Bài giảng Dịch tễ học Bệnh Rubêôn (Rubella) trình bày các nội dung chính sau: Đại cương về bệnh Rubella; Đặc điểm lâm sàng của bệnh Rubella; Xét nghiệm chẩn đoán; Biến chứng của bệnh Rubella; Các yếu tố của quá trình bệnh sinh; Dự phòng bệnh Rubella;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Dịch tể học Bệnh Rubêôn (Rubella) Đại cương Là bệnh sốt phát ban dạng sẩn thường gặp trẻ em người lớn Bệnh truyền nhiễm theo đường hô hấp lành tính, Ở phụ nữ có thai: bệnh gây biến chứng nặng, đưa tới dị dạng thai nhi Virus Rubella: thường lây truyền qua dịch tiết mũi họng có thể lây truyền qua thai gây nên hội chứng Rubella bẩm sinh Lâm sàng bệnh Rubella • Thời kỳ ủ bệnh: 16 – 18 ngày (dao động từ 14-23 ngày) Lâm sàng bệnh Rubella • Thời kỳ phát ban: Biểu thường gặp là: Sốt nhẹ 37,2 – 38oC: 60-65% tổng số bệnh nhân), Sốt vừa sốt cao: 20-25% Mệt mỏi, đau đầu, viêm kết mạc nhẹ Viêm mũi họng nhẹ (65-70%) Lâm sàng bệnh Rubella • Thời kỳ phát ban: Phát ban da: 100% bệnh nhân sau sốt 1-2 ngày, sau sốt ngày (3,3%) Ban xuất trán, mặt, lan nhanh khắp người vòng 24 (48 giờ) Ban: dát & sẩn nhỏ, màu sáng, thường đứng riêng rẽ (80,6%), chụm thành quầng đỏ, rộng (19,4%) Ban giống ban sởi, nốt dát nhỏ hơn, bề mặt không mịn Ban thường tồn ngày (1-5 ngày) Sau ban bay, khơng có “dấu vằn da hổ” Đơi có ngứa kéo dài 2-3 ngày Lâm sàng bệnh Rubella • Thời kỳ phát ban: Sưng hạch: Ở trẻ em, sưng hạch chiếm 60-90% Sưng / nhiều nhóm hạch: dọc ức địn chũm (91,7%), sau tai (30,6%) hạch chẩm (27,8%), hạch góc hàm (25%), hạch hàm (16,7%) Sưng đau khớp: cổ tay, khớp gối, ngón tay biểu rõ lúc phát ban kéo dài từ – 14 ngày sau biểu khác Một năm sau, viêm khớp tái phát Đau tinh hồn người trẻ tuổi: gặp Xét nghiệm chẩn đốn Bệnh Rubella chẩn đốn nhờ: - ELISA (tìm kháng thể chuyên biệt): nhạy cảm dễ thực - HI (Hemagglutination inhibition): ức chế ngưng kết hồng cầu - IHA (Indirect Hemagglutination): ngưng kết hồng cầu thụ động - LA (Latex Agglutination): ngưng kết Latex - IgM đặc hiệu Xét nghiệm chẩn đoán Bệnh Rubella (đặc biệt thai phụ) chẩn đoán nhờ gia tăng hiệu giá kháng thể lên lần thời kỳ cấp tính thời kỳ khỏi bệnh (kỹ thuật miễn dịch enzyme ( ELISA)) + Mẫu huyết lần thứ lấy sớm tốt (trong khoảng – 10 ngày sau mắc bệnh) + Mẫu huyết lần thứ lấy tối thiểu từ ngày thứ – 14 (tốt – tuần) sau Xét nghiệm chẩn đốn Phân lập virus hỗ trợ cho nghiên cứu từ: + Mẫu phết họng: tuần trước phát ban đến tuần sau phát ban + Máu, nước tiểu, phân: (kết 10– 14 ngày) Xét nghiệm chẩn đoán Chẩn đoán xác định Hội chứng rubella bẩm sinh (CRS) dựa vào: + Sự phát IgM đặc hiệu trẻ sơ sinh + Sự tồn hiệu giá kháng thể Rubella đặc hiệu IgG từ mẹ truyền sang + Hoặc phân lập virus từ họng, nước tiểu vịng năm Các yếu tố q trình bệnh sinh Các yếu tố trình bệnh sinh • Nguồn truyền nhiễm: Ổ chứa virus gây bệnh Rubella người Người mắc bệnh nguồn truyền nhiễm Virus Rubella Các yếu tố q trình bệnh sinh • Đường lây truyền: Đường lây truyền bệnh Rubella đường hô hấp - Virut truyền từ người bệnh/ người nhiễm virut người nhạy cảm qua: dịch tiết đường hô hấp (dịch mũi, họng, phế quản ), từ tuần trước phát ban - tuần sau phát ban Trẻ mắc CRS đào thải nhiều virus trong: dịch tiết hầu họng, nước tiểu thời gian đào thải virus: năm Trong điều kiện sống khép kín trại lính: tất người nhạy cảm bị nhiễm virus rubella bệnh có tính lây truyền cao gây thành dịch lớn Các yếu tố q trình bệnh sinh • Cơ thể cảm thụ: Mọi người chưa mắc bệnh hay chưa tiêm vắc xin có khả cảm nhiễm virus rubella Khả nhạy cảm bệnh Rubella người trưởng thành – 11 % Trẻ sơ sinh có kháng thể mẹ bảo vệ 6–9 tháng tuỳ thuộc nồng độ kháng thể Miễn dịch thể chống lại bệnh Rubella hình thành cách: + Đáp ứng tạo miễn dịch sau mắc bệnh / chủng ngừa + Kháng thể mẹ truyền qua thai Đặc điểm DTH bệnh Rubella • Bệnh lưu hành tồn giới, thường mang tính chất địa phương với đặc điểm sau: 10 – 15 năm lại xảy dịch: Mỹ chu kỳ dịch – năm (trước có vaccin) Bệnh thường xuất mùa đông - xuân Bệnh thường xảy lứa tuổi trưởng thành, Trong vùng dân cư thưa & chưa gây miễn dịch, trẻ nhỏ đối tượng cảm nhiễm Đặc điểm DTH bệnh Rubella • Tại Mỹ năm 1990, có 900 ca bệnh, có: 57% ca bệnh xảy người lớn > 15 tuổi 20 / 900 ca bệnh Hội chứng Rubella bẩm sinh, • Ở Mỹ từ 1964 – 1965 có 12.5 triệu ca bệnh Rubella, có: + 11.600 ca tử vong + 2000 ca biến chứng viêm não + 11.250 ca sẩy thai + 2.100 ca chết sau sinh + 20.000 ca bị Hội chứng Rubella bẩm sinh + Mù : ca 3.580 + Chậm phát triển tâm thần: 1.800 ca Đặc điểm DTH bệnh Rubella • Hội chứng Rubella bẩm sinh vụ dịch số nước là: + Singapore: 2.2 CRS/1000 trẻ đẻ sống (1969) + Israel: 1.7 CRS/1000 trẻ đẻ sống (1972) + Panama, 2.2 CRS/1000 trẻ đẻ sống (1980’s) + Trinidad Tobago, 0.6 CRS/1000 trẻ đẻ sống (1982 – 1983) + Srilanka, 0.9 CRS/1000 trẻ đẻ sống (1990’s) Đặc điểm DTH bệnh Rubella • Khả lây bệnh: Khoảng tuần trước phát ban kéo dài ngày – tuần sau phát ban Tính lây truyền bệnh Rubella cao, không Sởi Trẻ mắc hội chứng Rubella bẩm sinh đào thải virus từ nhiều tháng đến năm sau sinh Dự phịng bệnh Rubella • Các biện pháp dự phòng chung: áp dụng biện pháp dự phòng bệnh truyền nhiễm lây truyền theo đường hô hấp: cách ly bệnh nhân, giữ khoảng cách >1 m giao tiếp, che miệng hay quay mặt hướng khác ho hay hắt hơi, đeo trang hai người bị bệnh người tiếp xúc, không khạc nhổ bừa bải, rửa tay thường xuyên Các biện pháp hiệu không cao vì: bệnh Rubella lây lan tuần lể trước phát ban giai đoạn khó chẩn đốn bệnh Dự phịng bệnh Rubella • Các biện pháp dự phòng đặc hiệu: tiêm vắc xin phịng bệnh Các loại vắc xin có sẳn: vắc xin Rubella đơn giá, vắc xin phối hợp Sởi – Rubella (MR) Sởi – Quai bị – Rubella (MMR) MRR có hiệu lực phịng bệnh cao: Trước có vắc xin MMR, Hoa Kỳ năm có: >50,000 người bị bệnh Rubella Sau tiêm vắc xin MMR, 18 tuổi + Phụ nữ có ý định mang thai, chưa bị bệnh Rubella, chưa tiêm vắc xin phòng rubella lúc nhỏ: tiêm ngừa tháng trước định có thai + Những người cần tiêm chủng là: nhân viên y tế, nhân viên làm việc trung tâm chăm sóc trẻ em trường học Phản ứng phụ tiêm vắc xin • Phản ứng phụ tiêm vắc xin: Các tác dụng phụ nhẹ thường gặp gồm có: sốt nhẹ, phát ban, đau hạch cổ Phản ứng phụ nặng gồm: co giật, đau cứng khớp, giảm bạch cầu, rối rối loạn đơng máu Phản ứng phụ nặng đưa tới tử vong như: phản ứng phản vệ, điếc, co giật kéo dài, giảm ý thức, hôn mê, tổn thương não Phản ứng phụ tiêm vắc xin • Nghiên cứu DTH cơng bố năm 2000: 437 trường hợp báo cáo có phản ứng phụ 1,8 triệu người tiêm vắcxin, trong có trường hợp phản ứng nặng nguy hiểm đến tính mạng Phản ứng phụ tiêm vắc xin Hiệu ứng có tác hại của vắcxin phịng chống bệnh sởi quai bị Rubella Chết Suyễn Phản vệ (anaphylaxis) Động kinh Viêm não Viêm màng não Hội chứng GuillainBarré Viêm phổi Số trường hợp bị phản ứng có tác hại (adverse events) 1 30 30 56 4 4 2 12 ... kháng thể Miễn dịch thể chống lại bệnh Rubella hình thành cách: + Đáp ứng tạo miễn dịch sau mắc bệnh / chủng ngừa + Kháng thể mẹ truyền qua thai Đặc điểm DTH bệnh Rubella • Bệnh lưu hành tồn... trình bệnh sinh Các yếu tố trình bệnh sinh • Nguồn truyền nhiễm: Ổ chứa virus gây bệnh Rubella người Người mắc bệnh nguồn truyền nhiễm Virus Rubella Các yếu tố q trình bệnh. .. 15 năm lại xảy dịch: Mỹ chu kỳ dịch – năm (trước có vaccin) Bệnh thường xuất mùa đông - xuân Bệnh thường xảy lứa tuổi trưởng thành, Trong vùng dân cư thưa & chưa gây miễn dịch, trẻ nhỏ đối