Bài giảng mô hình tăng trưởng và phát triển

139 9 0
Bài giảng mô hình tăng trưởng và phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BỘ MÔN KINH TẾ ***** BÀI GIẢNG MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN (Lưu hành nội bộ) Biên soạn: Nguyễn Khắc Minh Hà Nội, 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH Chƣơng CÁC SỰ KIỆN VỀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ A CÁC SỰ KIỆN VỀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TRÊN THẾ GIỚI I Giới thiệu 1.1 Lược sử 1.2 Mục đích 1.3 Cách tiếp cận II Số liệu tăng trƣởng phát triển 2.1 Định nghiã tăng trưởng kinh tế 2.1.1 Thước đo tăng trưởng kinh tế 2.1.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế (Economic growth rate) 2.2 Số liệu tăng trưởng phát triển số nước giới 10 2.3 Các “sự kiện đặc biệt khác” khác 16 B TĂNG TRƢỞNG CỦA VIỆT NAM QUA HAI THẬP KỶ 19 I Tăng trƣởng GDP thực tế GDP thực tế/đầu ngƣời qua thập kỷ 19 1.1 Tăng trưởng GDP thực tế 19 1.2 So sánh GDP, GDP thực tế/đầu người tiêu thời kỳ 1986-2013 20 C NHỮNG VẤN ĐỀ CỒN LẠI CẦN GIẢI QUYẾT 23 CHƢƠNG – MÔ HÌNH SOLOW 25 I GIỚI THIỆU 25 II MƠ HÌNH SOLOW CƠ BẢN 26 2.1 Giả thiết mơ hình 26 2.2 Mơ hình 26 2.3 Hình Solow 29 2.4 So sánh tĩnh 31 2.4.1 Tăng tỷ lệ đầu tư 31 2.4.2 Tăng tốc độ tăng dân số 32 2.5 Các đặc điểm trạng thái dừng 33 2.6 Tăng trưởng kinh tế mơ hình giản đơn 33 III CÔNG NGHỆ VÀ MƠ HÌNH SOLOW 35 3.1 Phân loại Sự tiến Công nghệ 35 3.2 Tiến công nghệ ngoại sinh trung tính 35 3.3 Tăng trưởng cân đối 37 3.4 Hình Solow với cơng nghệ 37 3.5 Tìm trạng thái dừng 38 3.6 Quy tắc vàng tích luỹ vốn 42 III ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH SOLOW 42 IV HẠCH TOÁN TĂNG TRƢỞNG VÀ SUY GIẢM NĂNG SUẤT 43 Số liệu hạch toán tăng trưởng suy giảm suất số nước giới 43 4.2 Phương pháp kinh tế lượng ước lượng đóng góp tiế cơng nghệ mơ hình Solow ứng dụng vào Việt Nam 46 4.2.1.Phương pháp phương trình đơn 46 Bài tập 49 BÀI TẬP LỚN CHƢƠNG 50 CHƢƠNG – ỨNG DỤNG THỰC NGHIỆM CÁC 52 MƠ HÌNH TĂNG TRƢỞNG TÂN CỔ ĐIỂN 52 A ỨNG DỤNG THỰC NGHIỆM CÁC MƠ HÌNH TĂNG TRƢỞNG TÂN CỔ ĐIỂN TRONG VIỆC MỞ RỘNG GIẢI THÍCH VÌ SAO GIÀU VÌ SAO NGHÈO 52 I GIÓI THIỆU 52 II MƠ HÌNH SOLOW VỚI VỐN NHÂN LỰC 52 2.1.Mở rộng mơ hình 52 2.2 Chỉ định phương trình mơ hình Solow ước lượng thực nghiệm để giải thích giàu nghèo nước 54 2.2.1 Chỉ định mô hình kinh tế lượng 56 III HỘI TỤ VÀ LÝ GIẢI SỰ KHÁC BIỆT TRONG TỐC ĐỘ TĂNG TRƢỞNG 58 IV DIỄN BIẾN PHÂN PHỐI THU NHẬP 62 B ỨNG DỤNG THỰC NGHIỆM CHỈ ĐỊNH VÀ ƢỚC LƢỢNG CÁC THAM SỐ CỦA MƠ HÌNH SOLOW 64 I CHUYỂN CÁC PHƢƠNG TRÌNH CỦA MƠ HÌNH TỪ THỜI GIAN LIÊN TỤC SANG RỜI RẠC 64 II CHỈ ĐỊNH MƠ HÌNH ƢỚC LƢỢNG 65 III VẤN ĐỀ ƢỚC LƢỢNG MƠ HÌNH VÀ GIẢI THÍCH 65 3.1 Phương pháp ước lượng phương trình (3.21a) với điều kiện ràng buộc hệ số Ln(s i) phải đối hệ số Ln(ni + g + ) 66 IV CHỈ ĐỊNH VÀ ƢỚC LƢỢNG MƠ HÌNH TĂNG TRƢỞNG SOLOW VỚI VỐN CON NGƢỜI 66 4.1 Mơ hình 66 4.2 Kiểm định mô hình với giả thiết H0 tổng hệ số Lnsk Lnsh phải đối hệ số Ln (n+g+) 67 V MỘT VÀI KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ƢỚC LƢỢNG MƠ HÌNH SOLOW 68 Bài tập 68 CHƢƠNG : KINH TẾ HỌC Ý TƢỞNG 71 GIỚI THIỆU 71 I CÔNG NGHỆ LÀ GÌ? 71 1.1 Khái niệm công nghệ : 71 1.2 Khái niệm ý tưởng (các ý tưởng cải thiện công nghệ sản xuất) 71 1.3 Các ví dụ ý tưởng cải thiện công nghệ 71 II KINH TẾ HỌC Ý TƢỞNG 72 2.1 Mối quan hệ kinh tế học ý tưởng tăng trưởng 72 2.2 Lợi theo quy mơ : Chi phí trung bình cao chi phí biên đặt giá chi phí biên doanh nghiệp lỗ 75 2.3 Mơ hình độc quyền 77 III BẢN QUYỀN VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 78 IV DỮ LIỆU VỀ CÁC Ý TƢỞNG 81 V TÓM TẮT 83 Bài tập 83 CHƢỜNG ĐỘNG CƠ CỦA TĂNG TRƢỞNG 85 I GIỚI THIỆU 85 II CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MƠ HÌNH 85 2.1 Tăng trưởng mơ hình ROMER 88 2.2 Tác động tăng trưởng tác động mức 91 2.3 so sánh tĩnh: gia tăng thường xuyên tỷ phần R&D 92 III ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA MƠ HÌNH 95 3.1 Kkhu vực sản xuất hàng hóa cuối 95 3.2 Khu vực hàng hóa trung gian 97 3.3 Khu vực nghiên cứu 98 3.4 Giải mơ hình 99 IV Tối ƣu R&D 101 V TÓM TẮT 103 PHỤ LỤC: GIẢI TỶ PHẦN R&D 104 BÀI TẬP 104 CHƢƠNG 106 THƢỢNG TẦNG KIẾN TRÚC VÀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ TRONG DÀI HẠN 106 I GIỚI THIỆU 106 II BÀI TOÁN ĐẦU TƢ KINH DOANH 106 III CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH TỚI F 108 IV CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH TỚI ∏ 109 V NÊN ĐẦU TƢ VÀO ĐÂU? 111 VI BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM 111 VII LỰA CHỌN THƢỢNG TẦNG KIẾN TRÚC 115 VIII THẦN KỲ VÀ THẢM HOẠ TĂNG TRƢỞNG 117 IX TÓM TẮT 120 Bài tập 122 CHƢƠNG 123 MỘT SỐ DẠNG CỦA LÝ THUYẾT TĂNG TRƢỞNG NỘI SINH 123 I GIỚI THIỆU 123 II MỘT MÔ HÌNH TĂNG TRƢỞNG NỘI SINH ĐƠN GIẢN: MƠ HÌNH “AK” 123 II Ý NGHĨA CỦA CÁC MƠ HÌNH TĂNG TRƢỞNG KHÁC 126 III ẢNH HƢỞNG NGOẠI ỨNG CỦA MƠ HÌNH AK 127 IV ĐÁNH GIÁ CÁC MƠ HÌNH TĂNG TRƢỞNG NỘI SINH 129 V TĂNG TRƢỞNG NỘI SINH LÀ GÌ? 132 Bài tập 133 CHƢƠNG 134 HIỂU BIẾT VỀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 134 I GIỚI THIỆU 134 II TẠI SAO CÓ NƢỚC THÌ GIÀU NHƢNG LẠI CĨ NHỮNG NƢỚC Q NGHÈO? 134 III ĐỘNG CƠ CỦA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ LÀ GÌ 135 IV CHÚNG TA HIỂU GÌ VỀ THẦN KỲ TĂNG TRƢỞNG? 