1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 5 - Lê Phương

57 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Mục tiêu nhằm giúp các bạn nắm được kinh tế học phúc lợi nghiên cứu việc phân bổ nguồn lực sẽ tác động như thế nào tới phúc lợi kinh tế (economic well-being). Người bán và người mua thu được lợi ích như thế nào khi tham gia vào thị trường, xã hội có thể làm gì để tối đa hóa phúc lợi xã hội?

T VƠ ÍCH VÀ THUẾ (a) Tổn thất vơ ích Tổn thất vơ ích Qui mơ thuế 51 QUI MÔ THUẾ VÀ NGUỒN THU THUẾ (b) Doanh thu (Đường cong Laffer) Nguồn thu từ thuế Mứ c thuế 52 TỔN THẤT SẢN LƯỢNG VÀ MỨC THUẾ Khi  qui  mô  thuế  tăng,  tổn  thất  sản  lượng tăng rất nhanh.  Ngược lại, nguồn thu từ thuế đầu tiên  tăng cùng với qui mơ thuế, nhưng sau  đó,  khi  qui  mô  thuế  tăng,  qui  mô  thị  trường  bị  thu  hẹp  nhanh  chóng  và  nguồn thu từ thuế bắt đầu giảm.  53 ĐƯỜNG CONG LAFFER VÀ KINH TẾ HỌC TRỌNG CUNG (SUPPLY-SIDE ECONOMICS)  Đường  cong  Laffer  (Laffer  curve)  mô  tả  mối  quan hệ giữa thuế suất và nguồn thu từ thuế.   Kinh tế học trọng cung (Supply­side economics)  để chỉ quan điểm của Reagan và Laffer, những  người  cho  rằng  việc  cắt  giảm  thuế  sẽ  khuyến  khích  mọi  người  làm  việc  nhiều  hơn  và  do  đó  tạo ra khả năng để tăng nguồn thu thuế.  54 TĨM TẮT Thuế đánh vào hàng hóa ◦Làm giảm phúc lợi của người mua và người bán.  ◦Sự  sụt  giảm  thặng  dư  của  người  sản  xuất  và  người  tiêu  dùng  thường  vượt  quá  nguồn  thu  từ  thuế tăng lên bởi chính phủ.  Sự sụt giảm trong tổng thặng dư – tổng của  thặng dư người tiêu dùng và thặng dư người  sản  xuất  –  được  gọi  là  tổn  thất  vơ  ích  của  thuế.  55 TĨM TẮT Thuế  tạo  ra  tổn  thất  vơ  ích  vì  chúng  làm cho người mua tiêu dùng ít hơn và  người bán sản xuất ít hơn.  Sự  thay  đổi  này  trong  hành  vi  làm  giảm  qui  mơ  của  thị  trường  xuống  dưới mức tối đa hóa tổng thặng dư.  56 TĨM TẮT Khi  thuế  tăng  cao  hơn,  nó  làm  biến  dạng  (distorts)  các  khuyến  khích  nhiều  hơn,  và  khoản  tổn  thất  vơ  ích  ngày càng lớn hơn.  Nguồn thu thuế ◦Đầu tiên tăng cùng với qui mơ thuế ◦Nhưng  sau  đó  sẽ  giảm  xuống  bởi  vì  sự  sụt giảm qui mơ của thị trường.  57 ... nguồn thu từ thuế bắt đầu giảm.  53 ĐƯỜNG CONG LAFFER VÀ KINH TẾ HỌC TRỌNG CUNG (SUPPLY-SIDE ECONOMICS)  Đường  cong  Laffer  (Laffer  curve)  mô  tả  mối  quan hệ giữa thuế suất và nguồn thu từ thuế.   Kinh tế học trọng cung (Supply­side economics) ... để chỉ quan điểm của Reagan và Laffer, những  người  cho  rằng  vi c  cắt  giảm  thuế  sẽ  khuyến  khích  mọi  người  làm  vi c  nhiều  hơn  và  do  đó  tạo ra khả năng để tăng nguồn thu thuế.  54 TĨM TẮT Thuế đánh vào hàng hóa... thuế tăng lên bởi chính phủ.  Sự sụt giảm trong tổng thặng dư – tổng của  thặng dư người tiêu dùng và thặng dư người  sản  xuất  –  được  gọi  là  tổn  thất  vơ  ích  của  thuế.  55 TĨM TẮT

Ngày đăng: 03/02/2020, 21:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w