1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Kinh tế vi mô 2 (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng

178 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

Bài giảng Kinh tế vi mô 2 (Bậc Đại học) cung cấp cho người học những kiến thức như: Phân tích chính sách của chính phủ trong thị trường cạnh tranh; Lựa chọn trong điều kiện rủi ro; Định giá trong điều kiện có sức mạnh thị trường; Cạnh tranh độc quyền và độc quyền nhóm; Lý thuyết trò chơi và chiến lược cạnh tranh; Thị trường các yếu tố sản xuất; Cân bằng tổng quát và hiệu quả kinh tế.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN: KINH TẾ VI MÔ (Dùng cho đào tạo tín - Bậc đại học) Người biên soạn: Th.S Nguyễn Mạnh Hiếu 04/2020 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ TRONG THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH 1.1 Thặng dư người tiêu dùng người sản xuất 1.2 Phân tích sách kiểm soát giá 1.3 Phân tích sách thuế trợ cấp 1.4 Phân tích sách ngoại thương 12 CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO 21 2.1 Mô tả rủi ro 21 2.2 Sở thích mức độ rủi ro 23 2.3 Ra định điều kiện rủi ro 27 2.4 Giảm nhẹ rủi ro 34 2.5 Cầu tài sản có rủi ro 41 CHƯƠNG 3: ĐỊNH GIÁ TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ SỨC MẠNH THỊ TRƯỜNG 46 3.1 Chiếm đoạt thặng dư người tiêu dùng 46 3.2 Giá phân biệt (giá phân biệt cấp 1,2,3) 46 3.3 Phân biệt giá theo thời điểm định giá cho lúc cao điểm 52 3.4 Giá phần 53 3.5 Giá gộp (giá trọn gói) 54 CHƯƠNG 4: CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÓM 59 4.1 Cạnh tranh độc quyền 59 i 4.2 Độc quyền nhóm 61 4.3 Mơ hình Stackelberg (Lợi người trước) 66 4.4 Mơ hình Bertrand (Cạnh tranh giá) 67 4.5 Cạnh tranh cấu kết – Tình lưỡng nan người tù 70 4.6 Ứng dụng tình lưỡng nan người tù vào việc định giá độc quyền nhóm – Mơ hình đường cầu gãy 71 CHƯƠNG 5: LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH 73 5.1 Trò chơi hợp tác không hợp tác 73 5.2 Chiến lược ưu 74 5.3 Cân Nash 76 5.4 Các trò chơi lặp lại hợp tác 81 5.5 Các trò chơi lợi người trước 86 5.6 Ngăn chặn gia nhập ngành 89 CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 93 6.1 Thị trường yếu tố sản xuất cạnh tranh 93 6.2 Thị trường yếu tố sản xuất với sức mạnh độc quyền mua 105 6.3 Thị trường yếu tố sản xuất với sức mạnh độc quyền bán 106 CHƯƠNG 7: CÂN BẰNG TỔNG QUÁT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ 109 7.1 Phân tích cân tổng quát 109 7.2 Hiệu trao đổi 113 7.3 Hiệu sản xuất 122 7.4 Hiệu thị trường đầu 125 7.5 Tổng quát hiệu thị trường 127 ii 7.6 Những thất bại thị trường – Lý cần có can thiệp phủ 129 CHƯƠNG 8: THỊ TRƯỜNG VỚI THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG 131 8.1 Sự không chắn chất lượng thị trường “đồ cũ” 131 8.2 Thị trường bảo hiểm tâm lý ỷ lại 134 8.3 Phát tín hiệu cho thị trường 134 8.4 Trở ngại tâm lý 136 8.5 Vấn đề người ủy nhiệm, người tác nghiệp 138 8.6 Thông tin không cân xứng thị trường lao động: lý thuyết hiệu tiền lương 144 CHƯƠNG 9: NGOẠI TÁC VÀ HÀNG HĨA CƠNG 148 9.1 Những ngoại tác 148 9.2 Các biện pháp can thiệp phủ nhằm đạt hiệu 154 9.3 Định lý Coase điều kiện áp dụng 159 9.4 Hàng hóa cơng 162 9.5 Những tài nguyên chung 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO 173 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT WTP WTA CS PS NSB DWL EV EVN Mức sẵn lòng trả Mức sẵn lòng chấp nhận Thặng dư tiêu dùng Thặng dư sản xuất Tổng lợi ích rịng xã hội Tổn thất vơ ích Giá trị kỳ vọng Tập đoàn điện lực Việt Nam iv CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ TRONG THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH 1.1 Thặng dư người tiêu dùng người sản xuất 1.1.1 Thặng dư người tiêu dùng (Consumers’ Surplus – CS) Thặng dư người tiêu dùng hay thặng dư tiêu dùng (consumers surplus) tổng cộng chênh lệch mức sẵn lòng trả (WTP) người tiêu dùng (tương ứng với mức sản lượng) so với mức giá thị trường Đường cầu (D) đường biểu thị mức sẵn lịng trả người tiêu dùng Như vậy, thặng dư tiêu dùng (CS) khái niệm sử dụng để phần diện tích bị giới hạn đường cầu Marshall cá nhân, trục tung hai mức giá giá khác Nó tính tiền, ban đầu Marshall biểu thị mức thặng dư ích lợi P Pmax Thặng dư tiêu dùng (CS) S E PE D = WTP QE Q Hình 1.1 Thặng dư tiêu dùng Như hình vẽ trên, thặng dư tiêu dùng (CS) biểu thị diện tích tam giác PEPmaxE Theo đó, cách tính thặng dư tiêu dùng sau: 𝐶𝑆 = 𝑆𝑃𝐸𝑃𝑚𝑎𝑥𝐸 = (𝑃 − 𝑃𝐸 ) × 𝑄𝐸 𝑚𝑎𝑥 Thặng dư người tiêu dùng hiệu số phúc lợi mà người tiêu dùng thu mua hàng hóa với giá định phần chi phí mà phải chịu Nó sử dụng rộng rãi phân tích chi phí - ích lợi lĩnh vực khác kinh tế ứng dụng với tư cách đại lượng gần thay đổi phúc lợi, đặc biệt mức biến thiên bù biến thiên tương đương Mức biến thiên bù lượng thu nhập tối đa lấy người lợi từ thay đổi định mà không làm cho phải chịu mức phúc lợi thấp trước có thay đổi Mức biến thiên bù cho người bị thiệt từ thay đổi số tiền tối thiểu mà cần nhận sau thay đổi để khơng có mức sống thấp trước có thay đổi Mức biến thiên tương đương số tiền tối thiểu mà người lợi từ thay đổi định sẵn sàng chấp nhận bị để bỏ qua thay đổi Mức biến thiên tương đương cho người bị thiệt từ thay đổi số tiền tối đa mà sẵn sàng trả để tránh thay đổi 1.1.2 Thặng dư người sản xuất (Producers’ Surplus – PS) Thặng dư người sản xuất hay thặng dư sản xuất (producers surplus) tổng cộng chênh lệch mức giá thị trường so với mức sẵn lòng nhận (WTA) người sản xuất (tương ứng với mức sản lượng) Đường cung (S) đường biểu thị mức sẵn lịng nhận người sản xuất Như vậy, thặng dư sản xuất (PS) khái niệm sử dụng để phần diện tích bị giới hạn đường cung người sản xuất, trục tung hai mức giá giá khác P Pmax S = WTA E PE D Pmin Thặng dư sản xuất (PS) QE Q Hình 1.2 Thặng dư sản xuất Như hình vẽ trên, thặng dư tiêu dùng (PS) biểu thị diện tích tam giác PEPminE Theo đó, cách tính thặng dư tiêu dùng sau: 𝑃𝑆 = 𝑆𝑃𝐸𝑃𝑚𝑖𝑛 𝐸 = (𝑃 − 𝑃𝑚𝑖𝑛 ) × 𝑄𝐸 𝐸 1.1.3 Tổng lợi ích rịng xã hội (Net Social Benefit – NSB) Tổng lợi ích rịng xã hội xác định hiệu tổng lơi ích xã hội (TSB) tổng tổn phí xã hội (TSC) NBS = TSB – TSC Trong trường hợp đơn giản nhất, phủ khơng có sách can thiệp (như : thuế, trợ cấp, hạn ngạch, …), tổng tổn phí xã hội khơng (TSC = 0), tổng lợi ích rịng xã hội (NSB) xác định tổng thặng dư tiêu dùng (CS) thặng dư sản xuất (PS) NBS = CS + PS P Pmax Thặng dư tiêu dùng (CS) PE S = WTA E D = WTP Pmin Thặng dư sản xuất (PS) QE Q Hình 1.3 Tổng lợi ích rịng xã hội 1.2 Phân tích sách kiểm sốt giá 1.2.1 Giá sàn Giá sàn mức giá tối thiểu bắt buộc, mức giá quy định thường cao mức giá cân Mục đích giá sàn nhằm bảo vệ nhà sản xuất, trì ổn định ngành số giai đoạn có biến động giá Hỗ trợ giá nông nghiệp quy định lương tối thiểu trường hợp cụ thể giá sàn Như biểu đồ minh họa, quy định giá sàn dẫn đến dư thừa hàng hóa lượng cung vượt lượng cầu mức giá quy định cao mức giá cân thị trường Khi áp dụng mức giá sàn PF (PF > PE), lượng cầu giảm từ QE xuống QD, dẫn đến thặng dư tiêu dùng giảm so với thị trường cân (vì đồng thời giá tăng lượng cầu giảm), thặng dư tiêu dùng biểu thị diện tích tam giác PFPmaxA (phần thặng dư tiêu dùng biểu thị diện tích hình thang PEPFAE) Ngược lại, lượng cung tăng từ QE lên QS, áp dụng sách giá sàn, thặng dư sản xuất tăng so với thị trường cân (vì đồng thời giá tăng lượng cung tăng), thặng dư sản xuất biểu thị diện tích tam giác PFBPmin (phần thặng dư sản xuất tăng thêm biểu thị diện tích hình thang PFBEPE) Tuy nhiên, phần thặng dư sản xuất mà người sản xuất thực nhận (tương ứng với mức sản lượng mà người tiêu dùng mua) nhỏ hơn, biểu thị diện tích hình thang PFACPmin P Pmax Dư thừa S A B PF E PE C D Pmin QD QE QS Q Hình 1.4 Trạng thái dư thừa (giá sàn) 1.2.2 Giá trần Giá trần mức giá tối đa bắt buộc Mục đích giá trần nhằm bảo vệ người tiêu dùng giai đoạn có biến động giá thị trường Chẳng hạn, quy định giá trần giá cho thuê nhà đô thị giá xăng dầu thời kỳ khủng hoảng lượng Như biểu đồ minh họa, quy định giá trần dẫn đến thiếu hụt hàng hóa lượng cầu vượt lượng cung mức giá quy định thấp giá cân thị trường Điều giải thích quy định giá cho thuê nhà giá xăng dầu dẫn đến thiếu hụt hàng hóa nhu cầu quyền ô nhiễm Đường thể rằng, giá thành ô nhiễm rẻ, nhà máy sẵn sàng gây ô nhiễm Ở phần (a), EPA sử dụng thuế chất thải để định giá cho ô nhiễm Trong trường hợp này, đường cung cho quyền nhiễm hồn tồn co giãn (vì nhà máy gây nhiễm nhiều họ muốn việc trả tiền thuế) vị trí đường cầu xác định mức độ ô nhiễm Ở phần (b), EPA định mức độ ô nhiễm việc ban hành giấy phép ô nhiễm Trong trường hợp này, đường cung quyền nhiễm hồn tồn xác định (vì mức độ nhiễm cố định số lượng giấy phép) vị trí đường cầu xác định giá thành nhiễm Do đó, với nhu cầu nhiễm nào, EPA đạt đến điểm đường cầu cách xác định giá thành thuế chất thải xác định mức độ ô nhiễm giấy phép ô nhiễm Tuy nhiên, vài trường hợp, bán giấy phép ô nhiễm tốt việc đánh thuế chất thải Giả sử, EPA muốn có khơng q 600 chất thải đổ xuống sơng Nhưng EPA khơng biết đường cầu cho ô nhiễm, nên họ không đánh thuế để đạt yêu cầu Trong trường hợp này, việc đơn giản bán đấu giá 600 giấy phép ô nhiễm Giá thành đấu giá phản ánh mức độ đánh thuế chất thải phù hợp Ý tưởng bán đấu giá quyền gây nhiễm quyền ban đầu nghe giống sản phẩm trí tưởng tượng nhà kinh tế Và thực tế, nguồn gốc ý tưởng Nhưng EPA sử dụng hệ thống cách để kiểm sốt nhiễm Giấy phép nhiễm, giống loại thuế chất thải, công nhận rộng rãi cách kinh tế để giữ cho môi trường 9.3 Định lý Coase điều kiện áp dụng 9.3.1 Định lý Coase Để nghiên cứu cách thức hiệu giải pháp cá nhân ngoại tác Một kết nghiên cứu tiếng, định lý Coase, nhà kinh tế Ronald Coase Kết nghiên cứu cho biết giải pháp hữu hiệu số trường hợp Giả định Nam có chó đốm Đốm sủa quấy rầy Bắc, người láng giềng Nam Nam kiếm lợi nhuận từ việc sở hữu chó, mà chó lại gây ngoại tác tiêu cực 159 cho Bắc Trong trường hợp này, Nam muốn giữ chó lại, Bắc ngủ tiếng chó sủa Đốm Trước tiên, cần phải xem xét tác động có hiệu xã hội Các nhà hoạch định phải xem xét hai lựa chọn, so sánh lợi nhuận mà Nam kiếm nhờ sở hữu chó chi phí phải chịu đựng tiếng chó sủa Nếu lợi nhuận vượt q chi phí có hiệu Nam giữ lại chó Bắc chịu đựng với tiếng sủa Nếu chi phí vượt lợi nhuận Nam (giữ lại chó) Bắc (chịu đựng với tiếng sủa), việc giữ chó đốm khơng có hiệu xã hội Theo định lý Coase, thị trường tư nhân thân tác động có hiệu Điều nghĩa nào? Đơn giản, Bắc đề nghị trả cho Nam khoản tiền để tống khứ chó Nam chấp nhận thỏa thuận số tiền mà Bắc cung cấp lớn lợi ích việc giữ lại chó Bằng thương lượng giá, Nam Bắc có tác động hiệu Chẳng hạn, giả định Nam thu 500 nghìn đồng lợi ích từ việc giữ Đốm Bắc chịu 800 nghìn đồng chi phí từ tiếng Đốm sủa Trong trường hợp này, Bắc đưa Nam 600 nghìn đồng để tống khứ chó Nam vui vẻ chấp nhận Cả hai bên tốt so với trước hiệu đầu vừa phải Một khả khác cách giải là: Bắc khơng muốn trả giá mà Nam chấp nhận Chẳng hạn, giả định Nam thu triệu đồng lợi ích Bắc phí 800 nghìn đồng tiếng sủa Trong trường hợp này, Nam có khuynh hướng muốn trả thấp triệu đồng, Bắc muốn trả giá 800 nghìn đồng Bởi vậy, Nam giữ chó lại Mặc dù vậy, dựa vào chi phí lợi ích, tác động có hiệu Hơn nữa, giả định theo luật, Nam giữ chó với tiếng sủa Nói cách khác, Nam giữ chó trừ Bắc trả khoản tiền đủ thuyết phục Mặt khác, kết giải khác Bắc có quyền hợp pháp để buộc Nam phải giữ yên tĩnh Theo định lý Coase, quyền chi phối vấn đề với khả thị trường mức tác động có hiệu ban đầu Chẳng hạn Bắc bắt buộc cách hợp pháp Nam để tống khứ chó Mặc dù có quyền Bắc, chắn khơng thay đổi kết Trong trường hợp này, Nam đề nghị Bắc cho 160 phép giữ chó lại Nếu lợi ích giữ chó Nam vượt q chi phí chó sủa Bắc, Nam and Bắc vào thương lượng để Nam giữ chó lại Dẫu cho Nam Bắc tác động có hiệu bất chấp quyền chi phối ban đầu nào, quyền chi phối khơng thích hợp Điều quan trọng quyền chi phối, mà lợi ích kinh tế Liệu Nam có quyền để chó sủa Bắc có quyền thương lượng yên lặng để xác định phải trả thương lượng cuối Cũng trường hợp khác, hai bên có lợi việc giải vấn đề ngoại tác Tóm lại: Định lý Coase lĩnh vực tư nhân giải vấn đề ngoại tác thân họ với Với quyền chi phối nào, bên liên quan thương lượng mức tốt cho bên kết cuối hiệu 9.3.2 Điều kiện áp dụng định lý Coase Định lý Coase lập luận dường hợp lý Tuy nhiên, khu vực tư nhân, thân họ đề nghị giải vấn đề ngoại tác Định lý Coase xuất bên liên quan khơng có vấn đề việc thương lượng Tóm lại, lợi ích khơng phải lúc đạt được, chí thỏa thuận có lợi cho hai Điều kiện để định lý Coase áp dụng thị trường cạnh tranh hiệu xung quanh tài sản tranh chấp phải xảy Những giả định cụ thể, bao gồm: (1) Không giao dịch (thương lượng) chi phí; (2) Thơng tin hồn hảo; (3) Khơng có khác biệt sức mạnh thị trường; (4) Thị trường hiệu cho tất hàng hóa liên quan yếu tố sản xuất Rõ ràng, yêu cầu trở ngại cao để vượt qua giới thực, nơi chi phí giao dịch phổ biến, thơng tin khơng hoàn hảo, sức mạnh thị trường chuẩn mực, hầu hết thị trường tiêu thụ hàng hóa cuối yếu tố sản xuất khơng đáp ứng yêu cầu hiệu cạnh tranh hồn hảo Đơi khi, bên liên quan thất bại việc giải vấn đề ngoại tác chi phí chuyển nhượng, chi phí mà bên phải gánh chịu để xúc tiến thỏa thuận Trong ví dụ chúng ta, thử tưởng tượng Bắc Nam nói ngơn ngữ khác Để thương lượng, họ cần có người phiên dịch Nếu lợi ích việc giải vấn đề tiếng chó sủa thấp chi phí việc phiên dịch, Nam Bắc không thuê 161 người phiên dịch Một ví dụ thực tế hơn, chi phí thương lượng phí tổn khơng phải việc phiên dịch, mà đơi chi phí liên quan đến người phác thảo hợp đồng Hiệu thương lượng đặc biệt khó khăn có số lượng lớn bên tham gia phối hợp bên làm phát sinh chi phí Hãy xem xét nhà máy gây ô nhiễm hồ nước gần Sự ô nhiễm gây ngoại tác tiêu cực cho ngư dân địa phương Theo định lý Coase, ô nhiễm không hiệu quả, nhà máy ngư dân thương lượng ngư dân trả cho nhà máy để không gây ô nhiễm Đây cách thức giải thực Khi thương lượng cá nhân khơng thực được, phủ phải phát huy vai trị Trong ví dụ này, phủ đại diện cho người đánh cá Phần cho biết giải pháp phủ việc giải vấn đề ngoại tác Bởi điều kiện cần thiết cho việc áp dụng định lý Coase (tranh chấp thông qua phân bố quyền sở hữu) khơng xảy bên ngồi mơ hình kinh tế lý tưởng, số câu hỏi đặt liên quan đến việc áp dụng pháp luật kinh tế Nhận thức khó khăn giới thực với việc áp dụng định lý Coase, số nhà kinh tế xem định lý toa thuốc bao tranh chấp phải giải quyết, lời giải thích cho lý nhiều kết rõ ràng không hiệu để tranh chấp kinh tế tìm thấy giới thực 9.4 Hàng hóa cơng 9.4.1 Phân loại hàng hóa Nguồn lực tự nhiên cung cấp số hàng hóa như: sơng, núi, bãi biển đại dương Chính phủ cung cấp dịch vụ như: sân chơi, công viên khu vui chơi Trong trường hợp người ta khơng phải trả chi phí họ chọn để có lợi ích hàng hóa Những hàng hóa miễn phí đưa số thách thức đặc biệt cho phân tích kinh tế Hầu hết hàng hóa kinh tế phân phối thị trường, nơi người mua trả tiền cho họ nhận người bán nhận 162 tiền cho thứ họ cung cấp Đối với loại hàng hóa này, giá dấu hiệu để hướng dẫn cho việc định người mua người bán Tuy nhiên, có hàng hóa miễn phí, ép buộc thị trường làm cho việc phân phối nguồn tài nguyên kinh tế bị thiếu hụt Vấn đề đặt là: thị trường phải hoạt động việc cung cấp hàng hóa thứ mà người ta muốn? Trả lời cho câu hỏi phụ thuộc vào loại hàng hóa xem xét Như thảo luận chương 2, dựa vào thị trường để cung cấp số lượng bánh kem hiệu quả, giá bánh kem điều chỉnh cân đối cung cầu cân cực đại hóa thặng dư người tiêu dùng nhà sản xuất Tuy nhiên, bàn luận trước đây, dựa vào thị trường để ngăn cản nhà sản xuất nhôm khỏi ô nhiễm không khí mà thở Người mua người bán thị trường điển hình khơng quan tâm đến ảnh hưởng bên định họ Do vậy, thị trường hoạt động tốt hàng hóa bánh kem hoạt động tồi tệ hàng hóa khơng khí lành Khi nghiên cứu hàng hóa khác kinh tế, thật hữu hiệu phân loại chúng theo hai đặc tính sau: Có phải hàng hóa loại trừ khơng? Người khác có bị ngăn cản sử dụng hàng hóa khơng? Có phải hàng hóa cơng cộng khơng? Có phải sử dụng hàng hóa người làm giảm thưởng thức người khác hàng hóa khơng? Sử dụng hai đặc điểm này, biểu đồ phân chia hàng hóa thành loại: (1) Hàng hóa cá nhân Hàng hóa cá nhân bao gồm “hàng hóa cạnh tranh hàng hóa loại trừ”, chẳng hạn xem xét bánh kem Một bánh kem hàng hóa loại trừ khơng ngăn cản bạn cho người khác thưởng thức Một bánh kem loại hàng hóa cạnh tranh người ăn bánh kem người khác khơng thể ăn Hầu hết hàng hóa kinh tế hàng hóa cá nhân bánh 163 kem Khi phân tích cung cầu tính hiệu thị trường, giả thiết đơn giản hàng hóa bao gồm loại trừ cạnh tranh (2) Hàng hóa cơng cộng Những hàng hóa cơng cộng khơng phải hàng hóa loại trừ hay cạnh tranh Đó người ta khơng thể bị ngăn cản việc sử dụng hàng hóa cơng cộng thưởng thức người hàng hóa cơng cộng khơng làm giảm thưởng thức người khác hàng hóa Chẳng hạn như, quốc phịng hàng hóa cơng cộng Một quốc gia bảo vệ khỏi giặc ngoại xâm, khơng thể ngăn cản cá nhân khỏi việc tham gia vào lợi ích quốc phịng Hơn nữa, người quan tâm đến lợi ích quốc phịng, khơng làm giảm lợi ích người khác (3) Tài nguyên chung Những nguồn tài ngun chung hàng hóa cạnh tranh khơng phải loại trừ Chẳng hạn như, cá đại dương hàng hóa cạnh tranh Khi người bắt cá, có cá cho người khác đánh bắt Tuy nhiên, hàng hóa loại trừ khó ngăn cản người đánh cá họ đánh bắt cá (4) Độc quyền tự nhiên Khi hàng hóa loại trừ khơng phải cạnh tranh, ví dụ hàng hóa độc quyền tự nhiên Hãy xem xét việc chống cháy thị trấn nhỏ, phận phòng chống cháy dập tắt lửa nhà cháy Tuy nhiên, việc phịng chống cháy khơng phải hàng hóa cạnh tranh Các đội chống cháy tốn nhiều thời gian chờ đợi đám cháy, bảo vệ thêm ngơi nhà khơng thể giảm bảo vệ sẵn có cho ngơi nhà khác Nói cách khác, lần thị trấn phải trả cho cục phịng cháy chữa cháy chi phí phụ thêm cho việc bảo vệ thêm nhà nhỏ 9.4.2 Hàng hóa cơng cộng Để hiểu hàng hóa công cộng khác vấn đề nảy sinh xã hội, xem xét ví dụ: lễ hội hoa đăng Đây hàng hóa loại trừ khơng thể ngăn cản người xem hội hoa đăng khơng phải hàng hóa cạnh tranh thưởng thức hội hoa đăng người không làm giảm thưởng thức khác 164 • Hàng hóa miễn phí Những cư dân thị trấn Hội An, thích xem “hội hoa đăng” vào ngày tết nguyên tiêu Mỗi cư dân số nghìn cư dân thị trấn trả phí nghìn đồng cho lần xem Chi phí hội hoa đăng triệu đồng Vì thế, 10 triệu đồng doanh thu vượt triệu đồng chi phí Thật hiệu cho cư dân thị trấn Hội An xem hội hoa đăng vào ngày tết nguyên tiêu Thị trường tư nhân có đem lại kết hiệu khơng? Có thể khơng Hãy tưởng tượng chủ doanh nghiệp tư nhân thị trấn Hội An, định tổ chức hội hoa đăng Doanh nghiệp chắn gặp rắc rối việc bán vé cho kiện khách hàng tiềm nhanh chóng nhận họ xem hội hoa đăng mà khơng cần có vé Hoa đăng hàng hóa loại trừ Vì vậy, người ta có động người tiêu dùng miễn phí, người nhận lợi ích hàng hóa mà khơng trả tiền Một cách để xem thất bại thị trường phát sinh yếu tố bên Nếu doanh nghiệp tổ chức hội hoa đăng, bàn luận yếu tố lợi ích bên ngồi thứ mà người xem khơng phải trả tiền Khi định tổ chức hội hoa đăng, doanh nghiệp bỏ qua lợi ích bên ngồi Ngay hội hoa đăng mong đợi xã hội, khơng phải lợi nhuận cho cá nhân Kết là, doanh nghiệp định không tổ chức hội hoa đăng Mặc dù thị trường tư nhân không tổ chức hội hoa đăng theo yêu cầu người dân thị trấn Hội An, giải pháp cho vấn đề thị trấn Hội An rõ ràng là: quyền địa phương hỗ trợ cho ngày hội Chính quyền địa phương hỗ trợ thuê doanh nghiệp chủ trì tổ chức hội hoa đăng Mọi người thị trấn thưởng thức ngày hội doanh nghiệp giúp thị trấn Hội An đạt kết thay hành động cá nhân doanh nghiệp Câu chuyện thị trấn Hội An đơn giản hóa, điều thực tế Hơn câu chuyện học chung hàng hóa cơng cộng khơng phải hàng hóa loại trừ, vấn đề hàng hóa cơng cộng mà thị trường tư nhân từ chối việc cung cấp hàng hóa Nếu phủ thấy tổng lợi ích vượt 165 q chi phí cung cấp hàng hóa cơng cộng tài trợ nguồn thuế ngân sách Khi đó, phủ có biện pháp tác động điều đem lại lợi ích cho người • Hàng hóa cơng cộng quan trọng Có nhiều ví dụ hàng hóa cơng cộng Ở đây, xem xét ví dụ quan trọng ❖ Quốc phòng Việc phòng thủ quốc gia khỏi ngoại xâm ví dụ cổ điển hàng hóa cơng cộng Đó loại hàng hóa tốn Người ta khơng đồng ý, số tiền nhỏ lớn, hầu hết cho chi tiêu phủ cho quốc phịng cần thiết Ngay nhà kinh tế học hay người ủng hộ phủ đồng ý quốc phịng hàng hóa cơng cộng mà phủ nên cung cấp ❖ Nghiên cứu Các phát kiến tri thức hàng hóa cơng cộng Nếu nhà tốn học chứng minh định lý mới, định lý góp phần cho vốn kiến thức mà sử dụng mà khơng phải trả tiền Bởi kiến thức hàng hóa cơng cộng, cơng ty tìm kiếm lợi nhuận có khuynh hướng miễn phí kiến thức tạo người khác kết có q nguồn lực cho việc nghiên cứu để tạo tri thức Trong việc đánh giá sách phù hợp theo việc tạo kiến thức, điều quan trọng để phân biệt kiến thức với kiến thức ứng dụng, kiến thức công nghệ Kiến thức ứng dụng, kiến thức công nghệ phát minh pin tốt cấp đặc quyền sáng chế Nhà phát minh cống hiến nhiều lợi ích việc phát minh, chắn phát minh đem lại lợi ích Ngược lại, nhà tốn học khơng thể có đặc quyền định lý, kiến thức miễn phí cho người Nói cách khác, hệ thống đặc quyền sáng chế kiến thức ứng dụng, cơng nghệ hàng hóa loại trừ, kiến thức hàng hóa loại trừ Chính phủ cố gắng cung cấp hàng hóa cơng cộng kiến thức theo nhiều cách Các quan phủ, viện y tế quốc gia, viện khoa học quốc gia, 166 hỗ trợ nghiên cứu thuốc, tốn học, vật lý, hóa học, sinh học kinh tế học Một vài người biện hộ phủ lập quỹ chương trình khơng gian làm phát sinh chi phí thêm cho xã hội Dĩ nhiên, nhiều loại hàng hóa cá nhân bao gồm áo chống đạn thức uống nhanh hiệu Tang, sử dụng dược liệu sử dụng lần nhà khoa học kỹ sư nỗ lực đưa người lên mặt trăng Quyết định mức phù hợp ủng hộ phủ cho nỗ lực khó khăn, lợi ích khó đo lường Hơn nữa, thành viên quốc hội, người thông qua ngân sách quốc gia thường có chun mơn sâu khoa học thường khơng để chắn lĩnh vực nghiên cứu mang lại lợi ích lớn ❖ Đấu tranh với nghèo Một số chương trình định hướng vào việc giúp đỡ người nghèo Hệ thống phúc lợi cung cấp khoản trợ cấp cho gia đình nghèo Tương tự thế, chương trình hỗ trợ thực phẩm, hỗ trợ việc mua thực phẩm cho người thu nhập thấp nhiều chương trình nhà phủ cho người có thu nhập thấp Những chương trình chống lại nghèo khổ hỗ trợ tài khoản thuế gia đình có thu nhập giả Các nhà kinh tế thường tranh luận vai trị phủ việc đấu tranh chống nghèo Những người ủng hộ chương trình chống nghèo cho chống nghèo hàng hóa công cộng Giả sử rằng, người mong muốn sống xã hội khơng có nghèo đói Thậm chí, điều mong muốn mạnh mẽ phổ biến rộng rãi, việc đấu tranh chống nghèo “hàng hóa” thị trường tư nhân Các chương trình hỗ trợ người nghèo việc làm nhân đạo cá nhân khó thúc đẩy việc giải vấn đề Trong đó, cá nhân trợ cấp dùng miễn phí theo rộng lượng người khác Trong trường hợp này, đánh thuế vào người giàu nhằm nâng cao tiêu chuẩn sống cho người nghèo Mọi người trở nên tốt khoản thuế góp phần làm cho người sống xã hội nghèo đói 167 9.5 Những tài nguyên chung Các nguồn lực phổ biến, hàng hóa cơng, khơng phải hàng hóa loại trừ: chúng có sẵn miễn phí cho sử dụng Tuy nhiên, tài nguyên chung hàng hóa cạnh tranh: người khác sử dụng nguồn lực chung làm giảm sử dụng người khác hàng hóa Vì vậy, nguồn lực chung làm nảy sinh vấn đề Một hàng hóa cung cấp, người xây dựng sách cần phải quan tâm sử dụng Vấn đề hiểu tốt từ truyện ngụ ngơn cổ điển có tên gọi “Bi kịch nguồn tài nguyên chung” 9.5.1 Bi kịch nguồn tài nguyên chung Xem xét sống thị trấn nhỏ thời trung cổ, gồm có nhiều hoạt động kinh tế xảy thị trấn, hoạt động quan trọng chăn cừu Nhiều gia đình thị trấn có đàn cừu riêng tự cung cấp cách bán len cừu, sử dụng để sản xuất quần áo Khi câu chuyện bắt đầu, cừu ăn cỏ khu đất quanh thị trấn đồng cỏ tài nguyên chung, gọi Green Field Khơng gia đình sở đồng cỏ Thay vào đó, cư dân thị trấn phép cho cừu ăn cỏ Sở hữu cơng cộng hoạt động tốt đồng cỏ rộng lớn Green Field hàng hóa cạnh tranh cho phép cừu cư dân ăn cỏ miễn phí, khơng có vấn đề xảy Mọi người thị trấn hạnh phúc Khi thời gian trôi dần qua, dân số thị trấn tăng lên, số lượng cừu tăng lên Green Field Với việc gia tăng số lượng cừu đồng cỏ cố định đồng cỏ bị cừu ăn trầm trọng trở nên khô cằn Khi khơng cịn cỏ Green Field, việc nuôi cừu công nghiệp len thịnh vượng thị trấn bị biến Nhiều gia đình nguồn thu nhập họ Điều gây bi kịch này? Tại người chăn cừu cho phép đàn cừu tăng trưởng lớn phá hủy đồng cỏ Green Field? Lý từ động xã hội cá nhân khác Tránh tàn phá cho đồng cỏ phụ thuộc vào hành động tập thể gia đình chăn cừu Nếu gia đình chăn cừu phối hợp với nhau, họ có giảm số lượng cừu đến mức độ mà đồng cỏ Green Field đáp ứng Tuy 168 nhiên, khơng có gia đình có động để giảm lượng đàn cừu họ, đàn cừu đại diện phần nhỏ vấn đề Về bản, bi kịch nguồn tài nguyên chung gia tăng ngoại tác Khi đàn cừu hộ gia đình ăn cỏ vùng đất chung, giảm chất lượng đồng cỏ có sẵn cho gia đình khác Bởi người ta lờ ngoại tác tiêu cực định nên sở hữu cừu, kết đàn cừu gia tăng thêm Nếu bi kịch thấy trước, thị trấn giải vấn đề theo nhiều hướng Họ đưa định số lượng cừu đàn cừu gia đình Kiềm chế ngoại tác cách đánh thuế cừu hay bán đấu giá số lượng đồng cỏ giới hạn cho phép Thị trấn thời trung cổ giải vấn đề nhiều loài ăn cỏ theo cách mà xã hội đại giải vấn đề dân số Tuy nhiên, trường hợp Green Field có giải pháp đơn giản Thị trấn chia đất gia đình thị trấn, gia đình kèm theo lơ đất với hàng rào sau bảo vệ đàn cừu khác ăn cỏ Bằng cách này, đất đai trở thành hàng hóa cá nhân nguồn tài nguyên chung Kết thật xảy suốt cách mạng rào lại đất Anh vào kỷ XVII Bi kịch nguồn tài nguyên chung câu chuyện với học chung người sử dụng nguồn tài nguyên chung, làm giảm dần lợi ích người khác loại hàng hóa Vì ngoại tác tiêu cực này, nguồn tài nguyên chung có khuynh hướng bị sử dụng q nhiều Chính phủ giải vấn đề cách giảm bớt sử dụng nguồn tài nguyên định hay thuế Khơng theo quy ước nào, phủ đơi chuyển nguồn lực tài nguyên chung sang hàng hóa cá nhân Bài học biết từ hàng ngàn năm nay: “cái chung cho nhiều người tối thiểu quan tâm nó, họ quan tâm nhiều họ so với họ sở hữu chung với người khác” 9.5.2 Một số nguồn tài nguyên chung quan trọng 169 Có nhiều ví dụ nguồn tài nguyên chung Trong hầu hết tất trường hợp, vấn đề tương tự phát sinh bi kịch nguồn tài nguyên chung Những người định cá nhân sử dụng nguồn tài nguyên chung nhiều Chính phủ thường quy định hành vi hay thu phí nhằm làm giảm thiểu vấn đề lạm dụng tài nguyên dùng chung ❖ Nước khơng khí lành Như đề cập, thị trường khơng thích hợp bảo vệ môi trường Sự ô nhiễm ngoại tác tiêu cực mà bị ràng buộc với quy định hay với khoản thuế Pigovian hoạt động nhiễm Một khiếm khuyết thị trường nhìn thấy ví dụ vấn đề nguồn tài ngun chung Nước khơng khí lành nguồn tài nguyên chung đồng cỏ ô nhiễm gia tăng giống cừu ăn cỏ mức Sự xuống cấp môi trường bi kịch thời kỳ đại ❖ Những bể dầu Xem xét vùng đất phía bể dầu lớn, nằm vùng đất nhiều người chủ khác Đến nỗi mà người chủ khoan chiết dầu, người chủ chiết dầu, dầu cho người chủ khác Dầu nguồn tài nguyên chung Cũng giống đồng cỏ cho cừu Green Field, số lượng giếng khoan từ bể dầu lớn khơng hiệu Bởi ơng chủ khoan giếng mang đến ngoại tác tiêu cực cho người chủ khác, lợi ích cho xã hội khoan giếng dầu lợi ích cho ơng chủ khoan giếng Đó là, khoan giếng dầu mang lại lợi ích cho cá nhân việc xã hội không mong muốn Nếu ông chủ định cá nhân có giếng dầu cần khoan, họ khoan nhiều Để chắn dầu chiết xuất mức chi phí thấp vài loại hoạt động liên kết ông chủ cần thiết để giải vấn đề nguồn tài nguyên chung Định lý Coase mà bàn bạc trước đây, gợi ý giải pháp cá nhân Các giới chủ đạt thỏa thuận họ làm cách để chiết 170 dầu phân chia lợi nhuận Về bản, ông chủ hành động chung, sau họ kinh doanh riêng Tuy nhiên, có vài ơng chủ giải pháp cá nhân khó khăn Trong trường hợp này, quy định phủ cần thiết nhằm đảm bảo cho việc khai thác dầu hiệu ❖ Những đường bị tắc nghẽn Những đường hàng hóa cơng cộng hay nguồn tài ngun chung Nếu đường không bị tắc nghẽn, việc sử dụng người không ảnh hưởng đến người khác Trong trường hợp này, việc sử dụng khơng phải hàng hóa cạnh tranh, đường hàng hóa cơng cộng Tuy nhiên, đường bị tắc nghẽn, việc sử dụng đường mang lại ngoại tác tiêu cực Khi người chạy xe đường đó, trở nên đơng đúc người khác phải lái xe chậm lại Trong trường hợp này, đường nguồn tài nguyên chung Một hướng phủ xác định vấn đề việc tắc nghẽn giao thơng tính tiền cho người lái xe Một khoản lệ phí cầu đường, bản, khoản thuế Pigovian ngoại tác tắc nghẽn Thông thường trường hợp đường, lệ phí cầu đường khơng phải giải pháp thực tế chi phí cho việc thu phí cao Thỉnh thoảng, việc tắc nghẽn giao thông tập trung vào cao điểm ngày Nếu cầu lại nhiều thời gian cao điểm, ngoại tác tắc nghẽn lớn so với thời điểm khác ngày Một hướng hiệu để giải vấn đề thu lệ phí cầu đường cao cao điểm Lệ phí động cho tài xế để thay đổi kế hoạch họ giảm lượng lưu thông nguy tắc nghẽn giao thơng lớn Một sách khác vấn đề tắc nghẽn giao thông, thảo luận nghiên cứu tình phần trước, đánh thuế lên xăng dầu Xăng dầu hàng hóa bổ sung để chạy xe: gia tăng giá xăng dầu có khuynh hướng giảm số lượng xe lưu thơng Vì thế, đánh thuế xăng dầu làm giảm tình trạng tắc nghẽn 171 Tuy nhiên, thuế xăng dầu giải pháp chưa hoàn hảo cho việc giải tắc nghẽn đường phố Vấn đề thuế xăng dầu ảnh hưởng đến định khác không liên quan đến lưu lượng xe lưu thông đường tắc nghẽn, khơng có ngoại tác tắc nghẽn đường ❖ Cá, cá voi động vật hoang dã khác Rất nhiều động vật nguồn tài nguyên chung Chẳng hạn, cá hay cá voi có giá trị thương mại biển bắt thứ có sẵn Mọi người có động để trì tài nguyên biển cho năm tới Giống đàn cừu gia tăng phá hủy thị trấn Green Field, việc đánh bắt cá cá voi mức phá hủy nguồn tài nguyên biển có giá trị thương mại Đại dương nguồn tài nguyên chung quy định Hai vấn đề cản trở cho giải pháp dễ dàng Thứ nhất, nhiều quốc gia tiếp cận đại dương Vì vậy, giải pháp yêu cầu hợp tác quốc tế quốc gia mà giữ giá trị khác Thứ hai, đại dương rộng lớn, thúc đẩy thỏa thuận khó khăn Kết là, quyền đánh bắt cá nguồn tài nguyên thường dẫn đến tranh chấp quốc tế quốc gia Hầu hết, quốc gia ban hành luật nhằm mục đích bảo vệ cá lồi động vật hoang dã khác Chẳng hạn, phủ đánh thuế việc đánh bắt cá cấp giấy phép săn bắn, yêu cầu thả cá nhỏ người săn bắn số lượng động vật giới hạn Tất luật nhằm giảm sử dụng nguồn tài nguyên chung giúp trì số lượng chủng loại động vật 172 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cao Thúy Xiêm, Kinh tế vi mô (phần 2), NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2012 [2] Lê Thế Giới, Giáo trình Kinh tế vi mơ, NXB Tài Chính, Hà Nội, 2009 [3] Nguyễn Hồng Nga, Kinh tế vi mô nâng cao, NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 2016 [4] Phạm Văn Minh, Giáo trình Kinh tế vi mô II, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2008 [5] Robert S Pindyck Daniel L Rubinfeld, Microeconomics, Pearson, Harlow, 2018 173 ... ngoại thương 12 CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO 21 2. 1 Mô tả rủi ro 21 2. 2 Sở thích mức độ rủi ro 23 2. 3 Ra định điều kiện rủi ro 27 2. 4 Giảm nhẹ rủi... g a+b+d+e+f+g -b-c-g-h +g -c-h (DWL) ngạch xuất Chênh lệch +b 20 CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO 2. 1 Mô tả rủi ro Thông tin ba trạng thái sau: chắn, rủi ro, không chắn - Chắc chắn tình... bảng 2. 3 ta xác định phương sai độ lệch chuẩn sau: Phương sai phương án A là:

Ngày đăng: 19/08/2021, 17:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.4. Trạng thái dư thừa (giá sàn) - Bài giảng Kinh tế vi mô 2 (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình 1.4. Trạng thái dư thừa (giá sàn) (Trang 10)
Hình 1.6. Khung giá - Bài giảng Kinh tế vi mô 2 (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình 1.6. Khung giá (Trang 12)
Hình 1.7. Chính sách dự trữ - Bài giảng Kinh tế vi mô 2 (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình 1.7. Chính sách dự trữ (Trang 13)
Hình 1.8. Chính sách thuế - Bài giảng Kinh tế vi mô 2 (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình 1.8. Chính sách thuế (Trang 14)
Hình 1.9. Chính sách trợ cấp - Bài giảng Kinh tế vi mô 2 (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình 1.9. Chính sách trợ cấp (Trang 16)
1.4.2. Hạn ngạch nhập khẩu - Bài giảng Kinh tế vi mô 2 (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
1.4.2. Hạn ngạch nhập khẩu (Trang 19)
Hình 1.12. Trợ cấp xuất khẩu - Bài giảng Kinh tế vi mô 2 (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình 1.12. Trợ cấp xuất khẩu (Trang 21)
phí xã hội (TSC) được biểu thị bởi diện tích hình chữ nhật FENM, TR = TSC = (P1 – P0)*(QS1 – QD1) = c+g+h - Bài giảng Kinh tế vi mô 2 (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
ph í xã hội (TSC) được biểu thị bởi diện tích hình chữ nhật FENM, TR = TSC = (P1 – P0)*(QS1 – QD1) = c+g+h (Trang 22)
Hình 1.14. Hạn ngạch xuất khẩu - Bài giảng Kinh tế vi mô 2 (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình 1.14. Hạn ngạch xuất khẩu (Trang 24)
Hình 2.3. Người bàng quan với rủi ro - Bài giảng Kinh tế vi mô 2 (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình 2.3. Người bàng quan với rủi ro (Trang 32)
Hình 2.4. Các hàm lợi ích của những người có thái độ khác nhau với rủi ro - Bài giảng Kinh tế vi mô 2 (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình 2.4. Các hàm lợi ích của những người có thái độ khác nhau với rủi ro (Trang 34)
Bảng 2.3. Giá trị hiện tại của dòng tiền mà mỗi quy mô nhà máy mang lại - Bài giảng Kinh tế vi mô 2 (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
Bảng 2.3. Giá trị hiện tại của dòng tiền mà mỗi quy mô nhà máy mang lại (Trang 38)
Hình 2.6. Cây ra quyết định - Bài giảng Kinh tế vi mô 2 (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình 2.6. Cây ra quyết định (Trang 39)
Hình 2.9a. Những người không mua bảo hiểm - Bài giảng Kinh tế vi mô 2 (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình 2.9a. Những người không mua bảo hiểm (Trang 44)
Hình 3.2. Phân biệt giá cấp một - Bài giảng Kinh tế vi mô 2 (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình 3.2. Phân biệt giá cấp một (Trang 52)
Hình 3.3. Phân biệt giá cấp hai - Bài giảng Kinh tế vi mô 2 (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình 3.3. Phân biệt giá cấp hai (Trang 53)
Hình 3.4. Phân biệt giá cấp ba - Bài giảng Kinh tế vi mô 2 (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình 3.4. Phân biệt giá cấp ba (Trang 55)
Hình 3.7a. Hình 3.7b. - Bài giảng Kinh tế vi mô 2 (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình 3.7a. Hình 3.7b (Trang 59)
Bảng 3.3 giới thiệu 3 chiến lược này và mức lợi nhuận thu được (bạn cũng có thể thử các giá khác P1, P2, Pb để xác minh rằng các kết quả cho trong bảng đảm bảo tối đa  hóa lợi nhuận cho mỗi chiến lược) - Bài giảng Kinh tế vi mô 2 (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
Bảng 3.3 giới thiệu 3 chiến lược này và mức lợi nhuận thu được (bạn cũng có thể thử các giá khác P1, P2, Pb để xác minh rằng các kết quả cho trong bảng đảm bảo tối đa hóa lợi nhuận cho mỗi chiến lược) (Trang 62)
Hình 4.2. Cân bằng dài hạn của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền - Bài giảng Kinh tế vi mô 2 (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình 4.2. Cân bằng dài hạn của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền (Trang 66)
Bảng 5.8. Vấn đề lựa chọn sản phẩm (đã sửa đổi) - Bài giảng Kinh tế vi mô 2 (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
Bảng 5.8. Vấn đề lựa chọn sản phẩm (đã sửa đổi) (Trang 92)
Bảng 5.10b. Các khả năng gia nhập - Bài giảng Kinh tế vi mô 2 (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
Bảng 5.10b. Các khả năng gia nhập (Trang 96)
Hình 6.2. Đường cầu lao động của ngành đầu ra cạnh tranh và độc quyền - Bài giảng Kinh tế vi mô 2 (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình 6.2. Đường cầu lao động của ngành đầu ra cạnh tranh và độc quyền (Trang 101)
Hình 6.4. Tổng hợp đường cầu lao động của ngành có đầu ra cạnh tranh - Bài giảng Kinh tế vi mô 2 (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình 6.4. Tổng hợp đường cầu lao động của ngành có đầu ra cạnh tranh (Trang 105)
Hình 6.7. Sự cân bằng trên thị trường lao động - Bài giảng Kinh tế vi mô 2 (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình 6.7. Sự cân bằng trên thị trường lao động (Trang 109)
Hình 7.3. Hiệu quả trong trao đổi - Bài giảng Kinh tế vi mô 2 (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình 7.3. Hiệu quả trong trao đổi (Trang 122)
Hình 7.5. Cân bằng cạnh tranh - Bài giảng Kinh tế vi mô 2 (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình 7.5. Cân bằng cạnh tranh (Trang 125)
Hình 8.2. Ảnh hưởng của trở ngại về tâm lý - Bài giảng Kinh tế vi mô 2 (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình 8.2. Ảnh hưởng của trở ngại về tâm lý (Trang 143)
Hình 9.2. Robot và tối ưu xã hội - Bài giảng Kinh tế vi mô 2 (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình 9.2. Robot và tối ưu xã hội (Trang 157)
Hình 9.4. Thuế thải và giấy phép thải - Bài giảng Kinh tế vi mô 2 (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình 9.4. Thuế thải và giấy phép thải (Trang 163)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w