135 V KẾT LUẬN 136 BÀI TẬP TỔNG HỢP 136 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 Số liệu thống kê tăng trưởng phát triển 10 Bảng Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế thời kỳ 1986-2013 19 Bảng Hạch toán tăng trưởng cho nước Mỹ 44 Bảng 2 Ước lượng hệ số hàm sản xuất CES 46 Bảng Kết ước lượng hệ phương trình đồng thời cho tồn kinh tế (3SLS) 47 Bảng Kết ước lượng đồng thời cho khu vực công nghiệp (2SLS) 47 Bảng Dữ liệu dự đốn mơ hình tân cổ điển 57 Bảng Ước lượng thực nghiệm mơ hình Solow bổ xung 68 DANH MỤC HÌNH Hình 1 Tốc độ tăng GDP, GDP đầu người, dân số, lao động suất Việt Nam 1986-2013 20 Hình So sánh tốc độ tăng GDP, GDP đầu người, dân số, lao động suất 21 Hình Tốc độ tăng GDP, GDP đầu người, dân số, lao động suất có hiệu chỉnh ảnh hưởng chu kỳ kinh doanh 22 Hình Hàm sản xuất Cobb-Douglas 27 Hình 2 Hình Solow 29 Hình Hình Solow hàm sản xuất 31 Hình Tăng tỷ lệ đầu tư 32 Hình Quá trình động độ 34 Hình Hình Solow với tiến cơng nghệ 38 Hình Tăng tỷ lệ đầu tư 39 Hình Tỷ lệ đầu tư tăng – trình động độ 40 Hình Tác động tăng đầu tư tới tăng trưởng 41 Hình 10 Tác động tăng đầu tư tới y 41 Hình Quá trình động độ mơ hình tân cổ điển 61 Hình Các thuộc tính hàng hóa chọn lọc 73 Hình Chi phí cố định lợi tức tăng dần 75 Hình Chi phí cố định lợi tức tăng dần 76 Hình 4 Tăng trưởng dân số đến 1990 78 Hình Các phát minh cấp Mỹ từ 1900-1991 82 Hình Số nhà khoa học kỹ sư liên quan đến R&D1950-1988 82 Hình Tiến công nghệ: Tăng tỷ phần R&D 92 A Hình theo thời gian 93 A Hình Mức cơng nghệ theo thời gian (Ảnh hưởng việc tăng phần lực lượng lao động tham gia vào R&D) 94 Hình Lược đồ Solow với mơ hình AK 124 Chƣơng CÁC SỰ KIỆN VỀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ A CÁC SỰ KIỆN VỀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TRÊN THẾ GIỚI I Giới thiệu 1.1 Lược sử Phát biểu họp thường niên Hiệp hội Kinh tế Mỹ năm 1989, nhà lịch sử kinh tế tiếng David S Landes chọn câu hỏi tăng trưởng phát triển kinh tế làm tiêu đề cho thuyết trình mình: “Tại giàu họ nghèo thế?”1 Câu hỏi từ ngàn xưa thu hút nhà kinh tế hàng kỷ Câu hỏi làm nhà kinh tế học cổ điển say mê in lên bìa luận văn tiếng Adam Smith Nghiên cứu Bản chất Nguyên nhân Sự giàu có quốc gia Và dự báo sai lầm Thomas Malthus vào đầu kỷ XIX triển vọng tương lai tăng trưởng kinh tế mà mơn học có tên gọi cơng nhận nhiều “khoa học buồn thảm” Nghiên cứu quan điểm đại câu hỏi nhà kinh tế vĩ mô năm 1950 với việc xuất hai báo tiếng Robert Solow Các lý thuyết Solow giúp làm rõ vai trị tích luỹ tư hiệ vật nhấn mạnh tầm quan trọng tiến công nghệ lực đẩy quan trọng đằng sau tăng trưởng kinh tế bền vững Trong năm 1960 mức độ năm 1970, nở rộ cơng trình nghiên cứu tăng trưởng kinh tế.2 Tuy nhiên, lý phương pháp luận, khía cạnh quan trọng nghiên cứu lý thuyết thay đổi công nghệ bị chậm lại Đầu năm 1980, cơng trình nghiên cứu Paul Romer Robert Lucas khuấy động lại quan tâm nhà kinh tế vĩ mô tăng trưởng kinh tế, nhấn mạnh kinh tế học vê “những tư tưởng” tư nhân lực Tận dụng phát triển lý thuyết cạnh tranh khơng hồn hảo, Romer mở đầu môn kinh tế học công nghệ cho nhà kinh tế vĩ mô Sau bước tiến lý thuyết này, lên nghiên cứu thực nghiệm nhiều nhà kinh tế, Robert Barro, để lượng hoá kiểm định lý thuyết tăng trưởng Cả nghiên cứu lý thuyết lẫn thực nghiệm tiếp tục với quan tâm lớn vào năm 1990 Xem Landes (1990) Mét danh s¸ch không đầy đủ đóng góp gồm: Moses Abranmovitz, Kenneth Arrow, David Cass, Tjalling Koopmans, Simon Kuznets, Richard Nelson, William Nordhaus, Edmund Phelps, Karl Shell, Eytan Sheshinski, Trevor Swan, Hirofumi Uzawa, vµ Carl von Weizsacker Romer (1994) đà cung cấp thảo luận hay điểm lịch sử nghiên cứu tăng tr-ởng kinh tÕ 1.2 Mục đích Mục đích giảng giải thích nghiên cứu lý thuyết đại tăng trưởng kinh tế Tập giảng cố gắng làm cho sinh viên với kiến thức kinh tế học toán học trang bị năm đầu Đại học Kinh tế c dân tiếp cận với nghiên cứu sâu 1.3 Cách tiếp cận Cách tiếp cận giảng trước tiên đưa chứng thực nghiệm tăng trưởng sau trình bày lý thuyết giải thích cho quan sát thực nghiệm Cách tiếp cận giống cách tiếp cận mà nhà khoa học sử dụng nghiên cứu thiên văn vũ trụ Các nhà thiên văn thực thí nghiệm kiểm sốt để làm xác nhận hố học vật lý Thay vậy, thiên văn học tiếp diễn thông qua tác động lẫn quan sát lý thuyết Có quan sát: hành tinh, sao, thiên hà đặt vũ trụ theo cách riêng Các thiên hà chuyển động riêng rẽ vũ trụ dường thưa thớt có “tảng” vật chất Và có lý thuyết: thí dụ lý thuyết Tiếng nổ lớn cho giải thích chặt chẽ quan sát Sự tác động lẫn quan sát lý thuyết sử dụng để xây dựng giảng khoá học Chương thứ phác thảo điều thường thấy thực nghiệm gắn với tăng trưởng phát triển (i) Những nước giàu giàu nước nghèo nghèo nào? (ii) Những nước giàu nước nghèo tăng trưởng nhanh sao? (iii) Phần lại sách bao gồm lý thuyết để giải thích quan sát Trong số tiết có hạn mà ta có, khơng sử dụng nhiều thời gian vào điều chứng kiến nước, điều chứng kiến quan trọng Thay vậy, mục đích cung cấp khung khổ kinh tế chung để giúp ta hiểu trình tăng trưởng phát triển Tuy nhiên , giáo trình cho sinh viên Việt Nam tơi dành số trang đáng kể để bàn tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tất nhiên, khác quan trọng thiên văn học kinh tế học “vũ trụ” kinh tế có tiềm tạo lại sách kinh tế Không giống người thợ chế tạo đồng hồ làm đồng hồ để chạy mãi, nhà hoạch định sách kinh tế khơng ngừng uốn nắn tiến trình tăng trưởng phát triển Một điều kiện tiên sách tốt hiểu biết tốt tăng trưởng kinh tế II Số liệu tăng trƣởng phát triển 2.1 Định nghiã tăng trƣởng kinh tế Như ta biết tăng trưởng kinh tế xác định theo thay đổi GDP thực tế hai cách sau: Tăng trƣởng kinh tế lượng tăng GDP thực tế từ thời kỳ đến thời kỳ Như tăng trưởng kinh tế mở rộng GDP hay sản lượng tiềm nước Nói cách khác tăng trưởng kinh tế diễn đường giới hạn khả sản xuất nước dịch chuyển phía ngồi Một khái niệm thường sử dụng mức tăng sản lượng đầu người Điều định nâng cao mức sống cư dân nước Theo nghĩa ta định nghĩa: Tăng trƣởng kinh tế lượng tăng GDP thực tế đầu người, tức GDP thực tế chia cho dân số quốc gia Trong khái niệm tăng trưởng cần lưu ý trình cần mở rộng lựa chọn để thực ưu tiên xã hội việc xây dựng đất nước Quá trình nhằm thu phúc lợi xã hội tốt từ nguồn sẵn có thơng thường dẫn đến tốc độ tăng trưởng ròng sản lượng đầu người hệ thống kinh tế Sự tăng trưởng bắt nguồn từ việc phân bổ nguồn lực tốt hơn, quản lý kỹ cải tiến, tiến kỹ thuật đầu tư ròng Tuy nhiên phân tích tăng trưởng kinh tế Việt Nam, quan tâm đến tăng trưởng sản lượng thực tế (hay sản lượng đầu người) qua thời kỳ dài Hai định nghĩa tăng trưởng kinh tế nêu đưa thông tin khác hoạt động kinh tế Tăng trưởng GDP thực tế đo lường tốc độ tăng trưởng tổng sản lượng Như vậy, đo lường quy mơ mở rộng kinh tế tầm quan trọng kinh tế Tăng trưởng với tốc độ tương đối cao góp phần cho ổn định xã hội Tăng trưởng GDP thực tế đầu người đo lường tăng trưởng bình quân mức sống nhân dân Hai tốc độ tăng trưởng khác Trên phạm vi thề giới vài nước có tăng trưởng GDP nhanh có tốc độ tăng dân số nhanh: nước có mức tăng nhỏ mức sống so với nước có tăng trưởng GDP khiêm tốn khơng có tăng trưởng dân số Ý nghĩa quan trọng tăng trưởng kinh tế chỗ góp phần vào thịnh vượng chung cộng đồng , cho phép cộng đồng tiêu thụ thêm nhiều hàng hố dịch vụ , đồng thời làm tăng thêm lương hàng hoá dịch vụ xã hội, y tế giáo dục v.v cải thiện mức sống cộng đồng 2.1.1 Thước đo tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế thường đo tăng lên cuả tổng sản phẩm quốc dân thực tế (GDP) tổng sản phẩm quốc dân tính theo đầu người qua thời gian 2.1.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế (Economic growth rate) Mức thay đổi tổng sản phẩm quốc dân, biểu thị tỷ số phần trăm đơn vị thời gian chẳng hạn quý hay năm Nếu điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát, gọi tỷ lệ tăng trưởng kinh tế thực Dưới dạng rời rạc ta biểu diễn cơng thức sau: 1) %G  GDPt  GDPt 1 GDPt 1 (1) %G tốc độ tăng trưởng GDP năm t so với năm t-1, GDPt GDP thực năm t 2) % g  (GDP / Pop )t  (GDP / pop )t 1 (GDP / pop )t 1 %g tốc độ tăng trưởng GDP đầu người năm t so với năm t-1, (GDP/pop)t GDP thực đầu người năm t Dưới dạng liên tục hai cơng thức thrên tương ứng với: G dG dg g  dt dt G biểu thị cho GDP thực ; g biểu thị cho GDP đầu người ; dấu chấm đầu biến đạo hàm theo thời gian Hộp 1: Chứng minh cơng thức Cơng thức suy từ luật tăng trưởng mũ biến Giả sử biến y tuân theo luật tăng trưởng mũ, nghĩa y(t)= y0 e gt , chẩng hạn y(t) đo GDP đầu người kinh tế , thì: logy(t)= logy0+gt tốc t độ tăng trưởng g biểu diễn cơng thức: g= ( logy(t)-logy0) Như tính tốc độ tăng trưởng hai thời kỳ t t-1 g=logy(t)-logy(t-1) =logy(t) Hai công thức cuối cung cấp cho ta cách tính tốc độ tăng trưởng phần trăm thay đổi loga biến Cơng thức tính tăng trưởng theo loga có liên hệ y (t )  y (t  1) y (t )    e g  y (t  1) y (t  1) y (t )  y (t  1) g Sử dụng khai triển Taylor cho ex x nhỏ, ta có y (t  1) với công thức cho nào? Như biết 124 Trong A số dương 71 Chính dạng hàm sản xuất cho tên mơ hình AK 72 Chúng ta nhớ lại tư tích lũy cá nhân tiết kiệm đầu tư phần đầu sản xuất kinh tế thay tiêu dùng nó: K  sY   K (8.2) Trong s tỷ lệ đầu tư  tỷ lệ khấu hao, hai giả định không thay đổi Giả sử khơng có tăng dân số để đơn giản, coi biến chữ in biến tính đầu người (ví dụ, giả sử kinh tế có người) Hình Lƣợc đồ Solow với mơ hình AK sY K K0 K Bây xem xét lược đồ Solow quen thuộc, vẽ cho mơ hình đồ thị 8.1 Đường K phản ánh lượng đầu tư cần thiết để thay lượng tư bị hao mòn Đường sY đường tổng đầu tư phụ thuộc vào lượng tư Lưu ý Y phụ thuộc tuyến tính vào K nên đường thực chất đường thẳng, đặc điểm then chốt mơ hình AK Giả sử tổng đầu tư lớn tổng hao mòn vẽ Chúng ta xem xét kinh tế xuất phát điểm từ K0 Trong kinh tế này, tổng đầu tư lớn khấu hao nên lượng tư tăng lên Việc tăng lên diễn liên tục theo thời gian: điểm nằm bên phải K0 tổng đầu tư lớn khấu hao Do vậy, lượng tư tăng lên tăng trưởng mơ hình khơng dừng lại Bạn đọc để ý thấy  = hàm sản xuất chương phải viết Y = K Đây cách truyền thống áp dụng mơ hình, giả định đầu tỷ lệ với lượng tư lượng tư 71 125 Hiện tượng tăng trưởng vơ tận giải thích cách so sánh đồ thị với đồ thị Solow gốc chương Nhớ lại đồ thị gốc tích lũy tư có đặc trưng hiệu giảm dần  < Mỗi đơn vị tư bổ sung vào kinh tế hiệu so với đơn vị trước Điều có nghĩa tổng đầu tư cuối giảm mức khấu hao, chấm dứt q trình tích lũy tư (trên công nhân) Tuy nhiên, đồ thị đây, có tính hiệu khơng đổi q trình tích lũy tư Sản phẩm biên đơn vị tư ln A Nó khơng giảm đơn vị tư bổ sung thêm đưa vào Chúng ta chứng minh điều tốn học Viết lại phương trình tích lũy tư (8.2) cách chia hai vế cho K: K Y  s  K K Tất nhiên, từ hàm sản xuất phương trình (8.1), Y/K = A, đó: K  sA   K Cuối cùng, lấy loga đạo hàm hàm sản xuất, thấy tốc độ tăng trưởng đầu với tốc độ tăng trưởng tư bản, vậy: gY  Y  sA   Y Công thức giản đơn kết quan trọng mơ hình tăng trưởng AK: tốc độ tăng trưởng kinh tế hàm tăng dần theo tỷ lệ đầu tư Do vậy, sách phủ làm tăng tỷ lệ đầu tư kinh tế dài hạn làm tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế dài hạn Kết giải thích mơ hình Solow với  < Chúng ta nhớ lại trường hợp này, đường sY đường cong, trạng thái dừng đạt sY = K (bởi giả định n = 0) Tham số  đo “độ cong” đường sY:  nhỏ độ cong diễn nhanh chóng đường sY giao với K giá trị K* “thấp” Ngược lại,  lớn giá trị trạng thái dừng K* tiến xa vị trí K0 Điều hàm ý khoảng thời gian độ tới trạng thái dừng lâu Trường hợp  = trường hợp giới hạn, q trình q độ động khơng chấm dứt Theo đó, mơ hình AK tạo tăng trưởng nội sinh Tức không cần giả thiết yếu tố mơ hình phải tăng trưởng với tốc độ ngoại sinh để tạo tăng trưởng đầu người – khơng phải cơng nghệ chí dân số 72 Romer (1987) Sergio Rebelo (1991) người đưa mơ hình 126 II Ý NGHĨA CỦA CÁC MƠ HÌNH TĂNG TRƢỞNG KHÁC Mơ hình AK tạo tăng trưởng nội sinh phương trình vi phân có dạng tuyến tính Chúng ta thấy điều cách kết hợp hàm sản xuất phương trình tích lũy tư mơ hình Solow chuẩn (trong dân số chuẩn hóa một): K = sAK - K Nếu  =1 phương trình tuyến tính theo K mơ hình tạo tăng trưởng phụ thuộc vào s Nếu  < phương trình “ít tuyến tính hơn” theo K, tức có tính hiệu giảm dần theo mức tích lũy tư Nếu chia hai vế cho K thấy tốc độ tăng trưởng lượng tư giảm kinh tế tích lũy nhiều tư hơn: K  sA 1   K K Chúng ta xem xét tính chất tuyến tính định tới tăng trưởng thơng qua mơ hình Solow có tốc độ tăng trưởng cơng nghệ ngoại sinh Giả thiết chuẩn mơ hình viết sau: A  gA Phương trình vi phân tuyến tính theo A, thay đổi dài hạn g làm tăng tốc độ tăng trưởng dài hạn mơ hình Solow với tiến công nghệ ngoại sinh Tất nhiên, thay đổi sách phủ khơng ảnh hưởng tới tham số ngoại sinh g, không coi mơ hình tạo tăng trưởng nội sinh Tuy nhiên, hai ví dụ cho thấy mối quan hệ khăng khít tính chất tuyến tính phương trình vi phân với tăng trưởng.73 Các mơ hình tăng trưởng nội sinh khác tạo cách khai thác ý nghĩa Ví dụ, mơ hình tiếng khác thuộc nhóm mơ hình dựa vốn nhân lực Robert E Lucas, học giả kinh tế đoạt giải Nobel 1995, đưa Mô hình Lucas (1988) giả định hàm sản xuất tương tự hàm sản xuất sử dụng chương 3: Y = K(hL)1- Trong h vốn nhân lực người Lucas giả định vốn nhân lực biến đổi theo phương trình sau: h  (1  u ) h 73 Thực tế, cách giải thích dẫn đến hiểu nhầm mơ hình phức tạp Ví dụ, mơ hình có hai phương trình vi phân, phương trình “ít tuyến tính hơn” phương trình cịn 127 Trong u thời gian dành để làm việc (1 – u) thời gian để tích lũy kỹ Biến đổi chút phương trình thấy việc tăng thêm thời gian dành cho tích lũy vốn nhân lực làm tăng tốc độ tăng trưởng vốn nhân lực: h  1 u h Lưu ý h đưa vào hàm sản xuất kinh tế giống thay đổi công nghệ theo hướng tăng cường hiệu lao động đưa vào mơ hình Solow gốc chương Do vậy, không cần phải giải thêm mơ hình Nó vận hành mơ hình Solow gọi A vốn nhân lực cho g = 1- u Do vậy, mơ hình Lucas, sách làm tăng khoảng thời gian cá nhân dành cho tích lũy kỹ dài hạn làm tăng tốc độ tăng trưởng đầu công nhân dài hạn III ẢNH HƢỞNG NGOẠI ỨNG CỦA MƠ HÌNH AK Chúng ta chương việc xuất ý tưởng hay cơng nghệ hàm sản xuất có nghĩa sản xuất có tính tăng dần hiệu theo quy mơ Khi đó, luận giải việc tồn tính hiệu tăng dần theo quy mơ địi hỏi việc phải đưa vào tính cạnh tranh khơng hồn hảo: lao động tư trả dựa theo sản phẩm biên chúng giống giới cạnh tranh hồn hảo khơng cịn đầu để trả cho việc tích lũy tri thức Có cách khác để xử lý vấn đề hiệu tăng dần mà giữ giả thiết cạnh tranh hồn hảo mơ hình Dựa theo luận điểm nêu trên, cá nhân không bù đắp cho việc tích lũy tri thức Tuy nhiên, việc tích lũy tri thức thân sản phẩm phụ ngẫu nhiên hoạt động khác kinh tế xảy Tức việc tích lũy tri thức xảy ảnh hưởng ngoại ứng Chúng ta xem xét hàm sản xuất chuẩn doanh nghiệp cá biệt: Y = BKL1- (8.3) Trong phương trình này, thấy tính hiệu khơng đổi theo tư lao động Do vậy, B tích lũy nội sinh sản xuất có đặc trưng hiệu tăng dần Giả sử doanh nghiệp cá biệt coi B giá trị cho trước Tuy nhiên, giả định thực tế, việc tích lũy tư tạo tri thức hoạt động sản xuất cho toàn kinh tế Giả định rằng: B = AK1- (8.4) lại “cao tuyến tính” mơ hình tạo tăng trưởng nội sinh Xem Mulligan Sala-iMartin (1993) 128 Trong A số Tức sản phẩm phụ ngẫu nhiên từ việc tích lũy tư doanh nghiệp kinh tế cải thiện công nghệ mà doanh nghiệp sử dụng để sản xuất Một doanh nghiệp cá nhân nhận tác động tích lũy tư tương đối nhỏ so với toàn kinh tế Đây ý nghĩa việc coi tiến cơng nghệ có tính ngoại sinh doanh nghiệp Các doanh nghiệp khơng tích lũy tư họ biết điều làm cải thiện công nghệ; doanh nghiệp tích lũy tư đầu vào hữu ích cho hoạt động sản xuất Tư trả theo sản phẩm biên Y/K Tuy nhiên, việc tích lũy tư lại mang lại lợi ích ngồi kỳ vọng lớn lao cho phần lại kinh tế; dẫn tới tri thức đời 74 Kết hợp phương trình (8.3) (8.4), có: Y = AKL1- (8.5) Giả sử dân số kinh tế chuẩn hóa hàm sản xuất xem xét đầu chương Tóm lại, có hai cách để xử lý vấn đề hiệu tăng dần theo quy mô, điều kiện cần thiết muốn nội sinh hóa việc tích lũy tri thức: cạnh tranh khơng hồn hảo ảnh hưởng ngoại ứng Chúng ta bỏ giả thiết cạnh tranh hồn hảo mơ hình hóa việc tích lũy tri thức bắt nguồn từ việc nhà nghiên cứu tìm tịi ý tưởng Một cách khác giữ nguyên giả thiết cạnh tranh hồn hảo giả định việc tích lũy tri thức sản phẩm phụ ngẫu nhiên - ảnh hưởng ngoại ứng - hoạt động khác kinh tế, chẳng hạn tích lũy tư Rõ ràng từ cách xếp trật tự trình bày thời lượng dành cho việc xây dựng phương án, thấy ý kiến tác giả cho việc tích lũy tri thức mơ hình hóa dạng kết từ nỗ lực doanh nghiệp xác việc mơ hình hóa dạng sản phẩm ngẫu nhiên từ hoạt động khác Chúng ta không cần phải quan sát lâu nỗ lực nghiên cứu Thung lũng Silicon hay doanh nghiệp công nghệ sinh học Tuyến đường 128 Boston để thấy tầm quan trọng việc tìm kiếm có chủ định tri thức Một số chứng cớ khác nhằm so sánh hai cách tiếp cận trình bày phần Tuy nhiên, trước hết cần lưu ý cách tiếp cận theo quan điểm ảnh hưởng ngoại ứng để xử lý vấn đề hiệu tăng dần phù hợp, chí mơ hình mà tri thức bắt nguồn từ hoạt động R&D có chủ định Chúng ta nhớ lại 74 Ảnh hưởng ngoại ứng đơi cịn gọi “học cách làm” Các doanh nghiệp học cách sản xuất tốt từ trình sản xuất Kenneth Arrow, người đoạt giải Nobel kinh tế năm 1972 người đưa q trình vào mơ hình tăng trưởng cách thức 129 chương 5, sử dụng cạnh tranh khơng hồn hảo để xử lý vấn đề hiệu tăng dần gắn với việc sản xuất đầu cuối Tuy nhiên, sử dụng cách tiếp cận ảnh hưởng ngoại ứng để xử lý hàm sản xuất khác, hàm sản xuất tri thức Chúng ta xem xét hàm sản xuất với tri thức biến đổi chút so với chương Cụ thể, viết lại phương trình (5.4) giả định  = 1: A   LA A (8.6) Ảnh hưởng ngoại ứng quan trọng q trình nghiên cứu Tri thức mà nhà nghiên cứu tạo khứ khiến cho nghiên cứu ngày hôm trở nên hiệu hơn; nhớ lại câu hỏi tiếng Issac Newton việc ông biết cách đứng vai người khổng lồ Điều cho thấy  lớn Lưu ý  > hàm sản xuất tri thức cho phương trình (8.6) cho thấy tính hiệu tăng dần theo quy mô Hiệu lao động hiệu A , tổng hiệu theo quy mô +  Trong chương 5, coi A ảnh hưởng ngoại ứng Các nhà nghiên cứu cá nhân coi A yếu tố cho trước đưa định thực nghiên cứu tới mức độ nào, họ khơng trả tiền cho “tính lan tỏa cơng nghệ” mà nhà nghiên cứu tương lai hưởng từ nghiên cứu mà họ tạo ngày hôm Đây đơn giản ứng dụng cách tiếp cận ảnh hưởng ngoại ứng để xử lý vấn đề hiệu tăng dần IV ĐÁNH GIÁ CÁC MƠ HÌNH TĂNG TRƢỞNG NỘI SINH Trình bày số mơ hình tăng trưởng nội sinh cho thấy dễ dàng viết mơ hình mà thay đổi dài hạn sách phủ tạo thay đổi dài hạn tốc độ tăng trưởng kinh tế Tất nhiên, dễ dàng viết mơ hình theo chiều ngược lại, tức khơng ảnh hưởng cả, giống làm suốt sách Vậy cách nghĩ tăng trưởng kinh tế hợp lý hơn? Liệu thay đổi sách phủ có ảnh hưởng dài hạn tới tốc độ tăng trưởng kinh tế hay khơng? Ở mức độ câu trả lời chắn “Có” Ví dụ, biết tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng lên suốt hai trăm năm qua, cao nhiều so với suốt thời kỳ lịch sử trước Trong chương 4, trình bày luận điểm số nhà lịch sử kinh tế Douglas North: gia tăng phần lớn việc tạo lập quyền tài sản cho phép cá nhân hưởng thụ thành từ đầu tư dài hạn họ Tuy nhiên, đặc điểm khái quát tăng trưởng kinh tế mô hình chương dự đốn, sách phủ nói chung khơng ảnh hưởng tới tăng trưởng 130 dài hạn Ví dụ, khơng tính tới việc nhà phát minh hưởng thành từ phát minh họ (ví dụ cách đánh thuế 100%) khơng đầu tư kinh tế khơng có tăng trưởng Khi câu hỏi trở nên bó hẹp Ví dụ, phủ trợ cấp thêm 10% cho hoạt động nghiên cứu, giáo dục, đầu tư liệu điều có ảnh hưởng dài hạn tới tăng trưởng kinh tế khơng, có ảnh hưởng tới giá trị tuyệt đối dài hạn mà thôi? Một cách khác để hỏi vấn đề là: phủ trợ cấp thêm cho nghiên cứu đầu tư tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng lên khoảng thời gian thơi, giống nhiều mơ hình dự đoán Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng trì mức cao thời gian bao lâu? Câu trả lời 10 năm, 50 100 năm, vơ hạn Cách đặt câu hỏi làm sáng tỏ việc phân biệt việc sách có ảnh hưởng dài hạn hay q độ tới tăng trưởng có dẫn tới hiểu lầm Chúng ta thực quan tâm tới việc tác động kéo dài Chúng ta dùng luận điểm để ủng hộ mơ hình coi ảnh hưởng có tính chất q độ Một ảnh hưởng độ dài tiến gần tới ảnh hưởng vơ hạn Tuy nhiên, điều ngược lại không đúng: ảnh hưởng vô hạn coi xấp xỉ với ảnh hưởng kéo dài khoảng thời gian 5-10 năm Các nghiên cứu gần tăng trưởng kinh tế cung cấp thêm lý khác để ủng hộ cho mô hình theo quan điểm thay đổi sách phủ truyền thống mơ hình hóa có ảnh hưởng tới giá trị tuyệt đối tới tốc độ tăng trưởng Lý khơng có chứng ủng hộ cho giả thuyết phương trình vi phân “tuyến tính” Ví dụ, xem xét mơ hình AK giản đơn trình bày phần đầu chương Mơ hình địi hỏi giả định giá trị mũ tư  Chúng ta nhớ lại ước lượng truyền thống tỷ trọng tư phương pháp hạch toán tăng trưởng cho thấy tỷ trọng tư chiếm khoảng 1/3 Nếu cố gắng mở rộng khái niệm tư để bao hàm vốn nhân lực ảnh hưởng ngoại ứng có giá trị mũ lên tới 2/3 có lẽ 4/5 Tuy nhiên, chứng cớ cho thấy hệ số 75 Một ví dụ khác thấy mơ hình tăng trưởng kinh tế dựa nghiên cứu giống mơ hình trình bày chương Chúng ta nhớ phương trình vi phân biểu thị tiến triển công nghệ phương trình tuyến tính mơ hình dự đốn việc tăng quy mơ kinh tế (ví dụ đo quy mô lực lượng lao động hay số nhà 75 Ví dụ, xem Barro Sala-i-Martin (1992) Mankiw, Romer, Weil (1992) 131 nghiên cứu) làm tăng tốc độ tăng trưởng tính đầu người Ví dụ, với  =  = hàm sản xuất ý tưởng viết sau: A   LA A Một lần nữa, thấy có nhiều chứng thực nghiệm trái ngược với dự đoán Chúng ta nhớ lại chương 4, số nhà khoa học kỹ sư tham gia vào hoạt động nghiên cứu, thước đo cho LA, tăng lên nhiều khoảng bốn mươi năm qua Ngược lại, tốc độ tăng trưởng trung bình 1.8% suốt quãng thời gian 76 Chứng cớ ủng hộ cho mơ hình theo quan điểm “thấp tuyến tính”, tức  < Nhưng ví dụ khác tìm thấy xem xét kỹ diễn biến nước Mỹ kỷ trước Có biến động mạnh biến số mà lý thuyết tăng trưởng nội sinh coi yếu tố quan trọng Ví dụ, tỷ lệ đầu tư vào giáo dục (ví dụ đo mức học vấn đạt bình quân hệ) tăng mạnh kỷ qua Ví dụ, vào năm 1940, bốn người lớn có chưa đến người hoàn tất bậc trung học: tới năm 1995 80% người lớn có chứng bậc trung học Tỷ lệ đầu tư vào thiết bị máy tính tăng mạnh Kể từ năm 1950, tỷ lệ lực lượng lao động kỹ sư nhà khoa học tham gia vào hoạt động R&D thức tăng lên khoảng ba lần Mặc dù có thay đổi này, tốc độ tăng trưởng bình qn nước Mỹ ngày khơng cao so với mức đạt giai đoạn 1870 tới 1929 (chúng ta nhớ lại Thực tế chương 1).77 Chứng cớ cuối xuất phát từ việc quan sát thấy khác biệt nước khác biệt theo thời gian nước Một số mơ hình sách có ảnh hưởng tới tăng trưởng dự đoán tăng trưởng dài hạn nước khác dài hạn Mơ hình AK giản đơn mơ hình Lucas trình bày chia sẻ quan điểm này: khác biệt tỷ lệ đầu tư khác biệt tỷ lệ tích lũy kỹ cá nhân tạo khác biệt dài hạn tốc độ tăng trưởng Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng nước khác nhiều khác biệt gắn với khác biệt sách Ví dụ, năm 1960 1988, Mỹ, Hondurasm Malawi có tốc độ tăng trưởng Những khác biệt lớn sách kinh tế nước phản chiếu mức thu nhập tốc độ tăng trưởng 76 77 Jones (1995a) trình bày luận điểm chi tiết Jones (1995b) nhấn mạnh vào chứng cớ 132 V TĂNG TRƢỞNG NỘI SINH LÀ GÌ? Chúng ta dễ dàng xây dựng mơ hình thay đổi dài hạn sách truyền thống phủ có ảnh hưởng dài hạn tới tốc độ tăng trưởng dài hạn kinh tế Tuy nhiên, quan điểm sách mơ hình cách lý giải tốt cho tăng trưởng dài hạn Mặt khác, việc xây dựng mơ hình nhà kinh tế tiến hành nghiên cứu thực nghiệm để kiểm định mô hình giúp nhiều điều việc định hình suy nghĩ trình tăng trưởng Tăng trưởng dài hạn khơng phải nội sinh theo nghĩa dễ dàng nhà lập sách thực Tuy nhiên, khơng có ý muốn nói mơ hình tăng trưởng ngoại sinh mơ hình Solow đáp số cuối Chúng ta cần hiểu tăng trưởng kinh tế kết cục nội sinh kinh tế, cá nhân theo đuổi lợi nhuận quyền hưởng lợi tức từ thành lao động tìm cách tạo ý tưởng tốt Theo cách nghĩ trình tăng trưởng kinh tế rõ ràng nội sinh 133 Bài tập Chúng ta xem xét mơ hình AK quy mơ lực lượng lao động khơng chuẩn hóa a Hãy sử dụng hàm sản xuất phương trình (8.5) phương trình tích lũy tư chuẩn để tốc độ tăng trưởng đầu phụ thuộc vào L? b Điều xảy L tăng với tốc độ không đổi n? c Hãy định dạng ảnh hưởng ngoại ứng phương trình (8.4) theo cách khác để tránh gặp phải vấn đề d Lao động có ảnh hưởng tới sản xuất hay khơng? Việc tăng sK dài hạn có ảnh hưởng tăng trưởng hay ảnh hưởng tới giá trị tuyệt đối mơ hình Lucas? Tại sao? Hãy suy nghĩ cấu trúc thị trường mơ hình Lucas Liệu có cần tới giả thiết cạnh tranh hồn hảo hay cạnh tranh khơng hồn hảo hay khơng? Liệu có cần tới ảnh hưởng ngoại ứng hay khơng? Hãy bàn luận vấn đề Bằng chứng lịch sử cho thấy tốc độ tăng trưởng tăng lên khoảng thời gian dài Ví dụ, tăng trưởng chậm bị gián đoạn thời kỳ trước Cách mạng Công nghiệp Tăng trưởng liên tục xuất thời kỳ sau Cách mạng Cơng nghiệp, tốc độ tăng trưởng bình quân thu nhập đầu người kỷ mười chín vào khoảng 1% năm Cuối cùng, sang kỷ hai mươi, có tốc độ tăng trưởng cao Hãy bàn thực tế nên hiểu mơ hình tăng trưởng nội sinh (trong sách chuẩn ảnh hưởng tới tăng trưởng dài hạn) mơ hình tăng trưởng bán nội sinh (trong sách chuẩn có ảnh hưởng tới giá trị tuyệt đối thu nhập dài hạn) Khi xây dựng hàm sản xuất ý tưởng có dạng phương trình (8.6) quan điểm kinh tế gì? Cụ thể, hàm sản xuất lại có tính hiệu tăng dần theo quy mô? 134 CHƢƠNG HIỂU BIẾT VỀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ I GIỚI THIỆU uốn sách mong muốn làm sáng tỏ bí ẩn lớn kinh tế học: Làm hiểu khác biệt lớn thu nhập tốc độ tăng trưởng giới? Một người công nhân điển hình Ethiopia làm việc tháng kiếm số tiền nửa số tiền mà công nhân Mỹ hay Tây Âu kiếm ngày Một cơng nhân điển hình Nhật có mức thu nhập gấp khoảng 10 lần so với thu nhập hệ ơng bà họ, người cơng nhân điển hình Úc, Chile, hay Mỹ có mức thu nhập gấp hai lần so với hệ ông bà họ Các công ty đa quốc gia chuyển dịch hoạt động sản xuất khắp giới nhằm tối thiểu hóa chi phí, vốn tài phân bổ khắp thị trường tồn cầu, giải thích thực tế này? Câu hỏi mà đặt cuối chương có bố cục sau:  Tại số nước giàu nước khác lại nghèo vậy?  Động tăng trưởng kinh tế gì?  Chúng ta hiểu thần kỳ tăng trưởng giống chuyển đổi kinh tế nhanh quốc gia Nhật Bản hay Hàn Quốc? Những điểm sách tóm lược lại cách bám theo câu hỏi C II TẠI SAO CÓ NƢỚC THÌ GIÀU NHƢNG LẠI CĨ NHỮNG NƢỚC Q NGHÈO? Câu trả lời cho câu hỏi mơ hình Solow Đầu công nhân trạng thái dừng định tỷ lệ đầu tư đầu vào khu vực tư nhân, ví dụ tư vật kỹ năng, tốc độ tăng trưởng lực lượng lao động, suất đầu vào Dữ liệu tư bản, giáo dục, suất ủng hộ mạnh giả thuyết Solow Các quốc gia giàu có quốc gia đầu tư phần lớn GDP thời gian họ vào việc tích lũy tư kỹ Tuy nhiên, quốc gia Mỹ giàu có khơng họ có lượng tư mức độ giáo dục cao cơng nhân, mà cịn họ sử dụng đầu vào hiệu Các quốc gia nghèo khơng rơi vào tình trạng thiếu tư giáo dục, mà họ sử dụng đầu vào với suất thấp Câu trả lời mà khung phân tích Solow đưa lại làm nảy sinh số câu hỏi Tại số quốc gia đầu tư nhiều so với quốc gia khác? Tại tư kỹ số nơi lại sử dụng hiệu nhiều so với nơi khác? Trong chương 7, vai trò quan trọng luật pháp, sách phủ, thể chế kinh tế Thượng tầng kiến trúc định hình nên mơi trường kinh tế, nơi mà cá nhân thực hoạt động sản xuất giao dịch Nếu thượng tầng kiến trúc kinh tế khuyến khích hoạt động sản xuất đầu tư kinh tế trở nên thịnh vượng Nhưng thượng tầng kiến trúc lại khuyến khích hoạt động cản trở sản xuất kết cục tụt lùi Khi doanh nghiệp không đảm bảo thu khoản lợi tức từ đầu tư họ họ không đầu tư Điều tất khoản đầu tư vào tư bản, kỹ 135 năng, công nghệ Tham nhũng, hối lộ, trộm cắp, tình trạng sung cơng nhà nước làm giảm mạnh động lực đầu tư kinh tế, làm suy giảm thu nhập Thuế, quy định, kiện tụng, vấn đề vận động hành lang ví dụ quen thuộc biểu thị hoạt động cản trở sản xuất ảnh hưởng tới tất dạng đầu tư, diện kinh tế phát triển Tất nhiên, quốc gia phát triển phát triển họ tìm cách để hạn chế hoạt động cản trở sản xuất kinh tế III ĐỘNG CƠ CỦA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ LÀ GÌ Động tăng trưởng kinh tế phát minh Trên góc độ tốn học, thể thơng qua mơ hình Solow: tăng trưởng mơ hình ngừng lại công nghệ sản xuất không tăng lên theo cấp số mũ Mơ hình Romer trình bày chương chương xem xét động cách chi tiết Các doanh nghiệp, với mục tiêu theo đuổi danh tiếng giàu có, tạo ý tưởng ý tưởng dẫn dắt tiến triển công nghệ Phân tích cách kỹ động làm sáng tỏ điều ý tưởng không giống hầu hết hàng hóa kinh tế khác Các ý tưởng khơng có tính chất cạnh tranh: việc tơi sử dụng ý tưởng (như việc tính tốn, hay thiết kế cho máy tính, hay chí thân mơ hình Romer) khơng cản trở việc bạn đồng thời sử dụng ý tưởng Đặc điểm có nghĩa sản xuất thiết phải gắn với tính hiệu tăng dần Bản copy Windows NT đòi hỏi phải bỏ hàng trăm triệu đôla để sản xuất Nhưng ý tưởng Windows NT tạo ý tưởng chép lại gần khơng chi phí Việc tồn tính hiệu tăng dần theo quy mơ có nghĩa khơng thể mơ hình hóa tính kinh tế ý tưởng cách sử dụng giả thiết cạnh tranh hoàn hảo Chúng ta cần phải đưa vào mơ hình giả thiết cạnh tranh khơng hồn hảo Các doanh nghiệp phải có khả áp mức giá lớn chi phí biên để trang trải khoản chi phí cố định lúc đầu để tạo ý tưởng Nếu Bill Gates không kỳ vọng áp mức giá cao so với khoản chi phí cận biên nhỏ bé để sản xuất Windows NT ơng khơng đầu tư hàng trăm triệu đôla vào công việc tạo copy Đó độ chênh giá chi phí biên, “nhiên liệu” kinh tế để tạo động cho tăng trưởng IV CHÚNG TA HIỂU GÌ VỀ THẦN KỲ TĂNG TRƢỞNG? Chúng ta hiểu chuyển đổi kinh tế nhanh chóng kinh tế Hàn Quốc Nhật Bản kể từ sau Thế chiến II nào? Thu nhập thực tế tăng mức 5% năm kinh tế này, Mỹ tăng khoảng 1.4% năm Quá trình chuyển đổi với tốc độ tăng trưởng nhanh thật thần kỳ Chúng ta hiểu thần kỳ tăng trưởng giống việc vận động kinh tế phân phối thu nhập giới Điều xảy kinh tế Hàn Quốc Nhật Bản làm dịch chuyển thu nhập tương đối trạng thái dừng nước từ mức thấp so với Mỹ sang mức cao Để tạo chuyển đổi từ trạng thái dừng thấp tới trạng thái dừng cao kinh tế buộc phải tăng trưởng nhanh nước Mỹ Theo nguyên lý vận động tiến trình độ, kinh tế phía trạng thái dừng xa kinh tế tăng trưởng nhanh Cuối cùng, kỳ vọng tiến trình độ tới trạng thái dừng kết thúc tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc Nhật Bản quay 136 trở lại tốc độ tăng trưởng tương ứng với tốc độ mở rộng đường biên công nghệ giới Thực tế tất thần kỳ tăng trưởng phải đến hồi kết điều khơng có q bí ẩn Trong vài thập kỷ, kinh tế Nhật chuyển đổi từ nước tương đối nghèo, kinh tế kiệt quệ chiến tranh sang kinh tế đứng tốp đầu giới Sự chuyển đổi diễn nào? Câu trả lời ẩn chứa cách giải thích giàu có quốc gia Nếu khác biệt thượng tầng kiến trúc nhân tố then chốt định tới khác biệt thu nhập nước giới thay đổi thượng tầng kiến trúc nội quốc gia dẫn tới thay đổi thu nhập Những cải cách làm thay đổi động kinh tế theo hướng chuyển sang hoạt động phục vụ sản xuất thay cản trở sản xuất thúc đẩy mức đầu tư, tích lũy kỹ năng, chuyển giao cơng nghệ, sử dụng hiệu khoản đầu tư Bằng việc chuyển dịch trạng thái dừng dài hạn kinh tế, cải cách thể nguyên lý vận động độ giúp tạo thần kỳ tăng trưởng V KẾT LUẬN Trong tiến trình lịch sử dài, trình tăng trưởng kinh tế diễn rời rạc không quán Bởi thể chế quyền tài sản chưa phát triển đầy đủ nên phát minh sáng chế không diễn thường xuyên Các khoản đầu tư vào tư kỹ yếu tố cần thiết để tạo áp dụng phát minh không thực Những vấn đề làm nhiều nước giới tình trạng nghèo khổ Trong vài kỷ gần vài quốc gia, thể chế thượng tầng kiến trúc giúp tạo tăng trưởng kinh tế phát triển Kết tiến công nghệ, động tăng trưởng kinh tế, diễn mạnh mẽ vào sống Kết cục phát triển phúc lợi rõ ràng quốc gia giàu giới Hàm ý ẩn chứa đằng sau hiểu biết tăng trưởng kinh tế tiềm nằm âm ỉ khu vực nghèo giới BÀI TẬP TỔNG HỢP Chương 1+2+3 ( dùng để hỏi sinh viên có tập lớn) 1) Hãy có khác lớn kinh tế thu nhập bình quân đầu người Hãy nước nghèo có thu nhập bình quân đầu người thấp 5% thu nhập bình quân đầu người nước giàu 2) Hãy tốc độ tăng trưởng kinh tế khác đáng kể nước, giải thích 3) Một quy tắc mang tính kinh nghiệm thuận tiện mà Lucas sử dụng nước tăng trưởng với tốc độ g phần trăm năm tăng gấp đôi thu nhập bình quân đầu người sau 70/g năm Sử dụng qua tắc tính khả tăng gấp đơi thu nhập bình quân đầu người nước mà em nghiên cứu 4) Với số liệu có tay, em chứng tỏ tốc độ tăng trưởng nước không thiết không đổi qua thời gian, sao? 5) Bằng số liệu có em vị trí tương đối nước phân bố giới theo thu nhập bình qn đầu người khơng phải khơng thể thay đổi Các nước chuyển từ chỗ nước “nghèo” sang nước “giàu” ngược lại 137 7) Em tăng trưởng đầu (sản lượng) tăng trưởng khối lượng thương mại quốc tế có tương quan chặt chẽ 8) Cả cơng nhân có kỹ lẫn khơng có kỹ có xu hướng di cư từ nước vùng nghèo sang nước vùng giàu, giải thích vậy? 9) Hãy trình bày mơ hình Solow gốc đồ thị giải thích giàu, nghèo 10) Hãy trình bày mơ hình Solow với tiến cơng nghệ? 11) Hãy trình bày mơ hình Solow với vốn người giải thích giàu nghèo? 12) Tăng lực lượng lao động Các cú sốc kinh tế chiến tranh, nạn đói, hay hợp hai kinh tế, thường tạo luồng chu chuyển lần lớn công nhân qua biên giới Ảnh hưởng ngắn hạn dài hạn gia tăng số lao động dài hạn diễn lần tới kinh tế gì? Hãy nghiên cứu câu hỏi mơ hình Solow với g = n > 13) Giảm tỷ lệ đầu tư Giả sử Quốc hội thông qua luật có tác động hạn chế việc tiết kiệm đầu tư, ví dụ xóa bỏ tín dụng thuế đầu tư thực năm 1990 Kết tỷ lệ đầu tư giảm dài hạn từ s‟ xuống s‟‟ Hãy tìm hiểu thay đổi sách bối cảnh mơ hình Solow có tiến công nghệ, giả sử kinh tế xuất phát trạng thái dừng Hãy vẽ Hình thể tăng trưởng đầu công nhân theo thời gian (loga tự nhiên) có khơng có thay đổi sách Hãy vẽ Hình tương tự biểu thị tốc độ tăng trưởng đầu cơng nhân Sự thay đổi sách làm giảm dài hạn giá trị tuyệt đối đầu công nhân hay tốc độ tăng trưởng đầu công nhân? 14) Thuế thu nhập Giả sử Quốc hội định đánh thuế thu nhập thu nhập từ lương thu nhập từ tư Thay nhận wL + rK = Y, lúc người tiêu dùng nhận (1 )wL + (1 - )rK = (1 - )Y Hãy tìm hiểu tác động việc đánh thuế tới đầu công nhân ngắn hạn dài hạn, giả sử xuất phát điểm trạng thái dừng 15) Tiến công nghệ nhanh Giả sử có gia tăng dài hạn tốc độ tiến công nghệ từ g lên g‟ Hãy vẽ Hình tốc độ tăng trưởng đầu công nhân theo thời gian Hãy nhớ thể vận động độ 16) Chúng ta tiết kiệm nhiều không? Tiêu dùng đầu trừ đầu tư: c = (1 – s)y Trong mơ hình Solow khơng có tiến cơng nghệ, tỷ lệ tiết kiệm cực đại tiêu dùng công nhân trạng thái dừng? Sản phẩm biên tư trạng thái dừng bao nhiêu? Hãy điểm Hình Solow Hãy nhớ phải vẽ hàm sản xuất Hình tiêu dùng tiết kiệm đường phản ánh sản phẩm biên tư Liệu tiết kiệm nhiều hay không? Chương 4+5+6+7+8+9 ( dùng để hỏi sinh viên khơng có tập lớn) 17) Xem xét hàm sản xuất sau Y = 100*(2L-F) Y đầu ra, L lao động đầu vào, F lượng cố định lao động đòi hỏi trước đơn vị đầu sản xuất (như chi phí nghiên cứu) Chúng ta giả thiết Y = 2L < F Mỗi đơn vị lao động L cần phải trả tiền cơng w để th Cần chi phí (dưới dạng tiền công) để sản xuất 10 đơn vị đầu ra? Tổng quát hơn, cần chi phí để sản xuất lượng đầu ra, Y? Nghĩa là, tìm hàm chi phí C(Y) mà cho biết chi phí tối thiểu cần thiết để tạo Y đơn vị đầu Chỉ chi phí biên dC/dY khơng đổi (sau đơn vị sản phẩm sản xuất) Chỉ chi phí bình qn C/Y giảm 138 Chỉ doanh nghiệp đặt giá P với chi phí biên, lợi nhuận nó, xác định pi = PY-C(Y), âm mức Y 18) Xem xét hàm sản xuất sau Y = 10*(2KL-F) Y đầu ra, L lao động đầu vào, F lượng cố định lao động đòi hỏi trước đơn vị đầu sản xuất (như chi phí nghiên cứu) Chúng ta giả thiết Y = 2KL < F Mỗi đơn vị lao động L cần phải trả tiền công w để thuê Cần chi phí (dưới dạng tiền công) để sản xuất 10 đơn vị đầu ra? Tổng quát hơn, cần chi phí để sản xuất lượng đầu ra, Y? Nghĩa là, tìm hàm chi phí C(Y) mà cho biết chi phí tối thiểu cần thiết để tạo Y đơn vị đầu Chỉ chi phí bình quân C/Y giảm Chỉ doanh nghiệp đặt giá P với chi phí biên, lợi nhuận nó, xác định pi = PY-C(Y), âm mức Y ( chuyển thành nhiều khác cho hàm sản xuất dạng hiệu tăng theo quy mô) 19 Giả sử tồn gia tăng lần suất nghiên cứu, biểu diễn gia tăng  Điều xảy tốc độ tăng trưởng mức công nghệ theo thời gian? 20 Xét mức thu nhập đầu người quỹ đạo tăng trưởng cân mơ hình Romer Tìm giá trị sR mà tối đa sản lượng công nhân quỹ đạo tăng trưởng cân cho ví dụ Vì có khả có q nhiều R&D theo tiêu chuẩn này? 21 Nếu số lượng nhà khoa học kỹ sư tham gia lĩnh vực R&D tăng nhanh tốc độ tăng trưởng dân số kinh tế phát triển giới Điều diễn dài hạn? 22 Trình bày vắn tắt mơ hình Romer , rút kết luận giải thích giả thiết? 23 Trình bày đặc điểm kinh tế mơ hình Romer, giải thích? 24 Trình bày mơ hình chuyển giao cơng nghệ? Giải thích? 25 Trình bày vai trị thượng tầng kiến trúc đến tăng trưởng phát triển? ... tiến trình tăng trưởng phát triển Một điều kiện tiên sách tốt hiểu biết tốt tăng trưởng kinh tế 8 II Số liệu tăng trƣởng phát triển 2.1 Định nghiã tăng trƣởng kinh tế Như ta biết tăng trưởng kinh... 38 Hình Tăng tỷ lệ đầu tư 39 Hình Tỷ lệ đầu tư tăng – trình động độ 40 Hình Tác động tăng đầu tư tới tăng trưởng 41 Hình 10 Tác động tăng đầu tư tới y 41 Hình. .. giới vài nước có tăng trưởng GDP nhanh có tốc độ tăng dân số nhanh: nước có mức tăng nhỏ mức sống so với nước có tăng trưởng GDP khiêm tốn khơng có tăng trưởng dân số Ý nghĩa quan trọng tăng trưởng

Ngày đăng: 21/03/2021, 18:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan