1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng dịch tễ học thú y part 8 pptx

16 609 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 180,21 KB

Nội dung

113 3. Yếu tố truyền lây • Yếu tố truyền lây là khâu thứ hai của trình sinh dịch nó đóng vai trò trung gian đưa mầm bệnh từ nguồn bệnh tới động vật cảm thụ. • Trên yếu tố truyền lây mầm bệnh chỉ tồn tại một thời gian nhất định rồi sẽ bị tiêu diệt, thời gian tồn tại phụ thuộc vào loại mầm bệnh, loại yếu tố truyền lây. • Các yếu tố truyền lây gồm hai loại: Những yếu tố sinh vật và những yếu tố không phải là sinh vật. • Y ế u t ố truy ề n lây sinh v ậ t  Côn trùng, tiết túc: Côn trùng tiết túc đóng vai trò truyền lây theo hai cách là truyền lây cơ học và truyền lây sinh học.  Truyền lây cơ học: côn trùng và mầm bệnh không có mối quan hệ sinh học, mầm bệnh chỉ tồn tại mà không có biến hoá nào cả: mầm bệnh chỉ dính ở thân, vòi…  Truyền lây sinh học: mầm bệnh tồn tại và phát triển trong cơ thể con trùng trong suốt đời sống của nó: nhân lên, hoặc biến đổi hình thái, hoặc chuyển sang ký chủ khác  Các loài thú khác: cần đặc biệt chú ý tới các loài chim di cư, loại gặm nhấm nhím, chuột vì chúng có thể mang và làm phát tán mầm bệnh đi xa.  Người: Cũng là yếu tố truyền lây quan quan trọng trong các bệnh truyền nhiễm. Đặc biệt là những người do nghề nghiệp mà phải phơi nhiễm với gia súc, gia cầm. Mầm bệnh có thể dính vào tay, chân, quần áo, dầy dép và lan truyền đi xa. 114 • Y ế u t ố truy ề n lây không ph ả i là sinh v ậ t  Đất, nước, không khí: rất nhiều loại mầm bệnh có thể tồn tại ở ngoại cảnh rất lâu rồi từ đó lan truyền đi xa. Hoặc xâm nhập vào cơ thể động vật qua vết thương, qua đường hô hấp, tiêu hoá…  Đồ vật dụng cụ: Mọi đồ vật dùng cho động vật bệnh hoặc phơi nhiễm với con bệnh đều có thể mang và truyền bệnh, đây là yếu tố truyền lây khá phổ biến.  Thức ăn, nước uống: là những yếu tố truyền lây phổ biến nhất vì đa số bệnh truyền nhiễm của động vật nuôi lây qua đường tiêu hoá.  Thức ăn nước uống rất dễ nhiễm mầm bệnh từ chất thải của con vật, từ đất, không khí, dụng cụ chế biến hoặc các động vật khác.  Bản thân thức ăn bị hư hỏng có thể biến thành môi trường sinh sông cho nhiều loại mầm bệnh, nước uống có thể chứa mầm bệnh hoặc độc tố của chúng.  Thú sản và xác chết: Mọi sản phẩm và chất bài tiết lấy từ động vật bệnh (thịt, trứng, sữa, da, lông, phân, nước tiểu…), có thể chứa mầm bệnh và truyền bệnh cho động vật khác và con người, đặc biệt trong điều kiện giao thông ngày nay.  Do vậy cần chú ý đến công tác vệ sinh tiêu độc, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y để hạn chế sự lây lan của mầm bệnh. 4. Động vật cảm thụ • Đây là khâu thứ 3 không thể thiếu được của quá trình sinh dịch. Có nguồn bệnh và nhân tố trung gian nhưng nếu cơ thể động vật không cảm thụ với bệnh (do có miễn dịch) thì dịch không thể phát sinh. Vậy sức cảm thụ của động vật đối với bệnh là điều kiện bắt buộc để dịch phát sinh và phát triển. • Sức cảm thụ đối với bệnh phụ thuộc vào sức đề kháng của chúng. Do vậy ta phải chủ động làm tăng sức đề kháng không đặc hiệu của động vật bằng cách chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh… và sức đề kháng đặc hiệu bằng cách tiêm phòng vacxin, kháng huyết thanh… để dịch bệnh ít hoặc không xảy ra. 115 5. Cơ chế và phương thức truyền lây • Bệnh được truyền từ động vật bệnh qua động vật khoẻ bằng các yếu tố truyền lây theo những quy luật nhất định, những quy luật truyền lây đó còn được gọi là cơ chế truyền lây. • Nơi khu trú đầu tiên của mầm bệnh trong cơ thể là nơi có đủ điều kiện cho mầm bệnh sinh sản, nhân lên và đảm bảo cho nó được bài xuất ra ngoài. Hai điều kiện nói trên của nơi khu trú đầu tiên rất cần thiết cho sự lưu tồn của mầm bệnh. (Cần phân biệt nơi khu trú đầu tiên với nơi khu trú thứ 2, bởi nơi khu trú thứ 2 chỉ có ý nghĩa về mặt bệnh học ít có ý nghĩa về dịch tễ học). • Nơi khu trú đầu tiên quyết định con đường bài xuất và nơi lưu lại ngoại cảnh của mầm bệnh (VD: nếu nơi khu trú đầu tiên là phổi thì mầm bệnh bài xuất qua đường hô hấp và tồn tại trong không khí…). • Nơi lưu lại ngoài ngoại cảnh quyết định con đường xâm nhập vào cơ thể (VD: mầm bệnh nếu có ở trong không khí thì phải qua đường hô hấp mà xâm nhập vào phổi là nơi khu trú đầu tiên để đảm bảo cho quá trình truyền lây tiếp tục được thực hiện.) • Như vậy, từ khi bài xuất khỏi cơ thể cho đến lúc xâm nhập vào cơ thể quá trình truyền lây là một dây truyền liên tục của các hiện tượng ràng buộc với nhau. Dây truyền đó đảm bảo cho mầm bệnh tồn tại và bệnh được lưu hành trong thiên nhiên. • Căn cứ vào cơ chế truyền lây, Gramasepxki chia làm 4 phương thức truyền bệnh chính:  Lây theo đường hô hấp: Nơi khu trú đầu tiên là phổi, đường truyền lây là không khí, mũi, yếu tố truyền lây là bụi, bọt nước. 116  Lây theo đường tiêu hoá: Nơi khu trú đầu tiên là ruột, đường truyền lây là phân, miệng, yếu tố truyền lầy chủ yếu đối với động vật là thức ăn, nước uống…  Lây theo đường máu: Nơi khu trú đầu tiên là máu, đường truyền lây là côn trùng, tiết túc, máu động vật, đường truyền lây là côn trùng, tiết túc hút máu.  Lây qua da và niêm mạc: Có nhiều nơi khu trú đầu tiên, do có nhiều đường truyền lây và nhiều loại yếu tố truyền lây. • Khi nghiên cứu về các bệnh truyền nhiễm cần chú ý tới vấn đề truyền lây, bởi các bệnh này có thể lây ngang giữa các cá thể với nhau (đại đa số các bệnh truyền nhiễm) hoặc lây dọc từ thế hệ này sang thế hệ khác (Thương hàn gà, Sảy thai truyền nhiễm…) hoặc bệnh có thể lây trực tiếp hoặc gián tiếp. • Chính vì thế, cần dựa vào các phương thức truyền lây này để có thể phân loại các nhóm truyền bệnh và đề ra những biện pháp phòng trừ bệnh. 6. Ổ dịch 6.1. Đ ị nh ngh ĩ a • “Ổ dịch là nơi đang có đầy đủ các khâu của vòng truyền lây, tức là có nguồn bệnh, có các yếu tố truyền lây và động vật đang phát bệnh”. • Sự có mặt của động vật bệnh chứng tỏ mầm bệnh được bài thải, nhiễm vào các yếu tố của ngoại cảnh. • Pháp lệnh thú y quy định: “Ổ dịch là nơi có một hoặc nhiều động vật ốm, chết vì bệnh truyền nhiễm”. 