Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin cung cấp cho người học những kiến thức như: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của kinh tế chính trị Mác – Lênin; Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường; Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI GIẢNG MƠN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN (Dành cho bậc Đại học - không chuyên lý luận trị) Biên soạn: Th.S Ngơ Thị Thùy Dung Quảng Ngãi, tháng năm 2021 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KTCT: Kinh tế trị PTSX: TBCN: Phương thức sản xuất Tư chủ nghĩa CNTB: Chủ nghĩa tư CNXH: XHCN: Chủ nghĩa xã hội Xã hội chủ nghĩa LLSX: Lực lượng sản xuất QHSX: Quan hệ sản xuất SXHH: GTTD: Sản xuất hàng hóa Giá trị thặng dư CNH: Cơng nghiệp hóa HĐH: KTTT: Hiện đại hóa Kinh tế thị trường Chương ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN A Mục tiêu Về kiến thức: - Nắm lịch sử đời phát triển KTCT Mác – Lênin - Nắm đối tượng, phương pháp nghiên cứu chức KTCT Mác – Lênin - Hiểu cần thiết việc học tập KTCT Mác – Lênin Về kĩ năng: - Giải thích xu hướng đời dòng lý thuyết KTCT nằm dòng chảy phát triển tư tưởng kinh tế nhân loại - Có lực thu thập thơng tin, kỹ tổng hợp, hệ thống hóa vấn đề nghiên cứu - Sử dụng phương pháp nghiên cứu như: trừu tượng hóa khoa học, logic kết hợp với lịch sử,… để nắm chất vấn đề từ giải vấn đề thực tiễn đặt trình xây dựng CNXH Việt Nam Mức độ tự chủ trách nhiệm: - Có ý thức đắn thái độ tích cực với việc học tập mơn Kinh tế trị Mác – Lênin - Có ý thức bảo vệ, phổ biến quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin đấu tranh chống quan điểm sai trái B Nội dung Khái quát hình thành phát triển kinh tế trị Mác – Lênin 1.1 Sơ lược hình thành phát triển tư tưởng kinh tế loài người Giai đoạn thứ nhất, từ thời cổ đại đến cuối kỷ XVIII + Tư tưởng kinh tế thời kỳ cổ, trung đại: từ thời cổ đại đến kỷ XV Sự xuất tư tưởng kinh tế thời cổ, trung đại gắn liền với phân công lao động lần thứ nhất: chăn ni tách khỏi trồng trọt Trong cơng trình nghiên cứu nhà bác học thời cổ đại Xenophon (430-345 tr.CN), Platon (427-347 tr.CN), Aristotle (384-322 tr.CN) số tác phẩm nhà tư tưởng thời phong kiến Trung Quốc, Ấn Độ,… đề cập đến vấn đề kinh tế Tuy nhiên, trình độ phát triển khách quan cịn lạc hậu sản xuất nên nhìn chung, chưa tạo tiền đề cho xuất mang tính chất chín muồi lý luận chuyên kinh tế Trong thời kỳ xuất số tư tưởng kinh tế mà hệ thống lý thuyết kinh tế hoàn chỉnh với nghĩa bao hàm phạm trù, khái niệm khoa học Tư tưởng kinh tế thời kỳ cổ đại coi chế độ chiếm hữu nô lệ hợp lý, đánh giá cao vai trò kinh tế tự nhiên Tư tưởng kinh tế thời kỳ trung đại gắn liền với chế độ phong kiến bảo vệ kinh tế tự nhiên, chủ yếu thông qua luật chịu ảnh hưởng thần học + Chủ nghĩa trọng thương: từ kỷ XV đến cuối kỷ XVII Chủ nghĩa trọng thương hình thái hệ tư tưởng tư sản lĩnh vực KTCT, xuất giai đoạn tan rã chế độ phong kiến thời kỳ tích lũy nguyên thủy tư Đây học thuyết kinh tế PTSX TBCN Đây thời kỳ Chủ nghĩa vật đấu tranh chống Chủ nghĩa tâm, kinh tế hàng hóa khoa học tự nhiên phát triển mạnh Đặc biệt phát kiến địa lý cuối kỷ XV đầu kỷ XVI, việc tìm châu Mỹ, đường biển qua châu Phi, từ châu Âu sang Ấn Độ,… tạo điều kiện cho ngoại thương phát triển Về mặt thuật ngữ, thuật ngữ KTCT (political economy) xuất vào đầu kỷ thứ XVII tác phẩm “Chuyên luận KTCT” (1615) Antoni Montchrestien (1575-1621) Đại biểu điển hình: Thomas Mun (Anh, 1571-1641), Antoni Montchrestien (Pháp, 1575-1621) Đối tượng nghiên cứu: lĩnh vực lưu thông Đặc điểm quan điểm kinh tế chủ yếu chủ nghĩa trọng thương: Thứ nhất, đánh giá cao vai trò tiền tệ, coi tiền tệ tiêu chuẩn của cải, nhà nước nhiều tiền giàu Hàng hóa phương tiện tăng khối lượng tiền tệ Thứ hai, để tích lũy tiền tệ phải thông qua hoạt động thương mại, mà trước hết ngoại thương Thứ ba, lợi nhuận lĩnh vực lưu thông buôn bán, trao đổi sinh Nó kết việc mua bán nhiều, mua rẻ bán đắt mà có Thứ tư, tích lũy tiền tệ thực giúp đỡ nhà nước Thứ năm, hệ thống quan điểm chủ nghĩa trọng thương tính lý luận, chưa biết đến quy luật kinh tế Những đề xuất sách họ thiên tổng kết kinh nghiệm thực tiễn Hạn chế: chưa biết đến quy luật kinh tế; phương pháp nghiên cứu khái qt có tính chất kinh nghiệm tượng bề đời sống kinh tế xã hội, họ đứng lĩnh vực lưu thông, trao đổi để xem xét biện pháp tích lũy tư + Chủ nghĩa trọng nông: từ kỷ XVII đến đầu kỷ XVIII Chủ nghĩa trọng nông xuất chủ yếu Pháp hoàn cảnh kinh tế đặc biệt Pháp lúc đình đốn nơng nghiệp Trong bối cảnh đó, chủ nghĩa trọng nơng đời nhằm giải phóng kinh tế nơng nghiệp nước Pháp khỏi QHSX phong kiến, phát triển nông nghiệp theo kiểu TBCN Đại biểu tiêu biểu: Francois Quesnay (Pháp, 1694-1774), Anne Robert Jacques Turgot (Pháp, 1727-1771) Đối tượng nghiên cứu: lĩnh vực sản xuất Đặc điểm quan điểm kinh tế chủ yếu chủ nghĩa trọng nơng: Thứ nhất, tìm nguồn gốc của cải giàu có xã hội từ lĩnh vực sản xuất Thứ hai, coi lĩnh vực sản xuất nông nghiệp lĩnh vực tạo cải Xem giá trị hàng hóa có trước đem trao đổi, cịn lưu thơng trao đổi không tạo giá trị Thứ ba, sản phẩm túy tạo lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp, cịn cơng nghiệp khơng sản xuất sản phẩm túy Sản phẩm túy (sản phẩm thặng dư) số chênh lệch tổng sản phẩm chi phí sản xuất Thứ tư, ủng hộ tự kinh tế Thứ năm, đặt móng cho việc nghiên cứu tái sản xuất xã hội thông qua quan điểm “Biểu kinh tế” Hạn chế: chưa thấy vai trị quan trọng nơng nghiệp; chưa thấy mối quan hệ sản xuất lưu thơng; chưa phân tích khái niệm sở hàng hóa, giá trị, tiền tệ, lợi nhuận + KTCT tư sản cổ điển Anh: từ kỷ thứ XVII đến cuối kỷ XVIII Vào thời kỳ này, sau tích lũy khối lượng tiền tệ lớn, giai cấp tư sản tập trung phát triển lĩnh vực sản xuất Các công trường thủ công lĩnh vực sản xuất công nghiệp nông nghiệp phát triển mạnh mẽ Nhiều vấn đề kinh tế CNTB đặt vượt giải thích chủ nghĩa trọng thương, địi hỏi phải có lý luận =>KTCT tư sản cổ điển đời phát triển mạnh Anh Pháp Đại biểu tiêu biểu: William Petty (Anh, 1623-1687) – người sáng lập KTCT tư sản cổ điển Anh Đặt tảng lý luận lao động Adam Smith (Anh, 1723-1790) – nhà kinh tế thời kỳ công trường thủ công Đặt sở lý luận kinh tế thị trường David Ricardo (Anh, 1772-2823) – nhà kinh tế thời kỳ đại cơng nghiệp khí CNTB, đỉnh cao lý luận KTCT tư sản cổ điển Anh Kế thừa phát triển yếu tố khoa học KTCT Đối tượng nghiên cứu: trình sản xuất, quy luật phân phối sản phẩm xã hội Phương pháp nghiên cứu: trừu tượng hóa Đặc điểm quan điểm kinh tế chủ yếu: Thứ nhất, phát triển cách toàn diện vấn đề lý luận kinh tế trường phái cổ điển Đặc biệt lý thuyết giá trị - lao động xây dựng cách hoàn thiện chất, lượng cấu giá trị hàng hóa Thứ hai, nhà nghiên cứu áp dụng phương pháp trừu tượng hóa khoa học để nghiên cứu tượng trình kinh tế để vạch chất quan hệ sản xuất TBCN Thứ ba, xây dựng hệ thống phạm trù quy luật kinh tế xã hội tư bản: giá trị, giá cả, tiền tệ, tư bản, lợi nhuận, lợi tức, địa tô, tiền lương, tái sản xuất xã hội Thứ tư, ủng hộ tự cạnh tranh theo chế thị trường tự điều chỉnh Hạn chế: coi quy luật kinh tế CNTB quy luật tự nhiên, tuyệt đối, vĩnh viễn Thiếu phương pháp vật lịch sử Không hiểu tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hóa Giới hạn lịch sử lợi ích giai cấp Giai đoạn thứ hai, từ sau kỷ thứ XVIII đến - Dòng lý thuyết KTCT Mác - Lênin: từ kỷ XIX đến KTCT Mác – Lênin kế thừa phát triển thành tựu KTCT tư sản cổ điển Anh, áp dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử vào nghiên cứu, đưa KTCT trở thành môn khoa học thật C.Mác xây dựng hệ thống lý luận KTCT cách khoa học, toàn diện sản xuất TBCN, tìm quy luật chi phối hình thành, phát triển luận chứng vai trị lịch sử PTSX TBCN Tác phẩm tiêu biểu: Bộ Tư Sau C.Mác qua đời, Lênin tiếp tục kế thừa, bổ sung, phát triển lý luận KTCT theo phương pháp luận C.Mác có nhiều đóng góp đặc biệt quan trọng Sau Lênin qua đời, nhà nghiên cứu kinh tế Đảng Cộng Sản tiếp tục nghiên cứu bổ sung, phát triển KTCT Mác – Lênin ngày - Dòng lý thuyết kinh tế kế thừa luận điểm mang tính khái quát tâm lý, hành vi KTCT tư sản cổ điển Anh (những nhà kinh tế trị tầm thường): từ kỷ XIX đến Đầu kỷ XIX, cách mạng cơng nghiệp hồn thành, mâu thuẫn kinh tế giai cấp CNTB bộc lộ rõ nét: năm 1825 mở đầu cho khủng hoảng kinh tế có chu kỳ, phong trào đấu tranh giai cấp vô sản ngày lớn mạnh đe dọa tồn CNTB Vì nhà KTCT tư sản tầm thường xuất nhằm bảo vệ lợi ích cho giai cấp tư sản, lợi dụng yếu tố tầm thường để biện hộ cho CNTB Đại biểu: Tomas Robert Mathus (Anh, 1766-1834), Jean Baptiste Say (Pháp, 17671823) - Dòng lý thuyết phê phán khuyết tật CNTB + Một số lý thuyết nhà tư tưởng XHCN không tưởng: kỷ XV đến XIX (Thomas Moore, Robert Owen, Simon) + KTCT tiểu tư sản: cuối kỷ XIX (Sismondi, Proudon) Nhìn chung quan điểm dựa sở tình cảm cá nhân, chịu ảnh hưởng chủ nghĩa nhân đạo, không quy luật kinh tế KTTT TBCN khơng luận chứng vai trò lịch sử CNTB trình phát triển nhân loại => KTCT mơn khoa học kinh tế có mục đích nghiên cứu tìm quy luật chi phối vận động tượng trình hoạt động kinh tế người tương ứng với trình độ phát triển định xã hội 1.2 Sự hình thành phát triển KTCT Mác - Lênin Những năm 40 kỷ XIX, quan hệ sản xuất TBCN xác lập hoàn toàn nước Tây Âu, mâu thuẫn vốn có CNTB ngày gay gắt đặc biệt mâu thuẫn giai cấp vô sản giai cấp tư sản Phong trào đấu tranh giai cấp vô sản chống chế độ áp bóc lột giai cấp tư sản ngày cao chuyển từ tự phát sang tự giác, từ đấu tranh kinh tế đến đấu tranh trị Thực tiễn địi hỏi phải có lý luận cách mạng làm vũ khí tư tưởng cho giai cấp vơ sản – Chủ nghĩa Mác đời Đại biểu điển hình: Karl Marx - C.Mác (Đức, 1818-1883), Friedrich Engels – Ph.Ăngghen (Đức, 1820-1895), Vladimir Ilyich Lenin – V.I.Lênin (Nga, 1870-1924) Sự phát triển KTCT Mác – Lênin trải qua hai giai đoạn: C.Mác Ph Ăngghen sáng lập chủ nghĩa Mác nói chung học thuyết kinh tế trị Mác nói riêng C.Mác Ăngghen xây dựng hệ thống KTCT cách khoa học, tồn diện sản xuất TBCN, tìm quy luật chi phối hình thành, phát triển luận chứng vai trò lịch sử PTSX TBCN Lý luận KTCT C.Mác Ăngghen thể tập trung cô đọng Tư Tác phẩm trình bày cách khoa học chỉnh thể phạm trù kinh tế TBCN Các lý luận kinh tế C.Mác khái quát thành học thuyết kinh tế lớn như: học thuyết giá trị, học thuyết giá trị thặng dư, học thuyết tích lũy, học thuyết lợi nhuận, học thuyết địa tô,… KTCT Mác Ăngghen sáng lập vạch rõ phát sinh, phát triển CNTB với tiến bộ, hạn chế, mâu thuẫn luận chứng khoa học CNTB tất yếu bị thay phương thức sản xuất mới, cao tiến hơn, PTSX Cộng sản chủ nghĩa Lênin bảo vệ phát triển học thuyết KTCT C.Mác Vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, điều kiện lịch sử mới, Lênin tiếp tục kế thừa, bổ sung phát triển lý luận KTCT theo phương pháp luận C.Mác có nhiều đóng góp khoa học quan trọng Nổi bật nghiên cứu đặc điểm kinh tế CNTB giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, vấn đề KTCT thời kỳ độ lên CNXH Sau Lênin qua đời, nhà nghiên cứu kinh tế Đảng Cộng sản tiếp tục nghiên cứu bổ sung, phát triển KTCT Mác - Lênin ngày Như KTCT Mác - Lênin dòng lý thuyết KTCT nằm dòng chảy phát triển tư tưởng kinh tế nhân loại, hình thành đặt móng C.Mác Ăngghen, Lênin kế thừa phát triển Đây môn khoa học hệ thống môn khoa học kinh tế nhân loại Đối tượng, mục đích phương pháp nghiên cứu KTCT Mác - Lênin 2.1 Đối tượng nghiên cứu KTCT Mác - Lênin Là quan hệ xã hội sản xuất trao đổi, quan hệ đặt liên hệ biện chứng với trình độ phát triển LLSX kiến trúc thượng tầng tương ứng PTSX định 2.2 Mục đích nghiên cứu Để tìm quy luật kinh tế chi phối vận động phát triển PTSX 2.3 Phương pháp nghiên cứu Trừu tượng hóa khoa học, logic kết hợp với lịch sử, quan sát thống kê, phân tích tổng hợp, hệ thống hóa, mơ hình hóa,… Chức KTCT Mác - Lênin 3.1 Chức nhận thức - KTCTMác - Lênin cung cấp tri thức lý luận vận động QHSX tác động qua lại với LLSX kiến trúc thượng tầng, quy luật kinh tế, chi phối vận động xã hội qua giai đoạn lịch sử - Dựa tri thức khoa học để người học có nhận thức lịch sử phát triển sản xuất xã hội nói chung, chủ nghĩa tư nói riêng thực tiễn xu hướng vận động, phát triển xã hội - Giúp người vận dụng quy luật kinh tế cách có ý thức vào hoạt động kinh tế nhằm đạt hiệu kinh tế, xã hội cao 3.2 Chức thực tiễn - Là công cụ để cải tạo thực tiễn, thúc đẩy văn minh xã hội - Giải hài hòa lợi ích trình phát triển xã hội, tạo động lực thúc đẩy cá nhân toàn xã hội khơng ngừng sáng tạo từ cải thiện khơng ngừng đời sống vật chất tinh thần toàn xã hội - Đối với sinh viên, KTCT Mác - Lênin sở khoa học lý luận để nhận diện định vị vai trò, trách nhiệm sáng tạo => xây dựng tầm nhìn, kỹ thân 3.3 Chức tư tưởng - Góp phần tạo lập tảng tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin cho người lao động tiến yêu chuộng tự do, u chuộng hịa bình, củng cố niềm tin cho phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh - Góp phần xây dựng giới quan khoa học cho chủ thể có mong muốn xây dựng chế độ xã hội tốt đẹp, hướng tới giải phóng người, xóa bỏ dần áp bức, bất cơng người với người 3.4 Chức phương pháp luận - Đây môn khoa học cung cấp sở lý luận phương pháp luận cho khoa học kinh tế ngành, khoa học kinh tế ngành cụ thể phát triển dựa tảng lý luận KTCT - KTCT Mác - Lênin mang tính đảng sâu sắc, qn triệt môn khoa học kinh tế ngành cụ thể CÂU HỎI ƠN TẬP Anh/chị trình bày khái qt lịch sử hình thành phát triển mơn KTCT? Phân tích đối tượng KTCT Mác – Lênin? Trình bày khái quát phương pháp nghiên cứu chủ yếu KTCT Mác – Lênin Ý nghĩa việc nghiên cứu vấn đề gì? Chương HÀNG HĨA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRỊ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG A Mục tiêu Về kiến thức: - Nhận thức cách có hệ thống lý luận giá trị lao động C.Mác thơng qua phạm trù hàng hóa, tiền tệ, giá cả, quy luật giá trị, tính hai mặt lao động SXHH, suất lao động - Hiểu cách sở lý luận mối quan hệ kinh tế kinh tế thị trường Về kĩ năng: - Hình thành tư kỹ thực hành vi kinh tế phù hợp với yêu cầu khách quan công dân tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội - Có lực thu thập thơng tin, kỹ tổng hợp, hệ thống hóa vấn đề nghiên cứu Mức độ tự chủ trách nhiệm: - Có ý thức đắn thái độ tích cực việc nhìn nhận, đánh giá đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước - Trên sở hệ thống lý luận học, sinh viên cần rút kiến thức tảng cho việc nghiên cứu kinh tế thị trường XHCN Việt Nam - Có ý thức bảo vệ, phổ biến phát triển quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin giai đoạn B Nội dung Lý luận C.Mác SXHH hàng hóa 1.1 SXHH 1.1.1 Khái niệm SXHH Lịch sử phát triển xã hội loài người trải qua kiểu tổ chức kinh tế: - Sản xuất tự cấp tự túc: kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm lao động làm nhằm để thỏa mãn trực tiếp nhu cầu người sản xuất - SXHH: kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất để đáp ứng nhu cầu người khác thông qua trao đổi mua bán thị trường SXHH đối lập với sản xuất tự cung tự cấp bước tiến so với sản xuất tự cung tự cấp Khi LLSX phân công lao động xã hội phát triển đến trình độ định SXHH đời thay cho sản xuất tự cung tự cấp 10 Hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN Việt Nam 2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN Việt Nam Một số khái niệm - Thể chế: quy tắc, luật pháp, máy quản lý chế vận hành nhằm điều chỉnh hoạt động người chế độ xã hội - Thể chế kinh tế: hệ thống quy tắc, luật pháp, máy quản lý chế vận hành nhằm điều chỉnh hành vi chủ thể kinh tế, hành vi sản xuất kinh doanh quan hệ kinh tế Các phận: hệ thống luật pháp kinh tế Nhà nước quy tắc xã hội Nhà nước thừa nhận; hệ thống chủ thể thực hoạt động kinh tế; chế, phương pháp, thủ tục thực quy định vận hành kinh tế - Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN: hệ thống đường lối, chủ trương chiến lược, hệ thống luật pháp, sách quy định xác lập chế vận hành, điều chỉnh chức năng, hoạt động, mục tiêu, phương thức hoạt động, quan hệ lợi ích tổ chức, chủ thể kinh tế nhằm hướng tới xác lập đồng yếu tố thị trường, loại thị trường đại theo hướng góp phần thúc đẩy dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Lý phải thực hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN - Do thể chế KTTT định hướng XHCN chưa đồng - Hệ thống thể chế chưa đầy đủ - Hệ thống thể chế hiệu lực, hiệu quả, đầy đủ yếu tố thị trường loại thị trường 2.2 Nội dung hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN Việt Nam - Hoàn thiện thể chế sở hữu phát triển thành phần kinh tế - Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng yếu tố thị trường loại thị trường - Hoàn thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng trưởng kinh tế với bảo đảm tiến công xã hội - Hoàn thiện thể chế để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc tế Các quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam 3.1 Lợi ích kinh tế quan hệ lợi ích kinh tế 3.1.1 Lợi ích kinh tế - Khái niệm: 53 Lợi ích: thỏa mãn nhu cầu người, thỏa mãn nhu cầu phải nhận thức đặt mối quan hệ xã hội ứng với trình độ phát triển định sản xuất xã hội Lợi ích kinh tế: lợi ích vật chất, lợi ích thu thực hoạt động kinh tế người - Bản chất biểu lợi ích kinh tế: + Bản chất: phản ánh mục đích động quan hệ chủ thể sản xuất xã hội + Biểu hiện: Gắn với chủ thể khác lợi ích tương ứng: Chủ doanh nghiệp => lợi nhuận Người lao động => tiền công Khi đề cập đến phạm trù lợi ích kinh tế có nghĩa đề cập đến: lợi ích xác lập trong quan hệ nào, vai trò chủ thể quan hệ biểu nào, phương thức để thực lợi ích phải thơng quan biện pháp gì… Trong KTTT, đâu có quan hệ sản xuất kinh doanh có quan hệ lợi ích lợi ích kinh tế - Vai trị lợi ích kinh tế chủ thể kinh tế - xã hội: + Lợi ích kinh tế động lực trực tiếp chủ thể hoạt động kinh tế - xã hội + Lợi ích kinh tế sở thúc đẩy phát triển lợi ích khác 3.1.2 Quan hệ lợi ích kinh tế Khái niệm Quan hệ lợi ích kinh tế thiết lập tương tác người với người, cộng đồng người, tổ chức kinh tế, người với tổ chức kinh tế, quốc gia với phần lại giới nhằm mục tiêu xác lập lợi ích kinh tế mối liên hệ với trình độ phát triển LLSX kiến trúc thượng tầng tương ứng giai đoạn phát triển xã hội định Sự thống mâu thuẫn quan hệ lợi ích kinh tế - Thống nhất: + Chủ thể trở thành phận chủ thể khác, lợi ích chủ thể thực lợi ích chủ thể khác trực tiếp gián tiếp thực + Mục tiêu chủ thể thực mối quan hệ phù hợp với mục tiêu chủ thể khác, chủ thể kinh tế hành động mục tiêu chung 54 mục tiêu thống với lợi ích kinh tế chủ thể thống với - Mâu thuẫn: + Các chủ thể kinh tế hành động theo phương thức khác để thực lợi ích Sự khác đến mức đối lập trở thành mâu thuẫn + Lợi ích chủ thể kinh tế có quan hệ trực tiếp việc phân phối kết hoạt động sản xuất - kinh doanh, xay mâu thuẫn - Lưu ý: + Mâu thuẫn lợi ích kinh tế cội nguồn xung đột xã hội Do vậy, để điều hòa mâu thuẫn lợi ích kinh tế cần có can thiệp nhà nước nhằm ổn định xã hội, tạo động lực phát triển kinh tế xã hội + Lợi ích cá nhân sở, tảng lợi ích khác Do cần tơn trọng bảo vệ lợi ích cá nhân đáng Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế - Trình độ phát triển LLSX - Địa vị chủ thể hệ thống quan hệ sản xuất xã hội - Chính sách phân phối thu nhập nhà nước - Hội nhập kinh tế quốc tế Một số quan hệ lợi ích kinh tế KTTT - Quan hệ lợi ích người lao động người sử dụng lao động + Người lao động người có đủ thể lực trí lực để lao động, tức có khả lao động Lợi ích kinh tế người lao động thể tập trung thu nhập (trước hết tiền lương, thưởng) Khi họ bán sức lao động nhận tiền lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động + Người sử dụng lao động chủ doanh nghiệp (nhà tư CNTB), quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có th mướn, sử dụng lao động Lợi ích kinh tế người sử dụng lao động thể tập trung lợi nhuận mà họ thu trình kinh doanh + Lợi ích kinh tế người lao động người sử dụng lao động có quan hệ chặt chẽ, vừa thống vừa mâu thuẫn Vì thế, để bảo vệ lợi ích mình, người lao động người sử dụng lao động thành lập tổ chức để bảo vệ quyền lợi thân - Quan hệ lợi ích người sử dụng lao động Trong chế thị trường, người sử dụng lao động vừa đối tác vừa đối thủ nhau, từ tạo thống mâu thuẫn lợi ích kinh tế họ 55 + Mâu thuẫn lợi ích kinh tế làm cho người sử dụng lao động ngành cạnh tranh với liệt =>doanh nghiệp thu nhiều lợi nhuận phát triển nhanh chóng, doanh nghiệp có giá trị cá biệt cao giá trị xã hội dần bị loại trừ khỏi thương trường Ngồi ra, ngành có cạnh tranh, thể việc di chuyển vốn (tư bản) từ ngành sang ngành khác=> hình thành tỷ suất lợi nhuận bình qn + Sự thống lợi ích kinh tế làm cho người sử dụng lao động liên kết chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn => đội ngũ doanh nhân - Quan hệ người lao động Trong KTTT, sức lao động loại hàng hóa chịu ảnh hưởng quy luật kinh tế Chính thế, cung sức lao động nhiều nhu cầu sử dụng sức lao động giá trị sức lao động (hay tiền lương) bị giảm xuống => để bảo vệ lợi ích kinh tế thân hạn chế mâu thuẫn lợi ích với người sử dụng lao động, người lao động thành lập tổ chức riêng: cơng đồn, tổ chức quan trọng bảo vệ quyền lợi người lao động - Quan hệ lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm lợi ích xã hội Trong chế thị trường, cá nhân tồn nhiều hình thức (người lao động, người sử dụng lao động) nên người có lợi ích cá nhân có quan hệ chặt chẽ với lợi ích xã hội Lợi ích xã hội sở thống lợi ích cá nhân, tạo thống hoạt động chủ thể khác xã hội Các cá nhân, tổ chức hoạt động ngành, lĩnh vực, liên kết với hành động để thực tốt lợi ích riêng họ hình thành nên lợi ích nhóm Các cá nhân, tổ chức hoạt động ngành, lĩnh vực khác có mối liên hệ với nhau, liên kết với hành động để thực tốt lợi ích riêng hình thành nên nhóm lợi ích Lợi ích nhóm nhóm lợi ích phù hợp với lợi ích quốc gia, khơng gây tổn hại đến lợi ích khác cần tôn trọng, bảo vệ tạo điều kiện để phát triển Ngược lại phải ngăn chặn Phương thức thực lợi ích kinh tế quan hệ lợi ích chủ yếu - Thực lợi ích kinh tế theo nguyên tắc thị trường - Thực lợi ích kinh tế theo sách nhà nước vai trò tổ chức xã hội 56 3.2 Vai trò nhà nước bảo đảm hài hịa lợi ích 3.2.1 Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích chủ thể kinh tế - Mơi trường thuận lợi hoạt động kinh tế hiệu không ngừng mở rộng - Để có mơi trường thuận lợi cho hoạt động kinh tế cần phải: + Xây dựng mơi trường pháp luật thơng thống, bảo vệ lợi ích đáng chủ thể + Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế + Tạo lập mơi trường văn hóa phù hợp với yêu cầu phát triển KTTT 3.2.2 Điều hòa lợi ích cá nhân – doanh nghiệp – xã hội Nhà nước cần có sách để đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế chủ thể Cần ngăn chặn chênh lệch thu nhập cách xa chủ thể, để tránh phân hóa giàu - nghèo, xung đột xã hội Phân phối thu nhập cơng bằng, hợp lý góp phần quan trọng đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế => Nhà nước phải tích cực, chủ động thực cơng phân phối thu nhập 3.2.3 Kiểm soát, ngăn ngừa quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực phát triển xã hội Nhà nước cần phải chăm lo đời sống vật chất người dân, phải đảm bảo người dân đạt mức sống tối thiểu Để thực điều nhà nước cần thực có hiệu sách xóa đói giảm nghèo, tạo điều kiện hội tiếp cận bình đẳng nguồn lực phát triển, thụ hưởng dịch vụ xã hội bản, khắc phục tư tưởng bao cấp, ỷ lại Nhà nước cần có sách khuyến khích người dân làm giàu hợp pháp, tạo điều kiện giúp đỡ họ biện pháp Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức, hiểu biết phân phối thu nhập cho chủ thể kinh tế xã hội để loại bỏ đòi hỏi không hợp lý thu nhập Nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm để khắc phục bất cập, thực công xã hội ngăn chặn hình thức thu nhập bất hợp pháp 3.2.4 Giải mâu thuẫn quan hệ lợi ích kinh tế Mâu thuẫn lợi ích kinh tế tồn khách quan, không giả ảnh hưởng trực tiếp đến động lực hoạt động kinh tế 57 Để giải mâu thuẫn kịp thời, nhà nước phải thường xuyên quan tâm để phát mâu thuẫn chuẩn bị chu đáo giải pháp đối phó Ngăn ngừa mâu thuẫn lợi ích kinh tế bùng phát dẫn đến xung đột Lúc cần có tham gia hòa giải tất tổ chức xã hội có liên quan, đặc biệt nhà nước VẤN ĐỀ THẢO LUẬN KTTT định hướng XHCN Việt Nam vừa bao hàm đặc trưng có tính phổ biến KTTT giới, vừa có đặc trưng mang tính phù hợp với hồn cảnh lịch sử cụ thể Việt Nam, thảo luận để làm rõ đặc trưng đó? Hãy xuất phát từ vai trị công dân, thảo luận để trách nhiệm cần thực nhiệm vụ để góp phần hồn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN thực hài hịa quan hệ lợi ích phát triển Việt Nam? Với tư cách công dân, thảo luận phương thức để bảo vệ lợi ích hợp pháp tham gia hoạt động kinh tế xã hội? CÂU HỎI ÔN TẬP Phân tích tính tất yếu khách quan việc phát triển KTTT định hướng XHCN Việt Nam? Trình bày đặc trưng KTTT định hướng XHCN Việt Nam? Phân tích nhiệm vụ chủ yếu để hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN Việt Nam? 3.Khái niệm, đặc trưng nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế? Các quan hệ lợi ích kinh tế chủ yếu KTTT? Sự thống mâu thuẫn lợi ích kinh tế? Vai trị nhà nước việc đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế? 58 Chương CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM A Mục tiêu Về kiến thức: Nắm hệ thống tri thức CNH, HĐH Việt Nam bối cảnh thích ứng với cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Về kĩ năng: Hình thành tư giải quan hệ lợi ích Việt Nam với quốc gia giới thông qua hội nhập kinh tế quốc tế - nội dung quan trọng hội nhập quốc tế Việt Nam bối cảnh Mức độ tự chủ trách nhiệm: - Có ý thức đắn việc nhìn nhận, đánh giá chủ trương đường lối, sách, pháp luật vấn đề kinh tế đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam - Có ý thức bảo vệ, phổ biến quan điểm đắn chủ nghĩa Mác - Lênin Đảng Cộng sản Việt Nam xu hướng quốc tế hóa, tồn cầu hóa B Nội dung CNH, HĐH Việt Nam 1.1 Khái quát cách mạng công nghiệp CNH 1.1.1 Khái quát cách mạng công nghiệp Khái niệm: Cách mạng công nghiệp bước phát triển nhảy vọt chất trình độ tư liệu lao động sở phát minh đột phá kỹ thuật cơng nghệ q trình phát triển nhân loại, kéo theo thay đổi phân công lao động xã hội tạo bước phát triển suất lao động cao hẳn nhờ áp dụng cách phổ biến tính kỹ thuật cơng nghệ vào đời sống xã hội Những cách mạng cơng nghiệp mà lồi người trải qua - Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất: + Thời gian: kỷ XVIII đến kỷ XIX (khởi phát từ nước Anh) + Nội dung: Chuyển từ lao động thủ cơng thành lao động sử dụng máy móc, thực giới hóa sản xuất việc sử dụng lượng nước nước + Biểu đặc trưng: 59 Phát minh máy móc ngành dệt như: thoi bay John Kay (1773), xe kéo sợi Jenny (1764), máy dệt edmund Cartwright (1785),… => ngành công nghiệp dệt phát triển mạnh mẽ Phát minh máy động lực, đặc biệt máy nước Jaems Watt => mở đầu cho giới hóa sản xuất Phát minh công nghiệp luyện kim Henry Cort, Henry Bessemer lị luyện gang, cơng nghiệp luyện sắt => bước tiến lớn đáp ứng nhu cầu chế tạo máy móc Ra đời phát triển tàu hỏa, tàu thủy,…=> ngành giao thông vận tải phát triển mạnh mẽ - Cách mạng công nghiệp lần thứ hai: + Thời gian: diễn vào cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX + Nội dung: sử dụng lượng điện động điện để tạo dây chuyển sản xuất có tính chun mơn hóa cao, chuyển sản xuất khí sang sản xuất điện – khí sang giai đoạn cục sản xuất + Biểu đặc trưng: Phát minh công nghệ sản phẩm điện, xăng dầu, động đốt Kỹ thuật phun khí nóng, cơng nghệ luyện thép Bessemer sản xuất sắt thép Ngành sản xuất giấy phát triển => ngành in ấn phát hành sách báo phát triển Ngành chế tạo ô tô, điện thoại, sản phẩm cao su phát triển nhanh Ra đời phương pháp quản lý sản xuất tiên tiến H.For Taylor sản xuất theo dây chuyền, phân cơng lao động chun mơn hóa => nâng cao suất lao động Ngành GTVT thơng tin liên lạc có tiến vượt bậc - Cách mạng công nghiệp lần thứ ba: + Thời gian: khoảng năm đầu thập niên 60 kỷ XX đến cuối kỷ XX + Nội dung: Sử dụng công nghệ thông tin, tự động hóa sản xuất + Biểu đặc trưng: Sự phát triển chất bán dẫn, siêu máy tính (thập niên 1960), máy tính cá nhân (thập niên 1970 1980) Internet 60 => hình thành hệ thống mạng, máy tính cá nhân, thiết bị điện tử sử dụng công nghệ số robot công nghiệp - Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: + Thời gian: đề cập lần Hội chợ triễn lãm cơng nghệ Hannover (CHLB Đức) năm 2011 Chính phủ Đức đưa vào “Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao” năm 2012 + Nội dung: cách mạng số gắn với phát triển phổ biến Internet kết nối vạn vật với + Biểu đặc trưng: xuất công nghệ có tính đột phá chất trí tuệ nhân tạo, big data, in 3D, Tóm tắt đặc trưng cách mạng công nghiệp Cách mạng Cách mạng Cách mạng Cách mạng công nghiệp lần thứ công nghiệp lần thứ công nghiệp lần thứ công nghiệp lần thứ hai Sử dụng tư ba Sử dụng Sử dụng Liên kết lượng nước lượng điện động CNTT máy tính giới thực ảo nước để khí hóa điện để tạo để tự động hóa sản để thực công sản xuất dây chuyền sản xuất xuất hàng loạt việc thông minh hiệu Nguồn: Nghiên cứu Sogeti VINT, 2016 Như vậy, cách mạng công nghiệp xuất có nội dung cốt lõi tư liệu lao động Sự phát triển tư liệu lao động thúc đẩy phát triển văn minh nhân loại Vai trị cách mạng cơng nghiệp phát triển - Thúc đẩy phát triển LLSX - Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất - Thúc đẩy đổi phương thức quản trị phát triển 1.1.2 CNH mơ hình CNH giới CNH CNH trình chuyển đổi sản xuất xã hội dựa lao động thủ cơng sang sản xuất xã hội dựa chủ yếu lao động máy móc, nhằm tạo suất lao động xã hội cao Các mơ hình CNH tiêu biểu giới - Mơ hình CNH cổ điển: + Thời gian: kỷ XVIII nước Anh 61 + Nội dung: Bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ (trực tiếp ngành dệt) Khi ngành dệt phát triển => địi hỏi nguồn ngun liệu lớn => ngành trồng bơng chăn nuôi cừu phát triển Khi ngành công nghiệp nhẹ nơng nghiệp phát triển => địi hỏi phải có nhiều máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất => ngành công nghiệp nặng phát triển, đặc biệt ngành khí chế tạo máy Để đáp ứng nguồn vốn cho CNH, nước tư cổ điển sử dụng biện pháp: bóc lột lao động làm thuê, cạnh tranh với người sản xuất nhỏ, xâm chiếm cướp bóc thuộc địa => hình thành nên nhiều mâu thuẫn: Mâu thuẫn gay gắt nhà tư lao động => đấu tranh nổ => tiền đề cho chủ nghĩa Mác đời Mâu thuẫn gay gắt nước tư => chiến tranh giới diễn với mục đích phân chia lại thuộc địa nước tư Mâu thuẫn nước tư nước thuộc địa => phong trào đấu tranh giành độc lập nước thuộc địa - Mơ hình CNH kiểu Liên Xơ (cũ): + Thời gian: từ đầu năm 1930 Liên Xơ sau áp dụng cho nước XHCN Đông Âu sau năm 1945, số nước theo đường XHCN vào năm 1960 + Nội dung: Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng Thời gian đầu thực chế kế hoạch hóa tập trung, mệnh lệnh giúp xây dựng hệ thống sở vật chất to lớn, hoàn thành mục tiêu đề Tuy nhiên khoa học kỹ thuật ngành phát triển => hệ thống sở vật chất kỹ thuật to lớn trình độ khí hóa khơng cịn phù hợp => kìm hãm việc ứng dụng cơng nghệ => chế kế hoạch hóa tập trung khơng cịn phù hợp => Liên Xơ hệ thống XHCN Đông Âu sụp đổ - Mô hình CNH Nhật Bản nước cơng nghiệp (NICs): + Thời gian: bắt đầu khoảng từ năm 60 kỷ XX + Nội dung: Thực CNH rút ngắn, đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển sản xuất nước thay hàng nhập khẩu, tận dụng khoa học công nghệ đại, thu hút nguồn lực bên ngồi => rút ngắn q trình CNH => nhanh chóng gia nhập vào nhóm nước cơng nghiệp phát triển 62 - Từ mơ hình rút số kết luận đường CNH cho nước sau: + Thông qua đầu tư nghiên cứu, chế tạo hồn thiện trình độ công nghệ từ thấp đến cao => tốn thời gian + Tiếp nhận chuyển giao công nghệ đại từ nước phát triển => cần nhiều vốn phụ thuộc vào nước + Xây dựng chiến lược phát triển khoa học công nghệ nhiều tầng Kết hợp nghiên cứu chuyển giao công nghệ => tắt đón đầu cơng nghệ 1.2 Tính tất yếu khách quan nội dung CNH, HĐH Việt Nam 1.2.1 Tính tất yếu CNH, HĐH Việt Nam - Quan điểm Đảng ta CNH, HĐH: CNH, HĐH q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại; dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ, nhằm tạo suất lao động xã hội cao - Đặc điểm CNH, HĐH Việt Nam: + CNH, HĐH theo định hướng XHCN, thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” + CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức + CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN + CNH, HĐH bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Việt Nam tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - Lý khách quan Việt Nam phải thực CNH, HĐH: + Lý luận thực tiễn cho thấy, CNH quy luật phổ biến phát triển LLSX xã hội mà quốc gia trải qua dù quốc gia phát triển sớm hay quốc gia sau + Đối với nước có kinh tế phát triển độ lên CNXH nước ta, xây dựng sở vật chất – kỹ thuật cho CNXH phải thực từ đầu thông qua CNH, HĐH Mỗi bước tiến trình CNH, HĐH bước tăng cường sở vật chất – kỹ thuật cho CNXH, phát triển mạnh mẽ LLSX góp phần hồn thiện quan hệ sản xuất XHCN, sở nâng dần trình độ văn minh xã hội 1.2.2 Nội dung CNH, HĐH Việt Nam - Tạo lập điều kiện cần thiết mặt đời sống xã hội để thực chuyển đổi từ sản xuất xã hội lạc hậu sang sản xuất tiến 63 - Thực nhiệm vụ để chuyển đổi sản xuất lạc hậu sang sản xuất xã hội đại Cụ thể: + Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ mới, đại + Chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng đại, hợp lý hiệu + Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển LLSX 1.3 CNH, HĐH Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư 1.3.1 Quan điểm CNH, HĐH Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Chủ động chuẩn bị điều kiện cần thiết, giải phóng nguồn lực - Các biện pháp thích ứng phải thực đồng bộ, phát huy sức sáng tạo tồn dân 1.3.2 CNH, HĐH Việt Nam thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Hoàn thiện thể chế, xây dựng kinh tế dựa tảng sáng tạo - Nắm bắt đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0 - Chuẩn bị điều kiện cần thiết để ứng phó với tác động tiêu cực cách mạng công nghiệp 4.0 Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2.1 Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 2.1.1 Khái niệm cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế - Khái niệm: Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới, dựa chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung - Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế: + Do xu hướng khách quan bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế + Hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển phổ biến nước, nước phát triển điều kiện 2.1.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế - Chuẩn bị điều kiện để thực hội nhập thành công - Thực đa dạng hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế 64 2.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam 2.2.1 Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế - Hội nhập kinh tế quốc tế thực chất mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều kiện cho sản xuất nước, tận dụng lợi kinh tế nước ta phân công lao động quốc tế, phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang chiều sâu với hiệu cao - Hội nhập kinh tế tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lý, đại hiệu hơn, qua hình thành lĩnh vực kinh tế mũi nhọn để nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế, sản phẩm doanh nghiệp nước; góp phần cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh, làm tăng khả thu hút khoa học công nghệ đại đầu tư bên vào kinh tế - Hội nhập kinh tế quốc tế giúp nâng cao trình độ nguồn nhân lực tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia Nhờ đẩy mạnh hợp tác giáo dục – đào tạo nghiên cứu khoa học với nước mà nâng cao khả hấp thụ khoa học công nghệ đại tiếp thu công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp nước ngồi chuyển giao cơng nghệ nhằm nâng cao chất lượng kinh tế - Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng đối tác quốc tế để thay đổi công nghệ sản xuất, tiếp cận với phương thức quản trị phát triển để nâng cao lực cạnh tranh quốc tế - Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để cải thiện tiêu dùng nước, người dân thụ hưởng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng chủng loại, mẫu mã chất lượng với giá cạnh tranh; tiếp cận giao lưu với giới bên ngồi, từ có hội tìm kiếm việc làm lẫn nước - Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện để nhà hoạch dịnh sách nắm bắt tốt tình hình xu phát triển giới, từ xây dựng điều chỉnh chiến lược phát triển hợp lý, đề sách phát triển phù hợp cho đất nước - Hội nhập kinh tế quốc tế tiền đề hội nhập văn hóa, tạo điều kiện để tiếp thu giá trị tinh hoa giới, bổ sung giá trị tiến văn hóa, văn minh giới để làm giàu thêm văn hóa dân tộc thúc đẩy tiến xã hội - Hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh mẽ đến hội nhập trị, tạo điều kiện cho cải cách toàn diện hướng tới xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, xây dựng xã hội mở, dân chủ, văn minh - Hội nhập tạo điều kiện để nước tìm cho vị trí thích hợp trật tự quốc tế, nâng cao vai trị, uy tín vị quốc tế nước ta tổ chức trị, kinh tế tồn cầu 65 - Hội nhập kinh tế giúp đảm bảo an ninh quốc gia, trì hịa bình, ổn định khu vực quốc tế để tập trung cho phát triển kinh tế xã hội; đồng thời mở khả phối hợp nỗ lực nguồn lực nước để giải vấn đề quan tâm chung mơi trường, biến đổi khí hậu, phịng chống tội phạm buôn lậu quốc tế 2.2.2 Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế - Làm gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp ngành kinh tế nước ta gặp khó khăn phát triển, chí phá sản, gây nhiều hậu bất lợi mặt kinh tế - xã hội - Làm gia tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài, khiến kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động khơn lường trị, kinh tế thị trường quốc tế - Dẫn đến phân phối không công lợi ích rủi ro cho nhóm khác xã hội, có nguy làm tăng khoảng cách giàu nghèo bất bình đẳng xã hội - Các nước phát triển phải đối mặt với nguy chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, thiên hướng tập trung vào ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động có giá trị gia tăng thấp Do dễ trở thành bãi thải công nghiệp công nghệ thấp, bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên hủy hoại mơi trường mức độ cao - Có thể tạo số thách thức quyền lực nhà nước, chủ quyền quốc gia phát sinh nhiều vấn đề phức tạp việc trì an ninh ổn định trật tự, an toàn xã hội - Có thể làm tăng nguy sắc dân tộc văn hóa truyền thống Việt Nam bị xói mịn trước xâm lăng văn hóa nước ngồi - Có thể làm tăng nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp… 2.3 Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam - Nhận thức sâu sắc thời thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mang lại - Xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp - Tích cực chủ động tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế thực đầy đủ cam kết Việt Nam liên kết kinh tế quốc tế khu vực - Hoàn thiện thể chế kinh tế pháp luật - Nâng cao lực cạnh tranh quốc tế kinh tế - Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Việt Nam 66 VẤN ĐỀ THẢO LUẬN Hãy thảo luận lịch sử phát triển cách mạng công nghiệp, làm rõ tác động cách mạng phát triển xã hội lồi người? Xuất phát từ vị trí thân, thảo luận trình bày trách nhiệm cần đóng góp để thực thành công CNH, HĐH Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư? Hãy thảo luận để làm rõ tác động tích cực tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam? Việt Nam cần phải thích ứng với tác động nào? CÂU HỎI ƠN TẬP Phân tích nội dung trình CNH, HĐH Việt Nam? Phân tích quan điểm giải pháp để thực CNH, HĐH Việt Nam bối cảnh cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư? Phân tích tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế tác động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam? Trình bày giải pháp nhằm nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam? 67 ... nước điều tiết kinh tế; với kinh tế tập thể trở thành tảng kinh tế quốc dân Kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác xã Là thành phần kinh tế dựa sở hữu tập thể, bao gồm đơn vị kinh tế người lao động... trường - Nền kinh tế thị trường sản phẩm văn minh nhân loại - Đặc trưng phổ biến kinh tế thị trường: + Kinh tế thị trường đòi hỏi đa dạng chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu Các chủ thể kinh tế. .. cao - Giá trị phạm trù lịch sử, gắn liền với sản xuất hàng hóa - Giá trị thuộc tính xã hội hàng hóa - Giá trị nội dung, sở giá trị trao đổi, giá trị trao đổi hình thức biểu giá trị - Giá trị