Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 4 - Nguyễn Ngọc Lan

70 250 0
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 4 - Nguyễn Ngọc Lan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 4 - Kinh tế học về chất lượng môi trường. Sau khi học xong chương này người học sẽ nắm được: Chất lượng môi trường là gì? Tại sao chất lượng môi trường là hàng hóa? Ý nghĩa của việc coi chất lượng môi trường là hàng hóa? Thất bại thị trường đối với hàng hóa chất lượng môi trường? Cơ sở kinh tế của các công cụ kinh tế nhằm kiểm soát ô nhiễm môi trường? Mời các bạn cùng tham khảo. Mời các bạn cùng tham khảo.

CHƯƠNG 4 KINH TẾ HỌC VỀ  CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG Mục tiêu + Chất lượng mơi trường là gì? Tại sao chất lượng  mơi trường là hàng hóa? Ý nghĩa của việc coi chất  lượng mơi trường là hàng hóa? + Thất bại thị trường đối với hàng hóa chất lượng  mơi trường?  + Cơ sở kinh tế của các cơng cụ kinh tế nhằm kiểm  sốt ơ nhiễm mơi trường? 4.1. Nhận thức chung về chất lượng mơi trường: 4.1.1. Khái niệm về chất lượng mơi trường: Chất lượng mơi trường là một thuật ngữ được dùng để  nói đến trạng thái của mơi trường tự nhiên         Chất lượng mơi trường được thể hiện ở khả năng đáp  ứng các u cầu sống, sinh hoạt, sản xuất và các nhu cầu  khác của con người.  4.1.2. Các vấn đề cơ bản về chất lượng mơi  trường: * Chất lượng mơi trường là hàng hóa.           * Chất lượng mơi trường là hàng hóa vì có đủ các tính  chất của hàng hóa:        ­ Chất lượng mơi trường thỏa mãn các nhu cầu của con  người, trong đó quan trọng nhất là nhu cầu sống và tồn tại        ­ Chất lượng mơi trường ngày nay có được một phần là do  lao động sản xuất của con người tạo ra          Khi xác định được các chi phí của q trình tái sản xuất  chất lượng mơi trường thì chất lượng mơi trường có thể  thành sản phẩm để trao đổi mua bán Chất lượng mơi trường là hàng hóa đặc biệt: ­ Việc hình thành do cả tự nhiên và con người ­ Giá trị sử dụng (cơng dụng) ln cần thiết đối với  con người ­ Giá cả ln thấp hơn giá trị ­ Xuất hiện hiện tượng tiêu dùng khơng trả tiền Ý nghĩa của việc coi chất lượng mơi trường là hàng  hóa? ­ Xóa bỏ quan niệm chất lượng mơi trường là do tự  nhiên tạo ra, khơng có giá trị ­ Việc sử dụng phải trả tiền sẽ giúp phân bổ nguồn lực  hiệu quả hơn ­ Giúp hình thành một thị trường hàng hóa dịch vụ mơi  trường ­ Nâng cao ý thức, thúc đẩy hành động bảo vệ mơi  trường 4.1.3. Một số tiêu thức đánh giá chất lượng mơi  trường:     Có 2 tiêu thức đánh giá:                     +  Tiêu chuẩn mơi trường                   +  Giới hạn sinh thái Tiêu chuẩn mơi trường     Tiêu chuẩn mơi trường là giới hạn cho phép của các  thơng số về chất lượng mơi trường xung quanh, về  hàm lượng của chất gây ơ nhiễm trong chất thải, được  cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ  để quản lý và bảo vệ mơi trường Có 3 loại tiêu chuẩn mơi trường:     + Tiêu chuẩn mơi trường xung quanh     + Tiêu chuẩn thải     + Tiêu chuẩn cơng nghệ Tiêu chuẩn mơi trường xung quanh    Tiêu chuẩn mơi trường xung quanh là tiêu chuẩn của các  nhân tố sinh thái vốn có trong mơi trường như nhiệt độ, áp  suất, ánh sáng, âm thanh…      u cầu đối với tiêu chuẩn mơi trường xung quanh:           Tiêu chuẩn mơi trường xung quanh phải qui định giá  trị giới hạn cho phép của các thơng số mơi trường phù  hợp với mục đích sử dụng thành phần mơi trường, bao  gồm:           +  Giá trị tối thiểu của các thơng số mơi trường đảm  bảo sự sống và phát triển bình thường của con người,  sinh vật           +  Giá trị tối đa cho phép của các thơng số mơi trường  có hại để khơng gây ảnh hưởng xấu đến sự sống và phát  triển bình thường của con người và sinh vật.  * Ưu điểm:     + Tính linh hoạt cao: Khi đã hình thành thị trường tốt thì  thị trường sẽ tự điều chỉnh     + Đạt hiệu quả chi phí vì ngun tắc cân bằng biên được  đảm bảo (P = MAC)     + Khuyến khích đổi mới cơng nghệ  * Nhược điểm:     + Hệ thống có nhiều mức giá, mỗi giá chỉ có ý nghĩa  trong phạm vi mơi trường hẹp gây trở ngại cho cơ quan  quản lí     + Số doanh nghiệp tham gia thị trường khơng nhiều, tiết  kiệm xã hội khơng lớn.      + Chủ thể bị ảnh hưởng ơ nhiễm có thể tham gia nên  khó đạt điểm tối ưu xã hội 4.3.2.3. Định lý Coase ­Thỏa thuận về ơ nhiễm mơi  trường * Quyền sở hữu mơi trường:        Là quyền được quy định bởi pháp luật cho một cá nhân  hay một tổ chức được quyền sử dụng, kiểm sốt hoặc thu  phí đối với nguồn lực nào đó thuộc thành phần mơi  trường * Giả định:      ­ Quyền sở hữu mơi trường được phân định rõ  ràng      ­ Chi phí giao dịch bằng 0 * Xét trường hợp cụ thể: một doanh nghiệp hoạt động  gây tác động ngoại ứng tiêu cực tới mơi trường khơng  thuộc sở hữu của mình MNPB  MEC A MEC MNPB MNPB: lợi ích ròng biên               của doanh  nghiệp  MEC: chi phí ngoại ứng  biên C1 E C2 Q2 Q0 Q1 Q +Chủ sở hữu không muốn doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất (Q =  0).   + Chủ doanh nghiệp phải tiến hành thỏa thuận với chủ sở hữu môi trường    Giả định chủ doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất ở sản lượng Q2  (phân tích) +Chủ doanh nghiệp sẽ tiếp tục mặc cả với chủ sở hữu trường để nâng sản  lượng lên nhằm tối đa hóa lợi ích của mình và chỉ dừng lại khi đạt được  sản lượng Q0 (phân tích) * Ưu điểm:   ­ Nếu giải pháp này thành cơng thì ngoại ứng tiêu cực có  thể được giải quyết thơng qua một sự đàm phán giữa hai  bên (hay thơng qua thị trường) mà khơng cần có sự can  thiệp của chính phủ * Nhược điểm:   ­ Trong thị trường cạnh tranh hồn hảo khơng thể xác định  được Qo   ­ Mơi trường là tài sản chung của tất cả mọi người nên  khơng xác lập được quyền sở hữu mơi trường   ­ Người chịu ơ nhiễm chưa được xác định vì hậu quả ơ  nhiễm mơi trường có thể xuất hiện trong tương lai   ­ Khơng xác định rõ các chủ thể, kể cả bên gây ơ nhiễm và  bên chịu ơ nhiễm nên rất khó diễn ra q trình đàm phán   ­ Đe dọa đền bù 4.3.2.4. Thuế Pigou đối với người gây ơ nhiễm mơi  trường + Thuế Pigou là loại thuế nhằm đưa chi phí cá nhân biên  của doanh nghiệp hoạt động lên bằng chi phí xã hội biên có  liên quan tới việc sản xuất ra một lượng sản phẩm nào đó + Mục đích: Nội hóa chi phí ngoại ứng do ơ nhiễm gây ra  trong q trình sản xuất (chi phí sử dụng hàng hóa mơi  trường ) + Ngun tắc: Ai gây ra ơ nhiễm người đó phải chịu thuế.  Đánh thuế trên mỗi đơn vị sản phẩm đầu ra gây ơ nhiễm  sao cho đúng bằng chi phí ngoại ứng biên tại mức sản  lượng tối ưu xã hội                                      t0 = MEC (Q0) * Thuế và mục tiêu tối đa hóa phúc lợi xã hội MC,  MB MSC A1 MPC + t0 MPC C1        MB:   lợi ích biên                 MPC: chi phí cá nhân biên         MSC: chi phí xã hội biên         MEC: chi phí ngoại ứng biên   E0 T2 t0 T1 E1 B1 A2 A3 MB C2 B2 MEC A4 Q0 Q1 Q + Để điều tiết mức sản lượng về mức tối ưu xã  hội, cần áp dụng mức thuế  t0 = MEC (Q0) + Tổng thuế  T = t0 . Q0 * Thuế và mục tối đa hóa lợi nhuận của người sản xuất MNPB  MEC  t MEC A3 MNPB A2 E A1 MEC: chi phí ngoại ứng biên MNPB: lợi ích ròng biên               của doanh nghiệp t0 MNPB­t0 t0 Q0 Q Ưu điểm:   ­ Dễ thực hiện và giám sát việc thu thuế   ­ Chính phủ sẽ có nguồn thu từ thuế (diện tích phần gạch  chéo) Nhược điểm:   ­ Khó xác định chính xác mức thuế suất t0, dẫn đến khả năng  mức thuế có thể cao hơn mức thuế mong muốn, chất lượng  mơi trường q cao so với mức tối ưu hoặc ngược lại.     ­ Khơng tạo động cơ khuyến khích cải tiến cơng nghệ kiểm  sốt ơ nhiễm 4.3.2.5. Sản xuất sạch hơn – Biện pháp kiểm sốt ơ  nhiễm tại nguồn Khái niệm Giải pháp Lợi ích Sản xuất sạch hơn là cơ hội để doanh nghiệp thành cơng ... mơi trường?  + Cơ sở kinh tế của các cơng cụ kinh tế nhằm kiểm  sốt ơ nhiễm mơi trường? 4. 1. Nhận thức chung về chất lượng mơi trường: 4. 1.1. Khái niệm về chất lượng mơi trường: Chất lượng mơi trường là một thuật ngữ được dùng để ... hoạt  động  bên  trong  của  hệ  kinh tế gây  ra  những  tác  động  xấu  lên  hệ  môi trường, hoặc gây ra các bất lợi, các tổn thất cho các chủ thể  trong hệ kinh tế,  nhưng nhưng tổn thất này khơng được thể ... mà  hoạt  động  bên  trong  của  hệ  kinh tế gây  ra  những  tác  động  có  lợi  cho  hệ  mơi  trường, hoặc mang lại lợi ích cho các chủ thể trong hệ kinh tế,   nhưng  nhưng  lợi  ích  này  khơng 

Ngày đăng: 16/01/2020, 13:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Mục tiêu

  • 4.1.1. Khái niệm về chất lượng môi trường:

  • 4.1.2. Các vấn đề cơ bản về chất lượng môi trường:

  • Slide 5

  • Chất lượng môi trường là hàng hóa đặc biệt:

  • Ý nghĩa của việc coi chất lượng môi trường là hàng hóa?

  • 4.1.3. Một số tiêu thức đánh giá chất lượng môi trường:

  • Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ môi trường.

  • Tiêu chuẩn môi trường xung quanh là tiêu chuẩn của các nhân tố sinh thái vốn có trong môi trường như nhiệt độ, áp suất, ánh sáng, âm thanh…

  • Tiêu chuẩn môi trường xung quanh bao gồm:

  • Slide 12

  • Tiêu chuẩn thải

  • Tiêu chuẩn thải bao gồm:

  • Slide 15

  • Tiêu chuẩn công nghệ

  • Giới hạn sinh thái

  • Slide 18

  • Biến đổi môi trường

  • Biến đổi môi trường theo chiều hướng tiêu cực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan