Mục tiêu nhằm giúp các bạn nắm được kinh tế học phúc lợi nghiên cứu việc phân bổ nguồn lực sẽ tác động như thế nào tới phúc lợi kinh tế (economic well being). Người bán và người mua thu được lợi ích như thế nào khi tham gia vào thị trường, xã hội có thể làm gì để tối đa hóa phúc lợi xã hội?
KINH TẾ VI MÔ Bài giảng Kinh tế học phúc lợi Trong phần trước nghiên cứu cân thị trường mô tả cân thị trường phản ánh cách thức thị trường phân bổ nguồn lực khan Tuy nhiên: - Liệu mức giá sản lượng cân có tối đa hóa tổng phúc lợi xã hội (total welfare)? - Liệu phân bổ nguồn lực thị trường có đáng mong muốn hay khơng? Do vậy: Cần có tồn kinh tế học phúc lợi!!! MỤC TIÊU Kinh tế học phúc lợi nghiên cứu việc phân bổ nguồn lực tác động tới phúc lợi kinh tế (economic well-being) Người bán người mua thu lợi ích tham gia vào thị trường? Xã hội làm để tối đa hóa phúc lợi xã hội? Kết luận: trạng thái cân cung cầu thị trường tối đa hóa tổng lợi ích mà người mua người bán nhận NỘI DUNG Thặng dư người tiêu dùng Thặng dư nhà sản xuất Hiệu thị trường KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI Thặng dư người tiêu dùng (Consumer surplus) đo lường phúc lợi kinh tế từ phía người mua Thặng dư người sản xuất (Producer surplus) đo lường phúc lợi kinh tế từ phía người bán THẶNG DƯ NGƯỜI TIÊU DÙNG Sự sẵn lòng chi trả (Willingness to pay): Là số tiền tối đa mà người mua sẵn lòng chi trả cho hàng hóa hay dịch vụ Nó cho biết người mua đánh giá hàng hóa dịch vụ đáng giá Tại mức giá sẵn lòng chi trả, người mua bàng quan hàng hóa THẶNG DƯ NGƯỜI TIÊU DÙNG Thặng dư tiêu dùng (Consumer surplus): Là chênh lệch số tiền mà người mua sẵn lòng trả cho hàng hóa với số tiền mà họ thực trả cho Thặng dư tiêu dùng phản ánh lợi ích mà người mua nhận từ hàng hóa người mua cảm nhận Bốn trường hợp xẩy sẵn lòng chi trả NGƯỜI MUA MỨC SẴN LỊNG CHI TRẢ Mai $ 100 Loan 80 Cúc 70 Trúc 50 THẶNG DƯ NGƯỜI TIÊU DÙNG Đường cầu thị trường mô tả số lượng mà người mua muốn mua có khả mua mức giá khác BIỂU CẦU CHO NGƯỜI MUA GIÁ NGƯỜI MUA LƯỢNG CẦU Trên 100 $ Không 80 – 100 $ Mai 70 – 80 $ Mai, Loan 50 – 70 $ Mai, Loan, Cúc 50 $ thấp Mai, Loan, Cúc, Trúc 10 THUẾ TÁC ĐỘNG VÀO PHÚC LỢI NHƯ THẾ NÀO Giá Giá người mua trả = PB B Giá không thuế = P1 Giá người bán nhận = PS Cung A C E D F Cầu Q2 Q1 Sản lượng 43 THUẾ TÁC ĐỘNG TỚI PHÚC LỢI XÃ HỘI NHƯ THẾ NÀO Khơng có thuế Có thuế Mức thay đổi Thặng dư người tiêu dùng A+ B+C A -(B + C) Thặng dư người sản xuất D+E+F F -(D + E) Không B+D +(B + D) Nguồn thu từ thuế Tổng thặng dư A+B+C+D A+B+ +E+F C+F -(C + E) 44 THUẾ TÁC ĐỘNG VÀO NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỊ TRƯỜNG THẾ NÀO Sự thay đổi tổng phúc lợi bao gồm: - Sự sụt giảm thặng dư người tiêu dùng Sự sụt giảm thặng dư người sản xuất Sự tăng lên doanh thu thuế Tổn thất người tiêu dùng người sản xuất lớn phần tăng doanh thu phủ - Sự sụt giảm tổng thặng dư gọi tổn thất vô ích 45 TỔN THẤT VƠ ÍCH KHI THUẾ BIẾN ĐỔI Khi tăng thuế suất, tổn thất sản lượng tăng nhanh doanh thu thuế 46 TỔN THẤT SẢN LƯỢNG VÀ MỨC THUẾ (a) Thuế nhỏ Giá Tổn thất vơ ích Cung PB Doanh thu thuế PS Cầu Q2 Q1 Sản lượng 47 TỔN THẤT SẢN LƯỢNG VÀ MỨC THUẾ Giá (b) Thuế trung bình Tổn thất vơ ích PB Cung Doanh thu thuế PS Cầu Q2 Q1 Sản lượng 48 TỔN THẤT SẢN LƯỢNG VÀ MỨC THUẾ (c) Thuế cao Doanh thu thuế Giá PB Tổn thất vơ ích Cung Cầu PS Q2 Q1 Sản lượng Copyright © 2004 South-Western 49 TỔN THẤT SẢN LƯỢNG VÀ MỨC THUẾ Khi qui mô thuế nhỏ, nguồn thu từ thuế nhỏ Khi qui mô thuế tăng, nguồn thu từ thuế tăng Nhưng qui mô thuế tiếp tục tăng, nguồn thu từ thuế giảm thuế cao làm giảm qui mơ thị trường 50 TỔN THẤT VƠ ÍCH VÀ THUẾ (a) Tổn thất vơ ích Tổn thất vơ ích Qui mơ thuế 51 QUI MƠ THUẾ VÀ NGUỒN THU THUẾ (b) Doanh thu (Đường cong Laffer) Nguồn thu từ thuế Mức thuế 52 TỔN THẤT SẢN LƯỢNG VÀ MỨC THUẾ Khi qui mô thuế tăng, tổn thất sản lượng tăng nhanh Ngược lại, nguồn thu từ thuế tăng với qui mô thuế, sau đó, qui mơ thuế tăng, qui mơ thị trường bị thu hẹp nhanh chóng nguồn thu từ thuế bắt đầu giảm 53 ĐƯỜNG CONG LAFFER VÀ KINH TẾ HỌC TRỌNG CUNG (SUPPLY-SIDE ECONOMICS) Đường cong Laffer (Laffer curve) mô tả mối quan hệ thuế suất nguồn thu từ thuế Kinh tế học trọng cung (Supply-side economics) để quan điểm Reagan Laffer, người cho việc cắt giảm thuế khuyến khích người làm việc nhiều tạo khả để tăng nguồn thu thuế 54 TĨM TẮT Thuế đánh vào hàng hóa ◦ Làm giảm phúc lợi người mua người bán ◦ Sự sụt giảm thặng dư người sản xuất người tiêu dùng thường vượt nguồn thu từ thuế tăng lên phủ Sự sụt giảm tổng thặng dư – tổng thặng dư người tiêu dùng thặng dư người sản xuất – gọi tổn thất vơ ích thuế 55 TĨM TẮT Thuế tạo tổn thất vơ ích chúng làm cho người mua tiêu dùng người bán sản xuất Sự thay đổi hành vi làm giảm qui mô thị trường xuống mức tối đa hóa tổng thặng dư 56 TĨM TẮT Khi thuế tăng cao hơn, làm biến dạng (distorts) khuyến khích nhiều hơn, khoản tổn thất vơ ích ngày lớn Nguồn thu thuế ◦ Đầu tiên tăng với qui mô thuế ◦ Nhưng sau giảm xuống sụt giảm qui mô thị trường 57 ... mong muốn hay khơng? Do vậy: Cần có tồn kinh tế học phúc lợi!!! MỤC TIÊU Kinh tế học phúc lợi nghiên cứu vi c phân bổ nguồn lực tác động tới phúc lợi kinh tế (economic well-being) Người bán người... trường KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI Thặng dư người tiêu dùng (Consumer surplus) đo lường phúc lợi kinh tế từ phía người mua Thặng dư người sản xuất (Producer surplus) đo lường phúc lợi kinh tế từ... Mai, Loan 50 – 70 $ Mai, Loan, Cúc 50 $ thấp Mai, Loan, Cúc, Trúc 10 ĐƯỜNG CẦU Giá Mức sẵn lòng tốn Mai 100$ Mức sẵn lòng tốn Loan Mức sẵn lòng tốn Cúc 80 70 Mức sẵn lòng tốn Trúc 50 Cầu Lượng