1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng kinh tế vĩ mô - Chương: khái quát về kinh tế vĩ mô

35 721 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

1. Quan hệ giữa kinh tế vi mô và kinh tế vĩ môKhái niệm: -Kinh tế học là môn khoa học xã hội, nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý nguồn tài lực khan hiếm để sản xuất ra những hàng hoá và dịch vụ nhằm thoả mãn cao nhất nhu cầu cho mọi thành viên trong xã hội- kinh tế vi mô- kinh tế vĩ mô

Trang 1

KINH TE HOC Vi MO

Chương †1

KHAI QUAT VE KINH TEVi MO

Trang 2

1 Quan hệ giữa kinh tế vi mô và

kinh tê vĩ mô

m Khái niệm

— Kinh tế học là môn khoa học xã hội, nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý nguồn tài lực khan hiếm để sản ae a ce] những hàng hoá và dịch vụ nhằm thoả mãn cao nhát nhu cầu cho mọi thành viên trong

xã hội

— Kinh tế vi mô

" `

Trang 3

Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô

m Nghiên cứu sự lựa chọn m Nghiên cứu các hiện

của hộ gia đình và doanh tượng của toàn bộ nền

000262 i7

giữa họ trên các thị 7

trường cụ thể

m Các đại lượng đo lường _m Các đại lượng đo lường

kinh tế vi mô: kinh tế vĩ mô:

- Sản lượng, giá của HH - GDP, GNP

— Lợi nhuận - Lạm phát.“

ps ‘ $ vn

Trang 4

Sản xuất Giá cả Thu nhập ta

Vi mô Sản xuất sản Những mức giá Phân phối thu | Viéc lam trong

lượng trong từng _| riêng biệt của từng | nhập và của từng ngành, từng

nghiệp

Việc làm trong

Bao nhiêu ô tô? Giá thép, gạo, ô tô | Tiền lương ngành uy số Bao nhiêu gạo? trong nganh lượng to dong

Bao nhiêu thép thép,tiền | trong một hãng

lương tối thiểu

nghiệp trong toàn

Trang 5

2 Mục tiêu và công cụ điều tiết vĩ mô

2.1 Mục tiêu: Sản lượng và tôc độ tăng trưởng

Trang 6

2 Mục tiêu và công cụ điều tiết vĩ mô (tt)

m Mức thất nghiệp thấp

m Giá cả ổn định

m Cán cân thanh toán

m Phân phối công bằng

Trang 7

2 Các vấn đề kinh tế vĩ mô

2.1.Tăng trưởng và phát triển kinh tế

m Tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế là sự tăng thêm về quy

mô sản lượng hàng hóa và dịch vụ trong một

thời kỳ nhất định (thường là một năm)

= Phát triển kinh tế

Phát triển kinh tế là quá trình tăng tiến của

nền kinh tế trên các mặt, bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản lượng, tiền = VỆ CƠ ce :

Trang 8

2.2 Sản lượng tiềm năng

m Sản lượng tiềm năng (Y,) la muc san lvong

đạt được khi trong nên kinh tê tôn tại một

mức thất nghiệp bằng với “thất nghiệp tự

nhiên”

m Thất nghiệp tự nhiên (U,) là tỷ lệ thất nghiệp

luôn luôn tồn tại trong nền kinh XI Thị

Trang 9

Chú ý:

m Y, sản lượng tối ưu mà nên kinh tế có thể đạt

được trong điều kiện các yếu tố sản xuất được

sử dụng hết và không gây ra lạm phát cao

m Ở sản lượng tiềm năng vẫn còn thất nghiệp Đó

chính là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên

m Sản lượng tiềm năng có xu _ tăng từ từ

theo thời gian khi các yếu tố nguon | lực BMS

AYA AAA N A (0)

Trang 10

2.3 Chu kỳ kinh doanh

Chu kỳ kinh doanh là hiện tượng sản lượng thực

tế giao động lên xuống theo thời gian, xoay quanh sản lượng tiềm năng

Một chu kỳ

Trang 11

2.4 Đường giới hạn khả năng sản xuất

Ví dụ: Các phương án sản xuất khác nhau của một quốc gia

Phương án sản xuất | Vải (1000 mét) | Lúa (1000 tấn)

Trang 13

Ý nghĩa:

m PPF mô tả mức sản xuất tối đa mà nền kinh

tế có thể đạt được khi sử dụng toàn bộ năng lực sản có

m Sự dịch chuyển của PPF

Trang 14

3 Tổng cung và tổng cầu

3.1 Tổng cầu (AD):

Là giá trị của toàn bộ lượng hàng hóa và

dich vụ nội địa mà hộ gia đình, doanh

nghiệp, chính phủ, người nước ngoài

Muốn mua tại mỗi mức giá

ye

Pe.

Trang 15

AD

Y

Bạn hãy đưa ra nhận yi 01001 1, ae chung tăng lên, tổng cầu lại giảm ha

Trang 16

Các yếu tố làm thay đổi đường tổng cầu:

m Sự di chuyển dọc theo đường tổng cầu

m Sự dịch chuyển đường tổng cầu

Trang 17

3.2 Tổng cung (AS):

Là giá trị của toàn bộ lượng hàng hóa và

dịch vụ mà các doanh nghiệp trong nền kinh

tế muốn cung ứng tại mỗi mức giá

ase

rs

Trang 18

3.2.1 Đường tổng cung dài hạn (LAS)

Theo các nhà kinh tế Cổ điển:

m Giá các YTSX là linh hoạt

m Sản lượng không phụ thuộc vào tổng cầu, chỉ phụ

thuộc vào các nguồn lực

m Nền kinh tế luôn cân bằng tại mức toàn dụng các

nguồn lực

m (LAS) là (Yp)

pees

Trang 19

LAS

pt

Trang 20

3.2.2 Đường tông cung ngắn hạn (LAS)

Theo J.M.Keynes:

m Giá cả và tiền lương là cứng nhắc ngắn hạn

m Sản lượng không phụ thuộc vào giá, chỉ phụ

thuộc vào mức tông câu

m Đường tổng cung theo lý thuyết Keynes là

đường tông cung ngăn hạn (SAS)

ya

Oe |

ora \

Trang 21

3.2 Đường tổng cung ngắn hạn (SAS)

Theo J.M.Keynes:

m Giá cả và tiền lương là cứng nhắc ngắn

hạn

m Sản lượng không phụ thuộc vào giá, chỉ

phụ thuộc vào mức tống cầu

m Đường t6ng cung theo ly thuyét Keynes

là đường tổng cung ngắn hạn.(SAS)

>>

Beek

Trang 22

SAS

Trang 23

3.3 Cân bằng tổng cung & Tổng cầu

m Cân bằng kinh tế vĩ mô là trạng thái nền kinh

tế đạt cân bằng Tổng cầu và tổng cung

(AS=AD)

m Tại điểm cân bằng: Tổng khối lượng hàng hóa

và dịch vụ yêu cầu bằng khối lượng hàng hóa

và dịch vụ được cung ứng

m Trên đồ thị: điểm cân bằng là giao điểm của

(AS) va (AD) ye

oa \

Trang 24

Cân bằng tổng cung & Tổng cầu

AS

Trang 25

Sự thay đổi cân bằng

Trang 26

Sự thay đổi cân bằng

Trang 28

Mục tiêu ồn định và TTKT

a p

Trang 29

4 Một số định nghĩa cơ bản

O Khau hao( Depreciation)

- Giá trị hao mòn máy móc, thiết bị trong quá trình sản xuất

| Hang) hoa (Goods) va dich vu (Senices)

- Hang héa la két qua cla san xuat dudi dang san pham

hữu hình và có thể dự trữ được

- Dịch vụ là sản phẩm vô hình không thể dự trữ được

Trang 30

4 Một số định nghĩa cơ bản

O San xuat (Production)

- Hoạt động có mục đích của con người nhằm tao ra thu

0| 12

B San lfeng (Output), thu nhap (income) va chi teu

(Expenditure)

- Sản lượng là lượng hang hóa và dịch vụ cuối cùng được

sản xuất ra trong nền kinh tế

-_ Thu nhập là số tiền mà chủ các yếu tố sản xuất (lao

động, vốn, đất đai ) nhận được do họ cung cấp dịch vụ

các yếu tố sản xuất

Trang 31

4 Một số định nghĩa cơ bản

1 Số gôp.(Gross),và:sốrờfig t(ffểf)

- Số gộp: đo lường trước khi khấu hao

- Số ròng: đo lường sau khi khấu hao

O Noidia (domestic) Va dice gia (national)

- Nội địa: Hoạt động sản xuất trong lãnh thổ một

nước

- Quốc gia: Hoạt động sản xuất của công dân một

nuGc

Trang 32

-_ Giá yếu tố sx: phản ánh toàn bộ chỉ thanh toán

cho các yếu tổ sản xuất tham gia vào quá trình

sản xuất

- Chênh lệch giữa giá thị trường và giá sản xuất là

thuế gián thu

one

Trang 33

4 Một số định nghĩa cơ bản

Lị Giá trị.danhuagliiartfiØfffiffSil) Vễi Giá tí TU: (f'eSIl)

- Gia trị danh nghĩa: giá trị được tính bằng

giá hiện hành

-_ Giá trị thực: giá trị được tính theo một năm

được chọn làm năm gốc (năm cơ sở)

ye

ae

Trang 34

O ChuVen giao Giranster payments)

- Giao dịch một chiều như: trợ cấp thất nghiệp, viện trợ

không hoàn lại

Ngày đăng: 02/04/2014, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w