Bài giảng Dịch tễ học sốt xuất huyết do BSCKII: Nguyễn Trung Nghĩa biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Tình hình bệnh sốt xuất huyết, Đặc điểm của véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết; Những nội dung chủ yếu của giám sát dịch tễ và phòng bệnh sốt xuất huyết. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
DICH TÊ ̣ ̃ HOC S ̣ ỐT XUẤT HUYẾT BSCKII: Nguyễn Trung Nghĩa MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Trình bày được tình hình bệnh sốt xuất huyết 2. Mơ tả được đặc điểm của véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết 3. Mơ tả được những nội dung chủ yếu của giám sát dich tê ̣ ̃ và phòng bênh sơ ̣ ́t x́t hút 1. Tình hình SXH trên thế giới Bệnh SXH ngày càng tăng theo WHO từ 1990 2015 • Trước 1970, chỉ có 9 quốc gia có dịch sốt xuất huyết nghiêm trọng • Ngày nay, bệnh lưu hảnh > 100 quốc gia có khí hậu nhiệt đới và á nhiệt đới. • Gần 75% ca SXH xảy ra ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương • Ước tính có 20000 ca tử vong mỗi năm • Ước tính có 3,9 tỉ người ở 128 quốc gia có nguy cơ nhiễm virus dengue (Brady OJ, 2012) NGUY CƠ SXH DENGUE TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2017 Dịch SX ở Châu Á 1950-1969 1970-1979 1980-2012 SXH ở Châu Phi Trước 1980 1981-2012 Epidemic Transmission Areas at Risk TÌNH HÌNH SỐT XUẤT HUYẾT Ở VIỆT NAM • VN được coi là vùng dịch lưu hành • Năm đầu tiên có dịch 1958 ở vùng đồng băng sơng cửu long • Trong 10 năm trở lại, sớ mắc trung bình hằng năm từ 40-310 ca/100000 dân, chủ yếu ở các tỉnh miền nam và nam trung bộ • Bệnh xuất hiện quanh năm và gây thành dịch vào các tháng mùa mưa, nhiệt độ trung bình tháng cao; chu kỳ dịch khoảng 35 năm, năm có dịch: 1983,1987,1991,1998 ,2007, 2010… • Nhóm người có nguy mắc SXH cao là trẻ em, người di cư hay khách du lịch đến từ vùng không lưu hành SXH; Người dân sống tại các khu đô thị hóa, mật độ dân cư đông đúc, vệ sinh môi trường kém, đời sống kinh tế thấp kém, có tập quán trữ nước và sử dụng nước khơng được kiểm soát… 2.1 SỚ CAS SXH VÀ TỬ VONG Ở VIỆT NAM, 1980 - 2015 Ca Năm Chết Miền Nam: 29.421 ca Phân bố SXH theo miền Miền Nam: 38.219 ca 2.2 Tình hình mắc/100.000 dân khu vực phía Nam năm 2017 so sánh với 2016 mắc/100.000 giai đoạn 2011 - 2015 Đậy nắp khơng kín Đậy nắp kín BIỆN PHÁP SÚC RỬA I. LÝ DO PHẢI SÚC RỬA VẬT CHỨA NƯỚC Muỗi có thói quen đẻ trứng ở thành vách dụng cụ chứa nước Trứng muỗi bám rất chắc vào thành vách và chịu được sự khơ hạn Khi súc rửa lu, khạp, nếu khơng loại hết trứng muỗi, trứng bám ở thành lu, hồ sẽ nở thành lăng quăng trong lần hứng nước kế tiếp II. CÁCH LÀM 1. Súc rửa Dùng bàn chải chà mạnh và kỹ thành lu hồ Chà sạch từ trên miệng lu xuống đến đáy lu Dùng nước dội sạch cả lu hồ và đổ bỏ cặn dơ Hứng nước sạch để sử dụng và kết hợp đậy kín nắp hoặc thả cá Lập lại việc súc rửa dưới 7 ngày 1 lần 2. Cách làm SAI Chỉ dội nước vào lu, rồi đổ bỏ cặn ở đáy lu Khơng dùng bàn chải chà vào thành lu Súc lu nhưng cịn nước, cịn sốt LQ Súc rửa lu nước tại nhà Sang nước có vải lược Thay nước bình bơng hàng tuần Bỏ muối hay nhớt cặn vào chén chống kiến 5.2.1.2. DỌN DẸP NHỮNG VẬT CHỨA NƯỚC KHƠNG SỬ DỤNG XUNG QUANH NHÀ CÁCH XỬ LÝ CÁC VẬT PHẾ THẢI XUNG QUANH NHÀ Ngun tắc • Khơng để ngửa, khơng cho chúng có điều kiện chứa nước • Dừa lủng, gáo dừa: chẻ nhỏ, phơi làm củi chụm • Thùng, lon, chai lọ: gom bán ve chai • Lu bể: đập nát ra hoặc úp xuống • Lốp xe cũ: bỏ muối hoặc nhớt, cất trong kho, đậy trùm ni lông lên • Tổ chức các đợt chiến dịch vệ sinh làm sạch mơi trường định kỳ hàng tháng từ trong nhà ra ngồi ngõ Hành vi sai • Phát quang bụi rậm (thích hợp cho phịng chống bệnh sốt rét hơn); chỉ qt dọn rác rến, vườn tược Dọn dẹp những vật chứa nước khơng sử dụng xung quanh nhà 5.2.1.3. XUA DIỆT MUỖI • Là sử dụng những chất có tác dụng kích thích đuổi muỗi đi hoặc ngăn cản sự tiếp xúc của muỗi đối với người • Hun khói có lá hoặc vỏ bưởi, cam, bạch đàn • Dùng nhang xua muỗi • Dùng kem bơi lên da : DEP, Soffel • Bình xịt muỗi: (nhược điểm là: tốn tiền, dễ đưa đến kháng thuốc) • Dùng các bó lá sả, bó cọng dừa quất đập muỗi • Dùng vợt diệt muỗi Nhược điểm: dùng nhang xua muỗi, bình xịt muỗi tốn tiền dễ đưa đến kháng thuốc 5.2.1.4.PHỊNG TRÁNH MUỖI ĐỐT • Ngủ mùng cả ban ngày lẩn ban đêm • Mặc quần dài, áo dài tay: đặc biệt là những giờ hoạt động cao điểm của muỗi 5.2.2.Kiểm sốt muỗi trong thời điểm dịch • • • • • Đối tượng chủ yếu: muỗi trưởng thành Mục đích: giảm càng nhanh càng tốt, trong thời gian đủ dài để có thể làm gián đoạn sự lây truyền Phun diện rộng >= 2 đợt cách nhau 10 ngày Phun ngay giai đoạn đầu của dịch thì hiệu quả Kết hợp với diệt lăng quăng Phun hóa chất diệt muỗi Truyền thơng GDSK • Đa dang hóa các loại hình truyền thơng • Tăng cường hoạt động truyền thông sâu rộng các biện pháp diệt véc tơ, nâng cao nhận thức của cộng đồng làm thao đổi hành vi tự PC SXH • Đưa nội dung PC SXH vào chương trình giảng dạy của các Trường tiểu hoc và trung học cơ sở VÌ TH VÌ THẾ Ế H HỆ Ệ T TƯƠ ƯƠNG LAI KHƠNG M NG LAI KHƠNG MẮ ẮC C SXH SXH ...MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Trình bày được tình hình bệnh? ?sốt? ?xuất? ?huyết 2. Mơ tả được đặc điểm của véc tơ truyền bệnh? ?sốt? ? xuất? ?huyết 3. Mơ tả được những nội dung chủ yếu của giám ... 2.4.PHÂN BỔ NHÓM TUỔI MẮC SXH THEO VÙNG TỪ NĂM 2011 2016 BẮC TÂY NGUYÊN tuổi TRUNG tuổi NAM Phân bố số ca mắc sốt xuất huyết KVPN theo tuổi năm 2017 so với năm kể từ năm 1999 Phân bố số ca mắc sốt xuất huyết theo tuổi tỉnh KVPN năm 2017... NGUY CƠ SXH DENGUE TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2017 Dịch? ?SX ở Châu Á 195 0-1 969 197 0-1 979 198 0-2 012 SXH ở Châu Phi Trước 1980 198 1-2 012 Epidemic Transmission Areas at Risk TÌNH HÌNH SỐT XUẤT HUYẾT Ở VIỆT NAM • VN được