Bài giảng dịch tễ học thú y part 10 docx

14 736 5
Bài giảng dịch tễ học thú y part 10 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

145 • Nói tóm lại đối với yếu tố truyền lây chúng ta phải thường xuyên thực hiện các biện pháp vệ sinh thức ăn, nước uống, vệ sinh thân thể, chuồng trại, khu vực chăn nuôi, tiêu độc ngoại cảnh xung quanh động vật nuôi. • Đồng thời phải tiến hành tiêu diệt dã thú, chuột, côn trùng, tiết túc và xử lý xác chết. 2.1. Tiêu độc • Tiêu độc là biện pháp nhằm loại trừ và tiêu diệt mầm bệnh ở ngoại cảnh bên ngoài cơ thể động vật như:  Vệ sinh tiêu độc chuồng trại, phương tiện dụng cụ chăn nuôi và các dụng cụ khác có thể trực tiếp hoặc gián tiếp làm lây lan bệnh cho động vật hoặc gián tiếp gây ô nhiễm cho sản phẩm động vật. • Thông thường có các phương pháp tiêu độc sau:  Tiêu độc cơ giới: gồm quét dọn, lau chùi, cọ rửa hoặc cạo lớp ngoài của dụng cụ, nền chuồng…  Mục đích giảm bớt số mầm bệnh, giảm bớt những chất thích hợp cho sự tồn tại của mầm bệnh và giúp phát huy tác dụng của phương pháp tiêu độc khác.  Vì vậy tiêu độc cơ giới phải đi trước các phương pháp khác và phải đi sau các các chất tiêu độc hoá học. 146  Tiêu độc hoá học: Là biện pháp thường dùng nhất, có chất sát trùng tác động bằng cách làm vón protein của VSV hoặc phá huỷ protein hoặc hoá hợp protein làm thành những chất không hoà tan được.  Các chất sát trùng thường chia làm 3 dạng: dạng bột, dạng khí, dạng lỏng.  Các chất sát trùng đòi hỏi phải có một đậm độ và thời gian tác động nhất định mới có tác dụng và tác dụng tăng lên khi nhiệt độ được nâng cao.  Tiêu độc vật lý: Có rất nhiều biện pháp vật lý để tiêu độc như dùng sức nóng khô (đốt, phơi khô, hấp khô…), sức nóng ướt: đun sôi, hấp Pasteur, hấp ướt, dùng tia cực tím, tia tử ngoại…  Tiêu độc sinh vật học: thường dùng phương pháp nhiệt sinh vật học.  Do trong phân, nước tiểu, chất độn chuồng có nhiều loại VSV lên men, làm cho nhiệt độ của đống phân ủ lên cao, có khi tới 750C. Với nhiệt độ đó kéo dài khoảng 15 ngày, có thể tiêu diệt phần lớn các VK gây bệnh không có nha bào, virut, trứng giun sán và ấu trùng của chúng. 2.2. Tiêu diệt côn trùng tiết túc • Côn trùng tiết túc đóng vai trò là yếu tố tryền lây, một số còn là nguồn bệnh. Chính vì vậy tiêu diệt chúng hoặc ngăn cản chúng phơi nhiễm với động vật nuôi có tác dụng lớn đề phòng và chống bệnh truyền nhiễm. 2.3. Tiêu diệt chuột • Chuột vừa yếu tố truyền lây vừa là nguồn bệnh, do vậy cần có biện pháp tiêu diệt và ngăn cản chúng phơi nhiễm với động vật nuôi, thức ăn và các dụng cụ chăn nuôi. 147 2.4. Xử lý xác chết • Một trong những yếu tố truyền lây quan trọng của ổ dịch là xác chết của động vật mắc bệnh truyền nhiễm. Do vậy, phải có những biện pháp xử lý thích đáng thì mới ngăn chăn dịch lây lan. • Xác động vật chết do bệnh truyền nhiễm phải đem chôn, đốt ở những nơi xa khu dân cư, xa nguồn nước, bãi chăn… 3. Biện pháp bảo vệ động vật thụ cảm 3.1. Tăng cường sức đề kháng không đặc hiệu • Bằng cách giải quyết tốt khâu vệ sinh, thức ăn, nước uống, chăm sóc, nuôi dưỡng, sử dụng hợp lý… 3.2. Chọn lọc và tạo giống có sức đề kháng • Con người bằng các phương pháp khoa học và tiên tiến hiện nay đã và đang tìm ra những giống động vật nuôi có năng xuất cao và sức chống chịu với bệnh tốt. 3.3. Tạo miễn dịch chủ động bằng vacxin • Đây là biện pháp chủ động, tích cực, mang lại hiệu quả cao đặc biệt là đối với những nơi hay xảy ra dịch, nơi có nguồn dịch thiên nhiên. • Tiêm vacxin được thực hiện khi chưa có dịch (tiêm phòng) hoặc khi đã có dịch (tiêm chống dịch). • Các loại vacxin được dùng phổ biến hiện nay là Vacxin sống nhược độc, Vacxin vô hoạt, giải độc tố. 148 • Cách sử dụng vacxin: Dùng đúng theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Tiêm đúng liều, đúng cách, bảo quản đúng quy cách, dụng cụ tiêm phòng phải vô trùng…  Vacxin chỉ nên tiêm cho những gia súc khoẻ mạnh vì hiệu quả của vacxin phụ thuộc nhiều vào đáp ứng miễn dịch, tình trạng sức khoẻ của gia súc.  Những gia súc còn non, gầy yếu, mắc bệnh, sắp đẻ không nên tiêm vacxin vì lúc này đáp ứng miễn dịch không tốt. 3.4. Tạo miễn dịch bằng kháng huyết thanh • Tiêm kháng huyết thanh để tạo miễn dịch bị động cho động vật bởi ngay sau khi tiêm cơ thể gia súc có khả năng chống được bệnh. • Vì vậy kháng huyết thanh thường được sử dụng trong trường hợp phòng bệnh một cách khẩn cấp cho gia súc chưa phát bệnh ở trong ổ dịch, gia súc ở vùng trực tiếp bị dịch uy hiếp. • Tuy nhiên do thời gian miễn dịch sau khi tiêm kháng huyết thanh ngắn (1 - 3 tuần), nên sau khoảng 10 ngày cần tiêm vacxin để tạo miễn dịch chủ động, lâu dài. • Tiêm kháng huyết thanh thường áp dụng cho những giống gia súc quý, phòng bệnh gấp, hay trước khi vận chuyển sang vùng khác… • Khi sử dụng cần tiêm đúng cách, đúng liều lượng 149 3.5. Tổ chức tiêm phòng • Công tác tiêm phòng phải được tiến hành theo một kế hoạch dài hạn, nhằm hạn chế và tiến tới thanh toán một số bệnh truyền nhiễm. • Khi lập kế hoạch tiêm phòng cần dựa vào tình hình dịch đã điều tra được qua nhiều năm và khả năng phát triển đàn gia súc, kế hoạch cần nêu lên được:  Số lượng động vật nuôi cần tiêm phòng định kỳ theo kế hoạch chung của cả nước  Tình hình dịch của địa phương và các vùng lân cận  Số lượng và loại vacxin cần tiêm phòng.  Các vùng cần tiêm phòng gồm: các ổ dịch cũ, vùng biên giới, nơi tập trung động vật nuôi, các vùng bị dịch đe doạ, các trại chăn nuôi tập trung  Lịch tiêm phòng căn cứ vào mùa phát bệnh, độ dài miễn dịch của vacxin, thời gian sử dụng gia súc và thời vụ có biến động nhiều nhất của đàn gia súc. • Nên tiêm phòng trước 1 tháng vào mùa dịch bệnh của động vật thường xảy ra. Ngoài các đợt tiêm phòng chính, còn có các đợt tiêm phòng bổ sung. • Các đợt tiêm phòng phải thực hiện nhanh gọn, làm xong trong một thời gian ngắn. Phải đạt tỷ lệ tiêm phòng cao và đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật. VI. ĐIỀU TRA XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH 1. Điều tra dịch • Đây là một công tác quan trọng hàng đầu khi có một vụ dịch xảy ra, vì nó là cơ sở khoa học chính xác cho việc phòng chống dịch kịp thời. • Bất cứ một biểu hiện dịch nào trên thực địa dù quy mô to hay nhỏ cũng cần điều tra để chứng minh: Nguồn của tác nhân gây dịch và hoàn cảnh xảy ra dịch, Phương thức lây truyền dịch, Sự phân bố dịch theo thời gian, không gian, quần thể động vật • Để đi đến xây dựng được biện pháp phòng chống dịch thích hợp. 150 • Vậy, điều tra dịch tức là khảo sát sự phân bố của bệnh theo thời gian, không gian (địa điểm), động vật với các đặc tính: giống, loài, tuổi, tính biệt để từ đó quy ra mối tương quan có thể có giữa các yếu tố trên và sự phát sinh của vụ dịch. • Trước kia thuật ngữ “Dịch” chỉ để mô tả sự bùng nổ cấp của các bệnh nhiễm khuẩn, các định nghĩa gần đây đã nhấn mạnh vào khái niệm gia tăng tần số mắc. • Vậy một vụ dịch của bệnh truyền nhiễm hay ký sinh trùng là sự xuất hiện nhiều trường hợp đột ngột và bất thường đối với một không gian và thời gian cụ thể. Các trường hợp này có nguy cơ lan truyền, chúng có một quan hệ logic đặc biệt. • Các bệnh dịch có khả năng xảy ra là: Bệnh dịch hay gây tình trạng khẩn cấp như đã xảy ra trước kia, Bệnh dịch lưu hành tại địa phương này gây dịch đột xuất, Bệnh nhập từ ngoài vào 2. Các yêu cầu điều tra một vụ dịch • Điều tra một vụ dịch đòi hỏi một cách đề cập hệ thống nhận biết tất cả những gì cần thiết, đôi khi phải tập trung huy động tất cả các lực lượng theo đúng ý nghĩa của sự khẩn cấp. 2.1. Xác đ ị nh s ự th ậ t là có m ộ t v ụ d ị ch • Một vụ dịch có thể là rõ ràng ngay khi thấy có sự gia tăng tần số mắc, chết của quần thể hơn mức bình thường trong một khoảng thời gian ngắn. 151 • Tuy nhiên có thể có sự gia tăng không rõ ràng, trong trường hợp này sự tồn tại của một vụ dịch chỉ có thể được kiểm tra bằng cách so sánh với sự lưu hành của bệnh đó trong cùng một thời điểm ở khu vực đó trong những năm trước (Cúm gia cầm, Lở mồm long móng, Dịch tả lợn…). • Một vụ dịch không nhất thiết phải có số lượng lớn các trường hợp bệnh, có những bệnh đã vắng mặt nhiều năm thì chỉ một trường hợp bệnh xuất hiện cũng được coi là có dịch (Cúm gia cầm, Nhiệt thán, Ung khí thán…). 2.2. Xác đ ị nh ch ẩ n đoán • Nhiệm vụ đầu tiên của việc điều tra một vụ dịch là phát hiện được nguồn truyền nhiễm, nghĩa là phải chẩn đoán chính xác căn nguyên của bệnh và các yếu tố lan truyền bệnh trong quần thể động vật, từ đó mới có biện pháp phòng chống hữu hiệu. • Chẩn đoán trong một vụ dịch thường dựa vào:  Thăm khám lâm sàng: với các triệu chứng điển hình hoặc không điển hình; các triệu chứng đặc biệt  Dịch tễ học: phát hiện nguồn lây từ đâu? Phương thức lây lan, các yếu tố truyền bệnh (chú ý côn trùng, tiết túc…), cường độ lan truyền bệnh. Đặc điểm của động vật bệnh: loài, giống, tuổi, tính biệt…  Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm: đây là yêu cầu cực kỳ quan trọng đối với các bệnh do vi sinh vật gây nên, nó cho ta biết một cách chắc chắn tác nhân gây bệnh của vụ dịch đó. Trong những trường hợp khó khăn về nuôi cấy vi sinh vật, ta phải dụa vào chẩn đoán huyết thanh học, dị ứng học… • Tuy nhiên không nhất thiết phải đợi kết quả chẩn đoán phòng thí nghiệm mới tiến hành điều tra và thực hiện các biện pháp phòng chống. Tốt hơn hết là tiến hành song song. Thậm chí vẫn thực hiện các hiện pháp khống chế dịch ngay cả khi chẩn đoán mới dựa trên nhận xét “nghi ngờ” về một bệnh nào nó. 152 2.3. Ti ế n hành ch ẩ n đoán nhanh các ca b ệ nh đ ầ u tiên • Muốn dập tắt nhanh vụ dịch phải biết được một cách nhanh chóng tác nhân gây bệnh và các yếu tố lan truyền dịch, nên cần xem xét cẩn thận những phát hiện lâm sàng của các ca bệnh đầu tiên và phải có những nhận xét, kết luận thật cẩn thận, đặc biệt khi xuất hiện các trường hợp có triệu chứng không điển hình. • Phải nắm vững định nghĩa trường hợp bệnh và những tiêu chuẩn ổ dịch để kết luận các ca bệnh trong vụ dịch đó. 2.4. Xét các trư ờ ng h ợ p có s ự ti ế p xúc chung • Đây là phần cực kỳ quan trọng trong quá trình phân tích vụ dịch. Phải tập hợp các ca bệnh lại theo thời gian - địa điểm - đặc điểm của động vật giống nhau.  Giới hạn: Biết về thời gian khởi điểm của mỗi ca bệnh có thể giúp ích cho xác định thời kỳ ủ bệnh. Ở đây, điều rất quan trọng là việc thu thập các triệu chứng phải thật cẩn thận, nhất là các triệu chứng xảy ra trước khi xuất hiện triệu chứng điển hình.  Địa điểm: Nên cố gắng tìm sự liên hệ giữa những trường hợp bệnh với thức ăn, nước uống, đồng cỏ, khu vực chăn thả, phương thức chăn nuôi… trong những vùng nhất định.  Động vật: lưu ý đến các đặc điểm như loài, giống, tuổi, tính biệt, số lượng, tỷ lệ ốm, chết… đây có thể là những biến số dịch tễ học có ích khi phân tích. 153 2.5. Hình thành gi ả thuy ế t • Đây là một nhiệm vụ rất khó khăn, giả thuyết phải được dựa trên các nhận xét trực giác. Cần điều tra tập trung vào việc làm sáng tỏ, chứng minh và phủ nhận giả thuyết này nếu hình thành giả thuyết khác. • Ban đầu phải có giả thuyết tạm thời về: Nguyên nhân và bản chất bệnh, Nguồn gốc vụ bùng nổ và phương thức lây • Giả thuyết đặt trên những thông tin ban đầu chưa đầy đủ, nhưng cần phải có nó để hướng dẫn điều tra thực địa. Nó có thể được bổ sung, hoàn thiện hay thay đổi hẳn khi điều tra sâu hơn. 2.6. L ậ p k ế ho ạ ch và ch ỉ đ ạ o đi ề u tra d ị ch t ễ h ọ c • Một điều quan trọng nữa là sử dụng những mẫu điều tra chuẩn mực để điều tra ở những vùng có dịch. Phương thức điều tra toàn bộ vụ dịch trên thực địa có thể được tiến hành theo thể thức sau: • Bản chất bệnh: Tìm kiếm, thăm khám lâm sàng, Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm (phân lập mầm bệnh, làm huyết thanh học…),Tập hợp các cá thể bị bệnh  Độ lớn vụ dịch và các nhóm động vật bị tấn công: Thành lập các biểu đồ dịch, Thành lập các bản đồ dịch tễ, Xác định các chỉ số mắc bệnh trong các nhóm động vật, Điều tra hồi cứu, Điều tra huyết thanh học, Theo dõi tiếp  Nguồn lây và phương thức lây: Tìm kiếm động vật tiếp xúc, Xác định về xét nghiệm các chất lây từ các nguồn lây  Vùng và động vật có thể bị đe doạ:Thông tin về các vụ dịch sau, Tình hình miễn dịch, tiêm chủng, Điều tra miễn dịch học (huyết thanh học) 154 2.7 Phân tích s ố li ệ u • Sau khi điều tra theo mẫu có sẵn thì tiến hành phân tích, tính toán và lập các bảng biểu, tính cá chỉ số cần thiết trong dịch tễ học 2.8. Đưa ra các k ế t lu ậ n • Các kết luận phải đưa ra tất cả các dữ kiện thích hợp và rõ ràng để chỉ ra được:  Tác nhân gây bệnh  Phương thức lây lan bệnh  Tình hình miễn dịch trong quần thể động vật với bệnh đó 2.9. Th ự c hi ệ n nh ữ ng bi ệ n pháp ki ể m soát • Nhiều biện pháp kiểm soát được sử dụng trong điều tra dịch. • Trong trường hợp dịch xảy ra ở khu vực đã được tiêm phòng bằng vacxin phải tiến hành đánh giá tình trạng vacxin. • Nếu có nghi ngờ về chất lượng vacxin, phải tiến hành tiêm chủng lại càng sớm càng tốt. 2.10. Vi ế t báo cáo • Soạn thảo báo cáo kết quả điều tra và đề xuất những biện pháp phòng chống dịch • Đây là bước quan trọng cung cấp tư liệu điều tra, kết quả điều tra và những khuyến cáo cần thiết. • Bản báo cáo này được coi là kết quả của một quá trình nghiên cứu nên lý lẽ phải xác đáng, phân tích phải dựa trên cơ sở khoa học của những kết quả thu được về các dữ kiện, về lâm sàng, xét nghiệm, dịch tễ học. [...]... c d ch, các y u t truy n l y, th i gian, đ a đi m x y ra d ch cùng loài đ ng v t có nguy cơ và các v n đ quan tâm khác • Báo báo cũng ph i đ xu t đư c các bi n pháp phòng và ch ng d ch m t cách c s khoa h c và th c t th d a trên cơ đi u tra c a vùng x y ra d ch • B n báo cáo n y còn có th giúp ích cho vi c gi ng d y môn d ch t h c và dùng làm tài li u tham kh o cho các nghiên c u sau n y VI BI N PHÁP... và thu c di t ký sinh sinh trùng có th g y nên tính nh n thu c c a vi sinh v t và ký sinh trùng g y b nh • Dùng kháng huy t thanh đ t o mi n d ch nhanh và tăng kh năng mi n d ch c a cơ th , nh t là đ i v i nh ng b nh nguy hi m 6 V n chuy n đ ng v t • Trong th i gian có d ch, tuy t đ i không đư c v n chuy n đ ng v t ra vào vùng d ch • N u b t bu c ph i v n chuy n c n chú ý tránh xa nh ng vùng đang có... gian cách ly • Th i gian cách ly n y ph thu c vào th i gian nung b nh c a t ng b nh • Ph i đ th i gian đ s nhi m b nh đư c b c l , đ đ ng v t nhi m b nh tr thành không nhi m b nh Có th đi u tr ho c không đ i v i đ ng v t n y 3 Có th gi t ho c tiêu hu • Vi c gi t ho c tiêu hu áp d ng cho nh ng đ ng v t m c b nh th m n tính, nh ng đ ng v t mang trùng, nh ng đ ng v t m c b nh mà s l y lan làm nguy hi m cho... Pháp l nh thú y, trong vùng d ch c n thi hành các bi n pháp k thu t sau: 1 Báo cáo có d ch 2 Xác đ nh b nh, xác đ nh ph m vi d ch Đ có th ch n đoán chính xác và xác đ nh đư c ph m vi c a d ch ta c n l y m u, ch n đoán, xét nghi m b nh T đó ra quy t đ nh công b d ch (tên b nh, ph m vi có d ch, các bi n pháp c n thi hành) 3 Thi hành quy t đ nh công b d ch Thành l p ban ch ng d ch 4 Bãi b quy t đ nh công... không phân bi t đư c ch ng do vacxin hay do ch ng cư ng đ c g y b nh trong t nhiên 156 5 Đi u tr d phòng • Đi u tr nh ng đ ng v t mang trùng b ng các lo i thu c đ h n ch s l y lan c a b nh Dùng kháng sinh di t m m b nh ho c tr n vào th c ăn đ tăng kh năng ch ng b nh và tăng kh năng s n xu t c a đ ng v t nuôi • Đi u tr các v t thương, các v t c n có th là nguyên nhân g y nên nhi m trùng, dùng thu c di t... THANH TOÁN D CH B NH TRUY N NHI M 1 Đ t nhiên • Có th đ b nh phát tri n t nhiên, thì s lưu hành c a b nh cũng s t gì b i t l gi m mà không c n tác đ ng b nh có th gi m do s thay đ i c a t ng đàn gi m vì nh ng con m c b nh đã b ch t ho c b di t ho c do môi trư ng ngo i c nh thay đ i mà không c n s can thi p c a con ngư i • Nhưng đ y không ph i là bi n pháp hoàn ch nh 155 2 Cách ly • Đ i v i đ ng v t nhi... i b nh nguy hi m 4 Tiêm phòng vacxin t o mi n d ch • Đ i v i vacxin ch t có thu n l i là an toàn, s n xu t nhanh khi có m m b nh m i Nhưng h n ch là giá thành cao, t o mi n d ch ch m, th i gian mi n d ch ng n, hi u qu kinh t không cao • Đ i v i vacxin s ng có ưu đi m là t o mi n d ch nhanh, th i gian mi n d ch duy trì đư c lâu, hi u qu kinh t cao, giá thành h Nhưng nguy hi m vì d làm l y lan b nh,... luân phiên bãi chăn th theo mùa và theo th i gian, vì như v y đ ng c h i, l i v a phòng b nh t t 8 Kh s có th i gian ph c trùng, tiêu đ c • Đ i v i các b nh truy n qua loài côn trùng hút máu, có th di t b ng các lo i hoá ch t di t côn trùng ho c làm thay đ i môi trư ng ngo i c nh • Kh trùng, tiêu đ c chu ng tr i b ng các hoá ch t, thư ng xuyên v sinh tiêu đ c d ng c , đ dùng chăn nuôi, th c ăn, nư c... sinh V i nư c u ng có th cho ch t sát trùng nh vào đ tiêu đ c 9 Ch n gi ng • L a ch n đàn gi ng t t, v a có tính s n xu t cao l i v a có kh năng đ kháng v i ngo i c nh và có tính ch ng b nh t t • Hi n nay, do áp d ng khoa h c k thu t tiên ti n vào s n xu t, con ngư i đã ch n l c, lai t o đư c nhi u gi ng gia súc, gia c m m i có kh năng ch ng đ , không m n c m đ i v i m t s b nh 158 . truyền, chúng có một quan hệ logic đặc biệt. • Các bệnh dịch có khả năng x y ra là: Bệnh dịch hay g y tình trạng khẩn cấp như đã x y ra trước kia, Bệnh dịch lưu hành tại địa phương n y g y dịch. pháp phòng và chống dịch một cách cụ thể dựa trên cơ sở khoa học và thực tễ điều tra của vùng x y ra dịch. • Bản báo cáo n y còn có thể giúp ích cho việc giảng d y môn dịch tễ học và dùng làm tài. dịch kịp thời. • Bất cứ một biểu hiện dịch nào trên thực địa dù quy mô to hay nhỏ cũng cần điều tra để chứng minh: Nguồn của tác nhân g y dịch và hoàn cảnh x y ra dịch, Phương thức l y truyền

Ngày đăng: 24/07/2014, 21:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan