Bài giảng Định giá tài nguyên và tác động môi trường trình bày chi tiết các nội dung về Kỹ thuật lượng giá tài nguyên môi trường, Các cách tiếp cận phân tích, Các phương pháp đánh giá kinh tế, Các phương pháp cụ thể. Mời các bạn tham khảo
Chương 5 Định giá tài ngun và tác động mơi trường TS Hồng Văn Long Chương 5 Định giá tài ngun và tác động mơi trường 1) 2) 3) 4) • • • • Kỹ thuật lượng giá tài ngun mơi trường Các cách tiếp cận phân tích Các phương pháp đánh giá kinh tế Các phương pháp cụ thể: Phương pháp tổng giá trị kinh tế Phương pháp phân tích lợi ích -‐ chi phí Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Phương pháp quy đổi lợi ích Kỹ thuật lượng giá tài ngun mơi trường Mở đầu • Nếu khơng có tác động của con người, mơi trường, tài ngun sẽ thay đổi theo quy luật tự nhiên • Khi có tác động của con người sẽ gây biến đổi “cụ thể” hoặc làm tăng giảm tốc độ thay đổi tự nhiên • Con người có thể hưởng những giá trị của mơi trường và tài ngun một cách “tự nhiên” mà vẫn khơng làm giảm chất lượng mơi trường, giá trị tài ngun như nước để uống, khơng khí để thở, hái lượm, săn bắn thời tiền sử để có thức ăn (giống như các lồi vật) • Bằng “tài, trí” con người đã tạo ra “cơng cụ, cơng nghệ” hiện đại có thể khai thác tài ngun, sử dụng mơi trường một cách “hiệu quả” hơn phục vụ dân số và chất lượng cuộc sống tăng khơng ngừng • Rồi con người cũng đã nhận ra những tác động mơi trương làm giảm chất lượng mơi trường và suy giảm tài ngun do chính những hoạt động kinh tế hoạt động sống của mình gây ra • Những tác động theo hướng có hại ngày một gia tăng và có quy mơ khác nhau: tồn cầu (biến đổi khí hậu, thủng tầng ơ zơn), vùng (mưa a xít), địa phương (ơ nhiễm chẳng hạn) đã gây thiệt hại ở mức báo động • Phải xem xét lại hoạt động kinh tế, lợi nhuận có được do đâu, có phải chỉ bóc lột sức lao động hay còn do bóc lột tự nhiên? • Liệu tài ngun vơ hạn? • Trái đất chứa được dân số tối đa bao nhiêu? • Phải tính tốn kỹ hơn, định giá tài ngun, mơi trường sát thực hơn • Do tài ngun do con người khai thác tự nhiên mới có được lại qua q trình sản xuất mới ra của cải, hoạt động này lại gây tác động, làm suy giảm mơi trường Vì vậy định giá tài ngun, mơi trường phải gắn liền với hoạt động của con người • Trước hết, Chúng ta hãy cùng trả lời một vài câu hỏi Tài ngun thiên nhiên/mơi trường có giá trị thế nào? Chúng ta có thể mua chúng hay khơng? Và tại sao tài ngun thiên nhiên/mơi trường lại có vai trò quan trọng đối với con người? Tài ngun là hữu hạn hay vơ hạn? Làm thế lượng giá chúng một cách chính xác? Khai thác, sử dụng chúng như thế là hợp lý?,… • “Giá trị” có nhiều nghĩa, chúng ta cần phải hiểu một cách rõ ràng nghĩa của nó • Tiền tệ hay giá trị “thị trường” được xác định bằng cách trao đổi (mệnh giá) đồng tiền, khi đó dòng tiền được chuyển từ người mua sang người bán và dòng quyền sở hữu chuyển từ người sở hữu đầu tiên sang người sở hữu thứ hai • Con người khơng thể tạo ra tài ngun thiên nhiên, chỉ có thể thay đổi tài ngun thiên nhiên • Quyền sở hữu là một khái niệm được con người tạo ra, người tạo ra luật để thức hóa khái niệm đó Sau đó, nhiều nhóm người đã đồng tình theo các quy tắc được giải thích rõ ràng trong luật Luật cũng là cái con người tạo ra và luật tạo ra tiền bạc, gọi là “tiền tệ” • Tiền do con người tạo ra, giá trị nó cũng được xác định bằng luật và theo đánh giá/định giá của nhiều người Tiền khơng được sử dụng để tạo ra tài ngun thiên nhiên, nhưng tiền và luật được sử dụng để chi phối việc con người sẽ làm gì với tài ngun thiên nhiên • Giá trị tính bằng tiền của tài ngun thiên nhiên là những con người chắc chắn có được/tính được Sự tảng lờ/ sự khơng biết/ sự ngu dốt dẫn đến đánh giá q thấp giá trị tài ngun thiên nhiên, đây thực sự một vấn đề lớn • Tại sao tài ngun thiên nhiên lại có giá trị đối với con người? Chúng ta lấy được/ có được những gì từ tài ngun thiên nhiên khi xem xét/đánh giá sự tồn tại và giá trị sử dụng của chúng bằng tiền • Dịch vụ hệ sinh thái giữ cho mơi trường sống dế chịu/ thoải mái và sinh vật có thể sống mà khơng phải tính bằng tiền Các q trình tự nhiên diễn ra tự được vận hành năng lượng mặt trời Các loại dịch vụ mơi trường cần tính đến của hệ sinh thái Kiểm sốt dịch bệnh Kiểm sốt lũ lụt Lọc nước Tăng mầu mỡ cho đất Sản xuất lương thực thực phẩm Tạo ơxy Điều tiết khí hậu Các hội giải trí Hệ sinh thái duy trì các dịch vụ khơng cần chi phí, trừ chúng ta gây trở ngại/quấy rầy q trình này Định giá các tác động mơi trường Hoạt động/Nguồn - Xây dựng - Vận hành Khả tác động (Phát thải, thay đổi mơi trường sống) Thành phần mơi trường (Đất, nước, khơng khí) Giảm thiểu - Phân huỷ, vận chuyển - Hứng chịu Đối tượng tiếp nhận (Con người, động, thực vật, vật liệu, ) - Liều lượng - đáp trả - Lượng hố Tác động (Sức khoẻ, phúc lợi, mơi trường, trái đất, ) - Ngun nhân ban đầu - Chuyển đổi lợi ích Định giá (Bằng tiền) Hình 6.1 Sơ đồ định giá tác động mơi trường • Hoạt động/nguồn được coi chung là dự án phát triển có thể gây tác động tới mơi trường Dự án đó bất kể thuộc ngành nào, cơng nghiệp, nơng nghiệp hay dịch vụ, Nếu xét cụ thể, có thể tính đến tác động của từng giai đoạn trong dự án như giai đoạn xây dựng sở hạ tầng, vận hành, • Sự thay đổi tính chất hố, lý của mơi trường liên quan đến hoạt động/nguồn là khả tác động như phát thải chất ơ nhiễm, di dân, thay đổi mơi trường sống, Tất nhiên, dự án có thể gây ra cả tác động tốt và tác động xấu • Các thành phần mơi trường như nước, đất, khơng khí là nơi tiếp nhận tác động trước tiên và cũng chính là nơi truyền tác động tới đối tượng tiếp nhận mà chúng ta quan tâm như : con người, động vật, thực vật và vật liệu, Tuỳ mức độ tác động và khả chịu đựng đối tượng tiếp nhận mà mức độ hậu quả khác nhau Đáng quan tâm hơn cả các tác động liên quan đến sức khoẻ phúc lợi của người A Giới thiệu o Khoản tiền tối đa cá nhân sẵn lòng trả để có cải thiên khỏan tiền mà sau trả cá nhân có mức thỏa dụng U0 Khoản tiền tối đa thặng dư đền bù (CSU) A Giới thiệu o Nếu cá nhân hưởng thụ cải thiện rồi, có mức thỏa dụng U1, nên cá nhân xem bò mát phải từ bỏ cải thiện yêu cầu đền bù cho mát Để tính mức đền bù tối thiểu để cá nhân chấp nhận mức thỏa dụng thấp U0 Như cá nhân đòi hỏi khoản tiền đền bù đủ để đạt lại mức U1 Đây B Phương pháp luận C Một số vấn đề liên quan D Nhận xét phương pháp D Nhận xét phương pháp 4.4) Phương pháp quy đổi lợi ích Phương pháp thứ cấp "quy đổi lợi ích" là cách tiếp cận thích hợp đối với nhiều loại tác động Khi sử dụng phương pháp này cần ý tới một số vấn đề sau : -‐ Giá trị sử dụng và chưa sử dụng đề cập trong nhiều tài liệu có sự khác biệt lớn, nói cách khác, có thể có những kiểu ước tính lợi ích chính xác hơn nên áp dụng, cần xem xét để tìm ra kiểu ước tính chính xác và phù hợp với điều kiện thực tế -‐ Tính chất của hàng hố, dịch vụ phi thị trường (khơng xác định được giá trị qua thị trường) phải được thay đổi phù hợp với dự án trước khi ước tính giá trị Định giá hợp lý là yếu tố chủ yếu đảm bảo sự phù hợp giữa giá trị tại điểm nghiên cứu trước đó với dự án mới -‐ Những dự án lớn hoặc có tác động tới mơi trường rộng lớn hoặc có quy mơ nhỏ nhưng tác động nghiêm trọng tới mơi trường cần phân tích chặt chẽ hơn, chính xác hơn -‐ Đa số cơng trình định giá tài ngun đều được thực hiện tại các nước phát triển Do đó, khi áp dụng cho các nước đang phát triển phải tính đến sự khác biệt về thu nhập cá nhân, quyền sở hữu, giá đất, văn hố, luật pháp, • Phương pháp thứ cấp “quy đổi lợi ích” đối với nhiều loại tác động: – Giá trị sử dụng và chưa sử dụng khác nhau – Tính chất của hàng hóa, dịch vụ phi thị trường phải thay đổi phù hợp với dự án trước khi ước tính giá trị – Phân tích chặt chẽ hơn với những dự án tác động lớn tới mơi trường – Tính đến sự khác biệt về thu nhập cá nhân, quyền sở hữu, giá đất, văn hóa… • Phương pháp phân tích nhanh: kỹ thuật thực hành cho phép xác định các tác động và số liệu định giá để phục vụ phân tích kinh tế dự án Về bản, có thể phân tích phương pháp quy đổi lợi ích thành 4 bước : Bước 1: Chọn và thu thập tài liệu Hiện nay, có khá nhiều tài liệu về định giá và ước tính thiệt hại, lợi ích đối với tác động mơi trường, trong đó có những cơng trình tổng hợp kết các giá trị và ước tính trên Vì vậy, khi sưu tầm tài liệu cần chú ý một số điểm sau : -‐ Những thay đổi mơi trường trong dự án được xét phải tương tự cả về độ lớn và kiểu loại so với dự án nghiên cứu trong các tài liệu đã có -‐ Nếu có thể, phải sử dụng kết quả nghiên cứu hiện trạng mơi trường và dân số liên quan tới dự án tương tự trước đó -‐ Sự khác biệt về văn hố tại nơi đặt dự án và nguồn số liệu hiện có phải xem xét kỹ -‐ Nghiên cứu ban đầu phải dựa trên cơ sở đủ số liệu, hiệu quả kinh tế khoa học chặt chẽ, kỹ thuật thực hiện chính xác Bước 2 : Hiệu chỉnh giá trị • Để hiệu chỉnh, cần định lượng hố sự khác biệt so với điều kiện cơ sở, gọi là giai đoạn định lượng hố tác động Tiếp đến là giai đoạn định giá -‐ giai đoạn hiệu chỉnh giá trị tính bằng tiền đối với sự chênh lệch giữa dự án và nghiên cứu sơ cấp Nghĩa là, các giá trị có trong nghiên cứu sơ cấp phải được hiệu chỉnh cho phù hợp với điều kiện dự án đang được xem xét Để thực hiện tốt giai đoạn này cần theo các cách thức sau: -‐ Trong số các giá trị đã có, nên sử dụng giá trị thích hợp -‐ Sử dụng một khoảng các giá trị lấy từ giá trị đã có -‐ Sử dụng cách tiếp cận xác định sự sẵn lòng trả để hiệu chỉnh giá trị dùng trong dự án đang xét Bước 3 : Tính tốn giá trị theo đơn vị thời gian Trong bước này, ta tính tổng giá trị đối với tác động trong một đơn vị thời gian cách nhân giá trị với số đối tượng chịu tác động Nếu tác động thay đổi theo thời gian, cần ước tính cho từng thời kỳ trong tương lai, lúc tác động vẫn còn tiếp tục Bước 4 : Tính tổng giá trị đã chiết khấu • Xác định khoảng thời gian tác động có thể xuất vì các chi phí -‐ lợi ích do dự án mang lại đều có thể xảy ra trong khoảng thời gian khác nhau • Tính tổng thiệt hại, lợi ích năm đã chiết khấu cách sử dụng hệ số chiết khấu Hệ số chiết khấu và định giá tác động phải tính đến lạm phát theo cùng phương thức Các phương pháp khác (Nguyễn Thế Chinh) • • • • • Phương pháp chi phí du lịch (Travel Cost) Phương pháp định giá hưởng thụ (HPM) Phương pháp chi phí cho bảo vệ mơi trường Phương pháp thay đổi chi phí Phương pháp thay đổi sản lượng/lợi nhuận Câu hỏi ơn tập ??? Quản Lý Kinh tế và Mơi trường (Nguyễn Thế Chinh) Bài tập phân tích lợi ích chi phí (EEPSEA) Chương 7 Tài liệu tham khảo Giáo trình Kinh tế Mơi trường (Hồng Xn Cơ) Bài giảng “Đánh giá giá trị kinh tế các tác động mơi trường” (Giảng viên: Phạm Hương Giang – Khoa kinh tế quốc tế -‐ Đại học Ngoại Thương) ... đánh giá dự án mặt kinh tế môi trường • Vấn đề những tác động nào cần được định giá ? - ‐ Tác động có lợi và tác động có hại - ‐ Tác động tại chỗ tác động. .. tích kinh tế đối với nhiều dự án • Định giá môi trường: định giá tác động môi trường bằng tiền • Hai loại tổng giá trị kinh tế của hàng hóa và dịch vụ môi trường: ... Chương 5 Định giá tài nguyên và tác động môi trường 1) 2) 3) 4) • • • • Kỹ thuật lượng giá tài nguyên môi trường Các cách tiếp cận phân