1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài giảng nguyên lý kế toán chương 1 GV phạm thanh liêm

82 1,4K 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 7,61 MB

Nội dung

Bài giảng nguyên lý kế toán chương 1 GV phạm thanh liêm

Trang 1

TRUONG DAI HOC KINH TE TP HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

Trang 2

MUC TIEU MON HOC

+ Nguyên lý kế toán là môn học cơ sở của

chuyên ngành kế toán

s* Cung cấp những kiến thức cơ bản về bản chất và đối tượng của kế toán trong một

đơn vị kỉnh doanh

+ Tìm hiểu các phương pháp kế toán vận dụng để thực hiện vai (rò là công cụ đắc

Trang 3

Tim hiểu về hệ thống sổ kế toán theo các hình thức kế tốn khác nhau

s* Trên cơ sở hiểu được bản chất, đối tượng

và các phương pháp kế tốn Mơn học sẽ giúp sinh viên bước đầu rèn luyện kỹ

năng thực hành kế toán tại doanh nghiệp

Trang 4

PHUONG PHAP GIANG DAY

« Trình bày các Slide kết hợp với diễn giảng

= Giải đáp thắc mắc

Trang 5

YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN

s*Trước khi lên lớp: > Đọc trước tài liệu

> Làm bài tập sau mỗi buổi học

s*» Khi lên lớp:

> Tập trung nghe giảng

> Nêu thắc mắc trong quá trình học

Trang 6

NOIDUNG MON HOC

CHUONG 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN

CHƯƠNG 2: BÁO CÁO TÀI CHÍNH

CHUONG 3: TÀI KHOẮN VÀ GHI SỐ KÉP

CHƯƠNG 4: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN

CHƯƠNG 5: CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ KIỂM KÊ

CHƯƠNG 6: SỐ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TỐN

Trang 7

ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC

1 KIỂM TRA QUÁ TRÌNH:

s* Sau khi học hết chương 4

s* Điểm quá trình: 3— Thang điểm 10

2 THI KET THUC HOC PHAN

" Thời gian thỉ: 75 phút

" Không xem tài liệu (Chỉ được xem Bảng hệ

thống tài khoản khái quát)

" Điểm kết thúc học phần: 7 - Thang điểm 10

Trang 8

TAI LIEU HOC TAP

1 Giáo trình Nguyên lý kế toán; 2 Bài tập Nguyên lý kế toán;

3 Các tài liệu tham khảo:

= Các chuẩn mực kế toán Việt Nam

" Các Thông tư, chế độ kế toán Nhà nước ban hành mới nhất

Trang 9

CHUONG 1

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG

Trang 10

MUC TIEU HOC TAP

1 DINH NGHIA VA PHAN LOAI KE TOAN

2 MOI TRUONG KE TOAN

3 CAC KHAI NIEM VA NGUYEN TAC KE

TOAN CAN BAN

4 DOI TUONG CUA KE TOAN

5 CAC PHUONG PHAP KE TOAN

Trang 11

I.ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI KẾ TOÁN

1.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ KẾ TOÁN

" Theo Luật kế toán ( 17/6/2003 ): Kế toán là việc

thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động

Trang 12

= Theo Hiép hội kế toán Hoa Kỳ:

“Kế toán là một hệ thống thông tin dùng để đo

lường, xử lý và truyền đạt những thông tỉn về tài

chính của một đơn vị kinh tế”

+ Thứ nhất, kế toán đo lường các hoạt động kinh

doanh bằng cách ghi chép các dữ liệu này để sử

dụng trong tương lai

+ Thứ hai, các dữ liệu được lưu trữ cho đến khi cần

đem ra xử lý để trở thành những thông tin hữu

ích

+ Thứ ba, các thông tin này được truyền đạt thông qua các báo cáo, để những người sử dụng ra các

quyết định

Trang 13

Accounting as an Information System

Copyigh © HoghicnMmnin Compary.Al ght mened 3

Trang 14

* Chife ning quan trọng của kế toán là cung

cấp thông (in, đo lường kết quả thực hiện

của các hoạt động này, thông tin kế tốn

cho biết có phải các nhà quản lý đang thực

hiện mục tiêu kinh doanh đã đặt ra của tổ

chức và phải chăng các hoạt động kinh

doanh đang được điều hành một cách hợp

» Chức năng của kế toán thể hiện sự liên kết

giữa hoạt động kinh doanh và những người

ra quyết định, vì vậy, kế toán được xem như một hệ thống thông tin

Trang 15

1.2 Các đối tượng sử dụng thông tin kế toán Các đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn có

thể chia thành 2 nhóm:

" Nội bộ doanh nghiệp (Internal decision makers)

» Những người bên ngoài doanh nghiệp

(external decision makers)

Trang 16

—> Lập, thực hiện các KH

Nha quan lý —— Điều hành và kiểm soát _ - Quyết định phải làm gì?

các hoạt động hằng ngày - Làm như thế nào ?

"Thông tin sử dụng để ra quyết định mang tính nội bộ và mang tính bí mật

"_ Khơng đồi hỏi phải tuân thủ các nguyên tắc được chấp

nhận rộng rãi (GAAP)

Trang 17

Các nhà quản lý doanh nghiệp

= Xem xét nguồn lực kinh tế của doanh nghiệp

" Nghiên cứu về công nợ cũng như khả năng thanh

toán

= Van để về doanh thu, chỉ phí và lợi nhuận cửa

doanh nghiệp

= Dòng lưu chuyển tiền tệ vào và ra của Dn

Tiến trình xử lý và cung cấp thông tin tài chính cho

các nhà quản lý doanh nghiệp được gọi là Kế toán

quản trị

Trang 18

Những người sử dụng bên ngồi có lợi ích trực tiếp

về mặt tài chính đối với doanh nghiệp

Các nhà đầu tư

" Quan tâm đến lợi

nhuận hiện tại và lợi

nhuận tiểm năng trong

tương lai

" Xem xét báo cáo TC

của Dn sẽ giúp xác

định viễn cảnh có lợi

của việc đầu tư

Các chủ nợ

" Nghiên cứu khả năng thanh

thanh toán

" Lưu chuyển tiền tệ

" Khả năng tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp

Vấn đề quan tâm: liệu Dn có đủ tiên để trả nợ gốc và tiền lãi vào

thời điểm thích hợp hay không?

Trang 19

"Cơ quan (thuế

"_ Các cơ quan hành pháp (Bộ phận luật

pháp, cơ quan thống kê, bảo hiểm, cơ

quan tài chính ) "_ Các nhóm khác:

+ Các nhà cố vấn cho các nhà đầu tư và

chủ nợ

+ Khách hàng, Nhà cung cấp

Trang 20

Tiến trình xử lý và cung cấp thơng tín tài

chính cho các đối tượng bên ngồi doanh nghiệp thơng qua các bảng báo cáo tài

chính được gọi là Kế tốn tài chính

Trang 21

1.3 Phân loại kế toán du Kế tốn tài chính:

Kế tốn tài chính là việc thu thập, xử lý, phân

tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính bằng

báo cáo tài chính cho đối tượng có nhu cầu sử

dụng thông tin của đơn vị kế toán b Kế toán quản trị:

Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân

tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán

Trang 22

PHAN BIET GIUA KE TOAN TAI CHINH VÀ KẾ TOÁN QUẦN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TỐN TÀI CHÍNH Đối tượng sử dụng Nội bộ: Các cấp

quản lý trong doanh

nghiệp

Nội bộ và bên ngoài:

nhà đầu tư, chủ nợ,

cơ quan thuế, các cơ

quan nhà nước, khách hàng Hướng thời gian Đặt trọng tâm cho tương lai kết hợp dự đoán kế hoạch cùng

với báo cáo quá khứ Báo cáo những hoạt

động đã thực hiện

Trang 23

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Ràng buộc pháp lý Khơng có tính pháp lệnh và khơng có tính bắt buộc Chú trọng

vào cải thiện quản lý, không tuân thủ các

nguyên tắc kế tốn căn

bản

Có tính pháp lệnh Các

báo cáo tài chính phải bảo

đảm cho sự tìn cậy về số

liệu Phải tuân thủ chặt

chế các nguyên tắc kế

toán căn bản

Cấu trúc báo

cáo

Chỉ tiết, phân biệt từng

công đoạn, từng bộ

phận như: PX, các cửa

hàng, chỉ tiết san

phẩm

Báo cáo liên quan đến

toán doanh nghiệp, không chia từng bộ phận

Thời gian báo

cáo Linh hoạt và thường

xuyên Báo cáo theo định kỳ

Trang 24

II MÔI TRƯỜNG KẾ TỐN

“Mơi trường kế toán ” bao gồm các ảnh

hưởng, hạn chế, và yêu cầu được đặt ra

đối với nền tảng lý thuyết và sự ứng

dụng của nền tảng này trong hoạt động

nghề nghiệp kế toán

Trang 25

MOI TRUONG KE TOAN BAO GOM

" Môi trường kinh tế

" Môi trường pháp lý

" Mơi trường chính trị và xã hội

Trang 26

MOI TRUONG PHAP LY

(Khuôn khổ pháp lý của hệ thống kế tốn doanh nghiệp)

Mơi trường pháp lý là những cơ sở pháp lý mà kế toán căn cứ vào đó để thực hiện chức năng vốn có

của nó, bảo đảm cho kế toán VN phù hợp với luật

pháp đã quy định

Mơ hình khn khổ pháp lý được xây dựng là:

Luật kế toán — Chuẩn mực kế toán — Chế độ kế toán

Trang 27

Luật kế toán

Luật kế toán được ban hành năm 2003 và có hiệu

lực từ 1.1.2004, thay thế Pháp lệnh kế toán và

Thống kê ban hành năm 1988 So với Pháp lệnh,

luật kế toán quy định khá chỉ tiết về các lĩnh vực của hoạt động kế toán

Luật kế toán ra đời đáp ứng yêu cầu tổ chúc, quản lý, điều hành của các cơ quan nhà nước, doanh

nghiệp, tổ chức và cá nhân

Trang 28

Chuẩn mực kế toán

Các chuẩn mực kế toán đưa ra các nguyên

tắc cơ bản trong việc xử lý các nghiệp vụ

kế toán, nhằm giúp cho báo cáo tài chính

của đơn vị phản ánh trung thực và hợp lý

tình hình tài chính và kết quả hoạt động

kinh doanh của đơn vị

Trang 29

Chế độ kế toán

" Chế độ kế toán là những quy định và hướng dẫn về kế toán trong một lĩnh vực hoặc một số công

việc cụ thể do cơ quan quần lý nhà nước về kế toán ban hành

" Chế độ kế toán Dn Việt nam hiện nay áp dụng

theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006

Bao gồm 4 hệ thống:

> Hệ thống chứng từ kế toán > Hệ thống tài khoản kế toán > Hệ thống sổ sách kế toán

> Hệ thống báo cáo kế toán

Trang 30

Ill CAC KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC KẾ

TOÁN CAN BAN

" Các nguyên tắc kế toán được chấp nhận rộng rãi

bao gồm các quy ước, quy định và thử tục cần

thiết để thực hành kế toán được chấp nhận rộng

rãi trong một khoảng thời gian nhất định

Hoặc là:

= Cac nguyên tắc kế toán được chấp nhận rộng rãi

là hệ thống thông lệ được phát triển nhằm cung cấp các hướng dẫn cho việc đo lường, ghỉ nhận và

báo cáo các thơng tin kế tốn tài chính

Trang 31

Moi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của Dn liên

quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ

sở hữu, doanh thu, chỉ phí phải được ghi sổ

kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chỉ

tiền hoặc tương đương tiền BCTC lập trên

cơ sở dơn tích phản ảnh tình hình tài chính

của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và

tương lai

Trang 33

Vi du:

Năm 2010, công ty A bán chịu hàng hóa cho khách hàng,

doanh thu 300 triệu đồng Trong năm đã thu được tiền là

220 triệu, số còn lại sẽ thu vào năm 2011 Trong năm phát sinh chỉ phí 180 triệu, đã chỉ tiền cho chỉ phí phát sinh là

160 triệu, số còn lại sẽ chỉ trả vào năm 2011

Khái niệm Dồn tích Khái niệm Thu - Chi tiền

mặt

- Doanh thu 300 |- Doanh thu 220

- Chỉ phí 180 |- Chỉ phí 160

- Lợi nhuận 120 |- Lợi nhuận 60

Trang 34

Viée ghi nhận doanh thu và chỉ phí phải phù

hợp với nhau Khi ghỉ nhận một khoản

doanh thu thì phải ghỉ nhận một khoản chi

phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó Chỉ phí tương ứng với doanh thu gồm chỉ phí của kỳ tạo ra doanh thu và

chỉ phí của các kỳ trước hoặc chỉ phí phải trả nhưng liên quan đến doanh (thu của kỳ

đó

Trang 35

Cơ sở dần tích và nguyên tắc phù hợp cho

phép doanh thu và chi phi được ghỉ nhận vào cùng một kỳ kế tốn, từ đó xác định được lợi nhuận của doanh ngiiệp một cách trung thực va hop ly

Trang 36

Tai san phai được ghi nhận theo giá gốc Giá gốc của tài sản được tính theo số tiễn hoặc khuẩn

tương đương tiên đã trả, p hải ‘tra hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghỉ nhận Giá gốc cửa tài sản không được

thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cu thé,

Nhận xét:

Nguyên tắc này giúp cho giá trị tài sản được xác

định một cách khách quan, nghĩa là không bị thiên lệch do chủ quan người lập BCTC và có thể dễ

dàng kiểm chứng được

Trang 37

Vi du:

Xác định giá gốc tài sản trong mỗi trường hợp sau: " Hàng hóa, giá mua 300 triệu chưa thuế GTGT,

thuế GTGT 10%, chỉ phí vận chuyển trả cho đơn

vị vận tải 10,5 triệu (đã có thuế GTGT 5%)

= May móc thiết bị nhập khẩu, giá thanh toán cho

nhà cung cấp 500 triệu, thuế nhập khẩu 50 triệu,

thuế GTGT 10%, chỉ phí vận chuyển 2 triệu

không được khấu trừ thuế GTGT

Trang 38

Trang 32 — Giáo trình

Thân trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ước tính kế tốn trong các điều kiện không

chắc Kiếm, Nguyên tắc thận trọng đồi hỏi:

" Phải lập các khoản dự phịng nhưng khơng lập quá lớn

" Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sẵn và các khoản thu nhập

" Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản ng phai trả và chỉ phí

" Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng

chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế, còn chỉ phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khẩ năng pHất sinh chỉ phí

Trang 39

Ban chất của thận trọng

Tránh “ thổi phông” tài sản và thu nhập,

cũng như không phản ảnh thấp đi các

khoản nợ phải trả và chỉ phí

= Nén chọn phương án thể hiện giá trị tài

sản ở mức thấp nhất có thể chấp nhận

được

" Không nên ghỉ nhận trước những khoản lãi chưa có thực, nhưng phải ghỉ nhận

những khoản lỗ dự kiến sẽ xãy ra

Trang 40

Dự phòng trong kế tốn

Là ví dụ điển hình của nguyên tắc thận

trọng, các tài sản khi có giá trị thuần có thể

thực hiện nhé hon so với giá gốc thì sẽ được

lập dự phòng, để ghi nhận giá trị tài sản không vượt khỏi giá trị thuần có thể thực

hiện

Trang 41

Vi du:

“_ Hàng hóa giá gốc 100 triệu, do mất phẩm chất chỉ có thể bán với giá ước tính 20 triệu (chưa thuế GTGT, thuế suất

10%), chi phí bán khoảng 1 triệu đồng

- Giá trị thuần có = Giá bán ước tính - Chỉ phí bán hàng

thể thực hiện được tước tính

Giá trị thuần có = 20triệu- 1 triệu = 19 triệu

thể thực hiện được

Hàng hóa trình bày trên Bảng cân đối kế toán là 19 triệu

Trang 42

" Nợ phải thu có khả năng khơng địi được ước tính theo kinh nghiệm của đơn vị là 5% số dư nợ phải

thu cuối kỳ là 360 triệu

Giá trị thuân của = Khoản phải thu - Dự phịng nợ khó đồi khoản phải thu

= 360 triệu — ( 360 triệu x 5%) =342 triệu

Nợ phải thu trình bày trên BCĐKT là 342 triệu

Trang 43

Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã

chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế

toán năm Trường hợp có thay đổi chính sách và phương

pháp kế tốn đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng

của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh BCTC

Nhận xét

Nguyên tắc này nhằm bảo đảm khả năng so sánh được của

BCTC kỳ này với BCTC của kỳ trước và BCTC của doanh

nghiệp khác, bởi vì các chính sách và phương pháp kế toán

khác nhau sẽ dẫn đến các kết quả khác nhau trên BCTC

Quy định này còn ngăn chặn kha năng điều chỉnh BCTC

theo ý muốn chủ quan của người lập BCTC

Ngày đăng: 03/06/2014, 15:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN