Bài giảng Dịch tễ học bệnh quai bị do Bs Trương Bá Nhẫn biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Đại cương về bệnh quai bị; Tác nhân gây bệnh quai bị; Biểu hiện lâm sàng của bệnh quai bị; Chẩn đoán bệnh quai bị; Nguồn truyền nhiễm virus quai bị; Biện pháp phòng bệnh;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Dịch tể học bệnh quai bị Bs Trương Bá Nhẫn Đại cương Bệnh truyền nhiễm cấp tính paramyxovirus gây Triệu chứng bệnh là: viêm tuyến nước bọt mang tai / tuyến mước bọt khác [1],[2] Bệnh thường gặp trẻ em thiếu niên, Bệnh quai bị: mắc lần miển dịch suốt đời sau bị bệnh tái nhiễm xảy (chiếm 1-2% ca bệnh) [9] Đại cương Các triệu chứng toàn thân trước viêm tuyến mang tai vài ngày, gồm: đau cơ, chán ăn, khó chịu, nhức đầu, sốt nhẹ Tình trạng nhiễm trùng không triệu chứng: 20-40% Triệu chứng đường hô hấp không đặc hiệu: 50% (đặc biệt trẻ em 560C, tia tử ngoại, ánh sáng mặt trời những hóa chất khử khuẩn: chứa clo thường dùng bệnh viện [8] Bệnh sinh • Bệnh quai bị truyền giọt nước bọt hay tiếp xúc trực tiếp: Vị trí làm tăng sinh virus biểu mô của: đường hơ hấp trên, đường tiêu hố, mắt Virus: lan rộng nhanh chóng tới mô bạch huyết chổ nhiễm virus máu nguyên phát, lan rộng tới vị trí khác thể Tổn thương: thường gặp: tuyến mang tai chiếm 95% trường hợp Ít gặp: hệ thần kinh trung ương (viêm màng não xuất trước viêm tuyến mang tai khoảng tuần gặp) tinh hoàn hay mào tinh hoàn, tuyến tuỵ, buồn trứng Bệnh sinh Vài ngày sau khởi phát bệnh, virus có thể: phân lập từ máu tăng sinh virus quan đích đưa tới nhiễm virus máu thứ phát Virus tiết qua nước tiểu: 2 tuần sau khởi phát bệnh mặt lâm sàng khơng biết virus có tăng sinh mơ thận hay khơng Đặc điểm dịch tể • Tuổi mắc bệnh: Bệnh gặp trẻ < tuổi Đỉnh cao từ 10-19 tuổi (tuổi thiếu niên) Nhiễm virus quai bị tháng đầu thai kỳ gây sẩy thai tự nhiên với tỷ lệ 27% Virus quai bị qua thai không gây dị tật bẩm sinh cho thai nhi [13] Biện pháp phịng dịch • Tun truyền giáo dục công đồng về: tác hại bệnh quai bị, ảnh hưởng tới khả sinh sản; đối tượng cách thức sử dụng vắc xin phòng bệnh chủ động; các biện pháp vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường; phát sớm khai báo bệnh dịch kịp thời cho y tế Biện pháp phòng dịch • Biện pháp vệ sinh: Thực biện pháp vệ sinh cá nhân thường xuyên súc họng bằng: dung dịch khử khuẩn nước muối lỗng, đặc biệt ý cho nhóm trẻ em nhỏ tuổi Thực vệ sinh môi trường sống: làm thơng thống nhà ở, tận dụng ánh sáng mặt trời Có thể tiến hành khử khuẩn khơng khí nhà ở, buồng bệnh bằng: đèn cực tím phun thuốc sát trùng dạng ULV, xơng nóng formalin cho khơng gian kín [8] Biện pháp phịng dịch • Biện pháp vệ sinh: cải thiện chế độ dinh dưỡng, tăng sức đề kháng thể mùa xãy dịch, hoặc vùng có dịch; nhất phụ nữ có thai người chưa có miễn dịch với quai bị [2] Biện pháp phịng dịch • Kiểm dịch y tế biên giới: Tự khai báo bệnh cảnh Khơng bắt buộc: xuất trình phiếu tiêm chủng Thực khử khuẩn khơng khí phương tiện giao thơng quốc tế có bệnh nhân nghi ngờ [8] Biện pháp phòng bệnh đặc hiệu Biện pháp dự phịng chủ động có hiệu là: tiêm vắc xin quai bị cho trẻ 12 tháng tuổi Vắc xin sử dụng là: vắc xin sống, giảm độc lực, sản xuất từ chủng Jeryl Lynn phôi gà Chế phẩm vắc xin lưu hành dạng: vắc xin quai bị đơn giá phối hợp: quai bị, sởi rubella (có tên thương phẩm MMR hay Trimovax) Biện pháp phịng bệnh đặc hiệu Vắc xin: an tồn cao, hiệu lực bảo vệ đạt 95%, gây miễn dịch lâu bền, có thể dùng cho người có miễn dịch Biện pháp phịng bệnh đặc hiệu Đối tượng tiêm vắc xin: trẻ em tuổi người lớn chưa có miễn dịch, đặc biệt người làm việc nhà trẻ, mẫu giáo, trường phổ thông cấp 1,2, nhân viên khoa lây bệnh viện Biện pháp phòng bệnh đặc hiệu Liều dùng: 0,5 ml/mũi tiêm da liều gây miễn dịch bản, tiêm nhắc lại sau năm, trẻ vào học lớp 1, người lớn có nguy cao [8] Biện pháp chống dịch • a/ Tổ chức: Báo cáo kịp thời ca bệnh quai bị lâm sàng ca bệnh xác định theo chế độ báo cáo tuần Khi dịch bùng phát, thực chế độ báo cáo khẩn cấp Biện pháp chống dịch • b/ Cách ly bệnh nhân: Phát sớm bệnh nhân cộng đồng, tổ chức cách ly điều trị kịp thời: Có thể cách ly điều trị nhà, điều trị theo dẫn cán y tế sở trường hợp bệnh nhẹ Không cho bệnh nhân tới trường học, nơi làm việc: 7 - ngày kể từ phát bệnh, tốt 14 ngày Biện pháp chống dịch • b/ Cách ly bệnh nhân: Bệnh nhân cần: hạn chế tiếp xúc thường xuyên đeo trang Chất thải, chất tiết mũi họng đồ dùng cá nhân, dụng cụ y tế khử khuẩn bằng: dung dịch cloramin 2% chất khử khuẩn khác bệnh viện Hết thời gian cách ly cần tiến hành khử khuẩn lần cuối đối với: khơng khí vật dụng bệnh nhân dụng cụ có buồng bệnh Biện pháp chống dịch • Quản lý người tiếp xúc với bệnh nhân: Cần quản lý người tiếp xúc cách: lập danh sách theo dõi sức khỏe để kịp thời phát trường hợp bệnh Đối với người cần hạn chế tiếp xúc đông người Thời gian theo dõi quản lý: khoảng tuần, kéo dài 21 ngày Biện pháp chống dịch • Dự phòng cho đối tượng nguy cao: Dùng globuline miễn dịch chống quai bị: làm giảm tỉ lệ viêm tinh hịan khơng có tác dụng lên quan khác liều lượng 3-4,5 ml tiêm bắp cho đối tượng tiếp xúc với người bệnh mà chưa có miễn dịch [1] Biện pháp chống dịch • Điều trị bệnh nhân: Khơng có thuốc điều trị đặc hiệu Điều trị người bệnh theo nguyên tắc: hạn chế vận động tối đa, an thần chăm sóc bệnh nhân tốt, thời gian toàn phát; điều trị chống viêm tinh hoàn, buồng trứng, viêm tụy, viêm màng não; dùng kháng sinh có bội nhiễm theo định; Đối với thể nặng dùng globulin miễn dịch kết hợp ... trọng bệnh quai bị người bệnh giai đoạn khởi phát người mang vi rút không triệu chứng (quai bị thể tiềm ẩn): đóng vai trị định lây truyền bệnh quai bị trong ổ dịch: bệnh nhân bị bệnh quai bị. .. điểm dịch tể • Mùa bệnh: ? ?Bệnh quai bị xảy nhiều vào mùa đông xuân, đặc biệt tháng - ? ?Quai bị lây sởi thủy đậu, Khảo sát cho thấy: 8 0-9 0% người lớn có phản ứng huyết dương tính với quai bị, ... Báo cáo kịp thời ca bệnh quai bị lâm sàng ca bệnh xác định theo chế độ báo cáo tuần Khi dịch bùng phát, thực chế độ báo cáo khẩn cấp Biện pháp chống dịch • b/ Cách ly bệnh nhân: Phát sớm bệnh