Bài giảng Tăng trưởng và phát triển kinh tế. Các lý thuyết tăng trưởng trình bày nguồn gốc tăng trưởng và phát triển, phát triển bền vững, bằng chứng tăng trưởng các nước Đông Nam Á, Việt Nam tăng trưởng do xuất khẩu tài nguyên?
Trang 13/5/2007 1
Bài 1 &ø 2:
Tăng trưởng và Phát triển Kinh tế Các lý thuyết tăng trưởng
¾ Tăng trưởng và phát triển: triết lý
¾ Nguồn gốc tăng trưởng và phát triển
¾ Phát triển bền vững
¾ Bằng chứng tăng trưởng các nước Ðơng Á
¾ Việt Nam tăng trưởng do xuất khẩu tài nguyên?
¾ Bền vững?
¾ Khơng bền vững?
Trang 23/5/2007 3
Trang 33/5/2007 5
Sau 1820:
Sảnlượnglươngthựcđầu người: 8 lần
Một số câu hỏi
Tạisao mộtsốquốc giatăng trưởngrấtnhanh
nào?
Trang 4¾ Thế giới thứ nhất: phía Tây, CN phát triển
¾ Thế giới thứ hai: phía Ðông, CN khá phát triển
¾ Thế giới thứ ba: phía Nam, nghèo đói, công nghiệp lạc hậu
Trang 53/5/2007 9
¾ DCs: G7-G8 (Mỹ, Nhật, Pháp, Ðức, Ý, Anh, Canada, Nga)-20000$/người, CN phát triển, chiếm 75%/giá trị CN tịan thế giới.
¾ NICs: Hy Lạp, Bồ Ðào Nha, Tây Ban Nha, Brazil, Mexico, Ðơng Á (HK,ÐL,Sing,HQ)- 10000$/người
¾ OPECs: thu nhập cao, nền cơng nghiệp kém
¾ LDCs: 2000$/người/ - 600$/người
Pháttriểnbềnvững trongmộtthếgiớinăngđộng:
Thay đổi thể chế, tăng trưởng và chất lượng cuộc sống-WDR 2003
Cải thiện các dịch vụ để phục vụ người nghèo–WDR 2004
Trang 63/5/2007 11
Các giai đoạn khác nhau PTKT
1950 – 68: Tăng trưởng và HĐH (CNN)
1968 - 85: Tăng trưởng và công bằng
1985 - 99: An ninh lương thực, mở cửa và minh bạch
2000 - 25: TCHù và cộng đồng dân tộc
Việt Nam đang ở đâu trong các giai đọan nĩitrên?
Toàn cầu hoá
1870-1914: ngoại thương và đầu tư.
1914-1945: thế chiến và suy thoái.
1945-1980: bùng nổ ngoại thương, chưa nổi bật dòng vốn và di dân.
1980-2006: công nghệ sinh học, điện tử và thông tin, thương mại tự do và di chuyển nhanh của dòng vốn, lao động.
Trang 73/5/2007 13
Mứcđộ cácnềnKT riêng lẻ liênkếtlạiỈnềnKT chung
tăng tínhhội nhậpkinhtế
(triệu người)
GNI (tỷ đô la)
GNI đầu người (đô la)
GNI-PPP (tỷ đô la)
GNI đầu người-PPP (đô la)
g GDP (%) 2001-2002
Trang 83/5/2007 15
Thu nhậpthấp: ≤ 735$
Thu nhậpcao: ≥ 9076$
Tăng trưởng kinh tế
Sự tăng lên của thu nhập quốc dân hay thu nhập quốc dân bình quân đầu người.
Cĩ khẳ năng làm:
Tăng phúc lợi của con người (tuổi thọ, giáo dục, dinh dưỡng, y tế …).
Trang 93/5/2007 17
Phát triển kinh tế
“Người ta phải định nghiã lại sự phát triển là sự tấn công vào những cái xấu chủ yếu của thế giới ngày nay: suy dinh dưỡng, bệnh tật, mù chữ, những khu nhà ổ chuột, thất nghiệp và bất công
Nếu đo bằng tỷ lệ tăng trưởng, sự phát triển quả là một thành công lớn Nhưng nếu xét trên khiá cạnh công ăn việc làm, công lý và xoá đói giảm nghèo thì lại là một thất bại hay chỉ thành công một phần”
Paul Streeten
Phát triển kinh tế
“ không thể xem sự tăng trưởng kinh tế như một mục đích cuối cùng Cần phải quan tâm nhiều hơn đến sự phát triển cùng với việc cải thiện cuộc sống và nền tự do mà ta đang hưởng”– Amrtya Sen.
Quan điểm phát triển theo mô hình 5 trục:
đạo đức tinh thần, xã hội, chính trị, kinh tế và vật chất- Peter Calkins.
Trang 103/5/2007 19
Tăng trưởng và phát triển bền vững
"Quá trình phát triển bền vững không phải là một khái niệm trừu tượng… mà mang một bộ mặt con người qua hình ảnh các nông dân ngày càng phải
đi xa hơn để kiếm thức ăn và củi đốt, hoặc những
cư dân các khu ổ chuột với những điều kiện vệ sinh bênh hoạn, hoặc những người lao động trong những khu thị tứ đầy ô nhiễm và đầy người“
Kofi Annan, 2002
“Cháu đi lấy nước một ngày bốn lần bằng một cái vò đất nung có sức chứa 20 l t Đó là một công việc nặng nhọc!… Cháu chưa bao giờ được đến trường vì cháu phải giúp mẹ trong công việc giặt giũ để kiếm đủ tiền… Nhà của cháu không có buồng tắm… Nếu có thể được thay đổi cuộc đời, cháu thực sự muốn được đến trường và có thêm quần áo”.
Elma Kassa, một em gái 13 tuổi đ án từ Addis Ababa Eâtiopia WDR, 2004, trang 1
Trang 113/5/2007 21
"Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng với những nhu cầu của hiện tại mà không phương hại đến khả năng đáp ứng của các thế hệ sau với những vấn đề của thế hệ này"
Hội nghị Rio de Janeiro, 1992
Phát triển bền vững: là tăng trưởng được duy trì mà không làm giảm trữ lượng các nguồn lực hiệu quả
Ỉngụý: đầu tưthay thếvốn vật chấtvànhânlực
vàtăng cườngnguồn lựchiệuquả)
Trang 123/5/2007 23
Mục tiêu phát triển kinh tế
Phát triểnbền vững
Phát triểncon người
….???
1 Tăng trưởng cổ điển.
2 Tăng trưởng tuyến tính
3 Thay đổi cơ cấu
4 Hồi sinh tân cổ điển
5 Tăng trưởng mới
Trang 13(3) ngoại thương (mở rộng thị trường và tăng cường tác
đ äng của hai yếu tố trên).
Tăng trưởng: “trạngtháipháttriểnkhông ngừng”
tănglênỈhoạtđộng sảnxuất
Yù tưởngcácnhómlý thuyếtqua cácthậpniên
model)
Phát triển kinh tế : tiến trình gồm một chuỗi các giai đoạn tăng trưởng kinh tế thành công theo đó tất cả các nước đi qua.
Nước đã phát triển (đã qua) và nước đang phát triển (tiếp theo).
Tiết kiệm, đầu tư và viện trợ rất cần thiết, đặc biệt ở các nước đang phát triển
Trang 143/5/2007 27
Tiến trình phát triển kinh tế = một loạt các thành công trong tăng trưởng.
Tiết kiệm, đầu tư và viện trợ nước ngoài rất cần thiết.
Nhấn mạnh vai trò tích lũy vốn.
Sau WWII, kế hoạch Marshall bơm vốn khổng lồ tái thiết Châu Âu, các nước đang phát triển bắt đầu quan tâm đến vật chất hóa nhưng không có khung phân tích và khái niệm về tiến trình tăng trưởng kinh tế ở các nước nông nghiệp truyền thống (đặc trưng: không có cơ cấu kinh tế rõ ràng)
Lý thuyết tăng trưởng tuyến tính
1 Năm giai đoạn (Walt W Rostow)
2 Harrod-Domar
3 Nhận xét
Trang 153/5/2007 29
Các quốc gia, theo thời gian Ỉ qua 5 giai đoạn:
1 Xã hội truyền thống
2 Chuẩn bị điều kiện tiền cất cánh
3 Cất cánh
4 Nỗ lực trưởng thành
5 Tiêu dùng khối lượng lớn
Ỵ Nước phát triển: qua cất cánh.
Ỵ Nước đang phát triển: xã hội truyền thống (hố cách tài chính và khả năng đầu tư).ï
Ỵ Vai trò ngành đi đầu (công nghiệp) tăng trưởng nhanh và năng động nhất.
Ỵ Vai trò S và I.
9 Đầu tư hạ tầng (giao thông), tỷ lệ S và I 5 – 10%.
9 Năng suất NN tăng mạnh.
9 Khả năng nhập khẩu MMTB.
9 Công nghiệp chế tạo phát triển mạnh.
9 Phát triển thể chế và khu vực sản xuất hiện đại.
9 Anh (1783-1802), Pháp (1830-1860), Mỹ 1860), Nhật (1878-1900), Canada (1896-1914)
Trang 16(1843-3/5/2007 31
¾ Tăng sản lượng >> tăng dân số.
¾ Tỷ lệ I từ 10-20%.
¾ Trưởng thành và cất cánh khoảng 60 năm.
¾ Vào ¼ cuối TK 19, đường sắt phát triển, tiếp theo là ngành thép, đóng tàu, hóa chất, điện tử…
lớn
Không ngừng tăng trưởng Ỉ đạt trạng thái tăng trưởng + tiêu dùng khối lượng lớn (có thể kéo dài hàng trăm năm).
Trưởng thành sẽ không có thay đổi cơ cấu tốc độ nhanh.
Trang 173/5/2007 33
Walt W Rostow: 5 giai đoạn
¾ Nhấn mạnh vai trò viện trợ và đầu tư nước ngoài đ/v thế giới thứba
nước phát triển-nước chậmphát triển (ngăn trở phát triển)
¾ Thể chếvàquanhệ quốctế vượtkhỏikiểmsoátcủa nướcđang pháttriển
• CầnS ( + việntrợ+ dòngtàichínhkhác) ỈI
Trang 183/5/2007 35
(a) Giai đoạn 85-90 Nguồn: Tính toán từ số liệu của WDI 2002, NHTG
1961-70 1971-80 1981-90 1991-00 United
States 4,99 6,26 6,09 5,76 Japan 3,39 7,60 7,29 20,19 Indonesia 2,54 2,85 4,54 6,26 India 4,19 6,72 3,94 4,30 China 7,29 5,88 3,84 3,81 Vietnam 3,22 (a) 3,27 Argentina 5,76 8,84 -12,46 3,93 Brazil 3,22 2,74 13,24 7,70
Harrod-Domar
S, I, thu hhập, sản lượng Ỉ tăng trưởng ổn định + toàn dụng (TBCN phát triển).
Áp dụng cho ngành, khu vực, nền kinh tế.
Phương pháp đơn giản tìm quan hệ vốn và tăng trưởng nước đang phát triển:
– Đầu tư hiệu quả: ICOR thấp, g cao
Trang 193/5/2007 37
Định chế, cơ cấu, như nhau ở mọi nước (?) chuyển hữu hiệu vốn thành sản lượng (?)
Khả năng kiểm soát môi trường bên ngoài.
Các giả định khác như K/L không đổi (?).
Khơng quan tâm đến năng suất/cơng nghệ/kỹ năng lao động/ngọai thương?
9Giải thích tiến trình nước đang phát triển chuyển cơ cấu: kinh tế nông nghiệp truyền thống Ỉ kinh tế công nghiệp.
9MH hai khu vực thặng dư lao động (W Arthur Lewis) và MH các mô thức phát triển (Hollis Chenery).
Trang 203/5/2007 39
Tăngtrưởngk/v nàycóliên hệk/v khác(Cách
Phát triển thành thị và ngành công nghiệp đô thị cùng di dân từ trang trại, thị trấn nhỏ,
Thay đổi qui mô gia đình và tăng dân số,
Thay đổi thương mại quốc tế (WTO, thỏa ước vùng)
Trang 213/5/2007 41
( WB Development Indicators 2002- Tính tóan của FETP)
0 10 20 30 40 50 60
Indonesia (1960-2000)
Ấn Độ (1960-2000)
Trung Quốc (1960-2000) Việt Nam (1985-2000)
Trang 223/5/2007 43
( WB Development Indicators 2002- Tính tóan của FETP)
0 10 20 30 40 50 60
Indonesia Ấn Độ
Trung Quốc
Việt Nam
Sự hồi sinh lý thuyết tân cổ điển
3 Phối hợp thị trường (Market-friendly approach):
thị trường không hoàn hảo: thiếu thông tin, ngoại tác trong việc tạo ra kỹ năng, lợi thế kinh tế theo qui mô Ỉ ý tưởng lý thuyết tăng trưởng nội sinh
Trang 233/5/2007 45
Sự hồi sinh lý thuyết tân cổ điển
Can thiệp quá mức (sở hữu nhà nước, rào cản ngoại thương và đầu tư…)
Chính sách định giá không đúng (Ỉ phân phối nguồn lực không hiệu quả) …
Ỉ kém phát triển
Cần cho phép thị trường họat động, tự do cạnh tranh, vai trò tư nhân, mở cửa thương mại, chào đón đầu tư nước ngoài…Ỉ tăng trưởng nhanh h n
Sự hồi sinh tân cổ điển
Phương pháp thị trường tự do lập luận rằng riêng
các thị trường không thôi đã là hiệu quả Cạnh tranh nếu không hoàn hảo thì cũng hữu hiệu;
công nghệ sẵn có và không tốn chi phí hấp thu;
thông tin hoàn hảo và không tốn chi phí thu thập Như vậy, bất kỳ sự can thiệp nào của chính phủ vào nền kinh tế theo định nghiã cũng có thể làm bóp méo và phản tác dụng Do vậy, chính phủ chỉ nên can thiệp ở một mức độ tối thiểu vào các hoạt động kinh tế
Trang 243/5/2007 47
Sự hồi sinh tân cổ điển
Lý thuyết chọn lựa công cộng phủ nhận vai
trò của cáùc chính phủ Họ lập luận rằng các nhà chính trị, công chức, công dân và nhà nước hành động chỉ trên quan điểm lợi ích cá nhân Hậu quả ròng chẳng những làm phân bổ sai các nguồn lực và giảm sút tự do cá nhân Chính phủ chỉ nên tập trung vào các hoạt động về an ninh, quốc phòng.
Sự hồi sinh tân cổ điển
trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho sự vận hành các thị trường thông qua can thiệp vào những trục trặc không hoàn hảo tồn tại trên thị trường ở những nước đang phát triển, đặc biệt trong lĩnh vực điều phối đầu tư và bảo vệ môi trường cũng như ổn định kinh tế vĩ mô Ngoài ra, các định chế nhằm vào sự phát triển bền vững cũng như làm thế nào để bảo đảm quyền lợi cho người nghèo
Trang 253/5/2007 49
¾ Nhà nước và thị trường bổ sung cho nhau.
¾ Phát triển bền vững có nhiều mục tiêu.
¾ Chính sách phát triển liên hệ chặt chẽ với nhau.
¾ Vai trò chính phủ - cần thiết nhưng không có khuôn mẫu chung.
¾ Nhận thức và cải cách - quan trọng như các chính sách.
All together or not at allHorst Kohler, IMF-25/9/2003
We want to give greater emphasis to the domestic factors for economic growth, that is the social conditions and the small and medium-sized
simplistic…Markets that operate smoothly need a government with a light touch, but above all one that works They therefore need a government that can organize public services, such as law and order or a properly functioning fiscal administration
Trang 263 Tiến bộ công nghệ: biến ngọai sinh
(Xem tóm tắt mô hình)
Chính sách chính phủ : Thúc đẩy phát triển công nghệ Giảm chủ nghĩa bảo hộ Giảm tỷ lệ đánh thuế
Tư nhân hóa Chính sách công nghiệp
Chính sách có thể tăng tăng trưởng đầu người Tăng trưởng kéo theo tăng trưởng cao hơn
Tốc độ tăng sẽ có tính gia tốc theo thời gian Thu nhập của nước giàu và
Cung tạo ra cầu Công nghệ chịu tác động của các chính sách
Lợi suất tăng lên
New Growth Theory: (LT tăng trưởng mới)
Mô hình dài hạn tập trung vào tiến bộ công nghệ và ngoại thương trong tiến trình tăng trưởng
Chính phủ nên sủ dụng chính sách tiết kiệm, đầu tư.
Không gì có thể được thực hiện để tác động vào tăng trưởng đầu người trong dài hạn Nền kinh tế luôn có xu hướng tiến về trạng thái dừng
Nền kinh tế tăng trưởng bằng với tỷ lệ tăng dân số Tăng trưởng bình quân đầu người sẽ là zero
Tỷ lệ tăng trưởng giữa các quốc gia sẽ hội tụ
Cung xác định bởi các YTSX Cung tạo ra cầu Công nghệ là biến ngoại sinh Năng suất biên giảm dần
Lợi suất không đổi theo QMâ
Solow Growth Model:
(MH tăng trưởng
Solow) Dài hạn, mô hình trạng thái dừng tập trung vào tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư trong tiến trình tăng trưởng
Aùp dụng Dự đoán
Giả định Mô hình
Mô hình dài hạn
Trang 27¾ Hộitụ đếntrạngtháidừngkhik không đổi.
¾ Mức củatrạngtháidừngđồngbiếnvới tỷlệ tiếtkiệmvànghịch biếnvớitốcđộ tăngdân sốvàtỷ lệ khấuhao
¾ Vai tròcủatiến bộcông nghệ:
Không có tăng trưởng trong dài hạn nếu không có tiến bộ công nghệ.
Tỷ lệ tăng trưởng được xác định bởi tỷ lệ tiến bộ công nghệ.
Bằng chứng các nền kinh tế đóng và mở.
Trang 283/5/2007 55
Trang 293/5/2007 57
sựtồn tạitrong cácnướcđang pháttriển:
Hoạt động và tồn tại thị trường đúng nghĩa.
Vấn đề độc quyền (và cạnh tranh).
Sở hữu nhà nước và tối đa hóa lợi nhuận.
Thông tin, ngoại tác và lợi thế kinh tế theo qui mô.
Phát triển thể chế trong nước và hòa nhập quốc tế.
¾ Do vậy, lýthuyếttâncổđiển:
• Cung cấp công cụ và khung phân tích.
• Còn hạn chế trong việc áp dụng rộng rãi.
Trang 313/5/2007 61
Dịch chuyển hàm sản xuất.
Sự gia tăng kỹ năng, kiến thức thực hành, ý tưởng mới, hiệu quả làm việc và sản xuất.
Trang 323/5/2007 63
Trang 333/5/2007 65
Chính sách tăng trưởng tiềm năng
Đầu tư cao, thúc đẩy phát minh công nghệ mớiChính sách thúc đẩy Giáo dục
Oån định chính trị, chính sách nhất quánChính sách ổn định AD
Phát triển khu vực tư nhânChính sách công nghiệp thúc đẩy phát minh công nghệHạ thấp thuế suất
Tư nhân hoáMở cửa ngoại thương…
Tóm tắt
Mỗi MH nhấn mạnh khía cạnh khác nhau.
Không có MH duy nhất và tốt nhất cho mọi quốc gia, qua mọi thời kỳ
Bất dồng và tranh luận tạo hấp dẫn nghiên cứu kinh tế học phát triển.
Trang 343/5/2007 67
Các mô hình tăng trưởng tuyến tính
Nhấn mạnh vai trò của tiết kiệm và đầu tư đối với tăng trưởng.
Mô hình của Lewis
Tầm quan trọng của sự liên kết khu vực nông nghiệp truyền thống và khu vực công nghiệp hiện đại.
Trang 353/5/2007 69
Nghiên cứu của Chenery
Chỉ rõ những đặc điểm trong quá trình phát triển và chuyển tiếp ở các nước đã và đang phát triển nhằm hướng đến các bài học về xu hướng này cho các quốc gia khác nhau.
Các mô hình phụ thuộc quốc tế
Đặt trọng tâm vào sự phụ thuộc và tính dễ
bị tổn thương của các nước đang phát triển đối với các nước công nghiệp và các tổ chức quốc tế.
Trang 363/5/2007 71
Lý thuyết tân cổ điển
Vai trò của phân phối và sản xuất hiệu quả thông qua hệ thống giá cả và quyền sở hữu
Sự không hữu hiệu của SOE và sự thất bại của kếhoạch phát triển mang tính kế hoạch hoá tập trung và hệ thống giá bị bóp méo
Vai trò nhà nước cần thiết cho sự thành công của quá trình phát triển trong một số lĩnh vực
Lý thuyết tăng trưởng mới
Tập trung vào nguồn lực tăng trưởng nội sinh Ỉ giải thích nguyên nhân và kinh nghiệm tăng trưởng dài hạn ở cả các nước đã và đang phát triển
Nhấn mạnh vai trò chính sách chính phủ.
Trang 373/5/2007 73
Hệthốnglý thuyếtnày cóvaitrònhưthế nào trongviệc
Nếu K, L không là nguyên nhân chủ yếu, yếu tố nào khác?
Khuyến khích tốt cho đầu tư.
Chuyển vốn và lao động Ỉ nơi năng suất cao nhất.
Vấn đềcủagiàu cóvề nguồnlựctự nhiên
Căn bệnh Hà Lan, tham nhũng…
Trang 383/5/2007 75
Can thiệptrực tiếpcủachính phủ
Mô hình Trung Quốc, Hàn Quốc…
Mâuthuẫnsắctộc
Mô hình Malaysia, Indonesia.
Hệthốngtàichính
Bong bóng bể và hoảng loạn.
Nghèo khổ ảnh hưởng tăng trưởng?
Tăng trưởng có làm giảm nghèo?