117 • Một ổ dịch ở gia súc thường lan rộng thành nhiều ổ dịch tiếp nối nhau được gọi là quá trình sinh dịch, chủ yếu do con con bệnh, con nghi lây và sản phẩm của gia súc bệnh, trong đó nguy hiểm nhất là con nghi lây và sản phẩm gia súc bệnh. • Quá trình sinh dịch là một dãy những ổ dịch có liên quan với nhau, ổ dịch này phát sinh từ ổ dịch khác với mối liên quan bên trong của chúng, được quyết định bởi các điều kiện sống của xã hội. • Có những quá trình dịch phát triển tương đối đơn giản, dễ thấy, nhưng cũng có quá trình dịch phát triển phức tạp hơn, khó thấy hơn. • Chính vì vậy nhận thức, trình độ của người chăn nuôi, người làm công tác thú y, của toàn xã hội nói chung và bao trùm là thể chế xã hội có thể làm cho dịch xảy ra ít hoặc nhiều, phát sinh hoặc không phát sinh. 6.2. Đ ặ c đi ể m c ủ a các ổ d ị ch • Các lo ạ i m ầ m b ệ nh  Trong một ổ dịch có thể có một mầm bệnh nhưng thường có thể có từ 2 loại mầm bệnh trở nên.  Trong đó có loại mầm bệnh là tiên phát, các loại khác là những mầm bệnh thứ phát.  (VD: Trong ổ dịch Dịch tả lợn, thường thấy lợn mắc thêm bệnh Phó thương hàn hoặc Tụ huyết trùng hoặc cả hai…). 118  Loại tiên phát gây ra bệnh, làm suy giảm sức đề kháng của động vật trên cơ sở đó các mầm bệnh khác có sẵn trên hoặc trong cơ thể gia súc hay ở ngoại cảnh phát triển và gây thêm bệnh, đây là loại thứ phát.  Khi trong ổ dịch chỉ có một loại mầm bệnh, công việc phòng trừ dịch bệnh dễ dàng hơn so với khi có nhiều loại mầm bệnh. • Các ký ch ủ (đ ộ ng v ậ t m ắ c b ệ nh)  Trong một ổ dịch có thể chỉ có một loài động vật mắc bệnh, cũng có thể có nhiều loại động vật mắc bệnh. Nếu có nhiều loại động vật mắc bệnh thì thông thường sẽ có nhiều nguồn bệnh hơn nên ổ dịch phát triển mạnh và công cuộc trừ dịch cũng khó khăn hơn.  Những động vật mắc bệnh vẫn có thể di chuyển được, thì nguy hiểm hơn những con ít di chuyển, vì chúng có thể làm cho ổ dịch dễ mở rộng hơn.  Trong khi điều tra về ổ dịch cần chú ý đến vấn đề này để xác định đúng đối tượng của các biện pháp chống dịch, đồng thời để dễ chẩn đoán bệnh hơn. • Gi ớ i h ạ n c ủ a ổ d ị ch:  Phạm vi của một ổ dịch rộng hay hẹp tuỳ thuộc vào loại bệnh, loài gia súc mắc bệnh, thời gian có bệnh, mật độ gia súc trong vùng và những điều kiện tự nhiên, xã hội của vùng.  Khái niệm giới hạn của một ổ dịch là một khái niệm dịch tễ học, không phải là một khái niệm giới hạn theo đơn vị hành chính đơn thuần.  Ổ dịch thường chia làm ba vùng: Vùng dịch, Vùng bị dịch uy hiếp, Vùng an toàn 119  Do tính chất dịch tễ học khác nhau của mỗi vùng, nên biện pháp thú y, biện pháp vệ sinh phòng chống dịch được thực hiện trong mỗi vùng cũng khác nhau:  Trong vùng dịch, chủ yếu là giải quyết nguồn bệnh  Vùng bị dịch uy hiếp vừa phải giải quyết nguồn bệnh nếu có, vừa phải bảo vệ gia súc chưa nhiễm bệnh  Trong vùng an toàn dịch, chủ yếu là bảo vệ gia súc khoẻ mạnh.  Do đó xác định đúng phạm vi của ổ dịch và các vùng trong ổ dịch là hết sức quan trọng, nó quyết định một phần sự thành công của công tác phòng chống dịch. 6.3. Các lo ạ i ổ d ị ch • Về thời gian phát sinh có thể chia ra ổ dịch mới và ổ dịch cũ:  Ổ dịch mới: là nơi nguồn bệnh đang nhân lên, đang phát triển, số gia súc bệnh và chết tăng lên, các triệu chứng bệnh tích đều điển hình, sự lây lan đang mạnh.  Ổ dịch cũ: là nơi trước mắt không có nguồn bệnh dưới dạng con bệnh, nhưng mầm bệnh vẫn tồn tại trong gia súc mang trùng hoặc ở ngoại cảnh vì chưa qua đủ thời gian cần thiết để bị tiêu diệt, do đó sự đe doạ nổ ra dịch vẫn còn. • Về trình tự phát sinh có thể chia thành: ổ dịch tiên phát và ổ dịch thứ phát  Ổ dịch tiên phát xảy ra trước rồi do các yếu tố truyền lây làm bệnh lan rộng ra các nơi khác tạo thành các ổ dịch thứ phát.  Trong quá trình này, với những điều kiện thuận lợi hoặc bất lợi mầm bệnh có thể tăng cường độc lực gây ra những ổ dịch ngày càng nặng hơn hoặc giảm độc làm dịch nhẹ đi. 120 • Về tần số xuất hiện và cường độ dịch:  Loại ổ dịch lẻ tẻ hoặc dịch vùng: là khi ổ dịch thỉnh thoảng mới xảy ra trong phạm vi hẹp và cố định trong những vùng nhất định với một số ít động vật mắc bệnh và chết.  Loại ổ dịch rộng: là khi dịch lan ra nhiều vùng với một số lượng lớn động vật bị bệnh và chết.  Loại ổ dịch lớn: là khi dịch lây lan nhanh ra những vùng rộng lớn kèm theo số lượng động vật ốm và chết rất cao, gây thiệt hại lớn về kinh tế. 7. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình truyền lây • Ba khâu của quá trình truyền lây nguồn bệnh (mầm bệnh), yếu tố truyền lây (nhân tố trung gian truyền bệnh), động vật thụ cảm chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố. • Đặc biệt là khâu thứ nhất và thứ ba là những khâu sinh vật, những khâu này có nhiều biến đổi dưới tác động của các yếu tố làm ảnh hưởng đến quá trình truyền lây, làm cho bộ mặt của dịch biến đổi qua thời gian và không gian. • Bệnh truyền nhiễm có thể xảy ra lẻ tẻ hay thành dịch địa phương (dịch vùng) hay thành dịch lưu hành hoặc thành dịch đại lưu hành (đại dịch). • Đặc tính đó thuộc về mỗi bệnh, về mối quan hệ giữa động vật và mầm bệnh, nhưng vẫn chịu tác động của những yếu tố khác. • Các yếu tố này được chia thành yếu tố thiên nhiên và yếu tố xã hội. 121 7.1. Y ế u t ố t ự nhiên • Các yếu tố tự nhiên bao gồm các yếu tố địa lý, địa hình, thổ nhưỡng, thời tiết, khí hậu, thảm thực vật, môi trường ngoại cảnh… Các yếu tố này ảnh hưởng có lợi hoặc không có lợi tới một hoặc nhiều khâu của quá trình truyền lây. • Ả nh hư ở ng t ớ i ngu ồ n b ệ nh:  Đối với nguồn bệnh là động vật nuôi: Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phương thức chăn nuôi, sự sinh sản, sức đề kháng, làm cho dịch khó hoặc dễ phát sinh, phát triển. Do đó làm giảm hoặc tăng nguồn bệnh và điều đó lại ảnh hưởng trở lại đến tính chất của dịch.  Đối với nguồn bệnh là dã thú, côn trùng, tiết túc: Ảnh hưởng của tự nhiên lại càng rõ rệt, những loài này đòi hỏi những điều kiện tự nhiên nhất định để sống và phát triển. Do vậy bệnh thường có chiều hướng tăng vào mùa sinh sản, phát triển của các loài đó, hoặc chỉ xuất hiện trong những vùng có các loài đó.  Như vậy, thông qua tác động đến nguồn bệnh, điều kiện tự nhiên còn ảnh hưởng tới mầm bệnh đó là làm tăng hay giảm độc lực của mầm bệnh trong nguồn bệnh. Ảnh hưởng này càng rõ rệt khi mầm bệnh được bài ra bên ngoài môi trường ngoại cảnh. • Ả nh hư ở ng t ớ i y ế u t ố truy ề n lây:  Đối với yếu tố truyền lây là sinh vật (nhất là đối với dã thú, côn trùng): điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới sự phát triển của chúng, đến vùng cư trú của chúng, mùa hoạt động của chúng.  Đối với yếu tố truyền lây không phải là sinh vật: điều kiện tự nhiên làm cho thời gian tồn tại của mầm bệnh trên những yếu này rút ngắn hay kéo dài, hoặc làm cho yếu tố truyền lây bị phân tán rộng ra hay thu hẹp lại. 122 • Ả nh hư ở ng t ớ i đ ộ ng v ậ t c ả m th ụ :  Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới sức đề kháng của động vật một cách trực tiếp.  Hoặc gián tiếp thông qua ảnh hưởng tới cây thức ăn, tới mật độ đàn làm cho sức cảm thụ của đàn thay đổi, điều kiện lây lan thay đổi và bộ mặt dịch cũng thay đổi theo. 7.2. Y ế u t ố xã h ộ i • Bệnh truyền nhiễm của dã thú là một hiện sinh vật, chịu sự chi phối hoàn toàn của các quy luật tự nhiên. • Bệnh truyền nhiễm của động vật nuôi xảy ra trong xã hội loài người nên bệnh dịch của động vật nuôi cũng chịu sự chi phối, quyết định của các quy luật xã hội. • Con người có thể thông qua các hoạt động của mình mà có thể trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến các khâu của quá trình sinh dịch.  Các yếu tố xã hội: mức sống trình độ văn hoá, trình độ dân trí, trình độ phát triển khoa học kỹ thuật, các hoạt động kinh tế, phong tục tập quán, trình độ tổ chức xã hội, chiến tranh, hoà bình, nạn đói…  Đều ảnh hưởng đến quá trình truyền lây dịch bệnh ở động vật nuôi nhưng bao trùm lên tất cả các yếu tố đó chính là thể chế xã hội. [...]... u bi n đ i Có th nh n th y b nh truy n nhi m có s ti n hoá vì nó là k t qu c a s đ u tranh gi a cơ th và m m b nh, trong nh ng đi u ki n hoàn c nh nh t đ nh Ngo i c nh t nhiên đã có s thay đ i nên đ i s ng c a con ngư i thay đ i, nhi u gi ng v t nuôi m i đư c t o ra, phương th c, t p quán chăn nuôi thay đ i… Do v y m m b nh cũng ph i thay đ i cho phù h p đ duy trì kh năng g y b nh 125 Trong cu c s ng... hư ng c a th i ti t thay đ i đ t ng t, s c đ kháng gi m sút Trong cơ th gia súc có nh ng bi n đ i v h ng s sinh lý theo mùa Cũng theo mùa mà các y u t truy n l y sinh v t thay đ i v loài, v s lư ng, v ho t đ ng Ho t đ ng xã h i cũng góp ph n t o ra tính ch t mùa c a d ch như: các l h i, phương th c chăn nuôi thay đ i theo mùa, các sinh ho t khác theo mùa, đ u k t h p v i các y u t t nhiên đ t o ra... nh ng vùng nh t đ nh do các y u t t nhiên như th i ti t, khí h u, đ t đai, qu n th th c v t m t vùng thư ng có liên quan t i s phát tri n c a m t loài gia súc ho c liên quan t i s t n t i c a m t lo i m m b nh ho c có liên quan đ n s phát tri n c a m t lo i y u t truy n l y sinh v t nào đó Vì v y m t s b nh có kh năng phát sinh t n t i trong nh ng vùng nh t đ nh đó Các y u t xã h i, t p quán t ng vùng,... n, d ch x y ra trong ph m vi m t năm, nó trùng v i tính ch t mùa Đ i v i đ i gia súc, thư ng là chu kỳ dài, thư ng kho ng 3-5 năm d ch b nh l i tái phát m t l n Cho đ n nay, s hi u bi t v nguyên nhân c a tính chu kỳ chưa đư c đ y đ M t cách gi i thích đó là d a vào s bi n đ i tính c m th c a qu n th đ ng v t trong vùng d ch Tính chu kỳ cũng rõ r t đ i v i d ch c a dã thú, nhi u lo i dã thú có chu... Tuy nhiên các tính ch t nói trên không ph i c đ nh, mà con ngư i có th b ng các ho t đ ng c a mình đ xoá b các tính ch t y (nư c ta đã xoá b tính ch t ch t vùng và chu kỳ c a b nh d ch t trâu bò) 124 9 Ti n hoá c a b nh truy n nhi m • Nghiên c u l ch s ti n hoá c a xã h i loài ngư i cho nh n th y b nh truy n nhi m c a đ ng v t nói chung cũng tr i qua m t quá trình ti n hoá • Quá trình đó hi n nay v.. .8 Tính ch t d ch do các y u t t nhiên, xã h i g y ra • Tính ch t mùa Nhi u d ch b nh c a gia súc có tính ch t mùa rõ r t, có b nh ch l t quanh năm nhưng đ n m t mùa nào đó l i r lên, có b nh ch t i mùa nh t đ nh m i phát sinh Nư c ta mi n B c thư ng x y ra d ch n ng vào v Hè – Thu và v Đông – Xuân, mi n Nam thư ng x y ra d ch vào đ u mùa mưa và đ u mùa khô Do vào nh ng mùa n y cơ th gia... nh ng đ c đi m m i Như v y tính ch t c a d ch s m n tính s thay đ i các b nh xu t hi n nhi u hơn v i nh ng bi u hi n không đi n hình Vì v y ph i đ ng trên quan đi m ti n hoá đ nghiên c u, ch n đoán và phòng ch ng b nh truy n nhi m VII CÁC D NG HÌNH THÁI, M C Đ D CH 1 Các d ng hình thái d ch • D ch l t (Sporadic): Ch tr ng thái d ch có tính ch t l t , b nh x y ra không thư ng xuyên, d ng b nh không rõ... có d ch Tuy nhiên, v n đ đ t ra là th i kỳ bao nhiêu năm là h p lý? B i đ i v i nh ng b nh truy n nhi m có chu kỳ năm d ch rõ r t thì r t d xác đ nh, nhưng ít nh t cũng ph i có đ s năm c a m t chu kỳ, n u nhi u hơn s có giá tr xác th c hơn, nhưng ph i l y g n trong m t hay nhi u chu kỳ m i chính xác (Chú ý, tính chu kỳ n y s m t đi khi có s can thi p c a con ngư i) Còn đ i v i nh ng b nh truy n nhi m... tràn trên di n r ng cùng m t lúc nhưng không cùng m t kho ng th i gian T c là, d ch có th x y ra trong ph m vi m t s nư c không h n ch v không gian VD: Đ i d ch cúm gia c m x y ra s nư c trên th cúm Type A Vi t Nam và m t gi i năm 2003 - 2005, Đ i d ch ngư i các năm 1914 - 19 18 127 2 M c đ d ch • M t b nh truy n nhi m tr thành m t v d ch, khi trong m t th i gian ng n có t l vư t quá t l m c ho c ch... trong đàn m c b nh thì g i là Hyperendemic N u đàn đ ng v t m c v i m t t l trung bình thì g i là Mesoendemic N u ch có m t s nh trong đàn m c b nh thì g i là Hypoendemic • D ch lưu hành (Epidemic): Khi s lư ng đ ng v t m c b nh trung bình vư t quá con s m c b nh thư ng x y ra như đã d đoán trư c x y ra m t đàn đ ng v t ho c m t đ a phương mà đã t lâu không có b nh n y S đ ng v t m c b nh tăng lên . trùng tiết túc đóng vai trò truyền l y theo hai cách là truyền l y cơ học và truyền l y sinh học.  Truyền l y cơ học: côn trùng và mầm bệnh không có mối quan hệ sinh học, mầm bệnh chỉ tồn tại mà không. vào loại mầm bệnh, loại y u tố truyền l y. • Các y u tố truyền l y gồm hai loại: Những y u tố sinh vật và những y u tố không phải là sinh vật. • Y ế u t ố truy ề n l y sinh v ậ t  Côn trùng,. 113 3. Y u tố truyền l y • Y u tố truyền l y là khâu thứ hai của trình sinh dịch nó đóng vai trò trung gian đưa mầm bệnh từ nguồn bệnh tới động vật cảm thụ. • Trên y u tố truyền l y mầm bệnh

Ngày đăng: 24/07/2014, 21:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN