽ thiết lập trạng thái cân bằng mới Vì thế, cân bằng động là một đặc tính cơ bản của hệ mơi trường Ý nghĩa: Giúp con người nắm vững qui luật vận động và phát triển của từng hệ mơi trường, từ đó tác động vào hệ theo hướng vừa có lợi cho con người, vừa đảm bảo hiệu quả về mơi trường. Mơi trường có tính mở Môi trường là một hệ thống mở tiếp nhận vật chất, năng lượng, thơng tin vào ra Nói cách khác, các dịng vật chất, năng lượng, thơng tin ln chuyển động từ hệ này sang hệ khác, từ trạng thái này sang trạng thái khác, từ thế hệ này sang thế hệ nối tiếp… Vì thế, hệ mơi trường rất nhạy cảm với những biến đổi từ bên ngồi. Ưu điểm: Thuyết q độ dân số đã phát hiện được bản chất của q trình dân số: Sự gia tăng dân số là kết quả tác động qua lại giữa số người sinh ra và số người chết đi Nhược điểm: Thuyết q độ dân số chưa tìm ra được các tác động để kiểm sốt dân số, đặc biệt chưa đề cập đến vai trị của các nhân tố KTXH đối với vấn đề dân số Ý nghĩa của thuyết q độ dân số Các nước nghèo phải thực sự quyết tâm rút ngắn thời gian ở giai đoạn 2 để chuyển đổi sang giai đoạn 3. Nhờ đó, các ảnh hưởng xấu đến TNTN và MT được giảm đi, làm tăng tiền đề bảo vệ mơi trường và phát triển bền vững. * Tác động của gia tăng dân số đến việc khai thác, sử dụng TNTN và MT I = P. A .T Trong đó: I: Cường độ tác động của dân số đến mơi trường P: Qui mô dân số A: Mức tiêu thụ tài nguyên trên đầu người T: Công nghệ (quyết định mức độ tác động đến môi trường của 1 đơn vị tài nguyên tiêu thụ) Cường độ tác động đến mơi trường tính trên toà n thế giới như sau: + Các nước đang phát triển đó ng gó p chủ yếu ở yếu tố P ( bùng nổ dân số ) + Trong khi các nước phát triển đó ng gó p chủ yếu và o các yếu tố A và T. Còn ở mỗi quốc gia, trong một giai đoạn phát triển không dài: + A và T sẽ có các thay đổi khơng lớn, tác động của dân số đối với mơi trường chỉ chịu chi phối lớn của P, làm cho gia tăng dân số nhanh trở thành tác nhân gây ảnh hưởng nặng nề nhất đến TNTN và MT. Hậu quả của gia tăng dân số nhanh + Gây ra sức ép lớn tới TNTN và MT do khai thác quá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên. + Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng tự hấp thụ, trung hịa của mơi trường Các biện pháp đảm bảo gia tăng dân số hợp lí Mức gia tăng dân số hợp lí Phân bố lại dân cư và sử dụng hợp lí lao động Lồng ghép vấn đề dân số & mơi trường với các chính sách phát triển KT XH 2.4. Phát triển bền vững: 2.4.1. Phát triển bền vững: 2.4.1.1. Khái niệm: * Năm 1987, Ủy ban Quốc tế về Mơi trường và Phát triển lần đầu tiên đưa ra khái niệm như sau: “ Phát triển bền vững là sự phát triển kinh tế xã hội lành mạnh, dựa trên việc sử dụng hợp lí nguồn tài ngun thiên nhiên và bảo vệ mơi trường, nhằm đáp ứng nhu cầu hiện tại nhưng khơng làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu cho các thế hệ mai sau ”. * Theo Luật Bảo vệ Mơi trường Việt Nam năm 2014: “ Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà khơng làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hịa giữa tăng trưởng kinh tế, đảm bảo tiến bộ xã hội và bảo vệ mơi trường” 2.4.1.2. Quan điểm phát triển bền vững trong kết hợp mơi trường và phát triển * Tơn trọng các qui luật tự nhiên Nắm rõ các qui luật tự nhiên Lựa theo các qui luật tự nhiên để khai thác, sử dụng và tác động vào môi trường một cách phù hợp * Tiết kiệm trong khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên và thành phần môi trường Điều tra, phân tích, đánh giá để nắm vững về nguồn tài nguyên thiên nhiên và thành phần mơi trường Quản lí chặt chẽ tài nguyên thiên nhiên và thành phần môi trường từ khâu khai thác, chuyên chở, bảo quản, sử dụng Tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến để tăng thêm khả năng khai thác, hiệu suất khai thác, sử dụng, chế biến các nguồn tài ngun thiên nhiên và thành phần mơi trường * Áp dụng các tiến bộ khoa học – kĩ thuật và cơng nghệ vào q trình sử dụng, chế biến tài ngun thiên nhiên Sử dụng tổng hợp các nguồn tài nguyên thiên nhiên và thành phần môi trường Áp dụng các công nghệ mới để giảm định mức tiêu hao các nguyên nhiên vật liệu và năng lượng, đồng thời giảm chất thải trong việc tạo ra một đơn vị sản phẩm Thay thế các nguồn tài nguyên thiên nhiên và thành phần môi trường * Tăng cường các biện pháp bảo vệ, phục hồi, tái tạo tài ngun; cải tạo và làm phong phú hơn các nguồn TNTN và thành phần MT 2.4.1.3. Các ngun tắc phát triển bền vững: (đọc giáo trình) 2.4.2. Sự bền vững của mơi trường và của nền kinh tế (đọc giáo trình) ... độc hại đang làm chất lượng môi? ? trường bị suy giảm nghiêm trọng Nhận xét về các chức năng cơ bản của? ?môi? ?trường? 2. 2. Nhận thức chung về phát triển: 2. 2.1. Khái niệm: Phát ... Ngun tắc? ?2: Mức thải ra mơi trường phải nhỏ hơn khả năng hấp thụ, trung hịa của mơi trường ( W