1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng Tài chính công: Phần 1 ĐH Phạm Văn Đồng

66 108 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 828,94 KB

Nội dung

NB) Bài giảng Tài chính công: Phần 1 được biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về khu vực công và tài chính công, hiệu quả và công bằng trong phân phối, ngoại tác, hàng hóa và chi tiêu công.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG MƠN: TÀI CHÍNH CƠNG (Dùng cho đào tạo tín - Bậc đại học) Người biên soạn: Th.S Phạm Thị Ý Nguyện Năm 2019 MỤC LỤC CHƯƠNG KHU VỰC CƠNG VÀ TÀI CHÍNH CƠNG 1.1 Khu vực công 1.1.1 Khái niệm khu vực công 1.1.2 Khu vực công vấn đề kinh tế 1.1.3 Khu vực cơng vai trò phủ 1.2 Khái niệm đặc điểm Tài Cơng 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm 1.3 Sự phát triển Tài Cơng 1.3.1 Tài cơng cổ điển 1.3.2 Tài cơng đại 1.4 Bản chất chức Tài Cơng 1.4.1 Bản chất 1.4.2 Chức 1.5 Vai trò tài cơng hệ thống tài quốc gia 10 CHƯƠNG HIỆU QUẢ VÀ CÔNG BẰNG TRONG PHÂN PHỐI 13 2.1 Kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc 13 2.2 Hiệu Pareto 13 2.2.1 Khái niệm 13 2.2.2 Các điều kiện đạt hiệu Pareto 14 2.3 Các định lý hiệu kinh tế học phúc lợi 20 2.3.1 Định lý thứ 20 2.3.2 Định lý thứ hai 22 2.3.3 Thất bại thị trường phân bổ nguồn lực 25 2.4 Mối quan hệ hiệu công 27 2.4.1 Khái niệm công 27 2.4.2 Sự đánh đổi hiệu công 28 2.4.3 Đo lường bất bình đẳng 28 CHƯƠNG NGOẠI TÁC 34 3.1 Khái niệm 34 3.2 Lý thuyết ngoại tác 34 3.2.1 Ngoại tác tiêu cực 34 3.2.2 Ngoại tác tích cực 36 3.3 Những giải pháp khu vực tư vấn đề ngoại tác 38 3.3.1 Giải pháp định lý Coase 38 3.3.2 Những hạn chế giải pháp Coase 39 3.4 Khu vực công giải vấn đề ngoại tác 39 3.4.1 Đánh thuế điều chỉnh 40 3.4.2 Trợ cấp 40 3.4.3 Điều tiết lượng sản xuất 41 3.5 Sự khác cách tiếp cận giá số lượng để giải vấn đề ngoại tác 42 3.5.1 Mơ hình 42 3.5.2 Đánh thuế điều tiết lượng sản xuất 43 CHƯƠNG HÀNG HÓA VÀ CHI TIÊU CÔNG 48 4.1 Hàng hóa cơng 48 4.1.1 Khái niệm 48 4.1.2 Phân loại 48 4.1.3 Cung cấp hàng hóa cơng 49 4.2 Khái niệm vai trò chi tiêu cơng 51 4.2.1 Khái niệm chi tiêu công 51 4.2.2 Phân loại chi tiêu công 52 4.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu công 53 4.2.4 Vai trò chi tiêu cơng 53 4.3 Đánh giá chi tiêu công 54 4.3.1 Mục đích đánh giá 54 4.3.2 Nội dung đánh giá 54 4.4 Quản lý chi tiêu công 56 4.4.1 Khái niệm quản lý chi tiêu công 56 4.4.2 Các phương thức quản lý 57 4.4.3 Chiếu lược quản lý 59 CHƯƠNG PHÂN TÍCH LỢI ÍCH – CHI PHÍ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CƠNG 63 5.1 Khái niệm phương pháp phân tích 63 5.2 Những vấn đề phân tích lợi ích – chi phí đầu tư cơng 63 5.2.1 Xác định giá trị giá trị tương lai dự án 63 5.2.2 Tỷ suất hoàn vốn nội 65 5.2.3 Tỷ suất lợi tức chi phí dự án đầu tư 65 5.3 Phân tích lợi ích chi phí dự án công 65 5.3.1 Tỷ suất chiết khấu khu vực công 65 5.3.2 Đánh giá lợi ích chi phí DA khu vực cơng 67 CHƯƠNG KHN KHỔ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THUẾ 71 6.1 Thuế phân phối thu nhập 71 6.1.1 Mô hình cân cục 71 6.1.2 Mơ hình cân tổng quát 81 6.2 Thuế hiệu kinh tế 86 6.2.1 Định nghĩa gánh nặng phụ trội 87 6.2.2 Đo lường gánh nặng phụ trội 90 6.2.3 Gánh nặng phụ trội thuế đánh vào thu nhập 91 6.3 Phân tích thuế tối ưu 92 6.3.1 Thuế hàng hóa tối ưu 92 6.3.2 Thuế thu nhập tối ưu 96 CHƯƠNG KHU VỰC CÔNG VÀ TÀI CHÍNH CƠNG 1.1 Khu vực cơng 1.1.1 Khái niệm khu vực công Trong đời sống hàng ngày, người cần đến loại hàng hóa khu vực công cung cấp, như: giáo dục, y tế, an ninh, quốc phòng… Vậy, khu vực cơng gì? Từ nhà nước đời, kinh tế - xã hội chia thành hai khu vực: khu vực công khu vưc tư nhân Trong nhiều tài liệu, thuật ngữ khu vực công sử dụng tương đương khu vực nhà nước hay khu vực phủ Tất khái niệm hàm ý khu vực công khu vực phản ánh hoạt động kinh tế, trị, xã hội nhà nước định Theo Joseph E Stigitz, quan hay đơn vị xếp vào khu vực cơng có đặc điểm sau: - Trong chế độ dân chủ, người chịu trách nhiệm lãnh đạo quan công lập trực tiếp hay gián tiếp công chúng bầu định - Các đơn vị khu vực công giao số quyền hạn định có tính chất bắt buộc, cưỡng chế mà quan tư nhân khơng thể có Ví dụ: phủ có quyền buộc cơng chúng phải nộp thuế, thi hành nghĩa vụ quân sự, tịch thu tài sản… Theo đó, nêu số hoạt động thuộc khu vực công: - Hệ thống quan công quyền: + Hệ thống quan quyền lực nhà nước, gồm quan lập pháp, tư pháp hành pháp + Hệ thống quốc phòng quan an ninh + Hệ thống đơn vị cung cấp dịch vụ công: giáo dục, y tế, thể dục thể thao… - Hệ thống lực lượng kinh tế nhà nước: Hệ thống đơn vị kinh tế nhà nước, đơn vị nhà nước cấp vống hoạt động, đơn vị cơng ích… 1.1.2 Khu vực công vấn đề kinh tế Khi nghiên cứu quy luật khan hiếm, kinh tế học vấn đề mà kinh tế phải giải để phân bổ tối ưu nguồn lực khan mình: Sản xuất gì? Sản xuất nào? Sản xuất cho ai? Quyết định vấn đề nào? Như lĩnh vực kinh tế học, vực công liên quan trực tiếp đến giải vấn đề q trình phân bổ nguồn lực cơng Phân bổ nguồn lực khu vực công liên quan đến lựa chọn cơng, vai trò phủ cách thức can thiệp phủ vào kinh tế… Đối với khu vực công, nghiên cứu giải vấn đề kinh tế học phân bổ nguồn lực cần ý đến vấn đề: - Xác định hoạt động mà khu vực cơng tham gia cách thức tổ chức hoạt động - Dự đốn tiên liệu tác động hay hậu hoạt động phủ gây cho kinh tế khu vực thư nhâ - Đánh giá kịch sách cơng Có thể dựa vào phương pháp thực chứng hay phương pháp chuẩn tắc 1.1.3 Khu vực cơng vai trò phủ Q trình phát triển hoàn thiện chức nhà nước gắn liền với phát triển xã hội từ kinh tế hành hóa giản đơn, tự cạnh tranh đến kinh tế thị trường đại Trong kinh tế hàng hóa đơn giản kinh tế thị trường tự cạnh tranh, nhà nước có chức cai trị với hoạt động bản: quản lý hành chính, trật tự xã hội, an ninh quốc phòng Các hoạt động kinh tế nằm ngồi chức nhà nước Quy mô kinh tế lúc nhỏ bé chịu chi phố hoàn toàn chế tự điều tiết thị trường Tư tưởng tự kinh tế, kinh tế nằm phạm vi quan tâm nhà nước dần chỗ đứng vào đầu kỷ XX nhường chỗ cho quan điểm mới: kinh tế cần có can thiệp nhà nước, nhà nước phải trở thành chủ thể kinh tế, phải có vai trò tích cực Trong tác phẩm kinh tế học mình, Samuelson khẳng định kinh tế vận hành theo chế thị trường khơng có can thiệp nhà nước giống vỗ tay bàn tay Nhà nước giai đoạn đại có nhiều chức với nhiều sứ mệnh khác Nhà nước mang sứ mệnh người cảnh sát quan tòa việc giữ gìn trật tự, ngăn chặn hành vi vi phạm phát luật lực nước phán xét hành vi đó; nhà nước mang sứ mệnh nhà sản xuất việc tạo nhiều cải vật chất cho xã hội; nhà nước lại có sứ mệnh phải chăm lo cho phúc lợi an sinh xã hội Tóm lại, nhà nước khơng hệ thống cai trị với quan quản lý hành an ninh mà hệ thống phục vụ, hệ thống điều chỉnh chủ động có quyền lực tồn bên cạnh chế thị trường để khắc phục khiếm khuyết thị trường Đó mơ hình kinh tế hỗn hợp: phủ - khu vực công khu vực tư Trong thực tiễn mơ hình kinh tế hỗn hợp vai trò phủ kinh tế giai đoạn phát triển có khác Nhìn chung, khái qt thay đổi vai trò phủ từ sau chiến tranh giới lần thứ hai sau: - Giai đoạn 1950 – 1970 Từ sau chiến tranh giới lần thứ hai, kinh tế cho phủ có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội thiết lập sách phát triển kinh tế theo mơ hình hướng nội Trong mơ hình này, phủ coi người định phân bổ nguồn lực xã hội thơng qua chương trình kế hoạch hóa sản xuất kinh doanh; khu vực doanh nghiệp nhà nước ngày bành trướng thống kinh tế lấn át hoạt động kinh doanh khu vực tư Tuy nhiên, xét kết cuối phát triển kinh tế, mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung khơng mang lại thành đáng khích lệ, kinh tế cân đối trầm trong, thiếu hụt ngoại tệ, công nghiệp què quặt - Giai đoạn 1970 – 1990 Từ thực tiễn khủng hoảng dầu lửa vào năm 1972, 1979 khủng hoảng nợ nhiều nước năm 1982, quan điểm vài trò phủ thay đổi định kinh tế thị trường Ở hầu hết nước, sách can thiệp phủ thay đổi theo hướng giảm bớt can thiệp phủ, thu hẹp khu vực cơng, đồng thời đảy mạnh sách tự hóa kinh tế tài phù hợp với xu hướng hội nhập tồn cầu Mơ hình có tác động định việc kích thích khu vực tư phát triển, theo đó, nguồn lực kinh tế khai thác phân bổ có hiệu Thế nhưng, thu hẹp khu vực cơng làm giảm sút cung cấp dịch vụ công thiết yếu cho người nghèo, kéo theo gia tăng bất bình đẳng xã hội phân phối thu nhập ngày lớn - Giai đoạn từ 1990 đến Trong bối cảnh tồn cầu hóa diễn với tốc độ nhanh, thêm vào khủng hoảng tài tiền tệ liên tiếp xảy kinh tế châu Á năm thập kỷ 90 dấy lên sóng trích yếu vai trò điều tiết vĩ mơ phủ Nhiều nhà kinh tế cho tác động lực lượng thị trường phủ đơn vấn đề can thiệp tự khu vực tư, mà hai khu vực có vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế Khu vực tư có tính động cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho xã hội, phủ phải có nhiệm vụ xây dựng khn khổ thể chế, tăng cường vai trò giám sát, bảo vệ thị trường, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh khu vực tư phát triển, đảm bảo cung cấp dịch vụ công cần thiết cho người nghèo 1.2 Khái niệm đặc điểm Tài Cơng 1.2.1 Khái niệm Khái niệm tài cơng tìm thấy tác phẩm A.Smith, nguyên tắc A.Smith xuất phát từ hệ thống kinh tế gia đình nguyên tắc rút vận dụng cho tài công, trước hết cho ngân sách nhà nước – hàng năm ngân sách nhà nước phải cân đối tuân thủ số nguyên tắc khu vực công Quan điểm nhà kinh tế cổ điển chủ yếu cho rằng, tài cơng khoa học nghiên cứu tài trợ khoản chi tiêu công Trong bối cảnh kinh tế đại, Giáo sư Harvey Rosen cho tài cơng “là lĩnh vực kinh tế học phân tích thuế sách chi tiêu phủ” Theo nhà kinh tế Pháp, tài cơng nghiên cứu quản lý tài tổ chức cơng quyền Như vậy, quan điểm chung nhà kinh tế định nghĩa phạm trù tài cơng biểu tập trung đặc trưng: tài cơng lĩnh vực kinh tế giải vấn đề lập ngân sách thu chi phủ, đơn vị cơng quyền Tài cơng phạm trù kinh tế quản ánh hoạt động thu chi tiền tệ phủ, đơn vị công quyền nhằm thực chức vốn có nhà nước 1.2.2 Đặc điểm - Tài cơng loại hình tài thuộc sở hữu nhà nước Trong thực tế, nguồn lực tài cơng phân quyền cho nhiều đơn vị công quyền quản lý sử dụng, chủ pháp lý tài cơng nhà nước Quyền định thu chi tài cơng nhà nước định đoạt áp đặt lên công dân Nhà nước sử dụng tài cơng cơng cụ để trì hoạt động máy quản lý can thiệp vào lĩnh vực kinh tế - xã hội - Tài cơng cung cấp hàng hóa cơng cho xã hội điều kiện khu vực tư chưa thể thỏa mãn đầy đủ nhu cầu loại hàng hóa Nhà nước cung cấp loại hàng hóa cơng cho xã hội hình thức “người hưởng tự khơng trả tiền” dạng thu phí, lệ phí – hình thức thu hồi chi phí đầu tư nhà nước, không theo chế giá thị trường Thông qua khoản chi tiêu công phải tạo kết hợp việc phân bổ sử dụng nguồn lực tài quốc gia nhằm đạt hiệu cao nhất, khơi dậy nguồn lực tiềm kinh tế quốc dân - Quản lý tài công phải tôn trọng nguyên tắc công khai, minh bạch có tham gia cơng chúng Cơng khai minh bạch tạo đạo đức trị Khía cạnh đạo đức trị minh bạch tài ngày xác lập tảng xã hội dân chủ Người dân có nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước, ngược lại họ có quyền yêu cầu phủ phải cơng khai, minh bạch tình hình thu chi tài cong để đánh giá mức độ hiệu trách nhiệm cấp quyền việc sử dụng nguồn lực tài cơng 1.3 Sự phát triển Tài Cơng 1.3.1 Tài cơng cổ điển Tài cơng cổ điển thuật ngữ dùng để phản ánh hoạt động tài công gắn liền với bối cảnh kinh tế - xã hội từ cuối kỷ 19 trở trước Tài cơng cổ điển có đặc trưng bản: - Tài cơng có tính trung lập + Tài cơng khơng can thiệp, khơng gây ảnh hưởng hoạt động kinh tế; không làm thay đổi thực trạng kinh tế Hay cách khác, khoản thu chi nhà nước không dẹo đuổi, không nhằm vào mục đích kinh tế - xã hội Thuế khoản thu công thực mục đích tạo nguồn thu cho nhà nước Chi tiêu cơng có đối tượng đáp ứng nhu cầu tài nhà nước, khơng có mục đích can thiệp vào đời sống kinh tế - xã hội + Tính độc lập tài cơng Kế hoạch thu, chi tài cơng lập cách độc lập với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Kế hoạch tài cơng lập khuôn khổ ngắn hạn năm hồn tồn trọng đến khía cạnh tài chính, khơng bị chi phối yếu tố kinh tế - xã hội Nguyên tắc quan trọng tài cổ điển phải thăng thu chi Kho bạc phải đảm bảo cho đủ tiền để nhà nước chi tiêu - Thuế nguồn thu quan trọng tài cơng Để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu nhà nước, tài cơng cổ điển sử dụng công cụ sau: + Thu nhập từ việc nhà nước cho khu vực tư thuê công sản (nhà, đất) Ở thời kỳ đầu phương thức nhà nước phong kiến, thu nhập từ cho thuê công sản nguồn thu quan trọng để nhà nước tài trợ cho máy hành Trong thuế nguồn thu khơng ổn định, để đáp ứng nhu cầu chi tiêu thường xuyên nhà nước Nhưng đến kỷ 18, với gia tăng chi tiêu công suy giảm công sản mà nhà nước sở hữu, nên nguồn thu nhập từ cho thuê công sản ngày giảm dần tổng số thu nhà nước + Nguồn thu từ cơng trái Nhà nước vay để tài trợ cho nhu cầu chi tiêu công Học thuyết cơng trái tài cơng cổ điển lập luận rằng: Cơng trái hình thức thu có tính liên hệ - khoản thu tại, hệ tương lai phải trả Với lập luận này, nhà kinh tế cổ điển cho rằng, nhà nước nên sử dụng hình thức thu cơng trái số tiền vay dân dùng để tài trợ cho khoản chi tiêu mà tạo lợi ích thiết thực cho hệ tương lai, chi đầu tư xây dựng đường xá, bệnh viện, trường học… Công trái khoản thuế thu trước Cũng giống quan hệ tín dụng ngân hàng, nhà nước vay, tất nhiên phải trả nợ vào kỳ hạn định Nguồn để nhà nước trả lãi chủ yếu lấy từ thuế Từ lập luận trên, học thuyết kinh tế cổ điển cho rằng, công trái cong cụ lâu dài để tài trợ cho khoản chi tiêu công mà công cụ tạm thời + Nguồn thu từ thuế Thuế nguồn thu có tính cưỡng chế khơng hồn lại Bằng quyền lực mình, nhà nước quy định bắt buộc người dân phải có nghĩa vụ nộp thuế Theo nhà kinh tế, tài cơng cổ điển mơn khoa học nghiên cứu cơng cụ tài mà nhà nước sử dụng để tạo lập nguồn lực qua tài trợ cho chi tiêu cơng Cơng cụ ngân sách nhà nước thiết lập nhằm mục đích ấn định số chi tiêu công năm mà nhà nước phải tìm kiếm nguồn để tài trợ Đồng thời, ngân sách nhà nước đưa quy tắc kế toán để theo dõi chi tiết chặt chẽ khoản chi tiêu cơng với mục đích để kiểm sốt tình hình chi tiêu nhà nước, tránh phí phạm nguồn lực tài cơng để cho chi tiêu công nhà nước hợp pháp tài trợ nguồn thu ổn định 1.3.2 Tài cơng đại Tài cơng đại phát triển gắn liền với bối cảnh kinh tế - xã hội: ∙ Nền kinh tế thị trường vận hành theo chế thị trường có can thiệp nhà nước ∙ Hệ thống tiền tệ không ổn định ∙ Nền kinh tế phát triển theo xu hướng quốc tế hóa Trong bối cảnh đó, tài cơng đại có đặc trưng sau: - Quy mơ tài cơng có xu hướng ngày tăng so với GDP Với gia tăng nhanh quy mô, chi tiêu công khiến cho nhà nước giải vấn đề tài cơng biệt lập với việc giải vấn đề kinh tế Điều có nghĩa là, kinh tế đại, tài cơng khơng trung lập với hoạt động kinh tế thời kỳ kinh tế tự cạnh tranh - Tính phi tập trung tài cơng Tài công công cụ để nhà nước huy động nguồn lực xã hội để tài trợ chu cầu chi tiêu nhà nước mà công cụ để nhà nước can thiệp vào hoạt động kinh tế - xã hội + Về phương diện kinh tế, nhà nước thực sách thuế có phân biệt ưu đãi loại hàng hóa, ngành nghề, địa phương để điều chỉnh cấu kinh tế, ổn định giá thị trường, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển cân đối Đồng thời, thông qua khoản chi tiêu công, nhà nước tiến hành trợ cấp chia sẻ rủi ro với doanh nghiệp, nhà đầu tư lĩnh vực có lợi cho quốc kế dân sinh + Về phương diện xã hội, việc phối hợp sách thuế sách chi tiêu cơng, nhà nước hướng vào thực sách điều tiết phân phối thu nhập công đối tượng xã hội CHƯƠNG HÀNG HÓA VÀ CHI TIÊU CƠNG 4.1 Hàng hóa cơng 4.1.1 Khái niệm Hàng hóa cơng loại hàng hóa khơng có tính cạnh tranh tiêu dùng Tính phi cạnh tranh tiêu dùng biểu lúc có người tận hưởng lợi ích từ hàng hóa cơng, chi phí đáp ứng nhu cầu đòi hỏi đối tượng tiêu dùng tăng thêm zero Đặc tính hàng hóa cơng: - Tính tiêu dùng chung hay tính khơng có cạnh tranh tiêu dùng Đặc tính thể hiện, tăng thêm người tiêu dùng hàng hóa cơng khơng làm giảm lợi ích người tiêu dùng có chi phí đáp ứng đòi hỏi đối tượng tiêu dùng tăng thêm zero Đối với loại hàng hóa cơng định, người nhận định khác giá trị nó: lợi ích cao hay thấp, tích cực hay tiêu cực - Tính khơng loại trừ tiêu dùng Không thể loại trừ tốn để loại trừ người tiêu dùng hàng hóa mà khơng chịu trả tiền cho hành động tiêu dùng 4.1.2 Phân loại Hình 4.1 Hàng hóa cơng túy hàng hóa cá nhân túy Mức độ loại trừ HHCNTT B/1 HHCTT Mức độ tiêu dùng chung A/1 Hình vẽ 4.1, trục hoành biểu mức độ tiêu dùng chung từ đến 1; tiêu dùng chung hoàn toàn tiêu dùng chung Trục tung biểu mức độ loại trừ từ đến 1; loại trừ loại trừ hoàn toàn Tại điểm A, mức độ loại trừ mức độ tiêu dùng chung Những hàng hóa điểm A gọi hàng hóa cơng t (HHCTT) Khi hàng hóa cơng túy 48 cung cấp tất cá nhân cộng đồng tiêu dùng Tại điểm B, mức độ tiêu dùng chung mức độ loại trừ Những hàng hóa điểm b gọi hàng hóa cá nhân túy (HHCNTT) Hàng hóa cá nhân túy tạo lợi tích cho người chi tiền để mua nó.HHCNTT có tính cạnh tranh loại trừ khơng sẵn lòng tốn theo chế giá trị trường Trong thực tế, việc phân loại hàng hóa cơng khơng có tính tuyệt đối Rất hàng hóa cơng thỏa mãn đầy đủ hai đặc tính Đa số hàng hóa cơng cung cấp với mức độ điểm A Những hàng hóa cơng gọi hàng hóa cơng khơng túy 4.1.3 Cung cấp hàng hóa cơng Chính phủ phải cung cấp hàng hóa cơng có thất bại khu vực tư việc cung cấp hàng hóa cơng: - Tính khơng hiệu làm giảm phúc lợi xã hội khu vực tư cung cấp hàng hóa cơng Hàng hóa cơng có đặc tính tiêu dùng chung, phí cận biên cho người tiêu dùng hàng hóa cơng tăng thêm gần Khu vực tư cung cấp số hàng hóa cơng, lý để phủ cung cấp phủ cung cấp hàng hóa hiệu Nếu khu vực tư cung cấp hàng hóa cơng đó, khu vực tư thu tiền người sử dụng Hệ việc thu tiền không khuyến khích cá nhân sử dụng dẫn đến hàng hóa khơng khai thác hết cơng suất, phúc lợi xã hội giảm Hình 4.2 Tổn thất phúc lợi thu phí qua cầu Giá E Nhu cầu lại P Tổn thất phúc lợi A Qm Qe Số lượt khơng qua cầu thu phí 49 Qc Số lượt qua cầu Ví dụ hàng hóa cơng cầu Với hình 4.2 ta thấy, cầu có cơng suất thiết kế tối đa Qe Qe điểm tắc nghẽn, số lượt người qua cầu tối đ alà Qm khơng gây tắc nghẽn giao thơng chi phí biên việc sử dụng cầu khơng Nếu qua cầu thực hiễn miễn phí, số lượt người qua cầu đạt Qm, phúc lợi xã hội nhận toàn tam giác E0Qm Nhưng khu vực tư xây dựng cầu thực thu phí mức P, số lượt người qua cầu mức Qe Tại Qe mức cận biên cá nhân sẵn sàng trả tiền cho thêm lượt qua cầu P Như vậy, việc thu phí cho (Qm – Qe) số lượt người không qua cầu Tổn thất phúc lơi xã hội diện tích tam giác AQeQm Kết luận, hàng hóa loại trừ qua có phi phí biên sử dụn 0, việc áp đặt giá thực dược khơng có hiệu quả, gây tổn thất phúc lợi xã hội Những loại hàng hóa nên để phủ sản xuất cung cấp tự do, khơng thu tiền - Tư nhân cung cấp hàng hóa cơng làm tăng chi phí Hình 4.2 Chi phí giao dịch Giá E Đường cầu A P Chi phí giao dịch E C B F Chi phí sản xuất Qm Q0 Lượng Hình 4.3, hàng hóa có chi phí sản xuất cận biên cố định C, hàng hóa khu vực tư nhân cung cấp phải có thêm chi phí giao dịch Chi phí giao dịch gồm tất chi phí cần thiết để hồn thành giao dịch kinh tế Ví dụ, để trì hệ thống thu phí đường cao tốc, cần phải có chi phí xây dựng trạm thu phí chi phí tiền lương cho nhân viên thu phí… Chi phí giao dịch làm tăng giá Qe hàng hóa lên mức P Tại mức giá P, lượng cầu Qe Nhưng phủ cung cấp hàng hóa khơng phải trả tiền, loại trừ chi phí giao dịch tồn phần diện tích ABPC tiết kiệm Lúc mức tiêu dùng tăng lên từ Qe lên Q0, tương ứng chi 50 phí biên giảm từ P xuống C Lợi ích mà cá nhân tiêu dùng nhận diện tích AEB Do phủ cung cấp khơng phải trả tiền nên dẫn đến trường hợp nhu cầu đạt tới mức Qm Trường hợp gây tình trạng tắc nghẽn; tiêu dùng mức làm cho xã hội phải chịu tổn thất diện tích EQmF Để giải tình trạng này, phủ cần xem xét có nên cung cấp hàng hóa hay không sở so sánh khoản tiết kiệm chi phí giao dịch cộng với khoản lợi tăng tiêu dùng từ Qe lên Q0 với tổn thất tiêu dùng mức (EQmF) khoản tổn thất phúc lợi thu thuế gây 4.2 Khái niệm vai trò chi tiêu cơng 4.2.1 Khái niệm chi tiêu công Trong khuôn khổ phạm trù tài cơng, chi tiêu cơng khoản chi tiêu cấp quyền, đơn vị quản lý hành chính, đơn vị nghiệp kiểm sốt tài trợ phủ Theo quan điểm nhà kinh tế học cổ điển, hoạt động phủ khơng mang lợi cho quốc gia mặt kinh tế Do vậy, chi tiêu công khoản chi có tính chât tiêu dùng Theo họ, phủ biết lấy cải xã hội (dưới hình thức nộp thuế bắt buộc) khơng trả lại cho xã hội, cần phải giới hạn tối đa khoản chi tiêu phủ để tránh làm lãng phí nguồn lực đất nước Sự phát triển xã hội giai đoạn kinh tế thị trường đại cho thấy chi tiêu cơng hồn tồn khơng mà trái lại tạo tái phân phối khu vực kinh tế Chính phủ đóng vai trò trung tâm trình tái phân phối thu nhập; thơng qua khoản chi tiêu cơng, phủ “bơm ra” lại cho xã hội khoản thu nhập lấy xã hội từ khoản nộp thuế việc cung cấp hàng hố cơng cần thiết mà khu vực tư khơng có khả cung cấp cung cấp không hiệu Với chế này, phủ thực tái phân phối thu nhập cải xã hội công hơn, khắc phục khiếm khuyết chế thị trường, đảm bảo kinh tế tăng trưởng ổn định Những đặc điểm chi tiêu cơng: - Phục vụ lợi ích chung cộng đồng dân cư vùng hay phạm vi quốc gia - Chi tiêu công gắn liền với máy nhà nước nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội mà nhà nước thực - Các khoản chi tiêu hoàn toàn mang tính cơng cộng - Các khoản chi tiêu cơng cộng mang tính khơng hồn trả hay hồn trả khơng trực tiếp 51 4.2.2 Phân loại chi tiêu công - Căn chức vĩ mô nhà nước, chi tiêu công chi cho hoạt động: + Xây dựng sở hạ tầng + Tòa án viện kiểm soát + Hệ thống quân đội an sinh xã hội + Hệ thống giáo dục + Hệ thống an sinh xã hội + Hỗ trợ cho doanh nghiệp + Hệ thống quản lý hành nhà nước + Chi tiêu cho sách đặc biệt (viện trợ, ngoại giao, trị…) + Chi khác - Căn vào tính chất kinh tế, chi tiêu cơng chia ra: + Chi thường xuyên Đây nhóm chi phát sinh thường xuyên, cần thiết cho hoạt động đơn vị khu vực cơng Nó bao gồm khoản chi lương, chi nghiệp vụ, chi quản lý cho hoạt động: ∙ Sự nghiệp kinh tế; giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ, y tế, văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao; ∙ Chi hành chính, bao gồm khoản chi lương cho đội ngũ công chức nhà nước; khoản chi hàng hóa để đáp ứng nhu cầu hoạt động máy nhà nước ∙ Chi chuyển giao: bao gồm khoản chi cứu tế xã hội, an sinh xã hội, bảo hiểm xã hội, khoản trợ cấp An ninh quốc phòng… + Chi đầu tư phát triển Đây nhóm chi gắn liền với chức kinh tế nhà nước ∙ Chi xây dựng cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, ưu tiên cho cơng trình khơng có khả thu hồi vốn; ∙ Đầu tư, hỗ trợ cho doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần có tham gia quản lý điều tiết nhà nước; ∙ Chi hỗ trợ cho quỹ hỗ trợ tài phủ; ∙ Chi dự trữ nhà nước - Căn quy trình lập ngân sách, chi tiêu cơng phân chia thành: + Chi tiêu công theo yếu tố đầu vào: dựa vào liệt kê khoản mục mua sắm phương tiện cần thiết cho hoạt động quan, đơn vị để qua phủ xác lập mức kinh phí tài trợ Thơng thường có khoản mục như: chi 52 mua tài sản cố định; chi mua tài sản lưu động; chi tiền lương khoản phụ cấp; chi tiền khác + Chi tiêu công theo đầu ra: Mức kinh phí phân bổ cho quan, đơn vị không vào yếu tố đầu vào mà dựa vào khối lượng công việc đầu kết tác động đến mục tiêu hoạt động đơn vị 4.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu công - Sự phát triển vai trò phủ kinh tế Vai trò phủ ngày mở rộng Sự mở rộng phủ phải gánh vác thêm nhiệm vụ Sự gia tăng chi tiêu cơng bắt nguồn từ thay đổi phong tục tư tưởng mà nhà kinh tế gọi “Xã hội hóa rủi ro” (chính phủ đứng bảo hiểm, phụ cấp lương tái phân phối gánh nặng cho toàn xã hội để đảm bảo mức sống tối thiểu công dân) - Sự thay đổi quan niệm tổng qt tài cơng Chi tiêu cơng không đơn tài trợ cho hoạt động hành mà tài trợ cho hoạt động kinh tế, đảm bảo cân kinh tế vĩ mô ổn định xã hội Sự gia tăng chi tiêu cơng giải pháp hữu hiệu để vực dậy kinh tế suy thoái Theo lý thuyết kinh tế học đại, muốn kinh tế phát triển ổn định cần có phối hợp bàn tay phủ bàn tay thị trường trình tái phân phối thu nhập Các nhà kinh tế thường nêu giới hạn chi tiêu công khía cạnh: chi tiêu cơng có vài khoản chi cần phải tiết kiệm hạn chế, chi phí hành túy; hoạt động khu vực công mà quản lý không hiệu so với hoạt động khu vực tư tương đương, hoạt động nên chuyển sang cho khu vực tư Bên cạnh đó, giới hạn chi tiêu cơng cần có linh hoạt theo chu kỳ kinh tế 4.2.4 Vai trò chi tiêu cơng - Chi tiêu cơng ngày có vai trò quan trọng việc thu hút vốn đầu tư khu vực tư chuyển dịch cấu kinh tế + Vai trò thể thông qua khoản chi cho đầu vư xây dựng sở hạ tầng, như: đường xá, cảng sân bay, điện, kênh đập tưới tiêu nước, viễn thông, nước sạch, bảo vệ môi trường, bệnh viện, trường học + Quá trình vận động phát triển kinh tế thị trường đề gắn chặt với q trình phân cơng lao động từ thấp đến cao, q trình bắt đầu hay kết thúc nhiều ngành kinh tế Tuy vậy, giai đoạn nào, kinh tế đầu tư phát triển cân đối ngành tổng thể kinh tế phải trì theo cấu thích hợp, cần phải có cú hích đầu tư trọn gói ban đầu 53 phủ vào ngành công nghiệp mới, công nghiệp mũi nhọn thuộc bề không thu hút vốn đầu tư khu vực kinh tế tư nhân… + Phối hợp với sách đầu tư trọn gói sách hỗ trợ trực tiếp phủ cho doanh nghiệp nhiều hình thức khác nhau, trợ giá, đầu tư hỗ trợ vốn, góp vốn liên doanh, cổ phần… + Chính phủ có sách hỗ trợ nguồn nhân lực thông qua sách phát triển hoạt động nghiệp giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học, y tế… - Chi tiêu cơng góp phần điều chu kỳ kinh tế Chi tiêu cơng hình thành nên thị trường đặc biệt Với khối lượng hàng hóa to lớn phủ tiêu thị thị trường làm tổng cầu xã hội mở rộng Đến lượt mình, tổng cầu mở rộng lại tác động nâng cao khả thu hút vốn kích thích sản xuất phát triển Thị trường phủ lại trở thành cơng cụ kinh tế quan trọng phủ nhằm tích cực tái tạo lại cân thị trường hàng hóa bị cân đối cách tác động vào quan hệ cung cầu thông qua tăng hay giảm mức độ chi tiêu công thị trường - Chi tiêu cơng góp phần tái phân phối thu nhập xã hội tầng lớp dân cư, thực cơng xã hội Tài cơng góp phần điều tiết công thu nhập tầng lớp dân cư hai công cụ phận thuế chi tiêu Trong thuế công cụ mang tính chất động viên nguồn thu cho nhà nước, chi tiêu cơng mang tính chất chuyển giao thu nhập đến người có thu nhập thấp thơng qua khoản an sinh xã hội, chi cho chương trình giải việc làm, xóa đói giảm nghèo… 4.3 Đánh giá chi tiêu cơng 4.3.1 Mục đích đánh giá Đánh giá chi tiêu công việc đánh giá cơng tác hoạch định sách ngân sách xây dựng thể chế Nó cơng cụ chủ yếu việc phân tích vấn đề khu vực công lý giải khu vực công cần thiết phải tài trợ cho hoạt động kinh tế - xã hội Mục đích đánh giá chi tiêu cơng giúp cho phủ sử dụng hiệu nguồn lực tài cơng thơng qua ưu tiên hóa khoản chi tiêu nhằm đem lại lợi ích thiết thực mục đích phát triển kinh tế - xã hội 4.3.2 Nội dung đánh giá Về tổng thể đánh giá chi tiêu công trình phân tích hai khía cạnh: Định tính: lựa chọn loại hàng hóa cơng mà phủ nên cung cấp cho xã hội Định lượng: xem xét chi phí bỏ để cung cấp hàng hóa cơng lợi ích mà hàng hóa cơng mang lại Về chi tiết, q trình đánh giá chi tiêu cơng tiến hành theo bước: 54 (1) Phân tích chương trình chi tiêu cơng Chương trình sở định hướng để thực chi tiêu cơng Bước phân tích phải làm sáng tỏ vấn đề bản: chương trình chi tiêu cơng tạo loại hàng hóa gì, có thực cần thiết hay khơng; lợi ích mang lại cho địa phương, vùng hay quốc gia; có đáp ứng đại đa số nguyện vọng người dân hay khơng (2) Phân tích thất bại thị trường Nội dung phân tích cần tập trung vào gắn kết nhu cầu chi tiêu để thực chương trình với nhiều thất bại thị trường như: - Thất bại cạnh tranh mà nguyên nhân hình thành cơng ty độc quyền kéo theo độc quyền việc định giá, gây tổn thất phúc lợi xã hội - Sự thiếu hụt hàng hóa cơng yếu tố gây thất bại thị trường Thị trường khơng thể cung cấp có cung cấp cung cấp đầy đủ hàng hóa cơng túy cho xã hội - Yếu tố ngoại tác mà cụ thể ngoại tác tiêu cực thất bại thị trường Một ngoại tác tiêu cực xuất làm cho việc phân bổ nguồn lực thị trường không hiệu Vì cá nhân khơng chịu tồn chi phí ngoại lai tiêu cực mà họ gây nên họ tham gia nhiều hoạt động gây yếu tố ngoại lai tiêu cực - Thị trường khơng hồn hảo, thị trường khơng thất bại việc cung cấp khơng đầy đủ khối lượng hàng hóa cơng mà thất bại cung ứng số hàng hóa tư chi phí cung cấp thấp người tiêu dùng sãn sàng trả Những hình thức can thiệp phủ Khi xác định thất bại thị trường, phủ thực sách can thiệp khắc phục khiếm khuyết thị trường Có ba cách thức can thiệp: - Tổ chức sản xuất cung cấp toàn hàng hóa cơng - Thực đánh thuế trợ cấp nhằm hạn chế khuyến khích khu vực tư sản xuất cung cấp hàng hóa cơng - Phối hợp hai biện pháp (3) Đánh giá tính hiệu Chính phủ tiến hành phân tích hiệu chi tiêu cơng xét sở tính tốn hiệu kinh tế hiệu xã hội Có nghĩa chi tiêu công xem hợp lý, cần đánh giá chi phí lợi ích khoản chi tiêu khác nhằm lựa chọn chi tiêu tạo nhiều phúc lợi xã hội so với khu vực tư nhân đem lại Trong q trình phân tích cần rõ tác động: 55 - Tác động chi tiêu công đến khu vực tư nhân Sự phản ứng khu vực tư sách chi tiêu cơng tích cực tiêu cực Nếu phản ứng tiêu cực làm suy giảm phúc lợi xã hội, phủ nên điều chỉnh sách chi tiêu cơng - Tác động đến thu nhập thay Đối với chương trình chi tiêu cơng phủ, việc phân biệt tác động thay tác động thu nhập hữu dụng hoạch định sách chi tiêu Khi chương trình trợ cấp phủ làm cho cá nhân giảm tiêu dùng hàng hóa thay hàng hóa khác, gọi tác động thay thế; chương trình chi tiêu phủ làm cho cá nhân lợi không làm thay đổi giá hàng hóa mà họ mua, gọi tác động thu nhập Trong số trường hợp, phủ muốn khuyến khích kìm hãm số hoạt động kinh tế đó, phủ thực sách chi tiêu cơng cho đạt tới mục tiêu tác động thay lớn Còn phủ quan tâm chủ yếu đến việc làm để người lợi, chương trình chi tiêu cơng ưa thích gây tác động thu nhập - Tác động đến phân phối Trong chương trình chi tiêu cơng phủ, có nhiều đối tượng hưởng lợi mức độ khác nhau, dễ dàng xác định cách xác Tuy vậy, đánh giá tác động phân phối cần quan tâm đến việc nâng cao thu nhập cho tầng lớp có thu nhập thấp xã hội (4) Đánh đổi công hiệu Trong nhiều chương trình chi tiêu cơng ln có lựa chọn hay đánh đổi mục tiêu hiệu công Những bất đồng ý kiến mục tiêu chương trình thường xuất phát từ khác nhận thức giá trị có tính chuẩn tắc việc cân nhắc công hiệu (5) Q trình trị Trong xã hội, q trình trị có tác động định đến việc xây dựng thực chương trình cơng Nhìn chung, chương trình cơng chấp nhận thỏa hiệp cá nhân, nhóm người tham gia xây dựng thực thiện chương trình phủ Các chủ thể có mục tiêu quan điểm khác vận hàng kinh tế 4.4 Quản lý chi tiêu công 4.4.1 Khái niệm quản lý chi tiêu công Quản lý chi tiêu công khái niệm phản ánh hoạt động tổ chức điều khiển đưa định nhà nước trình phân phối sử dụng nguồn lực tài cơng nhằm thực tốt chức kinh tế - xã hội nhà nước 56 Chi tiêu công trực tiếp trả lời câu hỏi nhà nước chi cho Quản lý chi tiêu cơng hoạt động có tính chủ quan nhà nước việc tổ chức điều khiển trình phân phối sử dụng nguồn lực tài cơng để thỏa mãn nhu cầu Nói khác hơn, quản lý chi tiêu công trả lời câu hỏi nhà nước chi Xét phương diện cấu trúc, quản lý chi tiêu công bao gồm hệ thống yếu tố sau: - Chủ thể quản lý: nhà nước người trực tiếp tổ chức, điều khiển trình phân phối, sử dụng nguồn lực tài cơng - Mục tiêu quản lý + Mục tiêu tổng quát Thúc đẩy kinh tế tăng trưởng bền vững đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo + Mục tiêu chi tiết ∙ Phân bổ có hiệu nguồn lực tài nhà nước ∙ Nâng cao hiệu hoạt động cung cấp hàng hóa cơng ∙ Thực cơng xã hội - Công cụ quản lý + Các sách kinh tế - tài + Pháp chế kinh tế – tài + Chương trình hóa mục tiêu, dự án… - Cơ chế quản lý Là phương thức mà qua nhà nước sử dụng cơng cụ quản lý tác động vào q trình phân phối sử dụng nguồn lực tài để hướng vào đạt mục tiêu định - Nội dung quản lý + Phân cấp chi cấp quyền trung ương quyền địa phương + Soạn lập ngân sách dựa sở dự báo thu nhập kế hoạch phân bổ nguồn lực, gắn kết ngân sách với việc đưa sách + Cấp phát, toán kiểm soát chi + Kế toán, báo cáo đánh giá thực + Kiểm toán giám sát quan lập pháp quan khác 4.4.2 Các phương thức quản lý Lập ngân sách công cụ quan trọng quản lý chi tiêu cơng, tạo tảng cho việc quản lý, phân bổ cách khôn ngoan nguồn lực hạn hẹp quốc gia đảm bảo việc sử dụng hiệu nguồn lực nhằm đạt kết theo chiến lược mong muốn phủ 4.4.2.1 Lập ngân sách theo khoản mục Trong phương thức soạn lập ngân sách theo khoản mục, chi tiêu ngân sách khoản mục hóa Những khoản mục luôn chi tiết định rõ số tiền cho 57 quan cụ thể cho tiểu mục phép chi Điểm quan trọng lập ngân sách theo khoản mục quy định cụ thể mức chi tiêu theo khoản mục chi tiêu quy trình phân phối ngân sách nhằm bắt buộc quan, đơn vị tiêu theo khoản mục quy định chế trách nhiệm giải trình trọng vào quản lý yếu tố đầu vào Trong hệ thống đó, tài đóng vai trò người kiểm sốt thơng qua việc tạo lập quy trình cụ thể thiết lập để ngăn chặn việc chi tiêu mức Ưu điểm hệ thống lập ngân sách theo khoản mục: Đơn giản khả kiểm soát chi tiêu việc so sánh dễ dàng với năm trước thông qua việc ghi chép chi tiết yếu tố đầu vào Nhược điểm: (i) nhấn mạnh đến khâu lập ngân sách với khoản chi tiêu có tính tn thủ mà phủ đưa ra; (ii) phân phối không trả lời câu hỏi tiền tiêu; (iii) ngân sách lập ngắn hạn; (iv) khơng trọng mức đến tính hiệu phân bổ nguồn lực hiệu hoạt động cung ứng hàng hóa cơng 4.4.2.2 Lập ngân sách theo công việc thực Lập ngân sách theo công việc thực phân bổ nguồn lực theo khối lượng hoạt động tổ chức, đơn vị sở gắn kết công việc thực với chi phí bỏ Lập ngân sách thực cho phép ngân sách xây dựng không gia tăng thêm mà dựa vòa khối lượng cơng việc tiên đốn trước Những người quản lý lập dự tốn ngân sách đơn giản việc ngân chi phí đơn vị với khối lượng công việc yêu cầu năm Lập ngân sách theo công việc thực thể thay đổi từ quy trình lập ngân sách dựa vào kiểm soát chi tiêu đến việc lập ngân sách dựa sở quan tâm quản lý Ý nghĩa quan trọng lập ngân sách theo cơng việc thực nhấn mạnh đến tổng hòa thơng tin hoạt động vào trình lập ngân sách Lập ngân sách theo công việc thực thiết kế hướng vào thực tất mục tiêu, nguồn lực giới hạn khơng quan tâm mức đến tính hiệu lực chi tiêu NSNN 4.4.2.3 Lập ngân sách theo chương trình Lập ngân sách theo chương trình thiết lập hệ thống phân phối nguồn lực, gắn kết chi phí chương trình với kết chương trình đầu tư cơng Điểm mấu chốt lập ngân sách theo chương trình chương trình – mục tiêu sách cơng với bước cần thiết để đạt Ngân sách phân loại theo khoản mục chương trình, theo mối quan hệ có tính tổ chức Lập ngân sách theo chương trình đòi hỏi mục tiêu chương trình phải kéo dài 58 năm ngân sách Lập ngân sách theo chương trình yêu cầu phải đo lường tính hiệu lực, nghĩa đo lường đầu tác động đến mục tiêu 4.4.2.4 Lập ngân sách theo kết đầu Lập ngân sách theo kết đầu hoạt động quản lý ngân sách dựa vào sở tiếp cận thơng tin đầu ra, qua giúp cho quan nhà nước phủ thực phân bổ nguồn lực tài nhằm đạt mục tiêu chiến lược cách có hiệu hiệu lực Lập ngân sách theo kết đầu bước có tính phân tích phương thức lập ngân sách theo công việc thực lập ngân sách chương trình thơng qua tiến trình: - Xác định đo lường chi tiết (đánh giá chi phí đầy đủ xác định số lượng) báo cáo đầu (hàng hóa cơng) tạo quan nhà nước - Miêu tả mối liên kết đầu quan nhà nước kết mong muốn đạt theo chiến lược phát triển phủ - Báo cáo công khai đầu then chốt dựa vào tiêu thực chương trình Lập ngân sách theo chương trình cung cấp tảng quan trọng cho lập ngân sách kết đầu việc chuyển báo cáo nhiệm vụ kế hoạch chiến lược quan nhà nước thành: - Báo cáo mục tiêu chiến lược chương trình tiểu chương trình - Miêu tả chi tiết hoạt động chương trình tiểu chương trình - Những tiêu quan trọng thực chương trình báo cáo cách công khai 4.4.3 Chiếu lược quản lý 4.4.3.1 Tơn trọng kỷ luật tài tổng thể Nội dung kỷ luật tài tổng thể: - Yêu cầu giới hạn tổng chi tiêu phải thiết lập dựa vào tiêu tổng thể vĩ mô như: quy mô GDP; tỷ suất thu/GDP; gia tăng chi hàng năm tổng GDP; tỷ lệ nợ/GDP; tỷ lệ tiết kiệm đầu tư/GDP; mức độ thâm hụt cán cân toán… Giới hạn tổng chi tiêu ngân sách phải tăng cường suốt trình thực ngân sách trì, giữ vững ổn định dài hạn - Yêu cầu chi ngân sách phải thiết lập cách độc lập trước định chi tiêu phần (từng khoản mục chi tiêu ngân sách) Việc xây dựng khn khổ tài ln trách nhiệm quan trung ương Trần chi tiêu tài tổng thể nên đưa vào thảo luận nội phủ để phân tích tính hợp lý sách tài năm ngân sách Trong trình lập kế hoạch, mức trần điều chỉnh 59 cho phù hợp với thực tiễn kinh tế xã hội, điều chỉnh kiềm chế mức tối thiểu để đảm bảo tính minh bạch Sau trần chi tiêu tổng thể bên lập pháp phê duyệt, quan hành pháp phải tăng cường biện pháp để thực thi thường xuyên kiểm tra chi tiêu thực tế suốt trình chấp hành ngân sách nhằm phát sớm điểm gây áp lực đến mức trần chi tiêu tổng thể Một ràng buộc quan trọng người hoạch định sách yêu cầu họ phải tổng hợp tất khoản chi tiêu thực tế vào dự tốn ngân sách suốt q trình chấp hành ngân sách công khai kết thúc năm ngân sách Tính tồn diện minh bạch điều kiện cần thiết cho kỷ lật tài tổng thể hữu hiệu 4.4.3.2 Phân bổ nguồn lực tài theo ưu tiên chiến lược Đối với kinh tế, nguồn lực tài có giới hạn, phủ cần phải đánh đổi lựa chọn mục tiêu chiến lược giai đoạn phát triển kinh tế xã hội Thử thách đặt cấu trúc xếp thể chế để tạo động lực cho phân bổ nguồn lực theo ưu tiên chiến lược chặt chẽ nâng cao chất lượng thông tin cần thiết để thực điều có hiệu Chính phủ phải xây dựng thể chế để hỗ trợ cho việc hoạch định sách chiến lược hợp lý Cụ thể: - Bộ máy hành pháp phải có lực quản lý để dẫn dắt đất nước giải trình thích đáng định sách - Cần thiết phải có diễn đàn để định đưa ràng buộc nguôn lực hữu trung hạn sách phải cạnh tranh với ý tưởng nguồn tài trợ - Các bộ, ngành chủ quản có quyền định đưa chương trình vào trình soạn lập ngân sách - Đối với quốc gia mà nguồn viện trợ giữ vai trò quan trọng, cơng tác quản lý viện trợ phải tiếp cận toàn diện chặt chẽ Để hỗ trợ cho xếp thể chế, cần có thơng tin về: - Chi phí sách mà phủ thực thời gian trung hạn - Thông tin đầu đầu vào sách - Thơng tin chi phí, đầu đầu vào đề xuất sách 4.4.3.3 Kết hoạt động – tính hiệu hiệu lực Chiến lược đòi hỏi nhà nước phải cung cấp hàng hóa cơng với mức chi phí hợp lý để đạt hiệu kinh tế - xã hội cao Để nâng cao tính hiệu quả, hiệu lực quản lý chi tiêu cơng đòi hỏi: 60 - Người quản lý trao quyền tự chủ việc điều hành hoạt động họ nâng cao tính tự chịu trách nhiệm họ kết - Người quản lý có đủ lực chủ động đề giải pháp làm giảm chi phí hoạt động nâng cao khối lượng chất lượng đầu cung cấp cho xã hội - Tạo đòn bẩy kinh tế khuyến khích người quản lý cải thiện nâng cao chất lượng hoạt động Các thể chế cần thiết để nâng cao hiệu quản lý chi tiêu công: - Cần giới hạn chi phí hoạt động - Thiết lập hệ thống thông tin minh bạch - Chuyển dần từ kiểm sốt chi phí đầu vào sang việc kiểm soát yếu tố đầu Những kết cần chi tiết hóa ngân sách báo cáo tài có liên quan, qua tạo điều kiện cho người quản lý thấy trước kết thực giúp cho phủ so sánh kết mục tiêu kết thực tế - Phải tách bạch người mua người cung cấp Đồng thời tăng cường vai trò kiểm sốt thị trường - Tăng cường kiểm soát bên bên ngồi, trách nhiệm giải trình việc sử dụng nguồn lực 61 CÂU HỎI ÔN TẬP Hãy nêu hàng hóa cơng nhà nước cung cấp mà anh (chị) hưởng lợi? Các loại hàng hóa đây, loại hàng hóa cơng, loại hàng hóa tư Tại sao: a Vùng hoang dã mà khơng có người làm chủ b Cung cấp nước đô thị c Ti vi công cộng d Internet Có hai gia đình đảo gia đình Ân Bình Để chống lại bọn cướp biển, Ân Bình định xây dựng tường bao quanh đảo Lợi ích cận biên tường Ân 12 - Z, với Bình - 2Z Trong đó, Z độ dày tường Biết rằng, chi phí cận biên mét độ dày tường $10 a Vẽ đường lợi ích cận biên Ân, Bình đường tổng lợi ích cận biên hai người b Vẽ đường chi phí cận biên c Nếu hai gia đình Ân Bình khơng hợp tác với nhau, tường có xây khơng? Vìsao? d Độ dày tường là có hiệu nhất? Và chi phí phân bổ cho người bao nhiêu? Hệ thống đường hàng hóa cơng Mọi người lái xe đề có quyền sử dụng hàng hóa Tuy nhiên, việc lái xe thường gặp khó khăn xe cộ lại đơng đúc Theo anh (chị), để khắc phục tình trạng này, nên mở rộng thêm đường hay nên thu phí đường bộ? Vì sao? Năm 1980, quyền bang Caliphonia (Mỹ) tổ chức đấu thầu công ty tư nhân để chọn cơng ty đảm nhiệm dịch vụ phòng cháy, chữa cháy bang (chính quyền trả tiền) Khi đó, quyền liên bang Mỹ phản đối việc cho rằng: Dịch vụ phòng cháy, chữa cháy phải công ty nhà nước đảm nhiệm Theo anh (chị): a Dịch vụ phòng cháy, chữa cháy có phải hàng hóa cơng hay khơng? b Dịch vụ phòng cháy, chữa cháy nên để khu vực công hay khu vực tư sản xuất? c Nên chăng, nhà nước cần xác định yêu cầu Dịch vụ phòng cháy, chữa cháy, sau ký hợp đồng với công ty tư nhân để họ sản xuất dịch vụ cho bang? 62 ... VỰC CƠNG VÀ TÀI CHÍNH CÔNG 1. 1 Khu vực công 1. 1 .1 Khái niệm khu vực công 1. 1.2 Khu vực công vấn đề kinh tế 1. 1.3 Khu vực công vai trò phủ 1. 2 Khái niệm... đặc điểm Tài Cơng 1. 2 .1 Khái niệm 1. 2.2 Đặc điểm 1. 3 Sự phát triển Tài Cơng 1. 3 .1 Tài cơng cổ điển 1. 3.2 Tài cơng đại 1. 4 Bản... chất chức Tài Cơng 1. 4 .1 Bản chất 1. 4.2 Chức 1. 5 Vai trò tài cơng hệ thống tài quốc gia 10 CHƯƠNG HIỆU QUẢ VÀ CÔNG BẰNG TRONG PHÂN PHỐI 13 2 .1 Kinh

Ngày đăng: 08/06/2020, 19:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN