(NB) Tiếp nội dung phần 1 Bài giảng Kinh tế công cộng: Phần 2 cung cấp các nội dung chính như: Hiệu quả và công bằng, phân tích chính sách chi tiêu công, thuế và tác động của thuế. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của bài giảng.
CHƢƠNG 4: HIỆU QUẢ VÀ CÔNG BẰNG 4.1 Lý thuyết bàn tay vơ hình hiệu thị trƣờng cạnh tranh Năm1776, cơng trình lớn nghiên cứu kinh tế học đại, “Sự giàu có quốc gia”, Adam Smith lập luận cạnh tranh dẫn dắt ngƣời theo đuổi lợi ích cơng cộng theo đuổi lợi ích cá nhân (lợi nhuận), dƣờng nhƣ có bàn tay vơ hình Để hiểu đƣợc ý nghĩa quan điểm Smith, nên nghiên cứu quan điểm chung vai trị phủ trƣớc thời Smith Đã có quan điểm phổ biến cho việc đạt đƣợc lợi ích tốt cơng cộng (dù cho định trƣớc) địi hỏi phải có phủ tích cực Quan điểm liên quan cách đặc biệt với trƣờng phái trọng thƣơng kỷ 17 18; ngƣời ủng hộ trƣờng phái Jean Bapstiste Colbert, Bộ trƣởng tài dƣới thời Vua Louis XIV Pháp Những ngƣời theo trƣờng phái trọng thƣơng ủng hộ hành động mạnh mẽ phủ để thúc đẩy cơng nghiệp thƣơng mại Thực vậy, nhiều phủ châu Âu đóng vai tích cực việc thúc đẩy hình thành thuộc địa, ngƣời theo trƣờng phái trọng thƣơng nhân tố cho việc làm Một số nƣớc (hoặc số công dân nƣớc đó) đƣợc lợi lớn nhờ vai trị tích cực phủ; nhƣng nƣớc khác, dù phủ có thụ động nhiều, thịnh vƣợng lên Một số nƣớc có phủ mạnh tích cực lại khơng thịnh vƣợng lên đƣợc, nguồn lực đất nƣớc bị hao phí cho chiến tranh cho phiêu lƣu không thành công Trƣớc kinh nghiệm dƣờng nhƣ trái ngƣợc này, Smith tự đặt câu hỏi: xã hội đảm bảo đƣợc liệu ngƣời đƣợc trao quyền quản lý xã hội có thực qyền lợi chung không? Kinh nghiệm rằng, số thời điểm, nhiều phủ theo đuổi sách tỏ phù hợp với mục tiêu công cộng, song thời điểm khác, phủ lại theo đuổi sách mà dù có tƣởng tƣợng phóng đại lên phù hợp với lợi ích cơng Hơn nữa, ngƣời quản lý thƣờng theo đuổi lợi ích riêng tƣ họ thay lợi ích cơng Hơn nữa, ngƣời lãnh đạo có dụng ý tốt thƣờng dẫn dắt đất 84 nƣớc sai đƣờng Smith lập luận rằng, khơng nên dựa vào phủ hay tình cảm đạo đức để làm điều tốt đẹp Lợi ích cơng đƣợc gìn giữ cá nhân làm điều lợi ích riêng thân Lợi ích thân đặc điểm cố hữu ngƣời so với làm điều thiện, vậy, sở hợp lý để tổ chức xã hội Hơn nữa, cá nhân xác định chắn độ xác xem lợi ích thân làm trƣớc khhi xác định lợi ích cơng Bản nằm sau ý tƣởng Smith đơngiản: có hàng hóa hay dịch vụ mà cá nhân ƣa chuộng nhƣng chƣa đƣợc sản xuất ra, họ sẵn sàng trả giá cho hàng hóa dịch vụ Những ngƣời có đầu óc kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận, ln ln tìm kiếm hội Nếu giá trị hàng hóa định ngƣời tiêu dùng cao chi phí sản xuất có lợi nhuận cho ngƣời kinh doanh, ngƣời sản xuất hàng hóa Tƣơng tự nhƣ vậy, có cách sản xuất rẻ cách đƣợc áp dụng, ngƣời kinh doanh phát cách rẻ đánh gục hãng cạnh tranh kiếm đƣợc lợi nhuận Việc tìm kiếm lợi nhuận hãng tìm kiếm phƣơng thức sản xuất có hiệu hàng hóa đáp ứng tốt nhu cầu ngƣời tiêu dùng Lƣu ý rằng, theo cách nhìn đó, khơng có ủy ban phủ cần định loại hàng hóa nên hay khơng nên sản xuất Hàng hóa đƣợc sản xuất đáp ứng đƣợc thử nghiệm thị trƣờng, tức mà cá nhân muốn trả giá phải có giá trị lớn chi phí làm Khơng ủy ban giám sát phủ cần kiểm tra xem hàng hóa sản xuất có hiệu hay không: cạnh tranh loại trừ nhà sản xuất khơng hiệu quả.Có trí phổ biến (nhƣng chung) nhà kinh tế lực lƣợng cạnh tranh dẫn đến hiệu cao, cạnh tranh kích thích quan trọng đổi mới, sáng tạo Tuy nhiên, hai trăm năm qua, nhà kinh tế công nhận rằng, có số trƣờng hợp quan trọng mà đóthị trƣờng khơng hoạt động hồn hảo nhƣ ngƣời nhiệt thành ủng hộ thị trƣờng thƣờng nói Nền kinh tế trải qua thời kỳ thất nghiệp lan tràn nguồn lực không đƣợc sử dụng; Đại khủng hoảng năm 1930 làm cho nhiều ngƣời muốn làm việc lại bị thất nghiệp; ô nhiễm 85 phá hủy nhiều thành phố lớn chúng ta; tình trạng đổ nát nơng thơn lây lan khắp nơi 4.2 Các tiêu chuẩn hiệu sử dụng nguồn lực 4.2.1 Hiệu Pareto Hiện nay, nói đến hiệu quả, nhà kinh tế học thƣờng dùng khái niệm hiệu Pareto, mang tên nhà kinh tế - xã hội học ngƣời Italia Vilfredo Pareto (1848 – 1923) Một phân bổ nguồn lực đƣợc gọi đạt hiệu Pareto nhƣ cách phân bổ lại nguồn lực để làm cho ngƣời đƣợc lợi mà làm thiệt hại đến khác Khái niệm hiệu Pareto thƣờng đƣợc dùng nhƣ tiêu chuẩn để đánh giá mức độ đáng có cách phân bổ nguồn lực khác Nếu phân bổ chƣa đạt hiệu Pareto có nghĩa cịn “lãng phí” theo nghĩa cịn cải thiện lợi lích cho ngƣời mà khơng phải làm giảm lợi ích ngƣời khác Một khái niệm khác có liên quan chặt chẽ đến hiệu Pareto khái niệm hồn thiện Pareto Nếu cịn tồn cách phân bổ lại nguồn lực làm cho ngƣời đƣợc lợi mà khơng phải làm thiệt hại cho khác cách phân bổ lại nguồn lực hồn thiện Pareto so với cách phân bổ ban đầu Nhƣ vậy, hiệu Pareto hồn thiện Pareto có quan hệ chặt chẽ với Một phân bổ mà chƣa hiệu cịn hồn thiện cách phân bổ lại nguồn lực bên Tuy nhiên, khơng có chắn cách phân bổ hiệu Pareto “tốt hơn” cách phân bổ chƣa hiệu Khái niệm hiệu Pareto dƣờng nhƣ xa lạ với cách hiểu thông thƣờng tính hiệu quả, theo hiệu có nghĩa đƣa đƣợc kết mong muốn với chi phí nỗ lực tối thiểu Nói cách khác, khơng có nỗ lực chi phí bỏ cách lãng phí, khơng mang lại kết hữu ích Tuy nhiên, để ý kỹ thấy rằng, khái niệm hiệu Pareto nhà kinh tế xác cách hiểu thông thƣờng, nhƣng chúng hàm ý giống Giả sử rằng, mức lợi ích cá nhân tùy thuộc vào lƣợng hàng hóa dịch vụ mà họ tiêu dùng năm Với tổng nguồn lực có hạn điều kiện công nghệ kỹ 86 thuật cho trƣớc, tránh đƣợc lãng phí sản xuất thêm đƣợc hàng hóa Sản lƣợng tăng thêm giúp số cá nhân tiêu dùng nhiều mà giảm lƣợng tiêu dùng ngƣời khác Điều dừng lại tăng thêm sản xuất đƣợc nữa, tức đạt đƣợc hiệu sản xuất Tƣơng tự, ngƣời làm tăng lợi ích mà khơng phải giảm lợi ích ngƣời khác cách tiến hành trao đổi đơi bên có lợi Nếu cá nhân kinh tế đƣợc tự trao đổi họ tự tạo thêm lợi ích cho cách trao đổi hàng hóa có nhƣng khơng thiết yếu với với ngƣời khác lấy hàng hóa khác mà cần ngƣời Quá trình dừng lại khơng cịn khả tiến hành trao đổi nhƣ nữa, tức đạt hiệu trao đổi Nhƣ vậy, tiêu chuẩn hiệu Pareto dựa quan điểm cho rằng, cá nhân phải đƣợc tự theo đuổi lợi ích cá nhân, vói điều kiện theo đuổi khơng làm phƣơng hại đến lợi ích ngƣời khác 4.2.2 Điều kiện đạt hiệu Pareto Trƣớc tiên, xét mô hình đơn giản kinh tế có hai ngƣời A B, sử dụng hai loại đầu vào có lƣợng cung cố định vốn (K) lao động (L), để sản xuất tiêu dùng hai loại hàng hóa lƣơng thực (X) quần áo (Y) Điều kiện công nghệ cho trƣớc Những câu hỏi cần đƣợc làm rõ là: (1) Làm để phân bổ đầu vào cố định kinh tế vào phƣơng án sản xuất có hiệu quả, tức làm để đạt hiệu sản xuất? (2) Khi kinh tế sản xuất đƣợc mức sản lƣợng định lƣơng thực quần áo, làm để phân phối chúng cách hiệu thành viên xã hội, tức đạt hiệu phân phối? (3) Nếu có nhiều phƣơng án phân phối đạt hiệu phƣơng án tối ƣu nhất, với nghĩa vừa đảm bảo khả thi mặt kỹ thuật, vừa thỏa mãn tối đa lợi ích dân cƣ, tức đạt hiệu kết hợp (sản xuất – phân phối)? 87 Theo phân tích mơ hình cân tổng qt Kinh tế học Vi mô, để kinh tế đạt hiệu Pareto toàn diện, lĩnh vực sản xuất, phân phối hỗn hợp, cần có ba điều kiện nhƣ sau: (1) Điều kiện hiệu sản xuất: Tỷ suất thay kỹ thuật biên loại đầu vào tất hãng sản xuất phải nhƣ nhau: MRTSXLK = MRTSYLK (2) Điều kiện hiệu phân phối: Tỷ suất thay biên loại hàng hóa tất cá nhân tiêu dùng phải nhƣ nhau: MRSAXY = MRSBXY (3) Điều kiện hiệu hỗn hợp: Tỷ suất chuyển đổi biên hàng hóa phải tỷ suất thay biên chúng tất cá nhân: MRTXY = MRSAXY = MRSBXY 4.2.3 Điều kiện biên hiệu Mặc dù điều kiện hiệu Pareto hữu ích lý thuyết kinh tế, nhƣng tiêu chí mà đƣa lại q nặng kỹ thuật Không phải lúc dễ dàng tính đƣợc tỷ suất thay hay tỷ suất chuyển đổi hàng hóa Do đó, khả áp dụng điều kiện thực tế hạn chế Để khắc phục điều đó, nhà kinh tế đƣa nguyên tắc đơn giản tiêu chuẩn hiệu Pareto, điều kiện biên hiệu Điều kiện cần thiết để có mức sản lƣợng hiệu hàng hóa thời gian định dễ dàng suy từ tiêu chuẩn Pareto Để xác định xem liệu nguồn lực phân bổ cho việc sản xuất hàng hóa hiệu hay chƣa, ngƣời ta thƣờng so sánh lợi ích tận thu thêm sản xuất thêm đơn vị hàng hóa (hay cịn gọi lợi ích biên, ký hiệu MB) với chi phí phát sinh thêm để sản xuất đơn vị hàng hóa (hay cịn gọi chi phí biên, ký hiệu MC) Lợi ích biên đƣợc đo lƣợng tiền tối đa mà ngƣời tiêu dùng sẵn sàng từ bỏ để có thêm đơn vị hàng hóa Chẳng hạn, cá nhân sẵn sàng từ bỏ 2000 đồng tiền mua hàng hóa khác để chuyển sang mua ổ bánh mỳ mà không cảm thấy đƣợc lợi hay bị thiệt lợi ích biên ổ bánh mỳ 2000 đồng Cịn chi phí biên để sản xuất ổ bánh mỳ số tiền tối thiểu cần thiết để thù lao cho ngƣời sở hữu yếu tố sản xuất mà khơng làm họ cảm thấy thiệt thịi Nếu chi phí biên ổ 88 bánh mỳ 1000 đồng có nghĩa ngƣời chủ yếu tố sản xuất (ngƣời lao động, chủ sở hữu máy móc, nhà xƣởng, nguyên vật liệu ) thấy đƣợc lợi đƣợc trả 1000 đồng thấy thiệt đƣợc trả thấp 1000 đồng Điều kiện biên hiệu nói rằng, lợi ích biên để sản xuất đơn vị hàng hóa lớn chi phí biên đơn vị hàng hóa cần đƣợc sản xuất thêm Trái lại, lợi ích biên nhỏ chi phí biên sản xuất đơn vị hàng hóa lãng phí nguồn lực Mức sản xuất hiệu hàng hóa đạt lợi ích biên chi phí biên: MB = MC hay lợi ích biên rịng (hiệu số MB MC) Nguyên tắc biên hiệu thực chất cách phát biểu khác tiêu chuẩn hiệu Pareto đƣợc áp dụng rộng rãi phân tích định sách cơng Đó sở để cân nhắc định đầu tƣ 4.3 Phân phối thu nhập tối đa hóa phúc lợi xã hội 4.3.1 Một số lý thuyết vè phân phối lại thu nhập Các sách phân phối lại nhằm mục đích tối đa hóa PLXH Tuy nhiên, PLXH đƣợc hình thành nhƣ nào? Nó phụ thuộc vào độ thỏa dụng cá nhân? Làm để tối đa hóa PLXH đó? Các trƣờng phái tƣ tƣởng kinh tế khác thƣờng thể cách hiểu khác câu hỏi trên, từ hình thành nên lý thuyết khác phân phối lại Mỗi quan hệ mức PLXH độ thỏa dụng cá nhân xã hội đƣợc biểu mặt toán học dƣới dạng hàm phúc lợi xã hội Nhƣ vậy, cần xem xét hàm PLXH lý thuyết hiểu hàm ý phân phối lại đứng sau lý thuyết 4.3.1.1 Thuyết vị lợi Thuyết vị lợi coi PLXH suy cho phụ thuộc vào độ thỏa dụng cá nhân, đƣợc định nghĩa thƣớc đo số tính cách sở thích cá nhân nhƣ thỏa mãn, hài lòng hay mong muốn Thuyết đƣợc xây dựng dựa quan điểm triết học phúc lợi Jeremy Bentham đề xƣớng đầu kỷ 19 89 Khi nghiên cứu phân phối thu nhập theo quan điểm thuyết vị lợi ta dựa giả định sau: Các cá nhân có hàm thỏa dụng biên đồng phụ thuộc vào mức thu nhập họ Các hàm thỏa dụng biên tuân theo quy luật mức thỏa dụng biên theo thu nhập giảm dần Tổng mức thu nhập sẵn có cố định khơng thay đổi tiến hành phân phối lại Nội dung thuyết vị lợi cho rằng: PLXH phụ thuộc vào độ thỏa dụng cá nhân PLXH tổng đại số độ thỏa dụng tất thành viên xã hội mục tiêu xã hội phải tối đa hóa tổng số Nói cách khác, có n cá nhân xã hội mà mức thỏa dụng ngƣời thứ i Ui PLXH W tổng mức thỏa dụng cá nhân Nó cịn gọi hàm PLXH tổng Độ thỏa dụng nhóm B (UB) (4.1) Độ thỏa dụng nhóm A (UA) Hình 4.1: Đƣờng bàng quang xã hội theo thuyết vị lợi Từ hàm PLXH (4.1) thấy rằng, thuyết vị lợi coi lợi ích ngƣời giàu ngƣời nghèo có trọng số nhƣ Vì thế, xã hội hồn tồn bàng quan trƣớc việc độ thỏa dụng ngƣời nghèo giảm xuống, từ độ thoải dụng ngƣời giàu tăng lên mức tƣơng đƣơng Do đó, đƣờng bàng quang xã hội thuyết vị lợi 90 đƣờng thẳng có độ dốc nhƣ thấy Hình 4.5 Nhƣ vậy, theo thuyết vị lợi phủ có nên phân phối lại thu nhập xã hội không? Để thấy rõ điều này, giả sử với mức thu nhập sẵn có cho trƣớc OO’ (Hình 4.4) đƣợc phân phối cho hai ngƣời tiêu dùng A B Thu nhập A đƣợc tính từ O sang phía phải, cịn thu nhập B đƣợc tính từ O’ sang phía trái Bất kỳ điểm nằm OO’ biểu thị cách phân phối thu nhập A B Vấn đề tìm điểm tối ƣu xã hội MUA f e n d c m O Thu nhập A a Độ thỏa dụng biên B (UB) Độ thỏa dụng biên A (MUA) MUB b Thu nhập B Hình 4.2: Phân phối thu nhập tối ƣu theo thuyết vị lợi Độ thỏa dụng biên A đƣợc xác định trục tung O1 B đƣợc xác định từ O’ Theo giả định thứ hai, độ thỏa dụng biên A B phụ thuộc vào thu nhập có chiều dốc xuống, đƣợc ký hiệu MUA MUB Giả sử điểm phân phối thu nhập ban đầu a Tại đây, A ngƣời giàu B ngƣời nghèo Nếu chuyển ab đồng thu nhập từ A sang B tổng độ thỏa dụng mà ngƣời A bị giảm diện tích nằm bên dƣới đƣờng MUA, hay diện tích abcd Tuy nhiên, lƣợng thu nhập đƣợc chuyển cho ngƣời B độ thỏa dụng tăng thêm đƣợc diện tích năm bên dƣới MUB, tức diện tích abfe Do hai có hàm thỏa dung biên giống tuân theo qui luật độ thỏa dụng biên giảm dần, đồng thời điểm a, thu nhập ngƣời A lớn ngƣời B nên chắn đƣờng 91 MUA nằm bên dƣới đƣờng MUB, có nghĩa việc chuyển giao thu nhập từ A sang B làm tổng PLXH tăng thêm đƣợc diện tích tơ đậm cdef Lập luận gợi ý rằng: chừng mà thu nhập chƣa độ thỏa dụng biên khơng tổng thỏa dụng (hay tổng PLXH) cịn đƣợc tăng lên cách phân phối lại thu nhập cho ngƣời nghèo Chỉ điểm m, thu nhập độ thỏa dụng biên hai tổng PLXH đạt tối đa Phân phối lại từ a đến m làm tổng PLXH tăng thêm đƣợc diện tích ned Vậy, điều kiện để tạo đƣợc phân phối thu nhập tối ƣu theo thuyết vị lợi phủ nên tiến hành phân phối lại khi: MU = MU2 = = MUn (4.2) Tuy nhiên, cần lƣu ý kết luận hoàn toàn phụ thuộc vào giả định nêu Thứ nhất, cá nhân đƣợc phép có hàm thỏa dụng biên khác khơng có đảm bảo điểm phân phối thu nhập tối ƣu lại điểm đoạn OO’ Tức là, phân phối thu nhập theo thuyết vị lợi chƣa mang lại bình đẳng tuyệt đối Thứ hai, quy luật độ thỏa dụng biên giảm dần với đa số hàng hóa nhƣng chƣa với thu nhập Nếu mức thỏa dụng biên theo thu nhập cá nhân không đổi, tức đƣờng MUA MUB nằm ngang đồng lấy từ ngƣời B làm mức thỏa dụng mức thỏa dụng tăng thêm A có đồng thu nhập Khi đó, sách phân phối lại phủ khơng có ý nghĩa việc cải thiện PLXH Thứ ba, mơ hình giả định tổng thu nhập xã hội cố định, nhƣng thực tế việc phân phối lại thƣờng kèm theo thất nguồn lực, có nghĩa cố gắng phân phối lại kích thƣớc “chiếc bánh” dùng để chia cho hai ngƣời giảm Phân phối lại thu nhập cần tính đến khoản mát tính hiệu Nhƣ vậy, chấp nhận giả định cá nhân có hàm thỏa dụng biên nhƣ chƣa thể kết luận rằng, mục tiêu sách phân phối thu nhập đạt đến bình đẳng tuyệt đối thu nhập Câu trả lời phụ thuộc vào phƣơng pháp đƣợc sử dụng để phân phối lại thu nhập tác động chúng đến hành vi cá nhân Ngoài ra, nhƣ nêu, thuyết vị lợi bị nhiều nhà triết học kinh tế học trích, họ cho xã hội cần tỏ coi trọng việc tăng phúc lợi cho ngƣời nghèo 92 ngƣời giàu Trên sở đó, nhiều nhà nghiên cứu cố gắng tìm cách gán cho độ thỏa dụng ngƣời nghèo trọng số lơn độ thỏa dụng ngƣời giàu, tạo nhiều dạng hàm phúc lợi vị lợi thế, thuyết vị lợi ban đầu coi độ thỏa dụng ngƣời giàu ngƣời nghèo đƣợc gọi thuyết vị lợi giản đơn Tuy nhiên, khơng có trí chung việc nên dành cho ngƣời nghèo trọng số 4.3.1.2 Quan điểm bình quân đồng Quan điểm cho phúc lợi tất thành viên mục tiêu mà xã hội cần phấn đấu, giá trị tất thành viên xã hội ngang Nhƣ vậy, với lƣợng thu nhập quốc dân cố định, quan điểm cho phải phân phối lƣợng thu nhập cho tổng độ thỏa dụng ngƣời nhƣ Theo quan điểm này, hàm PLXH có dạng: W = U1 = U2 = = Un (4.3) Dễ dàng nhận thấy hàm thỏa dụng biên cá nhân nhƣ thỏa mãn điều kiện thỏa mãn điều kiện (4.2) thuyết vị lợi Cả hai quan điểm dẫn đến kết phân phối thu nhập hoàn toàn cho tất ngƣời Nhƣng hàm thỏa dụng biên cá nhân khác hình thái chênh lệch thu nhập mà thuyết bình quân đồng đề nghị khác với hình thái chênh lệch mà thuyết vị lợi đề nghị Điều cần ý quan điểm bình quân đồng chấp nhận khác biệt mức thỏa dụng nhân tố khách quan tạo (nhƣ quy mơ gia đình, tình trạng sức khỏe ), không chấp nhận khác biệt sở hữu tài sản hay nhân tố chủ quan khác Hơn nữa, tổng thu nhập không cố định quan điểm bình quân đồng cho phép phân phối lại thu nhập có tác động đáng kể đến mức thu nhập ngƣời Nếu đánh thuế A để chuyển giao cho B gây mát nguồn lực việc phân phối lại thu nhập giảm bớt khoảng cách thu nhập hai ngƣời, nhƣng đồng thời làm giảm thu nhập hai Nhƣ vậy, nguyên tắc bình qn đồng dẫn đến thái cực phải hy sinh tính hiệu 93 Chúng làm ngƣời tiêu dùng phải trả cho hàng hóa cao so với khơng có thuế, ngƣời tiêu dùng phải chịu thiệt Thuế đầu cịn làm cho ngƣời sản xuất hàng hóa nhận đƣợc mức giá thấp trƣớc có thuế, ngƣời sản xuất phải chịu thiệt phần Cả hai loại thuế đầu thuế quan gây tổn thất vơ ích PLXH, chúng cơng cụ khơng hiệu Để thấy rõ tác động này, xét thí dụ phủ định đánh thuế t đồng đơn vị đầu đƣợc sản xuất nhƣ minh họa Hình 6.4 Trƣớc có thuế, thị trƣờng cân điểm A giao đƣờng cung S đƣờng cầu D Khi đó, hàng hóa đƣợc bán với giá P0 lƣợng hàng hóa giao dịch Q0 Lúc này, thặng dƣ tiêu dùng diện tích P0AE, thặng dƣ sản xuất diện tích P0AF tổng PLXH diện tích EAF (= P0AE + P0AF) P E St S B Pm P0 A G C Pb D F Q1 Q0 Q Hình 6.3: Tác động thuế bên cung Khi phủ đánh thuế t vào bên cung, ngƣời bán biết rằng, với đơn vị hàng hóa bán ra, họ phải trả mức t cho phủ dƣới dạng thuế Điều làm chi phí biên sản xuất tăng thêm t đƣờng cung S dịch chuyển lên tƣơng ứng thành đƣờng St Khi đó, thị trƣờng đạt cân B, với mức giá Pm mức sản lƣợng Q1 Tuy nhiên, cần nhớ mức ngƣời mua thực phải trả 151 Mức giá cao P0 trƣớc đó, ngƣời mua phải chịu phần thuế dƣới dạng phải trả giá cao cho hàng hóa Phần thuế mà ngƣời mua chịu P0Pm tổng gánh nặng thuế phía ngƣời mua diện tích hình chữ nhật P0PmBG Mặc dù mong muốn đƣợc tăng giá bán lên (P0 + t) để chuyển hết sang cho ngƣời mua, nhƣng thực tế, giá bán tăng lên đến Pm, thấp (P0 + t) Đó giá tăng, ngƣời mua phản ứng lại cách giảm cầu khiến cho mức giá (P0 + t) diễn tƣợng dƣ cung Để thiết lập lại cân thị trƣờng, giá bán phải giảm xuống đến Pm Khả phản ứng cách giảm cầu ngƣời mua mạnh (tức đƣờng cầu co giãn), mức độ giảm giá lớn Khi đó, khả ngƣời bán chuyển thuế sang cho ngƣời mua nhỏ Về phía ngƣời bán, nhận đƣợc từ ngƣời mua mức giá Pm, nhƣng họ lại phải trả thuế cho phủ Vì thế, mức họ thực nhận đƣợc bán hàng hóa (Pm – t) Lƣu ý khoảng cách hai đƣờng cung S St t, mức giá sau thuế ngƣời bán Pb (= Pm – t) So với mức giá trƣớc thuế P0, Pb thấp hơn, có nghĩa ngƣời bán phải chịu phần thuế Phần thuế ngƣời bán P0Pb gánh nặng thuế phía ngƣời bán diện tích P0PbCG Nhƣ vậy, thuế có tác dụng phân phối lại thu nhập chỗ làm cho ngƣời mua ngƣời bán bị thiệt mang cho ngân sách khoản thu diện tích PmPbCB tơ đậm hình 6.4 Điểm cần lƣu ý là, danh nghĩa, thuế đánh vào bên cung (tức bên bán), nhƣng thực tế ngƣời mua phải chịu phần Và phần thuế mà ngƣời mua phải chịu lớn hay nhỏ phụ thuộc vào độ co giãn cung cầu Ngoài tác động phân phối lại thu nhập, thuế gây gánh nặng phi hiệu quả, hay tổn thất phúc lợi cho xã hội Thật vậy, sau có thuế, thặng dƣ tiêu dùng giảm xuống diện tích PmBE, thặng dƣ sản xuất cịn diện tích PbCF Nhƣ vậy, cộng thêm thuế mà phủ thu đƣợc diện tích PmPbCB tổng PLXH sau có thuế diện tích EBCF, thấp PLXH trƣớc thuế diện tích tam giác ABC Tam giác đƣợc gọi trắng, hay tổn thất vơ ích thuế Nó bao gồm hai phần diện tích ABG, tức tổn thất vơ ích phía ngƣời mua diện tích ACG, tức tổn thất vơ ích phía ngƣời bán 152 Về mặt hình học, diện tích tổn thất vơ ích thuế đƣợc tính bằng: ΔW = ½ BC.AG = ½ t.ΔQ Tổn thất lớn hay nhỏ phụ thuộc vào thuế suất t (tức cạnh đáy BC) độ co giãn cung cầu (yếu tố định mức độ giảm cầu ΔQ, tức chiều cao AG tam giác tổn thất ABC) Thuế suất cao, cung, cầu co giãn tổn thất vơ ích thuế gây lớn 6.3.3.2 Thuế đánh vào bên cầu Đến đây, chuyển qua xem xét thuế đánh vào bên cầu, gồm hai loại chính: Thuế tiêu dùng phí sử dụng Thuế tiêu dùng loại thuế đánh vào việc tiêu dùng hàng hóa dịch vụ Vì đánh thuế làm giảm lƣợng hàng hóa tiêu dùng nên thuế thƣờng đƣợc dùng để nội hóa ngoại ứng tiêu cực tiêu dùng gây ra, mà điển hình thuế tiêu thụ đặc biệt Loại thuế đƣợc đánh vào số hàng hóa phi khuyến dụng nhƣ thuốc lá, rƣợu bia, phủ cho việc tiêu dùng hàng hóa khơng có lợi cho cá nhân ngƣời tiêu dùng cho xã hội nói chung Thuế tiêu dùng cịn đƣợc dùng để khắc phục thất bại thông tin không đối xứng Phí sử dụng mức ngƣời sử dụng hàng hóa dịch vụ cơng cộng phủ cung cấp phải trả Phí sử dụng đƣợc dùng để hạn chế bớt việc sử dụng HHCC tắc nghẽn nhƣ cầu đƣờng số nguồn lực chung khác Lập luận cho việc áp dụng phí sử dụng việc cung cấp cơng cộng HHCC thƣờng dẫn đến việc ngƣời tiêu dùng dùng HHCC mức phí việc sử dụng lợi ích biên Nếu HHCC khong tắc nghẽn MC = 0, mức tiêu dùng hiệu hàng hóa đạt MB = MC = điểm tiêu dùng đạt đƣợc miễn phí Lúc này, cung cấp miễn phí HHCC đạt hiệu Ngƣợc lại, HHCC tắc nghẽn, chi phí biên việc sử dụng HHCC tăng dần, khơng Do đó, điểm tiêu dùng hiệu đạt MB = MC > 0, tức thấp so với mức tiêu dùng cung cấp miễn phí Vì thế, điều kiện này, cần xác định mức phí sử dụng để hạn chế bớt việc tiêu dùng mức Ngoài ra, phí sử dụng cịn có ƣu điểm buộc ngƣời trực tiếp sử dụng dịch vụ 153 phải trả, phần, chi phí sản xuất dịch vụ này, có nghĩa buộc cá nhân nhiều phải so sánh lợi ích sử dụng dịch vụ công cộng với chi phí phải bỏ để trả phí Nhờ đó, hạn chế đƣợc việc tiêu dùng mức Tuy nhiên, dùng hệ thống phí sử dụng thƣờng bị coi phân biệt đối xử với ngƣời nghèo, chúng ngăn cản ngƣời nghèo khỏi việc sử dụng HHCC phủ cung cấp họ khơng đủ khả chi trả Tuy vậy, cung cấp miễn phí tài trợ thuế khơng ngƣời nghèo đƣợc hƣởng lợi ích từ miễn phí mà ngƣời giàu sử dụng HHCC đƣợc hƣởng Và tỉ lệ ngƣời giàu sử dụng dịch vụ lớn thực chất, việc cung cấp miễn phí phân phối lại lợi ích từ ngƣời nghèo sang ngƣời giàu Ví dụ, ngƣời ta thấy cầu thụ hƣởng dịch vụ công cộng nhƣ tham quan vƣờn quốc gia, viện bảo tàng co giãn theo thu nhập Vì thế, sử dụng phƣơng thức tài trợ thuế cho dịch vụ đối tƣợng thụ hƣởng chủ yếu ngƣời giàu ngƣời nghèo Để vừa đảm bảo tạo đƣợc nguồn thu từ phí sử dụng để buộc cá nhân phải so sánh lợi ích chi phí bỏ sử dụng HHCC, vừa cho phép nhóm ngƣời đặc biệt có khả thụ hƣởng dịch vụ đó, ngƣời ta áp dụng cấu phân biệt giá cụ thể Cơ cấu cho phép giảm giá miễn phí cho số đối tƣợng định nhƣ ngƣời già, trẻ em, sinh viên, thƣơng binh P E S B Pm P0 Pb A G C D F Dt Q1 Q0 Q Hình 6.5: Tác động thuế bên cầu 154 Tác động thuế đánh vào bên cầu đƣợc minh họa hình 6.5 đƣợc phân tích tƣơng tự nhƣ thuế đánh vào bên cung Cân thị trƣờng lúc đầu P0, Q0 Sau có thuế t đánh vào ngƣời mua, ngƣời mua biết rằng, với đơn vị hàng hóa họ mua, họ phải trả thêm t đồng tiền thuế Do đó, họ sẵn sàng trả cho ngƣời bán mức (P0 – t) Kết đƣờng cầu dịch chuyển từ D xuống Dt cân thị trƣờng đạt điểm C, tức Pb, Q1 Mức giá Pb mức ngƣời mua phải trả cho ngƣời bán chƣa phải số tiền thực mà họ phải trả cho hàng hóa Muốn biết số tiền thực họ phải trả, cần cộng thêm thuế vào Pb Nhƣng khoảng cách dọc hai đƣờng cầu t nên Pm = Pb + t Tóm lại, mức ngƣời mua phải trả thực cho hàng hóa Pm Một lần nữa, thuế danh nghĩa đánh vào ngƣời mua nhƣng thực tế hai ngƣời mua ngƣời bán phải chịu Cũng nhƣ thuế đánh vào bên cung, thuế đánh vào bên cầu gây tổn thất vơ ích thuế tam giác ABC, bao gồm phần tổn thất phía ngƣời mua (ABG) tổn thất phía ngƣời bán (ACG) Đến kết luận, tác động thực thuế không phụ thuộc vào việc luật thuế quy định thuế chịu Tác động chịu ảnh hƣởng độ co giãn đƣờng cung đƣờng cầu Một điều dễ thấy ngƣời mua ngƣời bán phải chịu thuế cố gắng chuyển bớt thuế sang cho ngƣời Nhƣng khả chuyển thuế họ cao họ phản ứng mạnh với thay đổi giá cả, tứ đƣờng cầu (hoặc cung) co giãn Điều đƣợc minh họa cho trƣờng hợp thuế đánh vào bên cầu Hình 6.6 (Lƣu ý, kết luận hình minh họa khơng thay đổi thuế đánh vào bên cung) 155 P P Phần (a) Phần (b) S Pm B A P0 Pb Pm B D C P0 Pb Dt S A C D Dt Q1 Q0 Q Q1 Q0 Q Hình 6.6: Phân chia gánh nặng thuế phụ thuộc vào độ co giãn cung cầu Trong Hình 6.6 (a), đƣờng cầu co giãn nhiều, đƣờng cung co giãn Tƣơng ứng gánh nặng thuế ngƣời mua (diện tích kẻ tô đậm) nhỏ gánh nặng thuế ngƣời bán (diện tích chấm chấm), hay nói cách khác, ngƣời bán chịu phần lớn thuế Trái lại, Hình 6.6 (b), đƣờng cầu co giãn ít, đƣờng cung co giãn nhiều nên gánh nặng thuế chủ yếu rơi vào ngƣời mua (diện tích tơ đậm lớn diện tích chấm chấm) 6.3.4 Một số loại thuế tương đương Hai loại thuế tƣơng đƣơng phạm vi tác động chúng y hệt nhƣ Ví dụ: thuế thu nhập thuế giá trị gia tăng tƣơng đƣơng với nhau; thuế tiêu dùng thuế thu nhập lƣơng tƣơng đƣơng với nhau; thuế thu nhập trọn đời thuế tiêu dùng trọn đời (khi khơng có thừa kế cho tặng) tƣơng đƣơng với (1) Thuế thu nhập Loại thuế đƣợc quy định Luật Thuế thu nhập nhập cá nhân Đối tƣợng nộp thuế cá nhân có mặt thƣờng xuyên Việt Nam từ 183 ngày trở lên, có nơi thƣờng trú, tạm trú Việt Nam Các loại thu nhập chịu thuế gồm: từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, tiền lƣơng, thù lao, khoản phụ, trợ cấp, thƣởng; thu nhập từ đầu tƣ vốn: 156 lãi cho vay, lợi tức cổ phần…; thu nhập từ chuyển nhƣợng chứng khoán, bất động sản; trúng thƣởng; quyền; nhƣợng quyền thƣơng mại; thừa kế… (2) Thuế tiêu thụ Đây loại thuế thu nhằm mục đích đặc biệt nhƣ hạn chế tiêu thụ hàng hóa Loại thuế có riêng luật quy định Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, ban hành từ năm 1998, sửa đổi bổ sung năm 2003, 2008, 2014, 2016 Theo hàng hóa: thuốc lá, rƣợu, bia, xe ôtô dƣới 24 chỗ, xe máy, tàu bay, du thuyền, lá, hàng mã, hay dịch vụ: kinh doanh vũ trƣờng, massage, karaoke, đặt cƣợc, golf, xổ số… đối tƣợng chịu thuế (3) Thuế giá trị gia tăng (VAT) Luật Thuế giá trị gia tăng định nghĩa thuế tính giá trị tăng thêm hàng hóa, dịch vụ phát sinh q trình từ sản xuất, lƣu thơng đến tiêu dùng Hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh tiêu dùng Việt Nam đối tƣợng chịu thuế giá trị gia tăng Cũng theo nội dung Luật này, ngƣời nộp thuế giá trị gia tăng tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, nhập hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng (4) Thuế tài nguyên Là loại thuế trực thu tính việc sử dụng, khai thác tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên thiên nhiên thuộc sở hữu toàn dân Nhà nƣớc qui định Đối tƣợng chịu thuế loại khoáng sản kim loại, loại than mỏ, than bùn, dầu khí, khí đốt, khống sản tự nhiên, thủy sản tự nhiên loại tài nguyên khác nhƣ vật liệu xây dựng tự nhiên Đối tƣợng nộp thuế tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên phục vụ cho hợp đồng sản xuất kinh doanh Thuế nhà đất, tiền thuê đất tất tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng đất ở, đất xây dựng cơng trình phải nộp thuế nhà, đất Tất tổ chức, cá nhân thuê quyền sử dụng đất Nhà nƣớc phải nộp tiền thuê đất theo qui định Căn xác định thuế theo khung giá qui định Nhà nƣớc (5) Thuế Xuất nhập 157 Thuế xuất nhập đƣợc quy định Luật thuế xuất nhập số 45/2005/QH 11 : Là loại thuế trực thu, tính trực tiếp trị giá mặt hàng xuất nhập Đối tƣợng chịu thuế hàng hoá xuất nhập tổ chức kinh tế nƣớc xuất nhập qua biên giới Việt Nam.Đối tƣợng nộp thuế tổ chức, cá nhân xuất nhập hàng hoá thuộc danh mục hàng hoá chịu thuế xuất nhập Mức thuế xuất nhập thƣờng xuyên thay đổi (theo quý), mức thuế từ 0% đến 45% 6.4 Chuyển thuế 6.4.1 Vai trò giá chuyển thuế Dịch chuyển thuế (shift in tax) việc khoản thuế bị chuyển từ ngƣời nộp thuế theo luật thuế sang ngƣời Chẳng hạn, quan thuế đánh thuế vào quỹ lƣơng doanh nghiệp để tăng nguồn thu Các doanh nghiệp coi khoản thuế gia tăng chi phí sản xuất họ tăng giá với quy mô tƣơng ứng Nếu việc tăng giá khơng làm giảm doanh thu, ngƣời tiêu dùng (tức ngƣời mua hàng hóa), khơng phải doanh nghiệp, phải nộp loại thuế Nhƣ vậy, thấy có dịch chuyển thuế từ doanh nghiệp (ngƣời phải nộp thuế theo luật) sang ngƣời tiêu dùng (ngƣời thực nộp thuế) Khi muốn đánh thuế kinh doanh lên ngành nhà nƣớc cần phải cân nhắc vấn đề đối tƣợng chịu thuế, hay nói khác phải trả khoản thuế Dịch chuyển thuế nói đến cách thức mà pháp nhân bị đánh thuế cố gắng chuyển gánh nặng thuế nhắm vào sang nhóm khác kinh tế Yếu tố ảnh hưởng đến dịch chuyển thuế? Độ co giãn cung, cầu ΔPD/T=ES/(ES-ED) + Khi cầu không co giãn giá cung co giãn giá ngƣời tiêu dùng chịu gánh nặng thuế nhiều + Khi cầu co giãn giá cung khơng co giãn giá ngƣời sản xuất chịu gánh nặng thuế nhiều Kết luận phân bổ gánh nặng thuế: 158 Gánh nặng thuế thực không phụ thuộc vào ngƣời chịu thuế theo luật định Việc đánh thuế vào phía cung hay phía cầu cho kết giống số thu thuế phân bổ gánh nặng thuế Phía (cung hay cầu) có độ co giãn nhỏ chịu gánh nặng thuế nhiều 6.4.2 Chuyển thuế thuận chuyển thuế nghịch Sự khác phạm vi ảnh hƣởng luật định phạm vi ảnh hƣởng kinh tế thuế gọi đƣợc gọi chuyển thuế Có thể có hai dạng chuyển thuế Chuyển thuận chiều: chuyển thuế từ ngƣời sản xuất, họ ngƣời chịu thuế theo luật định, sang cho ngƣời tiêu dùng dƣới dạng nâng cao giá hàng Chuyển thuế nghịch chiều: chuyển thuế từ ngƣời tiêu dùng, họ đối tƣợng chịu thuế luật định, sang cho ngƣời sản xuất hay ngƣời bán hàng làm giảm giá hàng hóa chịu thuế 6.4.3 Chuyển thuế thông qua thương vụ Thông qua M&A, doanh nghiệp mua phần vốn chủ sở hữu doanh nghiệp khác Nếu chủ sở hữu vốn cá nhân, chuyển nhƣợng áp thuế thu nhập cá nhân Nếu chủ sở hữu vốn doanh nghiệp, chuyển nhƣợng thu thuế thu nhập doanh nghiệp Tóm lại, vốn cổ phần, chứng khốn hay phần vốn góp đƣợc chuyển nhƣợng cho tổ chức hay cá nhân, bên chuyển nhƣợng phải chịu thuế Ngoài ra, việc chuyển nhƣợng vốn mà gắn với tài sản, bất động sản áp dụng thêm loại thuế gián thu liên quan đến tài sản, bất động sản đƣợc chuyển nhƣợng Một công ty chuyển nhƣợng cổ phần hay phần vốn đầu tƣ đƣợc xếp vào diện chuyển nhƣợng vốn trực tiếp Quản lý thuế hoạt động tƣơng đối thuận lợi đƣợc luật hóa đƣợc quy định cụ thể văn hƣớng dẫn Nếu bên chuyển nhƣợng cổ phần phần vốn doanh nghiệp đăng ký hoạt động Việt Nam doanh nghiệp trực tiếp kê khai, cịn bên chuyển nhƣợng cá nhân họ 159 phải nộp thuế thông qua doanh nghiệp trƣớc doanh nghiệp làm thủ tục chuyển tên nắm giữ cổ phần, phần vốn cho bên mua Tuy nhiên, chuyển nhƣợng vốn gián tiếp lại phức tạp nhiều doanh nghiệp tổ chức theo mơ hình phức tạp, thơng qua nhiều tầng nấc Đơn cử nhƣ Công ty A nắm giữ Công ty B, Công ty B nắm giữ Công ty C Cơng ty C lại có phần vốn Công ty D Và Công ty A thực chuyển nhƣợng phần vốn nắm giữ công ty B, công ty C cho doanh nghiệp khác công ty C giữ nguyên phần vốn công ty D công ty D hoạt động kinh doanh bình thƣờng Quản lý thuế doanh nghiệp nƣớc chuyển nhƣợng vốn gián tiếp khó xác định giá chuyển nhƣợng phần vốn công ty TNHH giá cổ phần công ty chƣa niêm yết thị trƣờng chứng khoán, nhƣng quản lý đƣợc “doanh nghiệp ơng bà, bố mẹ” diện Việt Nam Khó khăn nhất, phức tạp quản lý thuế hoạt động chuyển nhƣợng vốn gián tiếp doanh nghiệp nƣớc doanh nghiệp cấp doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Ví dụ điển hình gần vụ chuyển nhƣợng hệ thống Big C Việt Nam Tập đoàn Casino (Pháp) sở hữu thƣơng hiệu Big C toàn cầu, đầu tƣ vào hệ thống Big C Việt Nam thông qua công ty liên kết có trụ sở Hongkong (Cavi Retail Ltd HongKong) Casino chuyển nhƣợng phần vốn hệ thống Big C Việt Nam cho Tập đoàn Central Group (Thái Lan) chuyển nhƣợng vốn gián tiếp thông qua Cavi Retail Nhƣng dù Casino chuyển nhƣợng vốn cho ai, chuyển nhƣợng khâu nào, tầng nấc nào, quan thuế yêu cầu giải trình Cơ sở vật chất, máy móc, thiết bị, hệ thống siêu thị Big C diện kinh doanh Việt Nam chủ sở hữu có nghĩa vụ đóng thuế trƣớc hoàn tất việc chuyển nhƣợng điều kiện tiên bảo đảm cho chủ sở hữu có quyền sở hữu tài sản cách hợp pháp CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày nội dung mối quan hệ thuế hiệu kinh tế xã hội Trình bày nội dung mối quan hệ thuế cơng xã hội Vai trị giá chuyển thuế, chuyển thuế thuận, nghịch Phân tích chuyển thuế thơng qua co giãn tuyến cầu co giãn chi phí cận biên 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Phạm Văn Vận, Th.S Vũ Cƣơng (2005), Giáo trình kinh tế cơng cộng, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Thống Kê PGS TS Nguyễn Văn Dần, TS Đỗ Thị Thục (2013), Giáo trình kinh tế cơng cộng, Học viện Tài chính, NXB Tài Chính 161 MỤC LỤC Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Kinh tế công cộng kinh tế 1.1.1 Nền kinh tế hỗn hợp 1.1.2 Khu vực công cộng 1.1.3 Chính phủ vịng tuần hồn kinh tế 1.2 Đối tƣợng, nội dung phƣơng pháp nghiên cứu Kinh tế công cộng 10 1.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 10 1.2.2 Nội dung nghiên cứu 13 1.2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 CÂU HỎI ÔN TẬP 15 Chƣơng CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ 16 2.1 Cơ sở kinh tế để phủ can thiệp vào kinh tế 16 2.1.1 Độc quyền cạnh tranh khơng hồn hảo 16 2.1.2 Ảnh hƣởng ngoại ứng 16 2.1.3 Thông tin không hoàn hảo 16 2.1.4 Hàng hóa cơng cộng 17 2.1.5 Bất ổn định kinh tế 18 2.1.6 Một số sở khác cho can thiệp Chính phủ vào kinh tế 18 2.2 Chức nguyên tắc can thiệp phủ vào kinh tế 20 2.2.1 Chức Chính phủ 20 2.2.2 Nguyên tắc cho can thiệp Chính phủ vào kinh tế thị trƣờng 22 2.3 Tính tất yếu khách quan việc Chính phủ điều tiết kinh tế 23 2.3.1 Tính tất yếu khách quan việc Chính phủ điều tiết vi mơ kinh tế 23 2.3.2 Tính tất yếu khách quan việc Chính phủ điều tiết vĩ mô kinh tế 24 2.4 Những hạn chế Chỉnh phủ can thiệp vào kinh tế 26 2.4.1 Hạn chế thiếu thông tin 26 2.4.2 Hạn chế thiếu khả kiểm soát phản ứng cá nhân 27 2.4.3 Hạn chế thiếu khả kiểm sốt máy hành 27 2.4.4 Hạn chế q trình định cơng cộng 27 2.5 Lựa chọn công cộng 28 2.5.1 Chính phủ lựa chọn nhƣ 28 162 2.5.2 Các nguyên tắc định khác 31 CÂU HỎI ÔN TẬP 48 CHƢƠNG 3: VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG PHÂN BỔ NGUỒN NHÂN LỰC 49 3.1 Ngoại ứng 49 3.1.1 Ảnh hƣởng ngoại ứng sản xuất 49 3.1.2 Ảnh hƣởng ngoại ứng tiêu dùng 52 3.1.3 Các giải pháp tƣ nhân ảnh hƣởng ngoại ứng 55 3.2 Hàng hóa cơng cộng 58 3.2.1 Phân loại hàng hóa cơng cộng 58 3.2.2 Cung cầu hàng hóa cơng cộng 62 3.2.3 Đánh thuế gây méo mó cung cấp hàng hóa cơng cộng cách có hiệu 71 3.2.4 Vấn đề ngƣời hƣởng lợi trả tiền 73 3.2.5 Một số hàng hóa cơng cộng quan trọng 74 3.3 Độc quyền 76 3.3.1 Nguyên nhân xuất độc quyền 76 3.3.2 Tổn thất phúc lợi độc quyền 78 3.3.3 Lợi nhuận độc quyền có phải tổn thất xã hội 79 3.3.4 Các giải pháp can thiệp Chính phủ 82 CÂU HỎI ÔN TẬP 83 CHƢƠNG 4: HIỆU QUẢ VÀ CÔNG BẰNG 84 4.1 Lý thuyết bàn tay vơ hình hiệu thị trƣờng cạnh tranh 84 4.2 Các tiêu chuẩn hiệu sử dụng nguồn lực 86 4.2.1 Hiệu Pareto 86 4.2.2 Điều kiện đạt hiệu Pareto 87 4.2.3 Điều kiện biên hiệu 88 4.3 Phân phối thu nhập tối đa hóa phúc lợi xã hội 89 4.3.1 Một số lý thuyết vè phân phối lại thu nhập 89 4.3.2 Lựa chọn xã hội 96 4.4 Hiệu kinh tế công xã hội 100 4.4.1 Khái niệm công xã hội 100 4.4.2 Thƣớc đo mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập 101 4.4.3 Nguồn gốc gây bất bình đẳng xã hội 106 4.4.4 Lý can thiệp Chính phủ nhằm đảm bảo cơng xã hội 108 163 4.4.5 Mối quan hệ hiệu kinh tế công xã hội 109 CÂU HỎI ÔN TẬP 113 CHƢƠNG 5: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CHI TIÊU CƠNG 114 5.1 Phân tích chi phí lợi ích 114 5.1.1 Phân tích lợi ích chi phí tƣ nhân 114 5.1.2 Phân tích chi phí – lợi ích xã hội 122 5.2 Phân tích sách chi tiêu cơng 126 5.2.1 Sự cần thiết phải có chƣơng trình 126 5.2.2 Những thất bại thị trƣờng 127 5.2.3 Những hình thức can thiệp Chính phủ 128 5.2.4 Những hậu mang tính hiệu 129 5.2.5 Những hậu việc phân phối 130 5.2.6 Đánh đổi công hiệu 131 5.2.7 Đánh giá chƣơng trình 133 5.3 Khuynh hƣớng ý nghĩa chi tiêu công cộng 134 5.3.1 Gia tăng chi phí theo chiều sâu nhiệm vụ Chính phủ 134 5.3.2 Gia tăng chi phí theo chiều rộng nhiệm vụ Chính phủ 134 5.3.3 Những quan điểm gia tăng chi tiêu cơng 134 5.3.4 Kiểm sốt chi tiêu công cộng 136 CÂU HỎI ÔN TẬP 140 CHƢƠNG 6: THUẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ 141 6.1 Tài nguyên công 141 6.2 Thiết kế hệ thống thuế 141 6.2.1 Thuế hiệu 141 6.2.2 Thuế công 145 6.2.3 Kết luận đánh đổi công hiệu 145 6.3 Phân chia gánh nặng thuế 146 6.3.1 Ai ngƣời chịu thuế 146 6.3.2 Tác động thuế đến kết cục thị trƣờng 147 6.3.3 Hệ số co giãn ảnh hƣởng thuế 150 6.3.4 Một số loại thuế tƣơng đƣơng 156 6.4 Chuyển thuế 158 6.4.1 Vai trò giá chuyển thuế 158 6.4.2 Chuyển thuế thuận chuyển thuế nghịch 159 6.4.3 Chuyển thuế thông qua thƣơng vụ 159 164 CÂU HỎI ÔN TẬP 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 165 ... 389,8 29 2,3 29 0,4 21 7,8 Giá trị lại sau 20 năm 53,3 53,3 53,3 53,3 Lợi ích an toàn (nhân mạng) 36 27 25 ,2 18,9 Lợi ích cho tuyến đƣờng thay khác 14,6 10,9 9,4 7,1 - - - 37,4 0,8 0,6 0,3 0 ,2 494,5... 7,6 Chi phí thu phí cầu đƣờng - - 8,4 8,4 Phí xây dựng trạm thu phí - - 0,3 0,3 Tổng chi phí 345,7 345,7 354,4 354,4 Lợi ích xã hội 148,8 38,4 24 ,2 -1 9,7 Chi phí - Lợi ích Lợi ích Dự án Phí cầu... với nhiều sở kinh tế, xã hội, trị khác 5.1 .2 Phân tích chi phí – lợi ích xã hội 5.1 .2. 1 Sự cần thiết phải xem xét khía cạnh kinh tế xã hội dự án đầu tư: Phân tích khía cạnh kinh tế xã hội dự