(NB) Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Những vấn đề chung về tăng trưởng và phát triển kinh tế, tăng trưởng và phát triển, các lý thuyết phát triển, các nguồn lực phát triển. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG KINH TẾ PHÁT TRIỂN – PHẦN (Dùng cho đào tạo tín - Bậc Đại học) Người biên soạn: ThS Huỳnh Đinh Phát Lưu hành nội - Năm 2018 MỤC LỤC Nội dung Trang CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TĂNG TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Tăng trưởng phát triển kinh tế 1.1.1 Khái niệm tăng trưởng phát triển kinh tế 1.1.2 Sự cần thiết phải tăng trưởng kinh tế nhanh 1.1.3 Các điều kiện tăng trưởng kinh tế 1.1.4 Mục tiêu phát triển 1.2 Các tiêu đo lường tăng trưởng phát triển 1.2.1 Nhóm tiêu đo lường tăng trưởng 1.2.2 Nhóm tiêu thay đổi cấu 1.2.3 Nhóm tiêu trị, văn hóa, xã hội, môi trường 10 1.2.4 Chỉ số phát triển người HDI 11 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình tăng trưởng phát triển kinh tế 11 1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp 11 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng gián tiếp 13 1.4 Phân loại nước giới 16 1.4.1 Cơ sở phân loại 16 1.4.2 Đặc điểm nước phát triển/đang phát triển 16 1.5 Những trở ngại trình phát triển 18 1.6 Vai trò nhà nước trình phát triển 19 CHƢƠNG 22 TĂNG TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 22 2.1 Tổng quan tăng trưởng phát triển kinh tế giới 22 2.2 Tăng trưởng, phát triển phúc lợi xã hội 27 2.2.1 Tăng trưởng phát triển 27 2.2.2 Các quan điểm phát triển 27 2.2.3 Các giá trị trung tâm phát triển 28 2.3 Đo lường tăng trưởng phát triển 30 2.3.1 Đo lường tăng trưởng kinh tế 30 2.3.2 Đo lường phát triển kinh tế 31 2.4 Các nhóm quốc gia giới: đặc điểm tiêu chí phân loại 44 CHƢƠNG 46 CÁC LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN 46 3.1 Quan điểm trường phái cổ điển: Adam Smith- David Ricardo 46 3.1.1 Nội dung 46 3.1.2 Ứng dụng vào hoạch định sách 47 3.2 Quan điểm trường phái tân cổ điển: Alfred Marshall 48 3.2.1 Nội dung 48 3.2.2 Mô hình Cobb –Douglas 49 3.3 Quan điểm J.M Keynes 50 3.3.1 Nội dung 50 3.3.2 Ứng dụng vào hoạch định sách 52 3.4 Mơ hình Harrod Domar 52 3.4.1 Nội dung 52 3.4.2 Ứng dụng vào hoạch định sách 53 3.5 Quan điểm trường phái thay đổi cấu: Athur Lewis-Hollis Chenery 55 3.5.1 Nội dung 55 3.5.2 Ứng dụng vào hoạch định sách 56 3.6 Lý thuyết giai đoạn tăng trưởng: Rostow 57 3.6.1 Nội dung 57 3.6.2 Ứng dụng vào hoạch định sách 58 3.7 Mơ hình Robert Solow 59 3.7.1 Nội dung 59 3.7.2 Ứng dụng vào hoạch định sách 60 CHƢƠNG 62 CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN 62 4.1 Vốn 62 4.1.1 Phân biệt vốn sản xuất vốn đầu tư 62 4.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến vốn đầu tư 62 4.1.3 Các nguồn hình thành vốn đầu tư 64 4.2 Lao động 65 4.2.1 Khái niệm, vai trò đặc điểm nguồn lao động xã hội 65 4.2.2 Đánh giá nguồn lao động xã hội đánh giá việc sử dụng nguồn lao động xã hội 66 4.2.3 Cơ cấu thị trường lao động 69 4.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động 70 4.3 Khoa học công nghệ 71 4.3.1 Khái niệm 71 4.3.2 Các hướng nghiên cứu KHCN 74 4.3.3 Các cách thức để có KHCN 74 4.4 Tài nguyên thiên nhiên 75 4.4.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại TNTN 75 4.4.2 Vấn đề sở hữu địa tô TNTN 76 4.5 Sự đóng góp nguồn lực vào tăng trưởng 76 PHẦN BÀI TẬP 80 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TĂNG TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Tăng trƣởng phát triển kinh tế 1.1.1 Khái niệm tăng trƣởng phát triển kinh tế Tăng trưởng phát triển kinh tế mục tiêu hàng đầu tảng để mục tiêu khác bắt rễ vận động Điều lại quan trọng với nước phát triển (LDCs) đường đuổi kịp hội nhập với giới kinh tế, văn hóa xã hội 1.1.1.1 Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế vấn đề hấp dẫn, có tính tiêu điểm nghiên cứu quản lý phát triển Cùng với thời gian khái niệm ngày bổ sung, hoàn thiện - Tăng trưởng kinh tế gia tăng sản lượng quốc gia thời kỳ định (thường năm) - Tăng trưởng gia tăng sản lượng quốc gia thời kỳ định, đồng thời gia tăng nhân tố sản xuất sử dụng điều kiện trạng thái kinh tế vĩ mô tương đối ổn định - Tăng trưởng kinh tế gia tăng qui mô sản lượng quốc gia qui mô sản lượng quốc gia tính bình qn đầu người qua thời gian định Theo khái niệm này, thay đổi tăng quy mô sản lượng theo thời gian tăng trưởng Mặt khác, thay đổi tăng quy mô sản lượng đầu người theo thời gian tăng trưởng (trong trường hợp đòi hỏi tốc độ tăng sản lượng phải lớn tốc độ tăng dân số) Khái niệm tăng trưởng bao hàm vấn đề: Tăng trưởng tạo gì? Tăng trưởng dựa điều kiện nào? Tăng trưởng trạng thái sao? 1.1.1.2 Phát triển kinh tế Phát triển nói chung q trình vận động lên Theo khái niệm này, trước hết nói tới phát triển q trình lâu dài, khơng phải ngắn hạn mà dài hạn Trong trình đó, thứ ln thay đổi thay đổi theo xu hướng ngày hoàn thiện Mở rộng khái niệm này, phát triển kinh tế trình thay đổi theo hướng hồn thiện mặt kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường thời gian định Nói cách khác, phát triển kinh tế q trình lớn lên mặt kinh tế, trình biến đổi nhiều mặt kinh tế, xã hội cấu trúc theo hướng tiến Phát triển kinh tế bao gồm nội dung chủ yếu sau đây: Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế dài hạn Đây điều kiện tiên để tạo tiến kinh tế - xã hội, nước phát triển thu nhập thấp Thứ hai, cấu kinh tế - xã hội thay đổi theo hướng tiến Xu hướng tiến trình thay đổi nước phát triển chưa trải qua q trình cơng nghiệp hố thể trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố thị hố; không đơn gia tăng quy mô, mà bao hàm việc mở rộng chủng loại nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ sản xuất ra; hoạt động kinh tế ngày gia tăng hiệu lực cạnh tranh, tạo sở cho việc đạt tiến xã hội cách sâu rộng Thứ ba, tiến kinh tế - xã hội chủ yếu phải xuất phát từ động lực nội Đến lượt kết tiến kinh tế đạt lại làm gia tăng không ngừng lực nội sinh kinh tế (thể tiến công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gia tăng nguồn vốn nước ) Thứ tư, đạt cải thiện sâu rộng chất lượng sống thành viên xã hội mục tiêu hàng đầu kết phát triển Đương nhiên kết gia tăng thu nhập bình quân đầu người, số bình qn che lấp đằng sau phân phối bất bình đẳng, nạn nghèo đói, thất nghiệp thụ hưởng khác giáo dục, y tế, văn hoá 1.1.2 Sự cần thiết phải tăng trƣởng kinh tế nhanh Thành tựu kinh tế vĩ mô quốc gia thường đánh giá theo dấu hiệu chủ yếu như: ổn định, tăng trưởng, cơng xã hội Trong đó, tăng trưởng kinh tế sở để thực hàng loạt vấn đề kinh tế, trị, xã hội – Trước hết, tăng trưởng kinh tế thể tăng lên số lượng, chất lượng hàng hoá, dịch vụ yếu tố sản xuất nó, tăng trưởng kinh tế tiền đề vật chất để giảm bớt tình trạng đói nghèo Tăng trưởng kinh tế nhanh vấn đề có ý nghĩa định quốc gia đường vượt lên khắc phục lạc hậu, hướng tới giàu có, thịnh vượng – Tăng trưởng kinh tế làm cho mức thu nhập dân cư tăng, phúc lợi xã hội chất lượng sống cộng đồng cải thiện như: kéo dài tuổi thọ, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng tử vong trẻ em, giúp cho giáo dục, y tế, văn hoá… phát triển; điều kiện cần để xóa đói giảm nghèo – Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện giải công ăn việc làm, giảm thất nghiệp Khi kinh tế có tỷ lệ tăng trưởng cao nguyên nhân quan trọng sử dụng tốt lực lượng lao động Vì vậy, tăng trưởng kinh tế nhanh thất nghiệp có xu hướng giảm Mối quan hệ tăng trưởng thực tế tỷ lệ thất nghiệp nước phát triển lượng hoá tên gọi quy luật Okum1 (hay quy luật 2,5% – 1) Quy luật xác định, GNP thực tế tăng 2,5% vòng năm so với GNP tiềm năm tỷ lệ thất nghiệp giảm 1% – Tăng trưởng kinh tế tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, củng cố chế độ trị, tăng uy tín vai trị quản lý nhà nước xã hội, củng cố quyền lực phủ, tạo thuận lợi bàn đàm phán quốc tế – Đối với nước chậm phát triển nước ta, tăng trưởng kinh tế điều kiện tiên để khắc phục tụt hậu xa kinh tế so với nước phát triển Như vậy, tăng trưởng kinh tế nhanh mục tiêu thường xuyên quốc gia, không theo đuổi tăng trưởng kinh tế giá Thực tế cho thấy, tăng trưởng mang lại hiệu kinh tế – xã hội mong muốn, q trình tăng trưởng mang tính hai mặt Chẳng hạn, tăng trưởng kinh tế mức dẫn đến tình trạng kinh tế ―q nóng‖, gây lạm phát, tăng trưởng kinh tế cao làm cho dân cư giàu lên, đồng thời làm cho phân hoá giàu nghèo xã hội tăng lên Vì vậy, địi hỏi quốc gia thời kỳ phải tìm biện pháp tích cực để đạt tăng trưởng hợp lý, bền vững Tăng trưởng kinh tế bền vững tăng trưởng kinh tế đạt mức tương đối cao, ổn định thời gian tương đối dài (ít từ 20 – 30 năm) giải tốt vấn đề tiến xã hội gắn với bảo vệ môi trường sinh thái 1.1.3 Các điều kiện tăng trƣởng kinh tế - Môi trường an toàn ổn định: Sự an toàn, ổn định kinh tế, trị, xã hội yêu cầu trước hết để nhà kinh doanh yên tâm đại hố bỏ vốn đầu tư, dự kiến thực thi dự án đầu tư dài hạn, nhằm giảm thiểu rủi ro trình đầu tư - Thiết lập môi trường pháp lý công bằng, bình đẳng, cạnh tranh cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nước Tiếp tục xây dựng, đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật gắn với cải cách hành Đảm bảo sách nhằm trì ổn định kinh tế vĩ mô, đặc biệt ổn định tiền tệ, ổn định hệ thống sách, luật pháp liên quan đến hoạt động kinh tế - Xây dựng, đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật gắn với cải cách hành Cần đặc biệt ý đến biện pháp, sách liên quan đến lĩnh vực tài sách tài chính: xây dựng phát triển thị trường chứng khoán, cấu lại đại hoá hệ thống ngân hàng thương mại; tiếp tục đổi sách thuế; sách chi ngân sách nhà nước chế độ bảo hiểm xã hội bảo đảm xã hội; quản lý nguồn tài nguyên tài sản quốc gia; đổi quản lý tài doanh nghiệp nhà nước; tăng cường kỷ luật tài chính; đảm bảo tính minh bạch, cơng khai tài doanh nghiệp quan nhà nước; tăng cường giám sát tài Nhà nước tồn xã hội; chống thất thoát đầu tư xây dựng vốn ngân sách Nhà nước - Cải thiện hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển nguồn lao động, đặc biệt nguồn lao động chất lượng cao, bồi dưỡng phát triển nhà kỹ trị Tạo điều kiện nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm sản xuất ra, mạnh Ứng dụng khoa học công nghệ, tạo điều kiện cho thị trường hoạt động - Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hố, đại hố; khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần; đổi chế quản lý theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xu hướng hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Nhờ gia tăng khả huy động nguồn lực, phân bổ nguồn lực, có nguồn vốn đầu tư cách hiệu tạo điều kiện để doanh nghiệp buộc phải tính tốn nâng cao hiệu kinh doanh 1.1.4 Mục tiêu phát triển Phát triển kinh tế q trình thay đổi theo hướng hồn thiện mặt kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường thời gian định Một trình thay đổi theo hướng hồn thiện khơng rõ ràng q trình thay đổi khơng gắn với mục tiêu cụ thể mà trình phát triển kinh tế vươn tới Hiện giới quốc gia theo thể chế nào, mục tiêu mà trình phát triển kinh tế vươn tới bao gồm: (i) Phát triển kinh tế phải trì tăng trưởng kinh tế ổn định dài hạn Cần nhấn mạnh trình phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế cần ổn định giai đoạn, không thiết giai đoạn sau cao giai đoạn trước Chẳng hạn, nước phát triển, tốc độ tăng trưởng nước phát triển thấp nhiều so với nước phát triển Cần lưu ý rằng, mục tiêu mục tiêu tảng, tiền đề để thực mục tiêu khác Vì khơng có tăng trưởng khơng có tăng thu ngân sách, khơng có nguồn lực để thực mục tiêu xã hội mơi trường (ii) Q trình phát triển kinh tế phải đảm bảo thay đổi cơ cấu kinh tế, từ kinh tế nông nghiệp truyền thống sang kinh tế công nghiệp đại Nền kinh tế nông nghiệp truyền thống với khu vực nơng nghiệp đóng góp chủ yếu GDP tổng lao động, cịn kinh tế cơng nghiệp đại với khu vực công nghiệp dịch vụ đóng góp chủ yếu GDP tổng lao động kinh tế (iii) Quá trình phát triển kinh tế phải đảm bảo gìn giữ bảo vệ môi trường sinh thái tự nhiên môi trường sống Tăng trưởng chuyễn dịch cấu kinh tế phải gắn với gìn giữ bảo vệ mơi trường sinh thái tự nhiên môi trường sống người (iv) Quá trình phát triển kinh tế phải đảm bảo cải thiện chất lượng sống đại phận dân cư Mục tiêu cuối trình phát triển kinh tế phải đảm bảo nâng cao chất lượng đại phận dân cư xã hội khơng phải cho nhóm dân cư Chất lượng sống thể qua sinh kế - thu nhập, sức khỏe giáo dục 1.2 Các tiêu đo lƣờng tăng trƣởng phát triển 1.2.1 Nhóm tiêu đo lƣờng tăng trƣởng Tăng trưởng kinh tế biểu tăng lên sản lượng năm kinh tế tạo Do thước đo tăng trưởng đại lượng sau: Tổng sản phẩm nước (GDP); tổng sản phẩm quốc dân (GNP); sản phẩm quốc dân tuý (NNP); thu nhập quốc dân sản xuất (NI) thu nhập quốc dân sử dụng (NDI) - Tổng sản phẩm nước Tổng sản phẩm nước hay tổng sản phẩm quộc nội (Gross Domestic Products, GDP) giá trị tính tiền tất sản phẩm dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ nước thời gian định (thường năm) Có nội dung cần phải lưu ý xác định GDP (1) Thước đo tiền nên chịu biến động giá hàng hóa dịch vụ (2) Chỉ tính sản phẩm dịch vụ cuối để tránh tính trùng có doanh số cuối tính vào GDP (3) Chỉ tính sản lượng sản phẩm dịch vụ cuối sản xuất cung cấp dịch vụ biên giới quốc gia (4) Thời gian tính GDP năm - Tổng sản phẩm quốc dân Tổng sản phẩm quốc dân hay tổng sản phẩm quốc gia (Gross National Products, GNP) giá trị tính tiền tất sản phẩm dịch vụ cuối sản xuất công dân nước thời gian định (thường năm) Ngân hàng Thế giới tổ chức quốc tế thường gọi khái niệm tổng thu nhập quốc dân (Gross National Income, GNI) Có nội dung cần phải lưu ý xác định GNP (1) Tương tự GDP, bao gồm sản phẩm dịch vụ cuối (2) Chỉ tính sản lượng sản phẩm dịch vụ cuối sản xuất công dân quốc gia Minh họa: Cao su công ty cao su DT- Việt Nam sản xuất Campuchia, phần sản lượng sản xuất tính vào GNP Tuy nhiên xe công ty Toyota – Nhật sản xuất Việt Nam khơng đươc tính vào GNP (3) Thời gian tính GNP năm Như vậy, GNP GDP cộng giá trị hàng hoá dịch vụ sản xuất cơng dân sống bên ngồi biên giới đất nước trừ giá trị hàng hoá dịch vụ sản xuất công dân nước khác - Thu nhập đầu người Thu nhập đầu người (Per Capita Income, CPI) tổng sản lượng quốc gia (GDP GNP) chia tổng dân số Thước đo cho thấy khác biệt thu nhập bình quân đầu người quốc gia - Sản phẩm quốc dân tuý (NNP): NNP giá trị lại GNP, sau trừ giá trị khấu hao tài sản cố định (Dp) NNP = GNP - Dp NNP phản ánh phần cải thực tạo hàng năm - Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI): NDI phần mà nhân dân nhận tiêu dùng, phần thu nhập ròng sau trừ thuế (trực thu thuế gián thu) (Ti+Td) cộng với trợ cấp (Sd): NDI = NNP - (Ti+Td) + Sd Mục đích đưa thước đo để tiếp cận tới trạng thái phát triển kinh tế, thước đo có ý nghĩa định sử dụng tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu Mặc dù thước đo phổ biến nay, số xấp xỉ trạng thái tốc độ biến đối phát triển kinh tế, thân thước đo chưa thể phản ánh hết kiện phát triển mặt tốt lẫn mặt chưa tốt Chẳng hạn sản phẩm tự túc, công việc nội trợ gia đình, thời gian nghỉ ngơi, tự do, thoải mái đời sống sinh hoạt, tổn hại bị nhiễm mơi trường tính cách 1.2.2 Nhóm tiêu thay đổi cấu Cơ cấu kinh tế nước, theo cách hiểu thông thường tổng thể mối quan hệ tác động lẫn yếu tố kinh tế yếu tố lực lượng gE Trong đó: gE tốc độ tăng trưởng việc làm kinh tế; gY: gY eY Tốc độ tăng trưởng GDP Hệ số co giãn việc làm kinh tế (eY) cho biết 1% gia tăng GDP tăng thêm % việc làm mở rộng cho kinh tế - Hệ số co giãn việc làm khu vực công nghiệp g Ei g Yi ei Trong đó: gEi tốc độ tăng trưởng việc làm khu vực công nghiệp; g Yi : Tốc độ tăng trưởng GDP khu vực công nghiệp Hệ số co giãn việc làm khu vực công nghiệp (ei) cho biết 1% gia tăng GDP khu vực công nghiệp tăng thêm % việc làm mở rộng khu vực công nghiệp - Hệ số co giãn việc làm khu vực dịch vụ es g Es g Ys Trong đó: gEs tốc độ tăng trưởng việc làm khu vực dịch vụ; g Ys : Tốc độ tăng trưởng GDP khu vực dịch vụ Hệ số co giãn việc làm khu vực dịch vụ (es) cho biết 1% gia tăng GDP khu vực dịch vụ tăng thêm % việc làm mở rộng khu vực dịch vụ - Hệ số co giãn việc làm khu vực nông nghiệp ea g Ea g Ya Trong đó: gEa tốc độ tăng trưởng việc làm khu vực nông nghiệp; g Ya : Tốc độ tăng trưởng GDP khu vực nông nghiệp Hệ số co giãn việc làm khu nông nghiệp (ea) cho biết 1% gia tăng GDP khu vực nông nghiệp tăng thêm % việc làm mở rộng khu vực nông nghiệp 4.2.3 Cơ cấu thị trƣờng lao động Nói đến thị trường lao động phải coi dịch vụ lao động hàng hóa dịch vụ khác mua bán thị trường Thị trường lao động nước phát 69 triển chia thành khu vực: khu vực thành thị thức, khu vực thành thị khơng thức khu vực nông thôn (1) Khu vực thành thị thức Thị trường lao động khu vực thành thị thức hình thành sở cầu lao động tổ chức kinh doanh lớn phủ tư nhân ngân hàng, tập đồn, công ty, nhà máy, siêu thị… Các tổ chức địi hỏi lao động phải có trình độ chun mơn cao, có mức lương cao ổn định Do đó, khu vực thành thị thức thu hút số lượng lao động nhỏ (2) Khu vực thành thị khơng thức Thị trường lao động khu vực thành thị không thức hình thành sở cầu lao động tổ chức sản xuất - kinh doanh dịch vụ nhỏ vừa, người buôn bán hàng rong, dịch vụ bên lề đường Các tổ chức khơng địi hỏi lao động phải có trình độ chun mơn cao, đầu tư cho việc làm thấp, có mức lương thấp không ổn định Trong nước phát triển, khu vực thành thị khơng thức thu hút số lượng lao động nhiều kinh tế (3) Khu vực nông thôn Đối với nước phát triển, lao động khu vực nông thôn chủ yếu lao động gia đình Tuy nhiên, tồn thị trường lao động làm thuê, theo thời vụ nông nghiệp tham gia họat động phi nông nghiệp: buôn bán, ngành nghề thủ cơng dịch vụ nơng thơn Do đó, cầu lao động thị trường lao động nông thôn không cao Phần lớn cầu lao động khơng địi trình độ chun mơn cao, nơng nghiệp lại có tình trạng dư cung lao động nên mức tiền lương thường thấp Khu vực nông thôn không tạo nhiều việc làm hàng năm cho kinh tế 4.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng lao động Số lượng nhân lực phản ánh mặt đóng góp họ vào tăng trưởng phát triển kinh tế Chất lượng nhân lực đóng góp vào tăng trưởng phát triển kinh tế thông qua việc tăng suất lao động, suất tài nguyên sử dụng thơng qua tính tích cực sáng tạo Chất lượng nhân lực phụ thuộc vào nhân tố chủ yếu sau: - Mặt giáo dục: Giáo dục theo nghĩa rộng tất loại hình hình thức học tập nhằm nâng cao kiến thức, kỹ mặt liên quan đến toàn sống người Giáo dục phổ thông (được coi lĩnh vực bản, có tính chất tảng) nhằm cung cấp kiến thức để từ người tiếp tục học tập với hình thức thích hợp để phát triển lực 70 Giáo dục nghề giáo dục đại học vừa cung cấp kiến thức vừa cung cấp tay nghề, kỹ nghề nghiệp Vai trị giáo dục với trình độ nhân lực thể qua nội dung sau: * Giáo dục thức để tích lũy vốn người (thơng qua tri thưc, kỹ năng…) Từ đó, người tiếp thu, sáng tạo kỹ thuật, công nghệ tiến hơn, tạo tăng trưởng dài hạn * Giáo dục―cải lão hoàn đồng‖ tạo đội ngũ nhân lực có trình độ, kỹ làm việc có suất tinh thần hiệp tác, kéo theo tăng hiệu tài nguyên, tăng trưởng nhanh bền vững * Giáo dục cung cấp cho người học kiến thức kỹ để hiểu biết tự hồn thiện mình, đặc biệt kiến thức sức khỏe để tái sản xuất dân số số chất lượng Với ý nghĩa đó, giáo dục bổ sung cho y tế (giảm cầu dịch vụ y tế) - Mặt dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe Sức khỏe tác động đến chất lượng nhân lực tương lai Sức khỏe nhân lưc thường đánh giá qua hệ thống tiêu trực tiếp gián tiếp Đối với người làm việc, sức khỏe họ, mặt phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng, mặt khác phụ thuộc vào dịch vụ chữa trị bệnh chăm sóc sức khỏe thường xuyên sách Chính phủ bảo hiểm Trong thực tế, nhiều Chính phủ cịn có sách quan tâm đến chất lượng sức khỏe nhân lực tương lai Đây cách thức vừa hỗ trợ, động viên cho nhân lực vừa tạo điều kiện đón đầu cho nhân lực tương lai Một điều cần ý khái niệm sức khỏe ngày bao hàm sức khỏe tâm lý tinh thần - Tác phong cơng nghiệp, tính kỷ luật ngƣời lao động chất lƣợng lao động Nhân tố vừa có tính độc lập tương đối vừa phụ thuộc nhân tố nói trên, đặc biệt mặt giáo dục Ngày nay, lao động máy móc sở hợp tác cá nhân tập thể người lao động hình thức tổ chức lao động Do vậy, tác phong, tinh thần, thái độ tính kỷ luật nhân lực ảnh hưởng đến an toàn lao động, chất lượng, suất cá nhân tập thể 4.3 Khoa học công nghệ 4.3.1 Khái niệm 71 4.3.1.1 Định nghĩa Khoa học, Công nghệ; mối quan hệ Khoa học công nghệ Khoa học tập hợp hiểu biết phát minh sở khám phá thuộc tính tồn khách quan tượng tự nhiên xã hội Khoa học, chất cách mạng tiến Công nghệ tập hợp phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, cơng cụ phương pháp để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm dịch vụ để đáp ứng nhu cầu xã hội Các thành tựu khoa học cơng nghệ biểu hữu hình vơ hình Khoa học, cơng nghệ có mặt giống khác nhau, đồng thời quy định lẫn Tính quy định có khác giai đoạn phát triển Mối quan hệ khoa học công nghệ: Một là, khoa học hoạt động tìm kiếm, phát nguyên lý, quy luật trình phát triển biện pháp thúc đẩy phát triển, cơng nghệ hoạt động nhằm áp dụng kết tìm kiếm, phát vào thực tiễn sản xuất đời sống Hai là, hoạt động khoa học đánh giá theo mức độ khám phá hay nhận thức quy luật tự nhiên, xã hội tư duy, hoạt động công nghệ lại đánh giá thước đo qua phần đóng góp việc giải mục tiêu kinh tế - xã hội Ba là, tri thức khoa học, khoa học bản, phổ biến rộng rãi trở thành tài sản chung, cơng nghệ lại hàng hóa có chủ sở hữu cụ thể, mua bán Bốn là, hoạt động khoa học thường địi hỏi khoảng thời gian dài, cịn cơng nghệ lại nhanh chóng bị thay 4.3.1.2 Vai trị Khoa học cơng nghệ Khoa học cơng nghệ có vai trị to lớn tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước Nhờ khoa học cơng nghệ mà quốc gia có khả phát hiện, khai thác đưa vào sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên vốn có mà trước chưa phát chưa sử dụng (biến đất đai trước xem khơng có giá trị thành đất đai sinh lợi, đưa nguồn khoáng sản trước coi khơng có giá trị vào sử dụng v.v ) tạo hệ thống sở vật chất kỹ thuật đại phục vụ cho phát triển kinh tế Đồng thời khoa học công nghệ tạo khả nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực nhờ ứng dụng tiến khoa học công nghệ (năng 72 suất đất đai, suất trộng, vật nuôi, giảm tiêu hao lượng vật liệu sản xuất nâng cao suất lao động, nâng cao hiệu sử dụng vốn) Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nói chung ngành kinh tế theo hướng CNH, HĐH Khoa học công nghệ nguồn lực đặc biệt quan trọng thúc đẩy trình CNH, HĐH ngành sản xuất, kinh doanh Nhờ có khoa học cơng nghệ mà ngành kinh tế có điều kiện phát triển đa dạng, có hiệu Mặt khác, khoa học công nghệ phát triển giúp ngành, doanh nghiệp tạo nhiều chủng loại sản phẩm có chất lượng cao hơn, giá hạ phù hợp với nhu cầu tiêu dùng xã hội, từ kích thích ngành phát triển Chẳng hạn, nhờ khoa học công nghệ mà ngành công nghiệp phát triển có tốc độ cao, có suất, có hiệu tận dung lợi so sánh đảm bảo sức cạnh tranh hàng hoá thị trường nhờ mà tỷ trọng ngành cơng nghiệp chiếm ngày lớn tổng sản phẩm nước Đồng thời với q trình phát triển cơng nghiệp kéo theo phát triển ngành dịch vụ kết tất yếu phát triển công nghiệp đòi hỏi tác động gia tăng thu nhập làm tăng thêm nhu cầu dịch vụ phát triển Q trình phát triển cơng nghiệp đồng thời tác động vào nông nghiệp kéo theo phát triển nông nghiệp Kết ngành kinh tế quốc dân phát triển, cơng nghiệp sau dịch vụ có tốc độ phát triển cao làm cho tỷ trọng công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn, mặt khác, ngành tạo nên mối liên kết kinh tế - công nghệ ngày cao thúc đẩy phát triển Tăng sức cạnh tranh kinh tế nói chung ngành kinh tế nói riêng Trong kinh tế thị trường cạnh tranh, khoa học công nghệ nguồn lực quan trọng giúp cho doanh nghiệp tăng suất hiệu sử dụng nguồn lực nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đảm bảo nâng cao sức cạnh tranh hàng hố, nhờ giúp cho doanh nghiệp giữ vững mở rộng thị trường cách đảm bảo trì phát triển lâu dài tăng cường khả sinh lợi doanh nghiệp Như vậy, khoa học cơng nghệ đóng góp to lớn vào việc nâng cao vị sức cạnh tranh kinh tế đất nước, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng phát triển với tốc độ cao ổn định Tuy vậy, phát triển khoa học tiến công nghệ tạo hiệu ứng tiêu cực: - Có thể tạo cú sốc cấu tăng tỷ lệ thất nghiệp (do áp dụng nhiều kỹ thuật mới), làm tăng hao mịn vơ hình, làm phá sản nhiều ngành, nhiều doanh nghiệp,… - Tạo nhiều chất thải độc, ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người 73 - Trực tiếp, gián tiếp làm cạn kiệt nhanh tài nguyên, đặc biệt tài nguyên không tái sinh - Chứa đựng nhiều nguy khơng lường trước (các nhà máy hóa chất, nhà máy sử dụng chất phóng xạ lượng nguyên tử, sản phẩm biến đổi gien,…) 4.3.2 Các hƣớng nghiên cứu KHCN Trong thời đại ngày - thời đại cách mạng khoa học công nghệ diễn nhanh chóng với xu tồn cầu hoá đặt cho nước phát triển hội thách thức lớn Tuỳ hoàn cảnh quốc gia quốc gia tuỳ giai đoạn phát triển cần có định hướng phát triển khoa học công nghệ phù hợp Đối với nước ta, khoa học công nghệ "nội dung then chốt hoạt động tất ngành, cấp, nhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế củng cố quốc phòng - an ninh" "cùng với giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế - xã hội" Việt Nam nước sau phát triển kinh tế nên muốn phát triển nhanh khoa học công nghệ phải biết phát huy lực nội sinh, kết hợp tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ giới, yếu tố định cho phát triển lực nội sinh Định hướng phát triển khoa học công nghệ nước ta năm tới "tập trung vào đáp ứng yêu cầu nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, khả cạnh tranh hiệu kinh doanh, bảo vệ môi trường bảo vệ an ninh quốc phòng; coi trọng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hố" Cần ―đẩy mạnh đổi cơng nghệ sản xuất, kinh doanh lĩnh vực hoạt động khác, thu hẹp khoảng cách trình độ cơng nghệ so với nước tiên tiến khu vực" "Đi thẳng vào công nghệ đại ngành mũi nhọn, đồng thời lựa chọn cơng nghệ thích hợp, không gây ô nhiễm môi trường khai thác lợi lao độg Chú trọng nhập công nghệ mới, đại, thích nghi cơng nghệ nhập khẩu, cải tiến phận, tiến tới tạo công nghệ đặc thù Việt Nam" Trên sở định hướng phát triển khoa học công nghệ, ngành kinh tế vào đặc điểm định hướng phát triển ngành để đưa định hướng phát triển khoa học công nghệ phù hợp 4.3.3 Các cách thức để có KHCN - Tăng cường đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ: bao gồm đầu tư từ ngân sách Nhà nước, đầu tư ngành doanh nghiệp Nâng cao lực công nghệ sở (các doanh nghiệp) thể lực đầu tư, lực sản xuất, lực liên kết Còn lực công nghệ ngành hay quốc gia lại phụ thuộc vào lực công nghệ sở kết hợp với hỗ trợ ngành quốc gia ảnh hưởng đến công nghệ việc đầu tư vật chất, người nỗ lực công nghệ quốc 74 gia Đối với ngành kinh tế, doanh nghiệp công ty, tổng công ty lớn cần đầu tư xây dựng sở nghiên cứu thực nghiệm khoa học công nghệ theo hướng kết hợp chặt chẽ khoa học với sản xuất Để đảm bảo nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ bên cạnh tăng tỷ lệ chi NSNN hàng năm cần đa dạng hoá nguồn đầu tư thành phần kinh tế, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho nghiên cứu, ứng dụng, đổi công nghệ sử dụng có hiệu nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) cho phát triển khoa học cơng nghệ Ngồi đứng phía Nhà nước ngành kinh tế, doanh nghiệp (nhất tổng công ty) cần thành lập quỹ phát triển khoa học công nghệ - Khai thác công nghệ từ bên ngồi thơng qua việc mua quyền, thu hút FDI để phát triển công nghệ thông qua thương mại quốc tế Cần quan tâm lựa chọn cơng nghệ thích hợp với điều kiện đất nước ngành sản xuất, kinh doanh không ngừng nâng cao lực công nghệ ngành, doanh nghiệp Cơng nghệ thích hợp cơng nghệ thích nghi phù hợp với điều kiện môi trường tài ngun thiên nhiên, trình độ nhân lực, văn hố xã hội, trị, pháp luật thoả mãn hai mục tiêu là: tối đa hoá mặt tích cực tối thiểu hố mặt tiêu cực Trong hoàn cảnh quốc tế nước nay, lựa chọn cơng nghệ thích hợp vấn đề có ý nghĩa quan trọng mặt kinh tế xã hội Bởi lẽ, trình độ nhân lực thấp thiếu vốn mà lựa chọn công nghệ không đại làm cho kinh tế bị tụt hậu, ngành, doanh nghiệp khó tồn kinh tế cạnh tranh xu hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, lựa chọn công nghệ phải biết kết hợp việc sử dụng công nghệ truyền thống với công nghệ đại Đối với ngành mũi nhọn, khâu có điều kiện có nhu cầu lựa chọn cơng nghệ đại (đi thẳng vào công nghệ đại) 4.4 Tài nguyên thiên nhiên 4.4.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại TNTN Tài nguyên thiên nhiên tất nguồn lực tự nhiên, bao gồm đất, khơng khí, nước, rừng, loại lượng khống sản lịng đất… Con người khai thác sử dụng lợi ích tự nhiên chúng theo nhu cầu đa dạng Tài ngun thiên nhiên có số đặc điểm sau: - Thứ nhất, tài nguyên thiên nhiên phân bố không vùng trái đất, phụ thuộc vào cấu tạo địa chất, thời tiết, khí hậu vùng; sở tự nhiên giàu có quốc gia, vùng lãnh thổ Ví dụ Nga, Mỹ nước Trung Đông tượng dị thường địa lý tạo nên mỏ dầu lớn giới, lưu vực sông Amazon khu rừng nguyên sinh lớn, coi phổi giới 75 - Thứ hai, đại phận nguồn tài nguyên có giá trị kinh tế cao hình thành qua trình phát triển lâu dài lịch sử Những khu rừng nhiệt đới cần khoảng thời gian từ 50 năm đến 100 năm cho cối sinh sơi trưởng thành Để tạo bể dầu khí đốt cần có chuỗi thời gian liên tục kéo dài từ 10 triệu đến 100 triệu năm cho q trình tích tụ hội đủ sáu thành phần Cũng tương tự vậy, trình hình thành loại khoáng sản Niken, sắt, đồng, voonffram đá phải trải qua hàng kỷ Chính đặc điểm làm cho tài nguyên thiên nhiên ngày trở nên quý hiếm, khan hiếm, nguyên nhân nhiều chiến tranh lịch sử đòi hỏi người q trình khai thác, sử dụng phải ln có ý thức bảo tồn, tiết kiệm hiệu Nếu phân loại theo công dụng, tài nguyên thiên nhiên bao gồm: nguồn lượng, khoáng sản, tài nguyên rừng, đất đai, nguồn nước, biển thủy sản, khí hậu,…; Phân loại theo khả tái sinh, Tài nguyên thiên nhiên gồm nguyên hữu hạn tài nguyên vô hạn 4.4.2 Vấn đề sở hữu địa tô TNTN Nghiên cứu vấn đề sở hữu để xác định quyền sở hữu quyền sử dụng tất loại tài nguyên mà có ý nghĩa loại tài nguyên có liên quan trực tiếp với bề mặt đất gồm tài nguyên bề mặt đất (đất rừng) tài nguyên bề mặt đất (khoáng sản, dầu mỏ) Các loại địa tơ - Địa tơ tuyệt đối chi phí mà người khai thác tài nguyên trả cho người sở hữu tài nguyên họ nhận quyền khai thác tài ngun, phần bỏ để có quyền khai thác tài nguyên Địa tô tuyệt đối thay đổi cung tài nguyên thay đổi Giá bán khơng giống việc xác định địa tô tuyệt đối chọn mức thấp - Địa tô tương đối (Địa tô chênh lệch) khoản chi phí mà người khai thác tài nguyên phải trả nhiều so với địa tô tuyệt đối để nhận quyền khai thác nguồn tài nguyên có trữ lượng cao hơn, chất lượng tốt điều kiện khai thác thuận lợi - Địa tô độc quyền số thu thặng dư mà công ty khai thác tài nguyên có tạo độc quyền khai thác Từ xác lập giá độc quyền cho tiêu thụ 4.5 Sự đóng góp nguồn lực vào tăng trƣởng 76 Chúng ta biết, đầu kinh tế như: GDP thực, công việc làm giá kết tác động qua lại tổng mức cung tổng mức cầu kinh tế Tổng mức cung đề cập đến khối lượng mà ngành kinh doanh sản xuất bán điều kiện giá cả, khả sản xuất chi phí sản xuất định Như tổng mức cung liên quan chặt chẽ với sản lượng tiềm Vậy tác động đến sản lượng tiềm định tổng mức cung? Đó khối lượng đầu vào sản xuất (sức lao động vốn yếu tố quan trọng nhất) hiệu đầu vào kết hợp với (đó kỹ thuật xã hội) Tổng mức cầu đề cập đến khối lượng mà người tiêu dùng, doanh nghiệp Chính phủ sử dụng Như tổng cung tổng cầu tác động đến GDP thực Tuy nhiên kinh nghiệm xác nhận chừng sản lượng thấp sản lượng tiềm thay đổi ngắn hạn (chẳng hạn từ đến năm) sản lượng chủ yếu thay đổi chi tiêu (nhân tố tác động đến tổng cầu) định Tuy nhiên, lâu dài, tổng mức cầu trở nên quan trọng GDP thực Tổng mức cầu thay đổi tác động đến mức giá không tác động đến sản lượng thực tế Có thể nói, tổng mức cầu động lực nằm sau thay đổi ngắn hạn sản lượng thực tế Tuy nhiên, mặt lâu dài, sản lượng thực tế chủ yếu sản lượng tiềm định tổng mức cầu chủ yếu tác động đến mức giá Thực chất tăng trưởng kinh tế trình bày thơng qua đường giới hạn khả sản xuất sau: Khi GDP thực nằm phía đường giới hạn khả sản xuất (tức sản lượng tiềm năng) sách kích cầu làm cho GDP thực tăng lên đến mức GDP tiềm Tuy nhiên, GDP thực nằm đường giới hạn khả sản xuất, để tăng GDP đòi hỏi phải làm dịch chuyển đường giới hạn khả sản xuất phía ngồi, thơng qua việc tăng quy mô yếu tố đầu vào thay đổi cách thức kết hợp yếu tố với Tăng trưởng kinh tế trình lâu dài chủ yếu gắn với gia tăng sản lượng tiềm nhân tố tác động đến sản lượng tiềm như: khối lượng vốn, lao động, tiến cơng nghệ tài ngun thiên nhiên Vì nói, nguồn 77 gốc tăng trưởng sản xuất nhân tố định tăng trưởng vốn, lao động, tiến công nghệ tài nguyên thiên nhiên Vốn vật chất bao gồm máy móc, thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận tải, hàng tồn kho yếu tố cần thiết cho trình sản xuất trực tiếp Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội (như đường xá, điện, nước, vệ sinh, thông tin liên lạc ) nhằm hỗ trợ kết hợp hoạt động kinh tế với Đầu tư tăng thêm vốn làm gia tăng lực sản xuất, sở để tăng thêm sản lượng thực tế Đối với nước phát triển, vốn nhân tố khan nay, lại khởi nguồn để huy động sử dụng có hiệu tiềm khác cho tăng trưởng Vì vậy, vốn giữ vai trò to lớn tăng trưởng, phát triển kinh tế nước phát triển Vốn nhân lực chủ yếu thể kiến thức, kỹ nghề nghiệp đạt nhờ giáo dục, đào tạo kinh nghiệm người lao động Đây nhân tố có tác động quan trọng đến tăng trưởng kinh tế, làm tăng lực sản xuất quốc gia Thiếu lực lượng lao động hoặc/ chất lượng lao động thấp có ảnh hưởng to lớn đến tăng trưởng kinh tế Ở nước phát triển thường có tượng thừa lao động chất lượng lao động thấp hai mặt có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng, phát triển kinh tế Tiến khoa học công nghệ đưa vào sản xuất làm tăng lực sản xuất đem đến cách tốt để sản xuất hàng hoá dịch vụ Đây nhân tố thiết yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tất quốc gia, bối cảnh toàn cầu hoá nay, song nguồn lực khan nước phát triển Tại nước phát triển nay, q trình thay đổi cơng nghệ diễn hình thức chuyển giao cơng nghệ, hoạt động R & D nội Sự lựa chọn tiếp thu công nghệ làm để không sử dụng thành cơng cơng nghệ vào sản xuất, mà cịn giúp cho nâng cao chất lượng công nghệ nội sinh quốc gia vấn đề có ý nghĩa lớn lao Tài nguyên thiên nhiên nhân tố quan tọng ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Tuy tài nguyên thiên nhiên quan trọng, song không thiết hoàn toàn định đến suất sản xuất hàng hoá dịch vụ quốc gia Đối với nước ta khởi đầu tăng trưởng kinh tế với xuất phát điểm thấp kinh tế - xã hội, diện tích đất đai bình qn đầu người thấp (mật độ 250 người/ 1km2), có mật độ cao thứ 13 giới) khai thác triệt để; tài nguyên thiên nhiên dồi dào; tốc độ tăng dân số giảm song cao, lao động tiếp tục gia tăng với tốc độ cao tạo sức ép lớn giải việc làm vấn 78 đề xã hội Đó yếu tố có tác động hạn chế khơng thể khơng tính đến toán phát triển đất nước Khi nghiên cứu nhân tố tăng trưởng, phát triển kinh tế nhà kinh tế quan tâm nhiều đến nhân tố như: cấu dân tộc, tôn giáo, đặc điểm văn hố xã hội thể chế trị - kinh tế - xã hội Đặc biệt, nghiên cứu gần vấn đề thể chế kinh tế - xã hội vốn xã hội nhiều nhà kinh tế, xã hội quan tâm Các nhân tố có cịn người ta gọi nhân tố phi kinh tế, chúng khơng tham gia trực tiếp vào trình kinh tế yếu tố sản xuất đầu vào, không biểu kết kinh tế đầu Tuy chúng ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh tế, thơng qua hành vi ứng xử phản ứng cá nhân cộng đồng mà tác động đến trình kinh tế - xã hội thay đổi q trình TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Trọng Hồi cộng sự, Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao động, 2007 [2] Đinh Phi Hổ, Lê Ngọc Uyển, Lê Thị Thanh Tùng, Kinh tế phát triển, NXB Thống kê, 2006 [3] Đinh Phi Hổ, Nguyễn Văn Phương, Kinh tế phát triển nâng cao, NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh, 2015 79 PHẦN BÀI TẬP Bài tập 1: Cho biết số liệu sau quốc gia A Năm GDP (Giá so sánh 1994) GDP (Giá hành) 2007 2008 2009 2010 2011 2012 178534 195567 213833 231264 244596 256272 188534 228892 272036 313623 360107 399947 2013 2014 2015 2016 2017 273666 292535 313247 335989 375877 441646 481295 535762 605586 678588 2018 396805 758885 Yêu cầu: (1) Xác định tốc độ tăng trưởng GDP năm 2018 so với 2007 (2) Xác định tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm (3) Xác định tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm GDP giai đoạn 2007 – 2018 Bài tập 2: Cho biết số liệu sau quốc gia A Giả định kinh tế có sản phẩm dịch vụ cuối GDP Mỹ Ấn độ năm 2018 (giá hành) Sản phẩm Mỹ Ấn Độ SL ĐG GTSL SL ĐG GTSL Thép 200 250 USD/Tấn 15 2000 Rupi/Tấn (Triệu tấn) Dịch vụ (Triệu người) 4.5 5500 USD/Người 4500 Rupi/Người GDP (Tỷ) Tỷ USD Tỷ Rupi Yêu cầu: Tính giá trị tổng sản phẩm nước Mỹ Ấn Độ Giả sử tỷ giá hối đoái đồng rupi USD 10 Rupi = USD Tính GDP Ấn Độ theo USD? Xác định tỷ giá hối đối Ấn Độ so với Mỹ (tính theo ngang sức mua, PPP) Cho số liệu sau: GDP Mỹ Ấn Độ năm 2000 GDP Mỹ Ấn năm 2004 (giá hành) Sản phẩm Mỹ Ấn Độ SL ĐG TT SL ĐG TT Thép (Triệu tấn) 40 200 USD/Tấn 3.5 1600 Rupi/Tấn 80 Dịch vụ (Triệu người) 1.5 5000 USD/Người 4000 Rupi/Người GDP Tỷ USD Tỷ Rupi Tính tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm giai đoạn 2014-2004 quốc gia Bài tập 3: Cho biết số liệu sau quốc gia A Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 GDP (Yt, Tỷ USD) 1500 I (Tỷ USD) 200 ICOR 4 4 4 Ghi chú: Tốc độ tăng trưởng hàng năm I 6%; I: Đầu tư trừ khấu hao Xác định GDP năm Bảng Xác định tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm GDP giai đoạn 2012 - 2018 Nếu dân số gia tăng bình quân hàng năm 1% Tốc độ tăng trưởng GDP/đầu người năm 2018 so với năm 2012 bao nhiêu? Bài tập 4: Cho biết số liệu sau quốc gia A Trong năm 2014, GDP/người = 800 USD Dân số 70,000,000 người Năm 2018, GDP/người = 1200 USD Dân số 80,000,000 người Yêu cầu: Xác định tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm GDP giai đọan 2014– 2018 Giả định tốc độ tăng trường bình quân hàng năm giai đọan 2014-2018 dân số 1,2% Xác định tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm GDP/người 3.Giả định tốc độ dân số tăng bình quân hàng năm 1,2%, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm GDP 8% Đến năm quốc gia A có GDP/người gấp lần GDP/người năm 2018? Bài tập 5: Cho biết số liệu sau quốc gia A Trong năm 2014, GDP/người = 800 USD Dân số 60,000,000 người Năm 2018, GDP/người = 1000 USD Dân số 65,000,000 người Yêu cầu: Xác định tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm GDP giai đọan 2014– 2018 Giả định tốc độ tăng trường bình quân hàng năm giai đọan 2014-2018 dân số 1,5% Xác định tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm GDP/người Bài tập 6: Cho biết số liệu sau quốc gia A Năm 2018, GDP = 160 tỷ USD Mục tiêu năm 2024, GDP gấp đôi năm 2018 Với ICOR = Yêu cầu: Nếu tỷ lệ đầu tư hàng năm 30%, xác định tốc độ tăng trưởng GDP năm 2018 Xác định đầu tư năm 2018 Xác định vốn đầu tư cho giai đoạn 2018 – 2024 81 Xác định tốc độ tăng trưởng bình quân hàng giai đoạn 2018 – 2024 Nếu tốc độ tăng trưởng dân số bình quân hàng năm 2%, xác định tốc độ tăng trưởng bình quân hàng GDP/người giai đoạn 2017 – 2024 Bài tập 7: Cho biết số liệu sau quốc gia A Năm GDP Lao động (Triệu đồng, Giá so sánh 2010) (Nghìn người) 1986 156135 25187 1990 225799 29145 1991 233202 27441 2000 417490 38400 2001 437490 39000 2014 994380 55114 Yêu cầu: Điền kết vào Bảng bên 1986-1990 1991-2000 2001-2014 Thay đổi quy mơ NSLĐ Tốc độ tăng trưởng NSLĐ bình qn hàng năm Bài tập 8: Cho biết số liệu sau quốc gia A GDP (Giá so sánh 2010, triệu đồng) Năm Nông nghiệp (NN) Công nghiệp (CN) Thương mại - Dịch vụ (DV) 2008 254868 387652 452144 2018 519283 950593 1066771 Yêu cầu: Xác định đóng góp khu vực GDP năm 2008 2018 Phân tích xu hướng thay đối cấu ngành kinh tế quốc gia A So sánh với nước giới, xác định trình độ phát triển quốc gia A Cho biết cấu kinh tế nước năm 2018 sau: I Nhóm quốc gia 2018 Nơng nghiệp Cơng nghiệp Dịch vụ Thu nhập cao 26 72 Thu nhập trung bình 33 59 Thu nhập thấp 20 30 50 Bài tập 9: Cho biết số liệu sau quốc gia A (Triệu USD) 2008 Giá trị xuất hàng hóa dịch vụ 22320 Giá trị nhập hàng hóa dịch vụ 26350 GDP 31000 Yêu cầu: Xác định trình độ mở kinh tế tính theo giá trị xuất 82 2018 101260 101260 100000 Xác định trình độ mở kinh tế tính theo giá trị nhập Xác định trình độ mở kinh tế tính theo giá trị xuất - nhập Phân tích xu hướng trình độ mở Bài tập 10: Cho biết số liệu sau quốc gia A Năm 1994 2004 2014 Dân số tự nhiên (Nghìn người) 58000 66000 74000 Dân số thành thị 15400 19000 40000 Yêu cầu: Xác định tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm dân số tự nhiên thành thị giai đoạn 1994 – 2004 2004 – 2014 Phân tích cấu thị hóa theo giai đoạn Bài tập 11: Cho biết số liệu sau quốc gia A Năm 2008: Tuổi thọ trung bình dân cư: 65 tuổi; Tỷ lệ dân số người lớn mù chữ : 10%; Tỷ lệ dân số học phổ thông độ tuổi : 75%; GNP/ người: 7000 USD (PPP) Năm 2018: Tuổi thọ trung bình dân cư: 72 tuổi; Tỷ lệ dân số người lớn mù chữ : 5%; Tỷ lệ dân số học phổ thông độ tuổi : 80%; GNP/ người: 10000 USD (PPP) Yêu cầu: Xác định số tuổi thọ, giáo dục, thu nhập HDI năm 2008 2018 Năm 2018, quốc gia A xếp vào nhóm giới 83 ... chí định phát - Hệ thống quản lý - Đã tìm cách triển hồn thiện theo tiến nối kết quan hệ kinh - Đang tìm cách nối môi trường t? ?- thể chế với nước kết quan hệ kinh kinh tế phát triển phát t? ?- thể chế... PHẦN BÀI TẬP 80 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TĂNG TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Tăng trƣởng phát triển kinh tế 1.1.1 Khái niệm tăng trƣởng phát triển kinh tế Tăng trưởng phát triển. .. niệm này, phát triển kinh tế trình thay đổi theo hướng hoàn thiện mặt kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường thời gian định Nói cách khác, phát triển kinh tế trình lớn lên mặt kinh tế, trình