1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Kinh tế phát triển 2 (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng

102 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng Kinh tế phát triển 2 (Bậc Đại học) cung cấp cho người học những kiến thức như: Nông nghiệp trong quá trình phát triển; Công nghiệp trong quá trình phát triển; Nghèo đói, bất bình đẳng trong quá trình phát triển; Ngoại thương và phát triển; Phát triển bền vững.

1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN: KINH TẾ PHÁT TRIỂN (Dùng cho đào tạo tín - Bậc Đại học) Người biên soạn: Th.S Huỳnh Thị Thanh Dung Lưu hành nội - Năm 2020 MỤC LỤC Chƣơng 1: NÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 1.1 Khái niệm, vai trị, đặc điểm sản xuất nơng nghiệp 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp 1.1.2 Vai trị sản xuất nơng nghiệp tăng trƣởng phát triển kinh tế 1.1.3 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 11 1.2 Lý thuyết tăng trƣởng phát triển nông nghiệp 16 1.2.1 Lý thuyết tăng trƣởng nông nghiệp 16 1.2.2 Lý thuyết phát triển nông nghiệp 20 1.2.3 Lý thuyết suất lao động nông nghiệp 23 Chƣơng 2: CƠNG NGHIỆP TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN 28 2.1 Khái niệm, vai trò, đặc điểm sản xuất công nghiệp 28 2.1.1 Khái niệm phân loại công nghiệp 28 2.1.2 Vai trị sản xuất cơng nghiệp tăng trƣởng phát triển kinh tế 30 2.1.3 Những đặc điểm sản xuất công nghiệp 31 2.2 Thƣớc đo phát triển công nghiệp 34 2.2.1 Hệ số vƣợt phận hệ thống công nghiệp 34 2.2.2 Tỷ trọng GDP công nghiệp 36 2.2.3 Năng suất lao động công nghiệp 37 2.3 Lý thuyết phát triển công nghiệp 38 2.3.1 Cơng nghiệp hóa 38 2.3.2 Các chiến lƣợc phát triển công nghiệp 41 2.3.3 Chiến lƣợc phát triển công nghiệp hƣớng ngoại 42 Chƣơng 3: NGHÈO ĐĨI, BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN 45 3.1 Khái niệm nghèo đói, bất bình đẳng 45 3.1.1 Nghèo tuyệt đối 45 3.1.2 Nghèo tƣơng đối 45 3.1.3 Bất bình đẳng phân phối thu nhập 45 3.2 Các tiêu đo lƣờng nghèo đói, bất bình đẳng 46 3.2.1 Hệ số GINI 46 3.2.2 Đƣờng Lorenz 48 3.2.3 Một số thƣớc đo khác 50 3.3 Ngun nhân nghèo đói, bất bình đẳng 50 3.4 Một số lý thuyết nghèo đói bất bình đẳng 56 3.4.1 Mơ hình chữ U ngƣợc Simon Kuznets 56 3.4.2 Mô hình tăng trƣởng trƣớc, bình đẳng sau A.Lewis 57 3.4.3 Mơ hình tăng trƣởng đơi với bình đẳng H.Oshima 58 3.4.4 Mơ hình phân phối lại với tăng trƣởng kinh tế World Bank 58 3.5 Kinh nghiệm xố đói, giảm nghèo số nƣớc giới 59 3.5.1 Hàn Quốc 59 3.5.2 Đài Loan 60 3.5.3 Tuynidi 61 3.5.4 Mỹ Latinh Caribê – trƣờng hợp thành công Bolivia 62 Chƣơng 4: NGOẠI THƢƠNG VÀ PHÁT TRIỂN 63 4.1 Bản chất ngoại thƣơng 63 4.1.1 khái niệm 63 4.1.2 Vai trò ngoại thƣơng với phát triển kinh tế 63 4.1.3 Thƣớc đo phát triển ngoại thƣơng 64 4.2 Lý thuyết ngoại thƣơng 67 4.2.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối 67 4.2.2 Lý thuyết lợi so sánh 69 4.2.3 Lý thuyết khác biệt nguồn lực sản xuất 71 4.3 Chiến lƣợc phát triển ngoại thƣơng 74 4.3.1 Chiến lƣợc xuất sản phẩm thô 75 4.3.2 Chiến lƣợc thay hàng nhập 79 4.3.3 Chiến lƣợc sản xuất hƣớng xuất 82 Chƣơng 5: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 85 5.1 Kinh tế môi trƣờng 85 5.1.1 Khái niệm phát triển bền vững 85 5.1.2 Tiêu chí phát triển bền vững 86 5.2 Phát triển bền vững 88 5.2.1 Mối quan hệ phát triển kinh tế - xã hội môi trƣờng 88 5.2.2 Các số phát triển bền vững 90 5.2.3 Những nguyên tắc xã hội bền vững 93 5.3 Phát triển bền vững chi phí mơi trƣờng 96 5.3.1 Lý thuyết đƣờng cong KUZNETS 96 5.3.2 Mối quan hệ phát triển kinh tế chất lƣợng môi trƣờng giới 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 Chƣơng 1: NÔNG NGHIỆP TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN 1.1 Khái niệm, vai trị, đặc điểm sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tƣ liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lƣơng thực, thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa rộng, bao gồm lâm nghiệp, thủy sản 1.1.2 Vai trị sản xuất nơng nghiệp tăng trƣởng phát triển kinh tế Nông nghiệp nƣớc phát triển gắn liền với đại phận dân cƣ lao động xã hội, nơng nghiệp có vai trị quan trọng phát triển kinh tế Tầm quan trọng thể hai khía cạnh gián tiếp trực tiếp Về mặt gián tiếp, phát triển nơng nghiệp kích thích ngành kinh tế khác tăng trƣởng Về mặt trực tiếp, nông nghiệp có phần đóng góp cụ thể cho GDP Phát triển nơng nghiệp có tác động kích thích ngành tăng trƣởng thông qua mặt sau: 1.1.2.1 Cung cấp lƣơng thực – thực phẩm cho kinh tế Trong q trình CNH, cơng nghiệp dịch vụ đƣợc mở rộng, hệ sản lƣợng đƣợc mở rộng Hai ngành đƣợc mở rộng sở: (1) Cần có khối lƣợng lƣơng thực – thực phẩm cho lực lƣợng lao động ngành mở rộng; (2) Giá lƣơng thực – thực phẩm phải thấp ổn định để cơng nghiệp dịch vụ tích lũy đầu tƣ mở rộng sản xuất Phát triển nông nghiệp qua đáp ứng u cầu phát triển cơng nghiệp dịch vụ 1.1.2.2 Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp Khu vực công nghiệp đƣợc bắt đầu phát triển từ ngành công nghiệp chế biến, chế biến nơng sản, sau mở rộng ngành công nghiệp khác Ngành công nghiệp chế biến đƣợc mở rộng sở: (1) cần có khối lƣợng lớn nông sản nguyên liệu (cacao, cà phê, lúa, thủy sản, ) với chất lƣợng đồng nhất, (2) giá nguyên liệu phải thấp ổn định ảnh để công nghiệp chế biến tích lũy đầu tƣ mở rộng sản xuất Phát triển nông nghiệp nƣớc đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp chế biến Theo World Bank (2008), thƣớc đo để đánh giá vai trị nơng nghiệp ngành cơng nghiệp chế biến tỷ trọng giá trị nguyên liệu (có nguồn gốc nông sản) so với giá trị sản lƣợng công nghiệp chế biến Ở nƣớc có thu nhập thấp, tỷ trọng giá trị nguyên liệu so với giá trị sản lƣợng cơng nghiệp chế biến trung bình là 46%, cao là 96% Tỷ trọng nƣớc ảnh có thu nhập trung bình 41% 92%, nƣớc có thu nhập cao là 14% 36% Nhƣ vậy, giai đoạn đầu phát triển công nghiệp, ngành nông nghiệp giữ vai trị cung cấp ngun liệu cho ngành cơng nghiệp phát triển 1.1.2.3 Cung cấp ngoại tệ cho kinh tế Trong giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa nƣớc phát triển, nguồn ngoại tệ quốc gia khan Trong ngành công nghiệp non trẻ phần lớn theo chiến lƣợc ―thay nhập khẩu‖ cơng nghiệp có khả tiết kiệm ngoại tệ tạo nguồn ngoại tệ kệ cho kinh tế Và nguồn ngoại tệ chủ yếu đƣợc dùng để nhập nguyên liệu công nghệ mà nƣớc phát triển công nghiệp Kinh nghiệm giới cho thấy hầu hết nƣớc phát triển nhƣ Úc, Canada, Đan Mạch, New Zealand, Mỹ Thụy Điển thực chiến lƣợc xuất nông sản giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam thời gian qua cho thấy vai trị nơng nghiệp việc cung cấp ngoại tệ cho kinh tế Bảng 1.1 Giá trị xuất đóng góp nông nghiệp (triệu USD) Năm Tổng giá trị xuât Giá trị xuất nông nghiệp Tỷ trọng (%) 1978 332 56,44 0,17 1994 4.005 1.401,75 0,35 2004 26.000 7.280,00 0,28 2010 72.200 14.440,00 0,20 2014 150.000 22.000,00 0,15 (Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2015) 1.1.2.4 Cung cấp nguồn nhân lực cho ngành kinh tế Trong giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa khu vực nơng nghiệp nơng thơn chiếm tỷ trọng chủ yếu tổng lao động quốc gia Trong q trình phát triển, ngành cơng nghiệp- dịch vụ mở rộng sản xuất - kinh doanh kéo theo cầu lao động mở rộng Đáp ứng đƣợc nhu cầu lao động nhờ lao động nông nghiệp dịch chuyển sang Mức độ dịch chuyển nguồn lao động theo mơ hình sau: ∆La = ∆Pa + ∆Sa Trong đó: ∆La: Thay đổi số lƣợng lao động nơng nghiệp ∆Pa: Số lao động bổ sung hang năm cho khu vực nông nghiệp ∆Sa: Số lao động dịch chuyển khỏi khu vực nông nghiệp 1.1.2.5 Cung cấp vốn cho kinh tế Nông nghiệp cung cấp vốn cho kinh tế để đầu tƣ vào phát triển kinh tế nông nghiệp cung cấp vốn thông qua hai cách: trực tiếp gián tiếp Trực tiếp: thông qua thu thuế từ nông nghiệp (bao gồm thuế đất, xuất nông sản nhập tƣ liệu sản xuất nông nghiệp) Trong giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa, thuế đánh vào nông nghiệp cao nguồn thu chủ yếu ngân sách nhà nƣớc giai đoạn Gián tiếp: Thơng qua sách tỷ giá hình cánh kéo giá hàng nơng sản giá đầu vào nông nghiệp giá hàng tiêu dùng theo hƣớng ảnh giá hàng nơng sản có xu hƣớng ổn định tăng chậm Trong giá đầu vào nông nghiệp giá hàng tiêu dùng tăng nhanh Đây cách điều tiết thu nhập lợi nhuận từ nông nghiệp nhằm tạo tích lũy cho cơng nghiệp, mở rộng vốn cho khu vực công nghiệp Hầu hết nƣớc phát triển áp dụng sách thuế tỷ giá hình cánh kéo để tạo vốn kinh tế giai đoạn đầu trình cơng nghiệp hóa Chính sách điều tiết giảm dần trình độ phát triển kinh tế đƣợc nâng cao 1.1.2.6 Đóng góp vào tốc độ tăng trƣởng kinh tế Theo Kuznets (1964) nơng nghiệp có đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng trƣởng kinh tế Ngành kinh tế có hai khu vực: Nơng nghiệp phi nơng nghiệp (Các ngành kinh tế cịn lại) Với Ya giá trị GDP nơng nghiệp đóng góp, Yn Giá trị GDP ngành phi nơng nghiệp đóng góp, Y tổng GDP kinh tế Ta có: Y = Ya + Yn (1) Xem xét thay đổi GDP, ta có: ∆Y = ∆Ya + ∆Yn (2) Từ phƣơng trình (2) ta mở rộng ∆Y = ∆Ya + ∆Yn ∆Y ∆Y = ∆Ya Ya + ∆Yn Yn (3) Ya Yn ∆Ya ∆Yn = (Ya) + (Yn) Ya (4) Yn Trong đó: ∆Ya : Tốc độ tăng trƣởng GDP khu vực nông nghiệp Ya ∆Yn : Tốc độ tăng trƣởng GDP khu vực phi nông nghiệp Yn Ta đặt: ∆Ya Ra = Ya ∆Yn Rn = Yn Viết lại phƣơng trình (4) ∆Y = Ra.Ya + Rn.Yn (5) Ra.Ya = ∆Y - Rn.Yn (6) Chia vế phƣơng trình (6) cho ∆Y, ta có: Ra.Ya ∆Y Rn.Yn = - ∆Y (7) Thay phƣơng trình (5) vào phƣơng trình (7), ta có: Ra.Ya Rn.Yn = ∆Y Ra.Ya - = Ra.Ya + Rn.Yn (8) 1+ Rn.Yn Phƣơng trình (8) viết lại: Ra.Ya = Rn.Yn ∆Y (9) + Ra.Ya = Bên trái phƣơng trình (9) chia cho Y, ta có: ∆Ya Ra.Ya Y ∆Y Y = ∆Y = (10) Rn.Yn Y ∆Ya Y = Ra.Ya : Tốc độ tăng trƣởng GDP nông nghiệp tính theo GDP Y ∆Y : Tốc độ tăng trƣởng GDP Y ∆Ya Y ∆Y Y : Tỷ trọng khu vực nông nghiệp tốc độ tăng trƣởng GDP 10 Đặt ∆Ya Y = ∆Y : Đóng góp nông nghiệp tốc độ tăng trƣởng GDP Y = Rn.Yn (11) + Ra.Ya *Ứng dụng Kuznets Ghatak Ingersent (1984) ứng dụng công thức Kuznets việc xác định xu hƣớng đóng góp nơng nghiệp tốc độ tăng trƣởng GDP Xác định đóng góp nông nghiệp tốc độ tăng trƣởng GDP hàng năm Đặt Yt: GDP năm thứ t Yt-1: GDP năm thứ (t-1) (Ya,t): GDP khu vực nông nghiệp năm thứ t (Ya,t-1): GDP khu vực nông nghiệp năm thứ (t-1) (Yn,t): GDP khu vực phi nông nghiệp năm thứ t (Yn,t-1): GDP khu vực phi nông nghiệp năm thứ (t-1) Rn: Tốc độ tang trƣởng GDP khu vực phi nông nghiệp năm thứ t t-1 Ra: Tốc độ tăng trƣởng GDP khu vực nông nghiệp năm thứ t t-1 Xác định đóng góp nơng nghiệp tốc độ tăng trƣởng GDP dài hạn Mục tiêu: Xác định đóng góp khu vực nông nghiệp tốc độ tăng trƣởng GDP thời kỳ năm thứ đến năm thứ t Ví dụ: Trong giai đoạn từ 1996 – 2016 quốc gia 88 yếu tố cần đƣợc coi trọng thƣờng xuyên đƣợc đánh giá kiểm định theo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng cải thiện chất lƣợng môi trƣờng sống Phát triển bền vững môi trƣờng địi hỏi trì cân bảo vệ môi trƣờng tự nhiên với khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ích ngƣời nhằm mục đích trì mức độ khai thác nguồn tài nguyên giới hạn định cho phép môi trƣờng tiếp tục hỗ trợ điều kiện sống cho ngƣời sinh vật sống trái đất Phát triển bền vững môi trƣờng gồm nội dung bản: Một là, sử dụng có hiệu tài nguyên, đặc biệt tài nguyên không tái tạo; Hai là, phát triển không vƣợt ngƣỡng chịu tải hệ sinh thái; Ba là, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ tầng ôzôn; Bốn là, kiểm sốt giảm thiểu phát thải khí nhà kính; Năm là, bảo vệ chặt chẽ hệ sinh thái nhạy cảm; Sáu là, giảm thiểu xả thải, khắc phục nhiễm (nƣớc, khí, đất, lƣơng thực thực phẩm), cải thiện khôi phục môi trƣờng khu vực ô nhiễm… 5.2 Phát triển bền vững 5.2.1 Mối quan hệ phát triển kinh tế - xã hội môi trƣờng Tiếp cận quan điểm hệ thống tổng hợp cho phép hai nhà môi trƣờng học Canađa Jacobs Sadler trình bày mối quan hệ biện chứng phát triển môi trƣờng sơ đồ dƣới (H.1.2) 89 - Kinh tế: Theo quan điểm trƣờng phái phát triển bền vững, sinh lực kinh tế xã hội tuỳ thuộc vào khả giải vấn đề giá trị thặng dƣ cách sử dụng giá trị thặng dƣ để trao đổi bù đắp thiệt hại phát triển kinh tế đơn gây Giá trị thặng dƣ đƣợc tạo cách nâng cao suất, đổi công nghệ, Đối với sản phẩm đƣợc chế tạo từ nguồn gốc thiên nhiên, vấn đề chủ yếu xét xem tài nguyên thiên nhiên có khả tái tạo hay khơng Nếu khơng phải tiến hành nghiên cứu chế tạo sản phẩm có khả thay Muốn vậy, phải cộng thêm vào giá thành sản phẩm làm từ tài nguyên khơng tái tạo loại chi phí khác đủ để nghiên cứu phát triển sản phẩm thay Trong cực phải đảm bảo tăng trƣởng, hiệu ổn định - Xã hội: Sự phát triển kinh tế phải đôi với phát triển xã hội, nghĩa nâng cao cải thiện chất lƣợng sống cho tất ngƣời Đó phát triển tự sinh xã hội chủ động thực hiện, phát triển ngoại sinh, sống nhờ hoàn toàn vào nguồn lực từ bên ngồi, muốn phải giảm đói nghèo, thƣờng xuyên xây dựng thể chế tốt bảo tồn di sản văn hóa dân tộc - Mơi trường: Cũng giống nhƣ phát triển sinh vật, phát triển xã hội phải giải đáp đƣợc toán mơi trƣờng đặt Trong phƣơng án quy hoạch phát triển theo hƣớng bền vững phải tính tốn kỹ mối tác động qua lại ngƣời thiên nhiên cho phát triển kinh tế - xã hội khơng làm suy 90 thối huỷ diệt môi trƣờng, bảo tồn tài nguyên, ngăn chặn ô nhiễm Tổng hợp lại, ta thấy: Phát triển bền vững phát triển cân đối ba cực tăng trƣởng kinh tế, xã hội môi trƣờng, không đƣợc xem nhẹ cực Trên quan điểm động, xem xét mối quan hệ kinh tế, xã hội môi trƣờng cho phát triển bền vững đƣợc thể thông qua sơ đồ sau (H 1.4) 5.2.2 Các số phát triển bền vững Để đo lƣờng phát triển bền vững có nhiều tiêu khác nhau, có tiêu định lƣợng đƣợc, nhƣng có tiêu khó định lƣợng mà dừng mức độ định tính, dùng số sinh thái, số phát triển ngƣời (Human Developed Index - HDI) UNDP đƣa (xem UNDP Human Developing Report 1992) Làm đề đánh giá đƣợc phát triển bền vững lãnh thổ? Có thể định lƣợng đƣợc khơng? Mức độ chấp nhận định lƣợng sao? Đây vấn đề khó khăn nhất, phức tạp mà ngƣời phải vƣợt qua để chấp nhận thực Xã hội loài ngƣời gồm dân tộc khác biệt văn hố, lịch sử, tín ngƣỡng, trị, giáo dục truyền thống, họ khác mức độ phồn thịnh chất lƣợng sống điều kiện môi trƣờng mà nhận thức khác biệt khác nhau, khác biệt lại thƣờng xuyên vận động tăng lên giảm Bởi vậy, đánh giá phát triển bền vững mang tính tuỳ thuộc lớn Điều dễ thống ngày nhu cầu có sống ấm no dễ chịu, điều kiện sống ngày nâng cao, tính đa dạng sinh học suất 91 sản xuất tự nhiên giữ vững nguyện vọng tâm bảo vệ nhân loại Chính mà qua thời gian dài thảo luận, tranh luận liệt, phủ nhà khoa học thống đƣợc tiêu để đánh giá phát triển bền vững UNDP đƣa hệ thống nhiều tiêu tập trung tiêu phát triển ngƣời (Human Development Index HDI) tiêu tự ngƣời (Human Free Index HFI) Tuy vậy, có nhóm tiêu chủ yếu sau đƣợc vận dụng nhiều 5.2.2.1 Chỉ số sinh thái Chỉ số khó lƣợng hố tuỳ thuộc nhiều vào hồn cảnh tự nhiên lãnh thổ Một cách tổng quát phát triển gọi đạt tiêu phát triển vừa giải đƣợc nhiệm vụ tăng trƣởng triển kinh tế nhƣng bảo vệ đƣợc hệ sinh thái lãnh thổ xác định, tức bảo vệ đƣợc môi trƣờng phạm vi rộng không gian lãnh thổ Đo lƣờng tiêu lãnh thổ cụ thể thƣờng ngƣời ta vào đa dạng sinh học, mức độ khai thác nguồn tài ngun thiên nhiên tái sinh khơng có khả tái sinh 5.2.2.2 Chỉ số phát triển ngƣời (HDI) Từ năm đầu thập kỷ 90 kỷ XX, tổ chức quốc tế có khuyến nghị sử dụng số phát triển ngƣời HDI để làm thƣớc đo phân loại trình độ phát triển kinh tế-xã hội nƣớc Ngƣời ta khuyến nghị nên sử dụng tiêu để đánh giá phân loại nƣớc giàu nghèo Vậy nội dung chất HDI gì? Chỉ số HDI thƣớc đo tổng hợp phát triển ngƣời phƣơng diện sức khỏe, tri thức thu nhập Ký hiệu cách tính ba tiêu thành phần nhƣ sau: - Trình độ giáo dục : D - Tuổi thọ : E - Thu nhập đầu ngƣời: I Đối với vùng (Hay nƣớc) thứ k, trình độ giáo dục D đƣợc cấu thành hai thành tố: tỷ lệ ngƣời lớn biết chữ tỷ lệ nhập học cấp giáo dục tiểu học, trung học đại học Ta có tiêu tổng hợp: DIk = a x Tỷ lệ ngƣời lớn biết chữ (Dik) + b x tỷ lệ nhập học cấp (Dik) Trong đó, a b hai hệ số dƣơng, ngƣời ta xác định đƣợc a = 2/3 b = 92 1/3 Đối với tiêu thành phần, số phát triển giáo dục DIk vùng (hay nƣớc) thứ k đƣợc tính theo cơng thức: Trong đó: Eik: số tuổi thọ trung bình EK: tuổi thọ bình qn tính từ sinh Emin Emax: tuổi thọ tối thiểu tối đa dân cƣ 5.2.2.3 Chỉ số thu nhập bình quân đầu ngƣời Chỉ số thu nhập đƣợc đo GDP thực tế đầu ngƣời theo sức mua tƣơng đƣơng tính la Mỹ (PPP USD) 93 Đối với phát triển ngƣời số HDI, ngƣời ta dùng số khác nhƣ HPI-1; HPI-2 số nghèo khổ ngƣời cho nƣớc phát triển; Chỉ số GDI số phát triển giới Ngồi ra, cịn có số đƣợc nƣớc giới sử dụng, đặc biệt nƣớc phát triển nhƣ sô tự ngƣời (HFI - Human Free Index): việc làm, tôn trọng quyền ngƣời, an sinh, khơng có bạo lực, v.v Tóm lại, so với phát triển kinh tế đơn thuần, phát triển bền vững toán phức tạp, khơng phải lúc giải cách tối ƣu đƣợc, thực tế, ngƣời ta thƣờng đứng trƣớc lựa chọn không dễ dàng, Song xuất phát từ cách nhìn tổng thể, chiến lƣợc phát triển có tính tốn đầy đủ tất nhân tố, khía cạnh, từ kinh tế đến phi kinh tế khả dự báo tƣơng lai có tính thực, phát triển bền vững đƣợc đánh giá phƣơng pháp phát triển lành mạnh có giá trị dễ đƣợc xã hội thừa nhận 5.2.3 Những nguyên tắc xã hội bền vững Sự bền vững sống dân tộc phụ thuộc lớn vào hoà hợp dân tộc với dân tộc khác với thiên nhiên Con ngƣời khai thác đƣợc thiên nhiên mang lại nghĩa ngƣời phát triển giới hạn thiên nhiên cho phép Con ngƣời không loại bỏ phúc lợi cách mạng kỹ 94 thuật mang lại nhƣng phải kỹ thuật tuân theo nguyên tắc nói Cuộc sống bền vững phải dựa nguyên tắc định, nguyên tắc liên kết cộng đồng ngƣời lại tạo nên xã hội phát triển bền vững Những nguyên tắc đƣa xã hội hƣớng tới phát triển bền vững liên hệ khăng khít với nhau, chúng hƣớng dẫn hành vi ngƣời mệnh lệnh, hƣớng tới tƣơng lai khơng quay lại khứ, liên kết dân tộc với để có hành động chung cịn mức độ vận dụng lại tuỳ thuộc vào dân tộc Những ngun tắc là: Ngun tắc 1: Tơn trọng quan tâm đến sống cộng đồng Con ngƣời có trách nhiệm phải quan tâm đến đồng loại hình thức tồn khác sống tƣơng lai Cần phải chia sẻ công phúc lợi chi phí việc sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trƣờng cộng đồng với nhóm có liên quan ngƣời nghèo với ngƣời giàu, hệ với hệ với hệ mai sau Toàn thể dạng sống trái đất tạo thành hệ thống vĩ đại lệ thuộc nhau, tác động lên phụ thuộc vào yếu tố sinh Giữa xã hội loài ngƣời liên quan đến hệ tƣơng lai chịu ảnh hƣởng hành động ngƣời hệ Thế giới tự nhiên ngày bị tác động mạnh mẽ ngƣời phải cho tác động khơng đe doạ sống cịn mn lồi khác để cịn có hội dựa vào để sinh tồn phát triển Vì nguyên tắc vừa thể tránh nhiệm vừa thể đạo đức ngƣời Nguyên tắc 2: Cải thiện chất lƣợng sống ngƣời Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội ngƣời không ngừng nâng cao chất lƣợng sống, đặc thù mà ngƣời từ hệ sang hệ khác hƣớng tới Phát triển kinh tế quan trọng nhƣng khơng mang ý nghĩa tự nhân, dân tộc có chiến lƣợc, sách lƣợc mục tiêu cụ thể khác nhƣng chung thống đƣợc xây dựng sống lành mạnh no đủ, có giáo dục tốt, có quyền sống tự trị đƣợc bảo đảm an tồn khơng có bạo lực, có đủ tài nguyên cho phát triển lâu dài Tóm lại ngƣời ngày đầy đủ hơn, sống tốt phát triển chân Nguyên tắc 3: Bảo vệ sống tính đa dạng trái đất 95 Cuộc sống mà loài ngƣời hoàn toàn phụ thuộc vào hệ thống thiên nhiên trái đất Vì phát triển sở bảo vệ phải bảo vệ đƣợc cấu trúc, chức tính đa dạng hệ thống Vì phải: Bảo vệ hệ thống nuôi dƣỡng sống, q trình sinh thái ni dƣỡng bảo tồn sống, điều chỉnh khí hậu, điều hố chất lƣợng khơng khí, nguồn nƣớc, chu chuyển yếu tố làm hệ sinh thái ln đƣợc hồi phục Bảo vệ tính đa dạng sinh học khơng tất lồi động thực vật tổ chức sống khác mà bảo vệ nguồn gen di truyền có lồi dạng sinh thái khác Nguyên tắc 4: Bảo đảm chắn việc sử dụng nguồn tài nguyên Nguồn tài nguyên tái tạo bao gồm đất, nƣớc, không khí, giới động thực vật… phải đƣợc sử dụng cho chúng phục hồi đƣợc Nguồn tài ngun khơng tái tạo phải đƣợc kéo dài q trình sử dụng cách tái sinh tài nguyên, dùng tài nguyên tái tạo để thay sử dụng tiết kiệm Chỉ có nhƣ có nguồn tài nguyên cung cấp cho hàng trăm triệu ngƣời tăng lên hàng năm sống ngƣời ngày tốt đẹp Nguyên tắc 5: Giữ vững khả chịu đựng Trái đất Khả chiu đựng Trái đất thực chất tổng hợp khả chịu đựng tất hệ sinh thái có Trái đất Các tác động lên hệ sinh thái tác động tới sinh cho chúng không bị biến đổi theo hƣớng xấu nguy hiểm, chúng tự phục hồi, chúng "chịu đựng" đƣợc Khả chịu đựng thay đổi theo vùng rõ ràng phụ thuộc vào mật độ tác động tức phụ thuộc vào số lƣợng ngƣời hành vi sử dụng ngƣời Chính sách kinh tế, sách dân số cách sống ngƣời địa bàn khả chịu đựng thiên nhiên ràng buộc chặt chẽ với cần quản lý chặt chẽ Nguyên tắc 6: Thay đổi thái độ thói quen sống ngƣời Cuộc sống bền vững đƣợc xây dựng sở đạo đức ngƣời phải xem xét lại giá trị thay đổi cách ứng xử Cuộc sống xã hội phải xây dựng, đề tiêu chuẩn đạo đức phê phán lối sống khơng dựa ngun tắc bền vững Dùng hình thức giáo dục thức khơng thức để ngƣời có cách ứng xử có hành vi cần thiết việc tác động lên thiên nhiên hƣớng tới thiên nhiên vững bền Nguyên tắc 7: Cho phép cộng đồng tự quản lý lây môi trƣờng 96 Phần lớn hoạt động sáng tạo có hiệu cá nhân nhóm xảy cộng đồng, cộng đồng thƣờng tạo điều kiện thuận lợi sẵn sàng thực hành động có ích cho xã hội cộng đồng hết biết quan tâm đến đời sống Nhờ nắm vững tình hình mơi trƣờng xung quanh nên họ có quyền lực họ tự quản lý mơi trƣờng họ sống cách thích hợp nhất, tiết kiệm hiệu nhờ mà chất lƣợng mơi trƣờng đƣợc nâng cao Nguyên tắc 8:Tạo cấu quốc gia thống cho việc phát triển bảo vệ Mỗi xã hội tiến phải dựa sở nguồn thông tin phong phú, kiến thức dồi dào, cấu luật pháp vững chắc, giáo dục toàn diện, kinh tế ổn định sách xã hội phù hợp Tuy vậy, xã hội phát triển bền vững quốc gia phải xây dựng chất lƣợng phát triển tính đến tất quyền lợi dự kiến nhƣ ngăn chặn trở lực xảy suy thoái điều kiện phát triển chất lƣợng mơi trƣờng, sách điều chỉnh liên tục hoạt động phát triển để phù hợp nhu cầu xã hội nhƣ bảo vệ đƣợc điều kiện mơi trƣờng Vì vậy, sách quốc gia phải gắn liền sách kinh tế với khả chịu đựng môi trƣờng, nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên, bảo đảm cho nguyên tắc ngƣời sử dụng tài nguyên phải trả giá cho việc sử dụng Nguyên tắc 9: Kiến tạo cấu liên minh tồn cầu Trong giới ngày khơng quốc gia tồn theo phƣơng thức tự cấp tự túc đƣợc phát triển bền vững toàn cầu phải hành động toàn nhân loại, toàn cầu phải liên minh vững Do mức độ phát triển không đồng nên nƣớc có thu nhập thấp phải đƣợc hỗ trợ nƣớc giàu có cộng đồng quốc tế nói chung bảo vệ đƣợc mơi trƣờng Các nguồn tài nguyên hành tinh khơng khí, nguồn nƣớc hệ sinh thái bảo vệ quản lý chung, mục đích chung giải pháp thích hợp Tồn thể quốc gia đƣợc lợi từ phát triển bền vững bị thiệt hại không thực đƣợc điều 5.3 Phát triển bền vững chi phí mơi trƣờng 5.3.1 Lý thuyết đƣờng cong KUZNETS Tại họp thƣờng niên lần thứ 67 Hiệp hội Kinh tế châu Mỹ vào tháng 12/1954, Simon Kuznets lần giới thiệu khái niệm đƣờng cong Kuznets, 97 mô tả mối quan hệ phát triển kinh tế vấn đề bất bình đẳng thu nhập Đến năm 1991, đƣờng cong Kuznets trở thành phƣơng tiện để mô tả mối quan hệ chất lƣợng môi trƣờng thu nhập đầu ngƣời theo thời gian Các nhà kinh tế sử dụng liệu môi trƣờng nhƣ thu nhập đầu ngƣời quốc gia để nghiên cứu mối quan hệ Nhiều chứng cho thấy, mức độ suy thoái môi trƣờng mức thu nhập đầu ngƣời tuân theo quy luật đƣờng cong U ngƣợc Kuznets: suy thoái môi trƣờng gia tăng giai đoạn đầu phát triển, nhƣng cuối đạt đến đỉnh hay ngƣỡng chuyển đổi (turning point) bắt đầu giảm mức thu nhập vƣợt ngƣỡng Đây đƣợc gọi đƣờng cong Kuznets môi trƣờng (EKC) Logic của đƣờng cong EKC dễ hiểu Vào thời kỳ đầu q trình cơng nghiệp hóa, nhiễm gia tăng cách nhanh chóng đặt ƣu tiên cao cho việc gia tăng suất đầu ra, ngƣời dân quan tâm nhiều đến việc làm thu nhập khơng khí hay nguồn nƣớc Sự phát triển nhanh chóng dẫn đến việc sử dụng nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên phát thải nhiều chất nhiễm làm suy thối mơi trƣờng trầm trọng Ở thời kỳ sau công nghiệp hóa, thu nhập tăng lên, ngƣời dân có ý thức giá trị mơi trƣờng, luật pháp, sách môi trƣờng nhƣ quan thi hành trở nên nghiêm khắc hiệu hơn, công nghệ sạch, công nghệ tiên tiến đƣợc nghiên cứu áp dụng rộng rãi tạo điều kiện cải thiện chất lƣợng môi trƣờng Rõ ràng, theo lý thuyết đƣờng cong EKC, tăng ô nhiễm tránh khỏi giai đoạn đầu phát triển kinh tế Tuy nhiên, nguy hiểm ngƣời làm sách nhầm hiểu ý nghĩa đƣờng cong EKC chỗ ô nhiễm không vấn đề tổn hại tự động phục hồi sau Sự phục hồi chất lƣợng mơi trƣờng có xảy hay khơng, nhanh hay chậm địi hỏi ngƣời làm sách phải đƣa sách đắn việc điều phối nguồn ngân sách tăng lên, nâng cao lực hệ thống quản lý môi trƣờng, nghiên cứu chuyển giao áp dụng công nghệ sạch, công nghệ tiên tiến, nâng cao ý thức cộng đồng… Ngoài ra, nhà làm sách cần phải ý đến ngƣỡng phục hồi môi trƣờng sinh thái Nếu nhƣ tiếp tục phát triển mà không quan tâm mức đến cơng tác BVMT vƣợt qua ngƣỡng phục hồi hệ sinh thái trƣớc đạt đến ngƣỡng chuyển đổi đƣờng cong EKC Khi đó, chất lƣợng mơi 98 trƣờng khơng khơng thể phục hồi trở lại cho dù có thực biện pháp mà cịn tác động tiêu cực trở lại phát triển kinh tế 5.3.2 Mối quan hệ phát triển kinh tế chất lƣợng môi trƣờng giới Trên giới có nhiều nghiên cứu mối quan hệ kinh tế môi trƣờng dựa tảng lý thuyết EKC Các nghiên cứu thực nghiệm đƣờng cong EKC chủ yếu tập trung vào hai chủ đề chính: Liệu thị suy thối mơi trƣờng có tuân theo mối quan hệ U ngƣợc với mức thu nhập đầu ngƣời khơng Tính tốn điểm ngƣỡng chuyển đổi chất lƣợng môi trƣờng cải thiện theo tăng lên thu nhập đầu ngƣời Trong thời gian gần có nhiều quốc gia giới thực nghiên cứu mối quan hệ kinh tế môi trƣờng đặc thù cho riêng quốc gia nhƣ Mỹ, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc… Hầu hết nghiên cứu tìm đƣợc mối quan hệ theo quy luật EKC nhƣ xác định đƣợc mức ngƣỡng thu nhập chất lƣợng môi trƣờng bắt đầu tăng theo thu nhập đầu ngƣời cho riêng quốc gia Đa số nghiên cứu tập trung vào lĩnh vực nhiễm khơng khí (SO2, NOx, SPM, CO) Chỉ có số nghiên cứu quan tâm đến lĩnh vực ô nhiễm nƣớc chất thải rắn Xin giới thiệu kết nghiên cứu thực nghiệm nêu 99 với số chứng thực tế mối quan hệ EKC ô nhiễm môi trƣờng mức thu nhập đầu ngƣời 5.3.2.1 Mối quan hệ thu nhập đầu ngƣời nhiễm khơng khí Có thể nói, mối quan hệ tiêu nhiễm khơng khí thu nhập đầu ngƣời đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều Các tiêu nhiễm khơng khí đƣợc đề cập phổ biến kể đến SO2, NOx, CO, bụi khói Tại Đài Loan, nghiên cứu cho thấy mối quan hệ EKC cho chất ô nhiễm NO2 CO Ngƣỡng chuyển đổi NO2 nằm mức thu nhập đầu ngƣời 384.000 đài tệ (tƣơng đƣơng 12.800 USD thời điểm 1996) ngƣỡng chuyển đổi CO mức thấp 205.000 đài tệ (tƣơng đƣơng 6.833 USD thời điểm 1996) Kết nghiên cứu phù hợp với thực tế diễn Đài Loan thập niên 90 Vào năm 1990, Cục BVMT Đài Loan bắt đầu áp dụng quy định bắt buộc xe ô tô phải lắp đặt chuyển đổi xúc tác giúp làm giảm đáng kể lƣợng phát thải NO2 CO từ hoạt động giao thông Quy định tỏ hiệu Ngƣỡng chuyển đổi NO2 cao gấp đôi so với CO thực tế hoạt động giao thông tạo phần lớn lƣợng phát thải CO tạo nửa lƣợng phát thải NO2 Phải đến năm 1998, Cục BVMT Đài Loan bắt buộc nguồn cố định phải kiểm soát phát thải NO2 chi phí xử lý khí cao Các kết nghiên cứu cho thấy ngƣỡng thu nhập đầu ngƣời chất lƣợng môi trƣờng bắt đầu đƣợc cải thiện cao, dao động khoảng 3.000 USD – 15.000 USD Các số liệu thực tế chứng minh cho kết nghiên cứu – Các thành phố có mức thu nhập đầu ngƣời dƣới 1.000 USD/năm thƣờng có mức ô nhiễm cao mức độ cải thiện ô nhiễm không đáng kể; Các thành phố nằm mức thu nhập đầu ngƣời từ 3.000 -10.000 USD/năm có cải thiện nhiễm đáng kể, tiêu biểu nhƣ Băng Cốc (Thái Lan), Seoul (Hàn Quốc), Mexico City (Mêhicơ); Các thành phố thuộc nhóm nƣớc phát triển có mức thu nhập 10.000 USD đạt đƣợc chất lƣợng khơng khí tốt Ví dụ, TP nhƣ: London (Anh) hay Los Angeles (Mỹ) nồng độ chất nhiễm khơng khí đạt tiêu chuẩn WHO; – Tại nƣớc phát triển, vấn đề ô nhiễm bắt đầu gia tăng từ cách mạng công nghiệp lên đến đỉnh điểm vào đầu thập niên 70 sau bắt đầu đƣợc cải thiện 100 Nhƣng phải đến cuối thập niên 90, đầu thập niên 2000, tức sau 30 năm, chất lƣợng không khí đạt chất lƣợng tốt Trong đó, số nƣớc phát triển có cải thiện ô nhiễm đáng kể thời gian ngắn mức thu nhập thấp hơn, tiêu biểu trƣờng hợp Thái Lan khoảng 10 năm (từ đỉnh điểm năm 1991 – 2000) giảm đƣợc nồng độ SPM xuống 50% 5.3.2.2 Mối quan hệ thu nhập đầu ngƣời ô nhiễm nƣớc So với lĩnh vực nhiễm khơng khí, mối quan hệ phát triển kinh tế nhiễm nƣớc đƣợc quan tâm nghiên cứu Tại Hàn Quốc, nghiên cứu tìm đƣợc mối quan hệ đƣờng cong EKC nồng độ BOD sông Hàn Theo đó, nồng độ BOD sơng Hàn đạt đỉnh vào năm 1984, mức thu nhập đầu ngƣời Hàn Quốc đạt khoảng 4.000 USD sau giảm liên tục mức thu nhập tăng lên Các nghiên cứu liệu 64 nguồn nƣớc thuộc bang Louisiana (Mỹ) tìm đƣợc mối quan hệ EKC cho tiêu ô nhiễm Nitơ Phopho Ngƣỡng chuyển đổi Nitơ nằm mức thu nhập đầu ngƣời 11.375 – 12.981 USD/năm, Phot 6.773 — 14.312 USD/năm (tỉ giá năm 1996) Đây mức thu nhập đầu ngƣời Louisiana vào thập niên 80, thu nhập bình quân đầu ngƣời bang Louisiana đạt mức 37.000 USD/năm Nhƣ vậy, tiêu ô nhiễm nƣớc, mức thu nhập đạt đến ngƣỡng chuyển đổi cao, đặc biệt tiêu ô nhiễm hữu nhƣ N, P, BOD, COD, dao động từ mức 4.000 — 15.000 USD 5.3.2.3 Mối quan hệ thu nhập đầu ngƣời phát sinh chất thải rắn Có nghiên cứu phát triển kinh tế vấn đề chất thải rắn Trong số nghiên cứu tiên phong đƣờng EKC, sử dụng liệu đa quốc gia đề cập đến vấn đề chất thải rắn sinh hoạt Nghiên cứu khơng tìm thấy đỉnh đƣờng cong EKC, thay vào nghiên cứu khẳng định lƣợng chất thải sinh hoạt phát sinh tăng liên tục theo mức thu nhập Có nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ tuyến tính thu nhập đầu ngƣời chất thải rắn công nghiệp Hàn Quốc Đối với chất thải sinh hoạt, đƣờng cong EKC đạt ngƣỡng chuyển đổi vào năm 1991, mà mức thu nhập đầu ngƣời Hàn Quốc đạt khoảng 7.500 USD/năm Xu hƣớng giảm tiếp tục 101 Xu hƣớng giảm chất thải sinh hoạt từ năm 90 đến có đóng góp lớn chƣơng trình cấp quốc gia ―Hệ thống thu phí rác thải dựa vào thể tích‖ bắt đầu vào đầu năm 1995 Chƣơng trình giúp giảm 31 % lƣợng rác sinh hoạt năm 1995 Đối với chất thải rắn công nghiệp, lƣợng phát thải tăng theo thu nhập đầu ngƣời đƣợc giải thích gia tăng liên tục hoạt động công nghiệp, đặc biệt tăng lên nhanh chóng rác thải xây dựng Các nghiên cứu tiến hành 30 tỉnh/thành phố Trung Quốc, tìm ngƣỡng chuyển đổi chất thải rắn công nghiệp mức thu nhập đầu ngƣời 34.040 tệ, tƣơng đƣơng 4.525 USD (tỷ giá năm 2000) Tóm lại, dựa nghiên cứu với liệu thực tế, thấy rằng, vấn đề suy thoái mơi trƣờng (khơng khí, nƣớc hay chất thải rắn) ngƣỡng chuyển đổi tìm thấy mà mức nhiễm bắt đầu giảm nằm mức thu nhập bình quân đầu ngƣời cao 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS TS Đinh Phi Hổ, giáo trình Kinh tế phát triển nâng cao, NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh (2015) [2] PGS TS Nguyễn Thế Chinh, giáo trình Kinh tế quản lý môi trường, Trƣờng ĐH Kinh tế Quốc Dân, NXB Thống Kê (2003) [3] World Bank, Chuyên đề đói nghèo (2015) [4] World Bank, Báo cáo đói nghèo Việt Nam 2012 [5] PGS.TS Phạm Thị Thanh Bình, Viện Kinh tế Chính trị Thế giới (2016), Phát triển bền vững Việt Nam: Tiêu chí đánh giá định hƣớng phát triển, Tạp chí Tài chính, http://tapchitaichinh.vn ... 42. 300 24 .4 92 20 12 620 42. 526 23 .563 20 13 640 43.980 23 .599 20 14 660 45 .20 8 23 .9 32 2015 680 46.460 24 .303 20 16 705 47.743 24 .606 20 17 730 49.049 24 .27 9 20 18 760 50.3 52 24.363 27 20 19 790 51.699 24 .488... đẳng, -1 6 Gini Cả nƣớc 20 10 20 12 39.3 35.6 Theil 20 14 34.8 20 16 35.3 20 10 29 .4 20 12 22. 9 20 14 21 .6 20 16 22 .3 Thành thị 38.6 31.7 33.1 32. 9 27 .8 21 .4 19.7 19.5 Nông thôn 33 .2 34.4 31.0 31.8 20 .0... 394.658 769.733 47.743 24 .606 9.5 62 20 12 2.157. 828 407.647 824 .904 49.049 24 .27 9 10 .27 7 20 13 2. 2 92. 483 424 .047 879.994 50. 320 24 .363 10.719 20 14 2. 4 12. 778 435.414 930.593 51.699 24 .488 10.955 Tính

Ngày đăng: 19/08/2021, 17:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN