1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng dịch tễ học thú y part 4 pps

16 511 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 178,52 KB

Nội dung

49 • T ỷ l ệ ch ế t vì m ộ t b ệ nh so v ớ i t ổ ng đàn hay t ỷ l ệ ch ế t đ ặ c hi ệ u (Speccific Death Rate – SDR): Tỷ lệ chết đặc hiệu để biểu hiện tỷ lệ chết do một nguyên nhân bệnh tật nhất định so với tổng đàn bình quân trong một giai đoạn nhất định. S ố gia súc ch ế t vì m ộ t b ệ nh trong m ộ t kho ả ng th ờ i gian SDR = x 100 T ổ ng đàn bình quân c ủ a qu ầ n th ể trong th ờ i gian đó • T ỷ l ệ ch ế t vì m ộ t b ệ nh (Mortality Rate = MR): Tỷ lệ chết vì một bệnh được tính bằng cách lấy tử số là số gia súc chết vì một bệnh trong một giai đoạn nhất định, còn mẫu số là tổng số gia súc chết vì mọi nguyên nhân trong giai đoạn đó. Thường được dùng để biểu hiện và so sánh những tác hại do từng bệnh gây ra đối với quần thể đàn gia súc. S ố gia súc ch ế t vì m ộ t b ệ nh trong qu ầ n th ể ở giai đo ạ n nh ấ t đ ị nh MR= x 100 T ổ ng s ố gia súc ch ế t vì m ọ i b ệ nh trong qu ầ n th ể trong giai đo ạ n đó • T ỷ l ệ ch ế t trên m ắ c (Case Fatality Rate – CFR): Tỷ lệ này được tính bằng cách lấy tử số là tổng số các trường hợp gia súc chết vì một bệnh nào đó trong quần thể, còn mẫu số là tổng số gia súc trong quần thể mắc bệnh đó trong một giai đoạn nhất định. Tỷ lệ này thường được dùng để đánh giá về sự cường độc của mầm bệnh, diễn biến của bệnh hay sự nghiêm trọng của bệnh. S ố gia súc ch ế t vì m ộ t b ệ nh trong qu ầ n th ể ở giai đo ạ n nh ấ t đ ị nh CFR = x 100 T ổ ng s ố gia súc m ắ c b ệ nh đó trong qu ầ n th ể trong giai đo ạ n đó 50 • T ỷ l ệ ch ế t theo nhóm tu ổ i: Tỷ lệ này được tính bằng cách lấy tử số là số gia súc chết vì một bệnh (hoặc nhiều bệnh) trong quần thể ở một nhóm tuổi nhất định, còn mẫu số là tổng số gia súc có cùng nhóm tuổi ở quần thể đó trong một giai đoạn nhất định. Được dùng để so sánh tỷ lệ chết trong cùng một nhóm tuổi ở cùng một bệnh, ở các bệnh khác nhau. S ố gia súc ch ế t vì m ộ t b ệ nh (nhi ề u b ệ nh) trong qu ầ n th ể ở giai đo ạ n nh ấ t đ ị nh TLCTNT = x 100 T ổ ng s ố gia súc có cùng nhóm tu ổ i trong qu ầ n th ể ở giai đo ạ n đó • T ỷ l ệ ch ế t theo gi ố ng: Tỷ lệ này được tính bằng cách lấy tử số là số gia súc chết vì một bệnh (nhiều bệnh) ở một giống nào đó, còn mẫu số là tổng số gia súc trong cùng một giống có trong giai đoạn đó. Tỷ lệ này thường được dùng để so sánh tỷ lệ chết giữa các loài, giống khác nhau có khả năng mắc cùng một bệnh hoặc các bệnh khác nhau. S ố gia súc ở m ộ t loài, gi ố ng ch ế t vì m ộ t b ệ nh (nhi ề u b ệ nh) trong qu ầ n th ể ở giai đo ạ n nh ấ t đ ị nh TLCTG = x 100 T ổ ng s ố gia súc ở cùng m ộ t loài, gi ố ng trong qu ầ n th ể trong giai đo ạ n đó • T ỷ l ệ ch ế t theo tính bi ệ t: Tỷ lệ này được tính bằng cách lấy tử số là số gia súc đực (cái) bị chết trong quần thể, còn mẫu số là tổng số gia súc đực (cái) có trong quần thể ở một giai đoạn nhất định. Tỷ lệ này được dùng để so sánh tỷ lệ chết của gia súc có tính biệt khác nhau trong giai đoạn nhất định. S ố gia súc đ ự c (cái) ch ế t trong qu ầ n th ể ở giai đo ạ n nh ấ t đ ị nh TLCTTB = x 100 T ổ ng s ố gia súc đ ự c (cái) trong qu ầ n th ể trong giai đo ạ n đó 51 CHƯƠNG 4 DỊCH TỄ HỌC MÔ TẢ I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔ TẢ 1. Định nghĩa • Nghiên cứu mô tả là một nghiên cứu về hình thái xuất hiện bệnh có liên quan đến các biến số: Đ ộ ng v ậ t – Không gian - Th ờ i gian. Những nghiên cứu này nói tóm tắt một cách có hệ thống các số liệu cơ bản về sức khoẻ, và nguyên nhân chủ yếu gây bệnh và tử vong. • Đối với các nhà dịch tễ học, xác định các yếu tố mô tả sẽ tạo nên một bước quan trọng đầu tiên trong việc nghiên cứu các yếu tố quyết định hay yếu tố nguy cơ làm dịch bệnh phát triển để từ đó hạn chế các yếu tố này. 2. Mục đích của nghiên cứu mô tả • Đánh giá chiều hướng của dịch bệnh động vật, so sánh giữa các vùng trong một nước hay giữa các nước với nhau . • Cung cấp cơ sở cho việc vạch kế hoạch và đánh giá các điều kiện thú y cơ sở. • Xác định vấn đề cần nghiên cứu, hình thành những giả thuyết sẽ được kiểm định bằng các nghiên cứu phân tích tiếp theo. 52 • Nghiên cứu mô tả có thể sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau: tài liệu lưu trữ, thông tin đại chúng… Vì những thông tin này được cập nhật thường xuyên và có sẵn nên nói chung nghiên cứu mô tả it tốn kém về thời gian và kinh tế so với nghiên cứu phân tích nên nó rất phổ biến trong các nghiên cứu dịch tễ. • Tuy nhiên, nghiên cứu mô tả không có khả năng kiểm định các giả thuyết dịch tễ học. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔ TẢ • Có 3 phương pháp nghiên cứu mô tả chính:  Nghiên cứu tương quan - Correlation Study: Nghiên cứu hình thái của bệnh trong quần thể.  Báo cáo bệnh - Case Reports hay đợt bệnh - Case Series  Điều tra ngang - Cross – Sectional Surveys • Mỗi phương pháp này cung cấp thông tin về các đặc tính khác nhau về quần thể động vật, không gian, thời gian và mỗi nghiên cứu đều có những ưu điểm và hạn chế riêng của nó. 1. Nghiên cứu tương quan • Nghiên cứu tương quan là nghiên cứu các hình thái của bệnh trong quần thể để tìm ra mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ và bệnh nhằm so sánh tần số mắc bệnh ở những nhóm loài động vật khác nhau trên cùng một khoảng thời gian hoặc những nhóm động vật trong cùng một loài nhưng ở những thời điểm khác nhau. • Cũng có thể nói nghiên cứu tương quan là nghiên cứu mô tả mối liên quan của bệnh với những yếu tố mà người nghiên cứu quan tâm như: tuổi, giống, loài, tính biệt, thời gian, không gian… 53 • Để đánh giá mối quan hệ của các yếu tố người ta dùng hệ số tương quan. • Đây là thông số mô tả mối quan hệ trong nghiên cứu tương quan, hệ số này xác định về mặt số lượng mối quan hệ tuyến tính giữa phơi nhiễm và bệnh. • Có nghĩa là mỗi thay đổi về mức độ phơi nhiễm thì tần số mắc bệnh sẽ tăng giảm tương ứng theo. • Thuận lợi: nghiên cứu tương quan đơn giản, dễ tiến hành, thực hiện nhanh chóng vì đã có sẵn những thông tin, những dữ kiện của quần thể, ít tốn kém. • Hạn chế: nghiên cứu tương quan ít hoặc không có khả năng suy diễn, thiếu khả năng kiểm soát ảnh hưởng của các yếu tố gây nhiễu và các chỉ số tương quan chỉ biểu thị mức độ phơi nhiễm trung bình của quần thể, chứ không biểu thị mức độ phơi nhiễm của từng cá thể. 2. Các báo cáo ca bệnh hay đợt bệnh • Khác với nghiên cứu tương quan, người ta tiến hành xem xét toàn bộ quần thể. Trong nghiên cứu ca bệnh, đợt bệnh lại tập trung mô tả chi tiết, tỉ mỉ về căn nguyên, diễn biến của từng trường hợp bệnh hay một nhóm bệnh có cùng một chẩn đoán. • Phương pháp nghiên cứu này có thể nhận biết được những nét khác thường của bệnh đang nghiên cứu và dẫn đến hình thành một hay nhiều giả thuyết mới. 54 • Nghiên c ứ u t ừ ng trư ờ ng h ợ p b ệ nh: Đây là phương pháp nghiên cứu phổ biến nó cung cấp thông tin về một hiện tượng bất thường về sức khoẻ, là điểm mốc cho việc xác định bệnh mới. Nghiên cứu này thể mở rộng ra nghiên cứu hàng loạt các trường hợp bệnh hay đợt bệnh trong cùng một giới hạn không gian và thời gian nhất định. • Nghiên c ứ u đ ợ t b ệ nh: Là nghiên cứu thu thập các báo cáo bệnh của từng trường hợp bệnh xảy ra trong một thời gian ngắn . Nghiên cứu này rất quan trọng trong dịch tễ học vì nó thường được áp dụng để xác định sớm sự bắt đầu xuất hiện dịch hay bệnh mới. • Nhận xét: Mặc dù nghiên cứu từng trường hợp bệnh hay đợt bệnh rất có ích trong việc hình thành giả thuyết, nhưng nó cũng có những hạn chế nhất định như sau:  Không có khả năng kiểm tra được sự có mặt của một kết hợp thống kê.  Phương pháp nghiên cứu này dựa trên tiến triển bệnh của một cá thể, do đó sự có mặt của bất kỳ yếu tố nguy cơ nào cũng có thể là sự trùng hợp ngẫu nhiên mà nhiều khi không thể loại trừ hết.  Khi giải thích nguyên nhân thường bị hạn chế do thiếu nhóm so sánh tương ứng và làm mờ đi mối quan hệ hoặc lại gợi ý một kết hợp không có trong thực tế. 3. Nghiên cứu ngang • Nghiên cứu ngang là nghiên cứu được thực hiện trên những cá thể có mặt trong quần thể nghiên cứu dù có bệnh hay không có bệnh, có phơi nhiễm hay không phơi nhiễm được lượng giá vào đúng thời điểm nghiên cứu được thực hiện. • Mục tiêu chủ yếu của nghiên cứu ngang là mô tả dịch tễ học nhằm tìm ra tần số mắc bệnh hoặc sự phân bố của một hiện tượng sức khoẻ nào đó. 55 • Những số liệu này rất có giá trị đối với những nhà nghiên cứu dịch tễ học, và người quản lý về lĩnh vực thú y trong việc đánh giá tình trạng sức khoẻ và các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng sức khoẻ cuả quần thể động vật đang nghiên cứu để từ đó có những giải pháp thích hợp nhằm hạn chế tình hình dịch bệnh, nâng cao sức khoẻ của quần thể mà ta quan tâm. • Nghiên cứu ngang có thể được tiến hành dưới dạng một cuộc điều tra sức khoẻ của quần thể, thông qua việc chọn một mẫu ngẫu nhiên các cá thể từ quần thể. III. NGHIÊN CỨU MÔ TẢ TRONG THÚ Y 1. Mô tả ca bệnh • Là mô hình nghiên cứu cơ bản của phương pháp dịch tễ học mô tả dựa trên dữ kiện thu thập từ từng cá thể. • Là bệnh án chi tiết, tỉ mỉ, đầy đủ do một hoặc nhiều bác sỹ thú y thực hiện trên một gia súc bệnh. • Khi mô tả đòi hỏi phải khai thác đầy đủ, tỉ mỉ, đặc biệt là về căn nguyên nghi ngờ của bệnh. Kết quả phải nêu được một hay nhiều giả thuyết về quan hệ nhân – quả. • Lưu ý: Khi mô tả ca bệnh ngoài việc mô tả những biểu hiện chung, cần phải mô tả những biểu hiện không bình thường hoặc hiếm thấy của một bệnh. • Phải trung thực khi mô tả những hiện tượng hoặc những biểu hiện của bệnh, tránh đưa ra những nhận xét về nguyên nhân gây bệnh hoặc những suy luận đánh giá qua kết quả điều trị tốt hay xấu. • Cần chú ý những biểu hiện giống nhau ở một số bệnh trên cùng một loài động vật: 4 bệnh đỏ ở lợn (Dịch tả lợn, Phó thương hàn, Đóng dấu lợn, Tụ huyết trùng lợn); 3 bệnh Tụ huyết trùng, Khí ung thán, Nhiệt thán ở trâu bò… 56 2. Mô tả các ca bệnh hay mô tả một chùm bệnh • Cũng tương tự như mô tả một trường hợp bệnh nhưng để áp dụng mô tả cho một vài trường hợp cùng mắc một bệnh, cùng có chung một hiện tượng như nhau về sức khoẻ. Mô tả một chùm bệnh sẽ có giá trị hình thành giả thuyết cao hơn so với mô tả một trường hợp bệnh. • Do vậy yêu cầu phải mô tả chi tiết và trung thực quá trình biểu hiện lâm sàng của các ca bệnh đó trong một điều kiện nhất định giới hạn trong một thời gian nào đó, cùng với sự đánh giá tiên lượng. • Trong phạm vi một trại hay một địa phương có thể có nhiều ca bệnh xảy ra cùng một lúc hoặc muộn hơn hoặc sớm hơn. • Nên khi đọc báo cáo về các loại ca bệnh, có thể đặt ra một số câu hỏi:  Quần thể hay tổng đàn tại khu vực không gian đó có bệnh loại nào?  Các ca bệnh đã báo cáo có giống các ca bệnh đã gặp trong thực tế không?  Các ca bệnh đã được mô tả đầy đủ, khách quan chưa?  Có thể đại diện cho nhóm, đàn, loài gia súc chưa? 3. Khảo sát chung • Là những nghiên cứu mô tả áp dụng cho một quần thể động vật, mục tiêu của khảo sát là cung cấp những số liệu về sự lưu hành, tính phổ biến của các đặc điểm như:  Tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết, tuổi mắc, giống loài mắc, thời điểm, mùa vụ mắc…  Các loại bệnh tật, tác nhân gây bệnh, phương thức, tập quán chăn nuôi, quy trình phòng bệnh, tính chất lây lan, mức độ trầm trọng của bệnh… 57 • Ta có thể tiến hành khảo sát bằng phương pháp trực tiếp hoặc gián tiếp:  Phương pháp khảo sát trực tiếp có thể tiến hành bằng hình thức phỏng vấn cá nhân, điện thoại, thư tín…  Phương pháp khảo sát gián tiếp thì do người khác làm theo mẫu có sẵn hoặc theo các câu hỏi mà người điều tra đưa ra… 4. Những đặc trưng cần mô tả • Đ ộ ng v ậ t: Đặc trưng mô tả về động vật để trả lời cho câu hỏi “Loài động vật nào mắc bệnh và mắc như thế nào?”. • Cho nên cần chú ý những đặc trưng sau:  Tuổi: tuổi là yếu tố quan trọng nhất trong các đặc trưng về động vật.  Tuổi không chỉ có liên quan đến tần số mắc bệnh các bệnh nhiễm khuẩn mà con liên quan đến mức độ nặng của bệnh.  Những động vật non có thể không mắc bệnh trong một khoảng thời gian nhất định từ khi mới sinh (tuỳ loài) do có kháng thể từ mẹ truyền sang. Nhưng tỷ lệ mắc bệnh sẽ tăng cao theo thời gian nếu không áp dụng các biện pháp phòng bệnh đặc hiệu.  Nói chung tuổi càng tăng thì tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong càng tăng do các nguyên nhân sau: tăng phơi nhiễm tích luỹ, giảm miễn dịch phòng vệ của cơ thể, kiệt sức không đặc hiệu, tăng dị dạng nhiễm sắc thể, thay đổi nội tiết. 58  Tính biệt: có sự khác biệt rất rõ rệt đối với nhiều bệnh về tỷ lệ mắc bệnh, tử vong giữa con đực và cái. Sự khác biệt này này có thể là do đặc tính của giới, sự khác nhau về thăng bằng nội tiết, môi trường sống…  VD: trong bệnh Sảy thai truyền nhiễm tỷ lệ mắc bệnh ở giống cái cao hơn giống đực.  Loài giống: Sự khác biệt này thường do các yếu tố di truyền, khả năng thích nghi với môi trường sống của từng loài, giống  Trạng thái sinh lý: thông thường những động vật có trạng thái thần kinh thể dịch thuộc loại hưng phấn thường có tỷ lệ mắc bệnh và tử vong cao hơn so với những động vật có trạng thái thần kinh thăng bằng hay ức chế… • Không gian: Câu hỏi thứ 2 được nêu lên trong nghiên cứu mô tả là “Nơi nào có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất hay thấp nhất?”.  Các đặc trưng mô tả có liên quan đến không gian có thể cung cấp sự hiểu biết sâu hơn về bệnh căn của bệnh. Vị trí có thể phân chia theo biên giới tự nhiên như núi, sông, sa mạc, theo phân vùng hành chính. [...]... c u phân tích v m t nguyên nhân g y b nh nào đó Tính chu kỳ: S đ i l p l i t n s thay đ i có tính chu kỳ là s thay c a b nh Tính chu kỳ có th là hàng năm (theo mùa) hay theo t ng th i kỳ nhi u năm Chu kỳ nhi u năm: nguyên nhân c a tính chu kỳ nhi u năm n y là do s thay đ i mi n d ch c a kh i c m th Thí d : d ch S i và d ch cúm A thư ng x y ra 2-3 năm m t l n Tính theo mùa: nguyên nhân d n đ n s theo... ngay c khi b nh th c s không còn ph bi n Thay đ i tính chính xác c a vi c th ng kê đ ng v t có phơi nhi m v i nguy cơ phát tri n b nh, d n đ n thay đ i t l m c b nh có th không ph n ánh s thay đ i t n s th c c a b nh Thay đ i v phân b b nh c a qu n th có th d n đ n thay đ i t l thô c a b nh m c dù t l đ c hi u theo tu i không thay đ i Thay đ i t l s ng sót, kh i b nh do c i ti n vi c đi u tr hay nh... i m t y u t nguy cơ gi a nhóm b nh và nhóm ch ng • Sau khi đã ch n đư c 2 nhóm n y r i, thì công vi c ti p sau đó là đi u tra ngư c l i th i gian trư c xem m i cá th đã phơi nhi m v i y u t nguy cơ như th nào và đư c ti n hành như nhau đ i v i t ng cá th 2 nhóm, đ cu i cùng có th đem so sánh đư c v i nhau 63 • Như v y, cu i cùng m i nhóm s bao g m 2 lo i: có và không phơi nhi m v i y u t nguy cơ •...• Th i gian: S li u miêu t theo th i gian tr l i cho câu h i “Khi nào b nh x y ra thư ng xuyên hay ít x y ra?” và “T n s c a b nh hi n nay có khác v i t n s tương ng trong quá kh hay không?” Thay đ i t l b nh theo th i gian tương ng v i khái ni m kinh đi n v m t v d ch có liên quan t i s tăng cao t n s c a b nh trong m t th i gian tương... thân tác nhân g y b nh, đ n côn trùng trung gian truy n b nh, đ n t p quán, l i s ng và tính c m th c a v t ch Nghiên c u di n bi n theo mùa c a b nh có th giúp cho vi c g i ý gi thuy t v b nh căn 59 Xu th c a b nh: là s t l t thay đ i t l m c b nh và vong trong m t kho ng th i gian dài nhi u năm, nhi u th p k và hàng th k Xu hư ng th k có th do m t hay nhi u y u t khác nhau: Thay đ i v k thu t ch... gi n nh t và có th còn nhi u thi u sót trong khi th c hi n, s thi u sót n y có th là thi u đ tin c y tương đ i và thông thư ng là chưa có đ y đ c n thi t lư ng thông tin 60 • Nghiên c u mô t r t có ích và thi t th c trong nghiên c u d ch t h c Do v y, các nghiên c u mô t c n ph i thi t k như th nào đ có cơ s hình thành m t gi thuy t nhân qu đ làm ti n đ cho nh ng mô t ti p theo sâu s c hơn, sát th c... hư ng c a vi c đi u tr s m Thay đ i t l m i m c th c t do thay đ i các y u t môi trư ng và đi u ki n chăm sóc IV K T LU N • Như v y d ch t h c mô t quan tâm t i hàng lo t đ c đi m cơ b n v tình hình d ch b nh, trong m t kho ng không gian và th i gian nh t đ nh, t p trung vào đ c đi m c a đàn gia súc như: s c kho , b nh t t, t p quán chăn nuôi, phòng b nh, tính ch t l y lan… th i gian và không gian... h c, nó đư c ti n hành sau các nghiên c u quan sát mô t • Nói cách khác, sau khi đã quan sát mô t và hình thành m t gi thuy t nhân - qu gi a m t b nh tr ng v i m t y u t nguy cơ thì ta s c xác nh n s k t h p nhân qu đó b ng cách ti n hành m t nghiên c u d ch t h c phân tích, đ y là nghiên c u b nh - ch ng 62 • M t trong nh ng đi m xu t phát đ u tiên r t quan tr ng c a phép nghiên c u b nh - ch ng là... nh tr ng Có T ng Không Có a b a+b Không Nguy cơ c d c+d a+c b+d a+b+c+d=n T ng •Trong đó: a: là s cá th đư c ch n có b nh mà khi nghiên c u th y có phơi nhi m v i y u t nguy cơ b: là s cá th không có b nh, nhưng có phơi nhi m v i y u t nguy cơ c: là s cá th có b nh, nhưng không có phơi nhi m d: là s cá th không có b nh và cũng không có phơi nhi m • Đ đ m b o cho d ki n có ý nghĩa th ng kê, trư c khi... b y thành b ng ti p liên (2x2) • B ng ti p liên (2x2) có th đư c phát tri n thành các b ng (rxc), trong đó r là s hàng và c là s c t đ nghiên c u m c đ phơi nhi m khác nhau và các giai đo n b nh khác nhau B ng ti p liên (2x2) Ch đ ng ch n vào nghiên c u B nh tr ng Có T ng Không Có a b a+b Không Nguy cơ c d c+d a+c b+d a+b+c+d=n T ng •Trong đó: a: là s cá th đư c ch n có b nh mà khi nghiên c u th y . trong việc nghiên cứu các y u tố quyết định hay y u tố nguy cơ làm dịch bệnh phát triển để từ đó hạn chế các y u tố n y. 2. Mục đích của nghiên cứu mô tả • Đánh giá chiều hướng của dịch bệnh động vật,. Những nghiên cứu n y nói tóm tắt một cách có hệ thống các số liệu cơ bản về sức khoẻ, và nguyên nhân chủ y u g y bệnh và tử vong. • Đối với các nhà dịch tễ học, xác định các y u tố mô tả sẽ tạo. nhiều năm: nguyên nhân của tính chu kỳ nhiều năm n y là do sự thay đổi miễn dịch của khối cảm thụ. Thí dụ: dịch Sởi và dịch cúm A thường x y ra 2-3 năm một lần.  Tính theo mùa: nguyên nhân dẫn

Ngày đăng: 24/07/2014, 21:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN