Giáo trình Bài giảng Nguyên lý kế toán: Phần 1

84 81 0
Giáo trình Bài giảng Nguyên lý kế toán: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Giáo trình Bài giảng Nguyên lý kế toán: Phần 1 thông tin đến các bạn những kiến thức về những vấn đề chung về kế toán; bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; tài khoản kế toán và ghi sổ kép.

BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH HOA BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ KẾ TỐN (LƯU HÀNH NỘI BỘ) TP HỒ CHÍ MINH – 2017 LỜI MỞ ĐẦU Trên thực tế, kế tốn đóng vai trị quan trọng hoạt động tổ chức Kế tốn cung cấp thơng tin cho đối tượng sử dụng khác nhằm phân tích, đánh giá để đưa định có hiệu Do đó, đối tượng sử dụng thơng tin như: nhà quản trị, chủ nợ, nhà đầu tư, … cần phải thông hiểu biết sử dụng thơng tin kế tốn cung cấp Để thực điều cần thiết phải nghiên cứu kế toán ngành kinh doanh Nguyên lý kế tốn mơn học sở chương trình đào tạo cử nhân cao đẳng kinh tế nhằm cung cấp tảng kế tốn cho sinh viên Mơn học nguyên lý kế toán trang bị cho người học lý luận, phương pháp chung kế toán, sở tiếp cận kế tốn ngành kinh doanh khác Quyển giảng “Nguyên lý kế toán” viết nhằm trinh bày nguyên lý kế toán bao gồm chương sau: Chương 1: Những vấn đề chung kế toán Chương 2: Bảng cân đối kế toán báo cáo kết hoạt động kinh doanh Chương 3: Tài khoản kế toán ghi sổ kép Chương 4: Tính giá đối tượng kế toán Chương 5: Chứng từ kế toán kiểm kê tài sản Chương 6: Kế tốn q trình kinh doanh chủ yếu doanh nghiệp Chương 7: Sổ kế tốn hình thức kế tốn Từ chương đến chương trình bày vấn đề có tính chất nguyên lý nguyên tắc kế toán – người học cần hiểu rõ trước hết nội dung chương Chương chương chương có tính chất minh họa vận dụng ngun lý kế tốn vào thực tế cụ thể hóa nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu đơn vị sản xuất thương mại Trong chương có kết hợp ví dụ minh họa cụ thể với thống câu hỏi ôn tập tập cuối chương tạo điều kiện cho người học nâng cao kỹ thực hành qua củng cố phần lý thuyết Bài giảng cập nhật văn tài liệu kế toán Việt Nam Mục lục MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG v CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN 1.1 Định nghĩa, phân loại kế toán .1 1.1.1 Định nghĩa .1 1.1.2 Phân loại kế toán 1.2 Đối tượng kế toán 1.2.1 Nguồn hình thành tài sản .2 1.2.2 Kết cấu tài sản (Tài sản) 1.2.3 Mối quan hệ tài sản nguồn vốn 1.2.4 Chi phí doanh thu 1.3 Hệ thống phương pháp kế toán 1.3.1 Chứng từ kế toán 1.3.2 Tài khoản kế toán 1.3.3 Ghi sổ kép 1.3.4 Tính giá đối tượng kế toán 1.3.5 Kiểm kê 1.3.6 Báo cáo kế toán (tổng hợp – cân đối kế toán) .3 1.4 Các quy định - nguyên tắc kế toán 1.4.1 Các quy định cơng tác kế tốn 1.4.2 Các nguyên tắc kế toán CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG BÀI TẬP CHƯƠNG CHƯƠNG 2: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ .19 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH .19 2.1 Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) 19 2.1.1 Khái niệm 19 2.1.2 Nội dung kết cấu .19 2.1.3 Sự thay đổi khoản mục bảng cân đối kế toán 32 2.2 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh .35 2.2.1 Khái niệm 35 2.2.2 Nội dung 38 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 40 BÀI TẬP CHƯƠNG 41 Trang i Mục lục CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN KẾ TOÁN VÀ GHI SỔ KÉP 49 3.1 Tài khoản kế toán .49 3.1.1 Khái niệm 49 3.1.2 Kết cấu tài khoản: 49 3.1.3 Nguyên tắc ghi chép tài khoản kế toán 50 3.1.4 Hệ thống tài khoản .55 3.2 Phương pháp ghi sổ kép .62 3.2.1 Khái niệm 62 3.2.2 Định khoản kế toán 62 3.3 Kế toán tổng hợp kế toán chi tiết 64 3.3.1 Kế toán tổng hợp 64 3.3.2 Kế toán chi tiết .64 3.3.3 Các cân từ nguyên tắc ghi chép vào tài khoản 64 CÂU HỎI ÔN TÂP CHƯƠNG 67 BÀI TẬP CHƯƠNG 68 CHƯƠNG 4: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN 78 4.1 Khái niệm, yêu cầu cần thiết phải tính giá 78 4.1.1 Khái niệm yêu cầu 78 4.1.2 Sự cần thiết phải tính giá .78 4.2 Nguyên tắc tính giá .78 4.2.1 Nguyên tắc 78 4.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tính giá 79 4.3 Tính giá số đối tượng kế toán 79 4.3.1 Tính giá hàng tồn kho 79 4.3.2 Tính giá tài sản cố định .82 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 84 BÀI TẬP CHƯƠNG 85 CHƯƠNG 5: CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ KIỂM KÊ TÀI SẢN 94 5.1 Chứng từ kế toán 94 5.1.1 Khái niệm 94 5.1.2 Ý nghĩa 94 5.1.3 Nội dung chứng từ .94 5.1.4 Phân loại chứng từ .95 5.1.5 Trình tự xử lý luân chuyển chứng từ 96 5.2 Kiểm kê tài sản 98 5.2.1 Khái niệm 98 Trang ii Mục lục 5.2.2 Phân loại kiểm kê 98 5.2.3 Tổ chức công tác kiểm kê 99 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 100 BÀI TẬP CHƯƠNG 101 CHƯƠNG 6: KẾ TỐN CÁC Q TRÌNH KINH DOANH CHỦ YẾU 109 TRONG DOANH NGHIỆP 109 6.1 Kế tốn q trình cung cấp .109 6.1.1 Nhiệm vụ kế toán .109 6.1.2 Kế toán nguyên liệu, vật liệu .109 6.1.3 Kế toán tài sản cố định 111 6.1.4 Kế toán khoản phải trả người lao động .113 6.2 Kế tốn q trình sản xuất 115 6.2.1 Khái niệm 115 6.2.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 115 6.2.3 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp 116 6.2.4 Kế tốn chi phí sản xuất chung 116 6.2.5 Kế toán tổng hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm 117 6.2.6 Phương pháp hạch toán kế tốn q trình sản xuất 117 6.3 Kế tốn q trình tiêu thụ, xác định kết kinh doanh 118 6.3.1 Kế toán tiêu thụ thành phẩm 118 6.3.3 Kế tốn chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp .120 6.3.4 Kế toán xác định kết kinh doanh 121 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 123 BÀI TẬP CHƯƠNG 124 CHƯƠNG 7: SỔ KẾ TỐN VÀ HÌNH THỨC KẾ TỐN .140 7.1 Khái niệm 140 7.2 Phân loại 140 7.2.1 Theo cách ghi chép 140 7.2.2 Theo mức độ tổng hợp .140 7.2.3 Theo cấu trúc sổ 140 7.2.4 Theo hình thức sổ 140 7.3 Kỹ thuật ghi sổ sửa sổ kế toán .141 7.3.1 Mở sổ 141 7.3.2 Ghi sổ 141 7.3.3 Sửa sổ 141 7.3.4 Khoá sổ 142 Trang iii Mục lục 7.4 Hình thức kế tốn .142 7.4.1 Hình thức kế tốn nhật ký chung .142 7.4.2 Hình thức kế toán nhật ký - sổ .146 7.4.3 Hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ 148 7.4.4 Hình thức kế tốn nhật ký - chứng từ 149 7.4.5 Hình thức kế tốn máy vi tính 151 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 152 BÀI TẬP CHƯƠNG 153 Trang iv Danh mục bảng DANH MỤC BẢNG Bảng – 1: Bảng cân đối kế toán đáp ứng giả định hoạt động liên tục 21 Bảng – 2: Bảng cân đối kế tốn khơng đáp ứng giả định hoạt động liên tục 27 Bảng – 2: Bảng cân đối tài khoản 65 Bảng – 1: Bảng tổng hợp chi tiết 65 Trang v Chương 1: Những vấn đề chung kế toán CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN MỤC TIÊU Sau nghiên cứu chương 1, người học hiểu được: - Kế tốn gì? Các nhìn nhận khác kế tốn Những thơng tin mà kế toán cung cấp, nhiệm vụ kế toán Đối tượng chung đối tượng cụ thể kế toán Phân biệt tài sản nguồn vốn đơn vị kế toán Các nguyên tắc kế toán giả định kế toán thừa nhận Yêu cầu kế toán theo quy định pháp luật Việt Nam 1.1 Định nghĩa, phân loại kế toán 1.1.1 Định nghĩa Theo quốc tế có nhiều định nghĩa khác kế tốn định nghĩa sau: “Kế toán nghệ thuật ghi chép, phân loại tổng hợp cách có ý nghĩa hình thức tiền tệ nghiệp vụ kinh tế phát sinh giải trình kết ghi chép này” (Viện kế tốn công chứng Hoa Kỳ - 1941) Theo Việt Nam điều luật kế tốn “Kế tốn việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài hình thức giá trị, vật thời gian lao động” Trong đó, cơng việc kế tốn thể ba vấn đề: - Đo lường để trả lời cho câu hỏi “Cái gì?” bao gồm hoạt động đơn vị vốn kinh doanh, trình kết kinh doanh, luồng tiền - Xử lý ghi nhận để trả lời cho câu hỏi “Khi nào?” thông qua giả thiết, nguyên tắc, chuẩn mực, phương pháp, công cụ phương tiện cụ thể kế toán - Cung cấp (truyền đạt) thông tin để trả lời cho câu hỏi “Bằng cách nào?” “Cho ai?” từ báo cáo tài cho đối tượng bên bên doanh nghiệp 1.1.2 Phân loại kế toán Xuất phát từ yêu cầu cung cấp thông tin đặc điểm thông tin cung cấp cho đối tượng khác nhau, kế toán phân biệt thành hai phân hệ: * Kế toán tài chính: - Cung cấp thơng tin cho đối tượng bên doanh nghiệp - Tuân thủ nguyên tắc kế toán chế độ kế toán quy định - Thơng tin trình bày biểu số liệu gọi báo cáo tài - Bắt buộc tất đơn vị sản xuất kinh doanh * Kế toán quản trị: - Cung cấp thông tin cho đối tượng bên (ban quản lý) - Linh hoạt, đáp ứng nhu cầu thông tin ban quản lý Trang Chương 1: Những vấn đề chung kế tốn - Thơng tin trình bày biểu số liệu gọi báo cáo quản trị, báo cáo nội Kế toán tài kế tốn quản trị có mối liên hệ mật thiết trình tổ chức cung cấp thơng tin Hai loại kế tốn tạo nên liên kết trình tổ chức thực để thơng tin cung cấp mang tính xun suốt, phản ánh kiện đã, xảy hoạt động tổ chức, đơn vị 1.2 Đối tượng kế toán Đối tượng kế toán tài sản sở hữu biến động tài sản q trình hoạt động đơn vị Tài sản sở hữu biến động tài sản hồn tồn tính tiền Do vậy, tất thuộc quyền quản lý sử dụng đơn vị biểu hình thức tiền tệ đối tượng mà kế toán phải phản ánh giám đốc Các loại tài sản sở hữu doanh nghiệp hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: 1.2.1 Nguồn hình thành tài sản Nguồn hình thành tài sản gọi nguồn vốn Căn vào nguồn hình thành tài sản đơn vị kế tốn trả lời câu hỏi tài sản đơn vị từ đâu mà có Tài sản đơn vị hình thành từ nợ phải trả nguồn vốn chủ sở hữu  Nợ phải trả: - Là nghĩa vụ doanh nghiệp phát sinh từ giao dịch kiện qua mà doanh nghiệp phải tốn từ nguồn lực  Nguồn vốn chủ sở hữu: - Đây nguồn vốn ban đầu, quan trọng chủ sở hữu doanh nghiệp bỏ để tạo nên loại tài sản nhằm thực hoạt động sản xuất kinh doanh, nguồn vốn chủ sở hữu bổ sung thêm trình hoạt động doanh nghiệp - Được tính số chênh lệch giá trị Tài sản doanh nghiệp trừ (-) Nợ phải trả 1.2.2 Kết cấu tài sản (Tài sản) Tài sản nguồn lực kinh tế đơn vị kiểm sốt có khả mang lại lợi ích kinh tế tương lai hình thành từ giao dịch khứ (Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01) TÀI SẢN = VỐN = TÀI NGUYÊN KINH TẾ 1.2.3 Mối quan hệ tài sản nguồn vốn Tài sản nguồn vốn có mối quan hệ mật thiết với nhau, biểu chỗ loại tài sản hình thành từ số nguồn định ngược lại nguồn biểu thành dạng hay nhiều dạng tài sản khác Xuất phát từ mối quan hệ nêu nên tồn mối quan hệ cân đối sau:  Tài sản =  Nguồn vốn  Nguồn vốn = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu  Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu Trang Chương 1: Những vấn đề chung kế toán Vốn chủ sở hữu =  Tài sản - Nợ phải trả Các phương tình kế tốn thể tính cân mặt lượng ln trì giá trị tài sản nguồn hình thành tài sản thời điểm trình sản xuất kinh doanh tất đơn vị kế tốn Trong thực tế, phương trình kế tốn nói vận dụng lập bảng cân đối kế toán Đây báo cáo tài quan trọng, cung cấp thơng tin tình hình tài sản nguồn hình thành tài sản đơn vị kế tốn 1.2.4 Chi phí doanh thu Hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm trình nối tiếp cách liên tục trình cung cấp, trình sản xuất, trình tiêu thụ Các trình làm phát sinh loại chi phí doanh thu (thu nhập) Các loại chi phí doanh thu xác định đối tượng cụ thể kế toán 1.3 Hệ thống phương pháp kế toán Để thu thập, phân loại, xử lý, tổng hợp cung cấp thông tin kế tốn phải sử dụng hệ thống phương pháp bao gồm: 1.3.1 Chứng từ kế toán - Phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh thông qua giấy tờ theo mẫu biểu quy định loại băng từ, đĩa từ, thẻ toán thời gian địa điểm phát sinh nghiệp vụ - Thu thập thông tin ban đầu làm sở pháp lý cho việc ghi sổ kế toán 1.3.2 Tài khoản kế toán Phản ánh đối tượng kế tốn cách thường xun, liên tục có hệ thống 1.3.3 Ghi sổ kép Phản ánh việc ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào hai tài khoản 1.3.4 Tính giá đối tượng kế toán Biểu giá trị đối tượng kế toán tiền để phục vụ cho việc tính tốn, ghi chép tổng hợp thông tin 1.3.5 Kiểm kê Kiểm tra thực tế, đối chiếu với sổ sách có chênh lệch kế tốn phải xử lý kịp thời theo quy định 1.3.6 Báo cáo kế toán (tổng hợp – cân đối kế tốn) Tính tốn tổng hợp số liệu từ tài khoản kế toán để xác lập hệ thống tiêu kinh tế tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kỳ kế toán định 1.4 Các quy định - nguyên tắc kế toán 1.4.1 Các quy định cơng tác kế tốn - Đơn vị kế toán: Trang Chương 3: Tài khoản kế tốn ghi sổ kép Ví dụ: Chi tiền mặt trả nợ người bán 20.000.000 đồng trả nợ vay ngắn hạn 15.000.000 đồng NTK 331 : 20 trđ NTK 341 : 15 trđ CTK 111 : 35 trđ Tách thành nghiệp vụ: : 20 trđ NTK 331 CTK 111 : 15 trđ NTK 341 CTK : 20 trđ 111 : 15 trđ  Nguyên tắc ghi chép tài khoản:  Khi sử dụng phương pháp ghi sổ kép, số tiền ghi bên Nợ số tiền ghi bên Có tài khoản đối ứng nhau: Tổng số phát sinh kỳ bên Nợ tài khoản tổng số phát sinh kỳ bên Có tài khoản  Ln ghi Nợ trước, Có sau, Có ghi lùi vào so với Nợ  Một định khoản phức tạp tách thành nhiều định khoản giản đơn, nhiên không nên ghép nhiều định khoản giản đơn thành định khoản phức tạp  Có thể ghi đối ứng “Nợ” với nhiều “Có” ghi nhiều “Nợ” với “Có” khơng nên ghi nhiều “Nợ” với nhiều “Có” Ví dụ: u cầu định khoản nghiệp vụ kinh tế sau: 1) Nhận góp vốn kinh doanh hàng hố trị giá 50tr 2) Nhận góp vốn kinh doanh tài sản cố định vô hình trị giá 500tr 3) Dùng tiền mặt tạm ứng cho nhân viên thu mua hàng hóa 10tr 4) Đem tiền mặt gửi vào tài khoản tiền gửi ngân hàng 200tr 5) Dùng tiền gửi ngân hàng 40tr mua cổ phiếu công ty X thu lời ngắn hạn 6) Mua hàng A nhập kho đủ toán tiền mặt 30tr 7) Mua chịu hàng B nhập kho đủ 10tr 8) Vay ngắn hạn ngân hàng để trả tiền cho người bán 10tr 9) Dùng tiền mặt tốn lương cịn nợ nhân viên kỳ trước 5tr 10) Chuyển quỹ đầu tư phát triển bổ sung nguồn vốn đầu tư xây dựng 90tr Các nghiệp vụ định khoản sau (ĐVT: 1.000.000đ): NTK NTK NTK 156 : 50 CTK 411 : 50 213 : 500 CTK 411 : 500 141 : 10 Trang 63 Chương 3: Tài khoản kế toán ghi sổ kép NTK NTK NTK NTK NTK NTK 10 NTK CTK 111 : 10 112 : 200 CTK 111 : 200 121 : 40 CTK 112 : 40 156 : 30 CTK 111 : 30 156 : 10 CTK 331 : 10 331 : 10 CTK 341 : 10 334 : CTK 111 : 414 : 90 CTK 441 : 90 3.3 Kế toán tổng hợp kế toán chi tiết 3.3.1 Kế toán tổng hợp - Phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản tổng hợp (tài khoản cấp 1) có liên quan - Sử dụng thước đo giá trị - Cung cấp tiêu tổng quát tình hình tài sản nguồn vốn cho đối tượng sử dụng thơng tin 3.3.2 Kế tốn chi tiết - Phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản chi tiết (tài khoản cấp sổ, thẻ chi tiết) - Sử dụng thước đo giá trị, vật thời gian lao động - Cung cấp số liệu chi tiết phục vụ cho điều hành hoạt động, giải vấn đề phát sinh cách nhạy bén, nhanh chóng 3.3.3 Các cân từ nguyên tắc ghi chép vào tài khoản - Quan hệ tài khoản tổng hợp với nhau: Giữa tài khoản cấp có mối quan hệ sau: Tổng số dư nợ = Tổng số dư Có tài khoản Tổng số phát sinh Nợ = Tổng số phát sinh Có tài khoản Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + số phát sinh tăng - số phát sinh giảm - Quan hệ tài khoản tổng hợp tài khoản chi tiết nó: Trang 64 Chương 3: Tài khoản kế tốn ghi sổ kép Giữa tài khoản cấp 1, cấp có mối quan hệ mật thiết, mối quan hệ biểu cụ thể sau: Số dư tài khoản tổng hợp = Tổng dư tài khoản chi tiết Tổng phát sinh (Tăng/giảm) tài khoản tổng hợp = Tổng phát sinh (Tăng/giảm) tài khoản chi tiết 3.4 Quan hệ bảng cân đối kế toán với tài khoản kế toán Bảng cân đối kế toán tài khoản có đối tượng phản ánh kiểm sốt tài sản doanh nghiệp Mối quan hệ chúng biểu sau: Số dư cuối kỳ tài khoản phản ánh tài sản nguồn vốn sở để lập bảng cân đối kế tốn cho cuối kỳ V Đối chiếu, kiểm tra số liệu kế toán: Để kiểm tra việc ghi chép tài khoản nhằm đảm bảo tính khớp đúng, đồng thời cịn có tác dụng báo cáo tình hình biến động đối tượng kế tốn thời kỳ định, kế tốn cịn lập bảng đối chiếu số phát sinh tài khoản (còn gọi bảng cân đối tài khoản) Nguồn số liệu để lập bảng cân đối tài khoản số liệu phản ánh tài khoản kiểm tra khóa sổ vào cuối kỳ Bảng - 1: Bảng cân đối tài khoản Do đối tượng kế toán vừa phản ánh tài khoản cấp lại phản ánh chi tiết tài khoản cấp 2, sổ chi tiết nên cần phải đối chiếu số liệu ghi chép loại sổ để đảm bảo khớp Việc đối chiếu số liệu loại sổ thực bảng tổng hợp chi tiết: Bảng - 2: Bảng tổng hợp chi tiết Trang 65 Chương 3: Tài khoản kế toán ghi sổ kép Trang 66 Chương 3: Tài khoản kế toán ghi sổ kép CÂU HỎI ÔN TÂP CHƯƠNG Tài khoản kế tốn gì? Sự cần thiết khách quan việc hình thành phương pháp tài khoản? Tại tài khoản kế toán lại chia thành bên: bên nợ bên có? Trình bày nội dung kết cấu chung tài khoản? Trình bày nguyên tắc ghi chép loại tài khoản: tài khoản phản ánh tài sản tài khoản phản ánh nguồn vốn? Trình bày nguyên tắc xếp, phân loại cách đánh ký hiệu tài khoản hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp hành? Các quan hệ đối ứng kế tốn? Cho ví dụ Ghi sổ kép gì? Nguyên tắc ghi sổ kép? Cho ví dụ Ý nghĩa phương pháp ghi sổ kép? Kế tốn tổng hợp gì? Kế tốn chi tiết gì? Tác dụng kế toán tổng hợp kế toán chi tiết? Mối quan hệ kế toán tổng hợp kế toán chi tiết? 10 Tai phải kiểm tra số liệu ghi chép tài khoản kế toán, phương pháp kiểm tra? Tác dụng hạn chế phương pháp đó? Trang 67 Chương 3: Tài khoản kế tốn ghi sổ kép BÀI TẬP CHƯƠNG PHẦN – CÂU HỎI ĐÚNG SAI Hãy lựa chọn câu trả lời cho câu hỏi sau: Câu 1: Theo quy định hệ thống tài khoản kế toán hành tất tài khoản thuộc loại có số dư nợ Phát biểu này: a Đúng b Sai Câu 2: Phương pháp ghi sổ kép thực cho tất tài khoản thuộc hệ thống tài khoản kế toán: a Đúng b Sai Câu 3: Định khoản phức tạp loại định khoản có liên quan đến tài khoản trở lên a Đúng b Sai Câu 4: Bảng tổng hợp chi tiết dùng để tổng hợp số liệu chứng từ gốc a Đúng b Sai Câu 5: Tài khoản điều chỉnh giảm tài sản, có số dư bên nợ a Đúng b Sai Câu 6: Khi ghi sổ kép phải đảm bảo số liệu số phát sinh nợ = số phát sinh có a Đúng b Sai Câu 7: Số dư tài khoản phản ánh tình hình đối tượng kế toán thời điểm a Đúng b Sai Câu 8: Trong định khoản: Nợ TK A Nợ TK B Có TK C Thì TK A TK B có mối quan hệ đối ứng tài khoản: a Đúng b Sai Câu 9: Loại thước đo sử dụng kế toán tổng hợp giá trị a Đúng Trang 68 Chương 3: Tài khoản kế toán ghi sổ kép b Sai Câu 10: Trong TK cấp sử dụng thước đo giá trị: a Đúng b Sai PHẦN – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Hãy lựa chọn câu trả lời cho câu hỏi sau: Câu 1: Số dư bên Có tài khoản 131 phản ánh: a Số tiền phải thu khách hàng b Số tiền ứng trước cho người bán c Số tiền khách hàng ứng trước d Tất sai Câu 2: Các tài khoản chi phí sản xuất kỳ có đặc điểm: a Ghi tăng bên Nợ b Kết chuyển bên Có c Khơng có số dư cuối kỳ d Tất đặc điểm Câu 3: Tài Khoản là: a Chứng từ kế toán b Báo cáo kế toán c Sổ kế toán tổng hợp d Cả Câu 4: Định khoản giản đơn loại định khoản: a Có liên quan đến tài khoản b Có liên quan đến tài khoản c Có liên quan đến nhiều tài khoản d Cả ba câu sai Câu 5: Số dư Nợ TK 421 “lợi nhuận chưa phân phối” được: a Ghi số dương bên phần nguồn vốn bảng cân đối kế toán b Ghi số âm bên phần nguồn vốn bảng cân đối kế toán Trang 69 Chương 3: Tài khoản kế toán ghi sổ kép c Ghi số dương bên phần tài sản bảng cân đối kế toán d Tất sai Câu 6: Trong kỳ kế tốn ghi nợ mà qn ghi có ngược lại dẫn đến cân đối bảng cân đối tài khoản đối với: a Số dư đầu kỳ số dư cuối kỳ b Số dư đầu kỳ số phát sinh kỳ c Số dư cuối kỳ số phát sinh kỳ d Số dư đầu kỳ, phát sinh kỳ số dư cuối kỳ Câu 7: Nghiệp vụ sau ghi sổ định khoản “Nợ tài khoản tiền mặt – Có tài khoản tiền gửi ngân hàng”: a Nộp tiền mặt vào tiền gửi ngân hàng b Rút tiền gửi ngân nộp vào quỹ tiền mặt c Vay ngân hàng nhập quỹ tiền mặt d Tất sai Câu 8: Một khoản ghi Nợ nghĩa là: a Giá trị tăng lên tài khoản tài sản b Giá trị tăng lên tài khoản chi phí c Giá trị tăng lên tài khoản nguồn vốn d a b Câu 9: Số dư TK 214 “hao mòn TSCĐ” được: a Ghi số dương bên phần nguồn vốn bảng cân đối kế toán b Ghi số âm bên phần nguồn vốn bảng cân đối kế toán c Ghi số dương bên phần tài sản bảng cân đối kế toán d Tất sai Câu 10: Tổng phát sinh nợ = Tổng phát sinh có do: a Quan hệ tài sản nguồn vốn b Quan hệ doanh thu chi phí c Cả a b d Do tính chất ghi sổ kép PHẦN – BÀI TẬP Trang 70 Chương 3: Tài khoản kế tốn ghi sổ kép Bài 1: Có tài liệu nguyên vật liệu doanh nghiệp sau: - Tồn kho đầu tháng 10/20xx: 4.000.000đ - Ngày 05/10 nhập kho 6.000.000 đồng, chưa trả tiền cho người bán - Ngày 08/10, xuất kho 7.000.000 đồng để sản xuất sản phẩm - Ngày 12/10, nhập kho 5.000.000 đồng, trả tiền gửi ngân hàng - Ngày 18/10, nhập kho 2.000.000 đồng, trả tiền mặt - Ngày 23/10, xuất kho 1.500.000 đồng để dùng phân xưởng Yêu cầu: Ghi vào TK “ Nguyên vật liệu” tài liệu Tính số dư cuối tháng Bài 2: Lập định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh đây: Nhập kho 3.000.000 đồng nguyên vật liệu trả TGNH Nhập kho 5.000.000 đồng hàng hóa, chưa trả tiền người bán Xuất kho 2.000.000 đồng nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm Bán hàng hóa thu tiền mặt 20.000.000 đồng Chi tiền mặt trả nợ người bán 5.000.000 đồng Dùng lợi nhuận bổ sung nguồn vốn kinh doanh 4.000.000 đồng Bài 3: Lập định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh đây: Nhập kho 4.000.000 đồng hàng hóa 2.000.000 đồng công cụ, dụng cụ chưa trả tiền cho người bán Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ vay 4.000.000 đồng trả nợ cho người bán 2.000.000 đồng Tiền lương phải tốn cho cơng nhân sản xuất sản phẩm 3.000.000 đồng, nhân viên phân xưởng 2.000.000 đồng Xuất kho công cụ, dụng cụ 2.000.000 đồng dùng cho hoạt động bán hàng 800.000 đồng quản lý‎doanh nghiệp 1.200.000 đồng Bài 4: Lập định khoản phản ánh vào sơ đồ tài khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp tiền mặt 2.000.000 đồng Chi tiền mặt để tạm ứng cho nhân viên 1.000.000 đồng Dùng lợi nhuận để bổ sung quỹ đầu tư phát triển 500.000 đồng Vay ngân hàng để trả nợ cho người bán 1.000.000 đồng Nhập kho 500.000 công cụ, dụng cụ chưa trả tiền cho người bán Chi tiền mặt trả nợ cho người bán 800.000 đồng Dùng TGNH để trả nợ vay ngắn hạn 2.000.000 đồng Trang 71 Chương 3: Tài khoản kế toán ghi sổ kép Bài 5: Tại doanh nghiệp có số liệu sau: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN Ngày 31-12-2012 Đơn vị tính: 1.000 đồng TÀI SẢN Loại A: Tài sản ngắn hạn Tiền mặt SỐ TIỀN NGUỒN VỐN 900.000 Loại A: Nợ phải trả 20.000 Vay ngắn hạn TGNH 280.000 2.Phải trả cho người bán Phải thu khách hàng 100.000 3.Phải trả phải nộp khác Nguyên vật liệu 500.000 SỐ TIỀN 400.000 200.000 150.000 50.000 Loại B: Tài sản dài hạn 5.100.000 Loại B: Vốn chủ sở hữu 5.600.000 TSCĐ hữu hình 5.100.000 Nguồn vốn kinh doanh 5.500.000 TỔNG CỘNG TÀI SẢN Quỹ đầu tư phát triển 70.000 Quỹ khen thưởng phúc lợi 30.000 6.000.000 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 6.000.000 Trong tháng 01/2013 phát sinh NVKT sau (ĐVT : 1.000 đồng) Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp TGNH 80.000 Nhập kho 100.000 nguyên vật liệu trả TGNH Vay ngân hàng để trả nợ người bán 80.000 Rút TGNH nhập quỹ tiền mặt 50.000 Chi tiền mặt để trả khoản trả khác 40.000 Nhận góp vốn cổ đơng TSCĐ có trị giá 500.000 Chuyển quỹ đầu tư phát triển để bổ sung kinh doanh 50.000 Yêu cầu: Mở tài khoản vào đầu tháng 01/2013 ghi số dư đầu tháng vào tài khoản Lập định khoản NVKT phát sinh tháng 01/2013, sau vào định khoản để phản ánh vào sơ đồ tài khoản Tìm số dư cuối tháng 01/2013 tài khoản vào số dư để lập BCĐKT Bài 6: Trang 72 Chương 3: Tài khoản kế toán ghi sổ kép Tại doanh nghiệp có tài liệu sau: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN Ngày 31 - 12 - 20x1 Đơn vị tính: 1.000 đồng TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN Tiền mặt 1.500 Vay ngắn hạn 4.000 TGNH 4.500 Phải trả cho người bán 2.500 Phải thu khách hàng 4.000 Phải trả người lao động 1.000 Nguyên vật liệu 3.500 Nguồn vốn kinh doanh 39.000 Công cụ, dụng cụ 1.500 Lợi nhuận chưa phân phối TSCĐ hữu hình 35.000 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 50.000 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 3.500 50.000 Các NVKT phát sinh tháng 01/20x2 Vay ngắn hạn trả nợ cho người bán 2.500.000 đồng Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp tiền mặt 1.000.000 đồng TGNH 2.000.000 đồng Nhập kho 1.000.000 đồng nguyên vật liệu 500.000 đồng công cụ, dụng cụ chưa trả tiền cho người bán Chi tiền mặt toán cho CNV 1.000.000 đồng Dùng lợi nhuận bổ sung nguồn kinh doanh 2.000.000 đồng Nhận TSCĐ hữu hình nhà nước cấp có trị giá 16.000.000 đồng Nhập kho 800.000 đồng nguyên vật liệu trả TGNH Dùng TGNH để trả nợ vay ngắn hạn 1.500.000 đồng trả nợ cho người bán 500.000 đồng Yêu cầu: Mở tài khoản vào đầu tháng 01/20x2 ghi số dư đầu năm vào TK Định khoản ghi cào TK NVKT phát sinh tháng 01/20x2 Xác định số dư cuối tháng TK Tiến hành lập bảng cân đối kế toán vào ngày 31/01/20x2 Bài 7: Tình hình tài sản doanh nghiệp Triều An tính đến ngày 31/12/20xx sau: (Đơn vị tính: đồng) Sản phẩm dở dang : 200.000.000 Thành phẩm : 600.000.000 Trang 73 Chương 3: Tài khoản kế toán ghi sổ kép Phải trả cho người bán : 1.200.000.000 Phải trả công nhân viên : 200.000.000 Phải trả khác : Y Phương tiện vận tải : 500.000.000 Lãi chưa phân phối : 200.000.000 Vay ngắn hạn : 1.600.000.000 Kho tàng : 3.000.000.000 10 Tiền gởi ngân hàng : 1.400.000.000 11 Phải thu khách hàng : 800.000.000 12 Tạm ứng : 200.000.000 13 Ký quỹ ký cược ngắn hạn : 400.000.000 14 Nợ dài hạn : 3.600.000.000 15 Máy móc thiết bị : 2.800.000.000 16 Nguyên vật liệu : 1.200.000.000 17 Tiền mặt : 600.000.000 18 Nhà xưởng : 700.000.000 19 Nguồn vốn kinh doanh : 5.000.000.000 20 Công cụ dụng cụ : 100.000.000 21 Hàng đường : 300.000.000 Trong tháng 1/ 2008 doanh nghiệp có nghiệp vụ kinh tế sau phát sinh : 22 Thu khoản phải thu khách hàng tiền mặt 100.000.000 đồng Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ dài hạn 600.000.000 đồng Dùng tiền gửi ngân hàng toán khoản phải trả khác 200.000.000 đồng Nhận vốn góp cổ đơng máy móc thiết bị trị giá 150.000.000 đồng Mua số nguyên vật liệu trị giá 30.000.000 đồng nợ người bán Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 50.000.000 đồng Dùng tiền mặt mua số công cụ trị giá 10.000.000 đồng Được người mua trả nợ tiền mặt 50.000.000 đồng, tiền gửi ngân hàng 100.000.000 đồng Tài sản thừa chờ xử lý giải tăng nguồn vốn kinh doanh 20.000.000 đồng Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ người bán 50.000.000 đồng 10 Dùng lãi bổ sung nguồn vốn kinh doanh 100.000.000 đồng 11 Người mua trả nợ 100.000.000 đồng, doanh nghiệp trả nợ vay ngắn hạn ngân hàng Yêu cầu: Trang 74 Chương 3: Tài khoản kế toán ghi sổ kép Tìm Y – Lập bảng cân đối kế toán đầu kỳ Mở tài khoản ghi số dư đầu kỳ vào tài khoản Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh vào tài khoản tương ứng Lập bảng cân đối tài khoản cuối kỳ Lập bảng cân đối kế toán cuối kỳ Bài 8: Số dư ngày 31/3/20xx số tài khoản công ty thương mại M (ĐVT: 1.000đ): TK “Tiền mặt” : 28.000 TK “Tiền gửi ngân hàng” : 52.000 TK “Phải thu khách hàng” : 32.800 TK “Hàng hóa” : 54.600 TK “Phải trả người bán” : 52.500 TK “Vay ngắn hạn” : 82.000 Trong tháng 4/20xx, có nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tài khoản trên: Về tiền mặt: Rút tiền gửi ngân hàng quỹ tiền mặt : 15.000 Chi tiền mặt mua hàng hóa : 12.500 Thu tiền bán hàng : 40.000 Chi tiền mặt tạm ứng cho CNV : 4.000 Trả lương cho CNV : 12.000 Khách hàng toán tiền mặt : 34.000 Nộp tiền vào ngân hàng : 30.000 Rút tiền gửi quỹ tiền mặt : 15.000 Khách hàng trả nợ : 18.000 Thu tiền bán hàng : 80.000 Trả nợ chi người bán : 42.000 Nộp tiền mặt vào ngân hàng : 30.000 Trả nợ vay ngắn hạn : 34.000 Mua hàng tiền mặt : 12.500 Mua hàng chưa toán cho người bán : 124.000 Xuất bán : 140.000 Khách hàng trả nợ tiền gửi ngân hàng : 18.000 Doanh thu bán chịu : 70.000 Khách hàng toán tiền mặt : 34.000 Về tiền gửi ngân hàng: Về hàng hóa: Về khoản phải thu khách hàng: Trang 75 Chương 3: Tài khoản kế toán ghi sổ kép Về khoản phải trả cho người bán: Mua hàng hóa nhập kho, chưa toán : 124.000 Trả cho người bán tiền gửi ngân hàng : 42.000 Trả nợ cho người bán tiền vay ngắn hạn : 60.000 Dịch vụ mua ngồi chưa tốn : 11.000 Trả nợ vay ngắn hạn tiền gửi ngân hàng : 34.000 Vay để toán cho người bán : 60.000 Vay để toán cho phải trả, phải nộp khác : 15.000 Về nợ vay: Yêu cầu: Phản ánh tình hình vào tài khoản có số dư đầu kỳ cho Tính số dư ngày 30/4/20xx tài khoản khác Bài 9: Lập định khoản phản ánh nghiệp vụ kinh tế sau vào sơ đồ tài khoản (ĐVT: 1.000đ): Vay dài hạn mua TSCĐ hữu hình trị giá 500.000 Chủ doanh nghiệp bổ sung vốn kinh doanh cho doanh nghiệp tiền gửi ngân hàng 80.000 Dùng lợi nhuận chưa phân phối để bổ sung quỹ đầu tư phát triển 50.000, quỹ khen thưởng, phúc lợi 50.000 Mua nguyên vật liệu hàng hóa nhập kho, chưa trả tiền cho người bán, đó: nguyên vật liệu: 120.000; hàng hóa: 50.000 Chuyển quỹ đầu tư phát triển để bổ sung nguồn vốn XDCB: 30.000 Chi cho CNV tham quan, du lịch, tốn cho cơng ty du lịch tiền gửi ngân hàng 30.000 thuộc quỹ phúc lợi Bài 10: Lập định khoản phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau vào sơ đồ tài khoản (giả sử tài khoản có số dư hợp lý): Chủ doanh nghiệp bổ sung nguồn vốn kinh doanh tiền mặt: 100.000.000đ Mua nguyên vật liệu nhập kho chưa toán tiền cho người bán: 78.000.000đ Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp TGNH: 48.000.000đ Vay ngắn hạn ngân hàng toán cho người bán: 62.000.000đ Nhập kho công cụ dụng cụ nhân viên mua tiền tạm ứng: 8.600.000đ Thu hồi tạm ứng thừa nhập quỹ: 1.000.000đ, trừ vào lương người lao động: 400.000đ Rút TGNH: Trang 76 Chương 3: Tài khoản kế toán ghi sổ kép - Thanh toán nợ vay ngắn hạn: 60.000.000đ - Thanh toán cho người bán: 18.000.000đ - Nhập quỹ tiền mặt: 22.000.000đ Vay dài hạn ngân hàng mua TSCĐ hữu hình có nguyên giá 58.000.000đ Chi tiền mặt: - Trả lương cho người lao động: 12.000.000đ - Nộp thuế cho Nhà nước: 15.000.000đ - Tạm ứng cho nhân viên mua hàng: 8.000.000đ Trang 77 ... .10 9 6 .1. 3 Kế toán tài sản cố định 11 1 6 .1. 4 Kế toán khoản phải trả người lao động .11 3 6.2 Kế tốn q trình sản xuất 11 5 6.2 .1 Khái niệm 11 5 6.2.2 Kế tốn... CHƯƠNG 6: KẾ TỐN CÁC Q TRÌNH KINH DOANH CHỦ YẾU 10 9 TRONG DOANH NGHIỆP 10 9 6 .1 Kế toán trình cung cấp .10 9 6 .1. 1 Nhiệm vụ kế toán .10 9 6 .1. 2 Kế toán nguyên liệu,... .1 1 .1. 1 Định nghĩa .1 1 .1. 2 Phân loại kế toán 1. 2 Đối tượng kế toán 1. 2 .1 Nguồn hình thành tài sản .2 1. 2.2 Kết cấu tài sản (Tài sản) 1. 2.3

Ngày đăng: 05/11/2020, 12:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan