Chương 5 Chính sách tài chính và ngoại thương
Trang 1KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ
NGOẠI THƯƠNG
Trang 22Tạo sao phải nghiên cứu chính sách
tài chính & ngoại thương?
Trang 3 Chi mua hàng hóa và dịch vụ (G)
Chi chuyển nhượng (Tr)
Trang 4Đặt B = T - G, ta có các trạng thái ngân sách chính phủ:
Nếu B>0 (T > G): Ngân sách CP thặng dư
Nếu B<0 (T < G): Ngân sách CP thâm hụt
Nếu B=0 (T = G): Ngân sách CP cân bằng
Ví dụ: T = 50, G = 55, GDP = 250 (ĐVT: nghìn tỷ)
B = T - G = 50 - 55 = -5, (B/T)*100 = 10%, (B/GDP)*100 = 2%, ta nói:
Ngân sách CP bị thâm hụt 5 nghìn tỷ, tức
10% so với nguồn thu hay 2% so với GDP
Trang 52 Các hàm số trong tổng cầu
2.1.Hàm chi mua hàng hóa và dịch vụ của
Chính phủ theo sản lượng G = f(Y)
G = f(Y) phản ánh lượng chi mua hàng hóa
và dịch vụ của Chính phủ trên cơ sở các mức sản lượng khác nhau
Ở đây chúng ta chỉ xét hàm G = G0 (hàm
hằng), tức là việc chi mua hàng hóa và dịch vụ của Chính phủ không phụ thuộc vào sản lượng
Trang 6Tm: Thuế ròng biên
Y
T T = T 0 + T m *Y
Trang 90 0
0
I T
1 C
1
T C
G I
Trang 101 Điểm cân bằng là bao nhiêu thì ngân sách cân
bằng? NS cân bằng ở mức bao nhiêu?
2 Với SLCB ở câu 1, tính tỷ lệ thất nghiệp thực tế theo định luật Okun.
3 Nếu tiêu dùng hộ gia đình tăng thêm 20, đầu tư tăng thêm 30, chính phủ cắt giảm chi tiêu bớt 10 Tìm SLCB mới.
4 Muốn đưa SLCB ở câu 3 về mức tiềm năng thì Chính phủ phải tăng chi mua hàng hóa và dịch vụ thêm bao nhiêu?
Trang 114 Xuất nhập khẩu và cán cân ngoại thương
4.1 Hàm xuất khẩu theo sản lượng
Hàm xuất khẩu X = f(Y) phản ánh lượng tiền
mà khu vực nước ngoài dự kiến mua hàng hóa
và dịch vụ trong nước, tương ứng với từng mức sản lượng (trong nước) khác nhau
Xét về phía cầu thi X = X0
Y
X
O
X = X 0
Trang 124.2 Hàm nhập khẩu theo sản lượng
Hàm nhập khẩu M = f(Y) phản ánh lượng tiền
mà người trong nước dự kiến mua sắm hàng hóa và dịch vụ nước ngoài, tương ứng với từng mức sản lượng (trong nước) khác nhau.Lượng hàng nhập khẩu có hai dạng:
Tư liệu sản xuất
Tiêu dùng
Do vậy: M = M0 + Mm.Y, trong đó:
Mm(0<Mm<1): nhập khẩu biên (khuynh hướng nhập khẩu biên)
Trang 134.3 Cán cân ngoại thương
Cán cân ngoại thương phản ánh sự chênh
lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu.
NX = X - M, NX: Xuất khẩu ròng.
Có ba trạng thái cán cân ngoại thương:
NX > 0: cán cân ngoại thương thặng dư
NX < 0: cán cân ngoại thương thâm hụt
NX = 0: cán cân ngoại thương cân bằng
Cần phân biệt cán cân ngoại thương và cán
cân thanh toán
Trang 15II Tổng cầu trong mô hình KT mở
1 Hàm tổng cầu theo sản lượng:
Trang 170 0
0 0
0 0
M I
T 1
C 1
T C
M X
G I
Trang 182.3 Sử dụng các đồng nhất thức
Bơm vào - rút ra: S + T + M = I + G + X
Tiết kiệm - đầu tư: (S + Sg) + (M - X) = I + Ig
Ví dụ 2:
C = 100 + 0,75Yd; I = 50 + 0,05Y; G = 300
T = 40 + 0,2Y; M = 70 + 0,15Y; X = 150Trong đó tiêu dùng của chính phủ: Cg = 200
Xác định SLCB của nền kinh tế bằng 3 cách
Trang 193 Số nhân của tổng cầu
Tương tự như trong mô hình khác, số nhân tổng cầu trong nền kinh tế mở được xác định:
Lấy lại ví dụ 2: Giả sử chính phủ tăng chi mua hàng hóa và dịch vụ thêm 60, đồng thời hạn chế nhập khẩu làm cho M giảm bớt 20, dân chúng giảm bớt tiêu dùng 30 Tìm SLCB mới của nền kinh tế
m 1 T I M C
Trang 20* Lưu ý khi sử dụng số nhân
Nhóm nhân tố trực tiếp: C, I, G, X, M.
AD = C + I + G + X - M
Nhóm nhân tố gián tiếp: Tx, Tr, T
dùng biên chung của nền kinh tế.
Lấy số liệu của ví dụ 2: Hộ gia đình giảm tiêu dùng 10, doanh nghiệp giảm đầu tư 5, chính phủ tăng thuế (Tx) thêm 10, tăng G thêm 60, tăng trợ cấp (Tr) thêm 18,75, xuất khẩu tăng thêm 15, nhập khẩu giảm bớt 5, tiêu dùng biên của người nhận trợ cấp là 0,8, Tìm SLCB mới.
Trang 21III Chính sách ngo ại thương
1 Chính sách gia tăng xuất khẩu
1.1 Mục tiêu:
a Đối với sản lượng
Xuất khẩu là thành phần trong AD nên khi gia tăng xuất khẩu X sẽ làm gia tăng tổng cầu tương ứng là AD = X
Chính sách này sẽ làm gia tăng sản lượng
Y = K*AD = K*X,
Khi chính sách này được thực hiện, sản lượng tăng, tạo ra nhiều việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp
Trang 22b Đối với cán cân ngoại thương
Khi xuất khẩu tăng X, làm sản lượng tăng
Y, sản lượng tăng làm cho nhập khẩu tăng theo M, với:
Trang 23Nếu Mm.K < 1 thì M < X, lượng nhập khẩu tăng thêm ít hơn lượng gia tăng xuất khẩu, nên cán cân ngoại thương có khuynh hướng nghiêng về phía thặng dư
Nếu Mm.K > 1 thì M > X, lượng nhập khẩu tăng thêm lớn hơn lượng gia tăng xuất khẩu, nên cán cân ngoại thương có khuynh hướng nghiêng về phía thâm hụt
Nếu Mm.K = 1 thì M = X, lượng nhập khẩu tăng thêm bằng lượng gia tăng xuất khẩu, nên cán cân ngoại thương không thay đổi
Trang 24Chính sách gia tăng xuất khẩu sẽ cải thiện cán cân ngoại thương khi Mm.K < 1
Nếu hàm đầu tư có dạng: I = I0 + Im.Y, cán
cân ngoại thương xảy ra 3 trường hợp như trên
Nếu hàm đầu tư có dạng: I = I0, luôn tồn tại
Mm.K < 1
Trang 262 Giả sử xuất khẩu tăng 60, cán cân ngoại thương thay đổi như thế nào?
Trang 271.2 Biện pháp
Trang 28 Tạo nhiều việc làm
Cải thiện cán cân ngoại thương
b Biện pháp:
Trong điều kiện hiện nay khó thực hiện
Trang 29- Đối với sản lượng:
Trong ngắn hạn làm giảm nhập khẩu tự định, tăng tổng cầu: AD = -M, tăng sản lượng
cân bằng: Y = K*AD =K*(-M)
Chính sách này tăng sản lượng, tăng công
ăn việc làm và giảm tỷ lệ thất nghiệp
Trang 30- Đối với cán cân ngoại thương:
Sản lượng tăng làm nhập khẩu tăng thêm:
M* = Mm Y Hay: M* = Mm.K.(-M )
Suy ra:
Cán cân ngoại thương có cải thiện hay không
phụ thuộc vào tích số M m K.
Khi: M m K < 1 thì cán cân ngoại thương mới
cải thiện, lúc đó lượng nhập khẩu tăng thêm
M* ít hơn lượng nhập khẩu cắt giảm (-M)
K
M M
Trang 31Khi chính sách chưa được thực hiện:
M = M0 + Mm.Y và M = Mm.Y (1) Khi chính sách được thực hiện:
M = M0 + M’m.Y và M’ = M’m.Y (2)
Với M’m< Mm
Từ (1) và (2) suy ra:
Hay: M >M’
Lượng hàng hóa nhập khẩu ít hơn được thay
thế bằng hàng hóa trong nước.
CCNT vẫn phụ thuộc vào Mm.K
Điều này đúng khi nước ngoài vẫn duy trì mức nhập khẩu của họ đối với hàng hóa nước ta
1 M
M M
M
' m
m '
Trang 33Tăng G, trực tiếp tăng AD
Giảm T, tăng Yd, tăng C, tăng AD
Kết hợp hai biên pháp trên để tăng AD
Nhờ AD tăng làm cho sản lượng tăng
Trang 352.2 Trường hợp Y > Y p :
Nền kinh tế bị áp lực về lạm phát cao
Muốn kiềm chế lạm phát, chính phủ phải
giảm tổng cầu Đó là FP thu hẹp:
Giảm G, trực tiếp giảm AD
Tăng T, giảm Yd, giảm C, giảm AD
Kết hợp hai biên pháp trên để giảm AD
Nhờ AD giảm làm cho sản lượng giảm, giảm lạm phát
Trang 373 Định lượng chính sách tài chính
3.1 Đưa sản lượng về mức tiềm năng
Trong trường hợp (Yt<Yp) này ta phải tăng thêm sản lượng: Y = Yp - Yt,, muốn vậy phải tăng AD lên sao cho:
Để tăng AD có 3 cách:
Tăng G và T không đổi
Giảm T và G không đổi
Trang 38a Tăng G và T không đổi:
G là nhân tố trực tiếp tác động đến AD, nên trong trường hợp này chính phủ cần tăng chi mua hàng hóa và dịch vụ sao cho:
Ví dụ 5: Cho SLCB Y = 1000, Yp = 1180, K=3Nền kinh tế đang suy thoái và thiếu việc làm Chính phủ cần phải làm gì trong chi tiêu của mình để đưa sản lượng thực tế về mức tiềm năng?
AD = G
Trang 39b Giảm T và G không đổi
Để tăng sản lượng Y (đưa sản lượng thực
tế về mức tiềm năng), chính phủ phải giảm thuế ròng T Vấn đề đặt ra là giảm bao nhiêu?
Giả sử chính phủ giảm 1 lượng thuế là T
Nên thu nhập khả dụng tăng: Yd = -T
Từ đó làm tăng tiêu dùng hộ gia đình:
AD
Trang 40Ví dụ 6: Lấy lại ví dụ 5 và biết Cm = 0,75, Chính phủ thực hiện chính sách thuế như thế nào để đưa sản lượng thực tế về mức tiềm năng?
Trang 41c Kết hợp G &T
Gọi AD1 là tổng cầu tăng thêm do thay đổi
G gây ra, AD1 = G
Gọi AD2 là tổng cầu tăng thêm do thay đổi T gây ra,
Trang 42Ví dụ 7:
Lấy lại ví dụ 6, muốn đưa sản lượng về mức tiềm năng Chính phủ phải sử dụng chính sách tài chính kết hợp như thế nào?
Trang 433.2 Ổn định kinh tế vĩ mô
Mục tiêu này được đặt ra nền kinh tế đang nằm tại sản lượng tiềm năng mà chính phủ có nhu cầu tăng G
Khi tăng G, làm tăng tổng cầu, sản lượng cao hơn mức tiềm năng
Để khắc phục tình trang này, chính phủ tăng thuế nhằm làm giảm tiêu dùng của dân chúng,
từ đó giảm tổng cầu (lượng tiêu dùng giảm xuống của dân chúng bằng với G tăng lên)
Vậy phải tăng thuế bao nhiêu?
Trang 44Khi tăng thêm thuế T, làm thu nhập khả
dụng giảm Yd = -T, lúc đó tiêu dùng giảm
C = Cm.Yd = -CmT
Mà lượng giảm của C bằng lượng tăng của G
C = -G thay C bằng (-CmT), ta có:
-CmT = -G hay:
Ví dụ 8: nền kinh tế đang ở mức tiềm năng,
với Cm = 0,75 Chính phủ muốn chi cho quốc phòng thêm 60 Chính phủ làm gì để duy trì sản lượng ở mức tiềm năng