1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng

72 45 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng gồm có 6 chương, cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan về quản trị chuỗi cung ứng; Các quy trình của chuỗi cung ứng: hoạch định và thu mua; Các quy trình của chuỗi cung ứng: sản xuất và phân phối; Ứng dụng công nghệ thông tin trong chuỗi cung ứng; Xây dựng hệ thống chuỗi cung ứng; Hệ thống đo lường hiệu suất hoạt động chuỗi cung ứng. Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN: QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG (Dùng cho đào tạo tín - Bậc Đại học) Người biên soạn: T.S Nguyễn Thị Huyền Lưu hành nội - Năm 2021 MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng quản trị chuỗi cung ứng 1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng 1.2.1 Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng 1.2 Vai trò, ý nghĩa quản trị chuỗi cung ứng 1.2.1 Vai trò quản trị chuỗi cung ứng 1.2.2 Ý nghĩa quản trị chuỗi cung ứng 1.3 Cách thức hoạt động chuỗi cung ứng 1.4 1.5 Cấu trúc chuỗi cung ứng Thành viên chuỗi cung ứng Chương 2: CÁC QUY TRÌNH CỦA CHUỖI CUNG ỨNG: HOẠCH ĐỊNH VÀ THU MUA 13 2.1 Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp – ERP 13 2.2 Dự báo nhu cầu 14 2.2.1 Khái niệm 14 2.2.2 Các phương pháp dự báo 15 2.3 Quản trị tồn kho 21 2.3.1 Phân tích ABC phân loại tồn kho 21 2.3.2 Các mơ hình tồn kho 23 2.4 Quản trị thu mua 28 2.4.1 Mục tiêu thu mua 28 2.4.2 Lựa chọn nhà cung cấp chất lượng 28 2.4.3 Quy trình thu mua 31 Chương 3: CÁC QUY TRÌNH CỦA CHUỖI CUNG ỨNG: SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI 35 3.1 Thiết kế sản xuất 35 3.1.1 Hệ thống sản xuất 35 3.1.2 Quy trình sản xuất 36 3.1.3 Bố trí sản xuất 38 3.2 Điều độ sản xuất (Production Scheduling) 40 3.2.1 Khái niệm 40 3.2.2 Nhiệm vụ điều độ sản xuất 41 3.2.3 Nội dung điều độ sản xuất 41 3.3 Quản lý nhà máy sản xuất 41 3.4 Quản trị đơn đặt hàng 42 3.5 Kế hoạch phân phối 44 3.6 Thuê hoạt động cung ứng (Outsourcing) 45 Chương 4: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CHUỖI CUNG ỨNG 48 4.1 Hệ thống thông tin hỗ trợ chuỗi cung ứng 48 4.2 Những khuynh hướng ứng dụng công nghệ thông tin chuỗi cung ứng 51 4.3 Thương mại điện tử ứng dụng thương mại điện tử chuỗi cung ứng 52 Chương 5: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHUỖI CUNG ỨNG 55 5.1 Nguyên tắc tổ chức dự án phát triển hệ thống chuỗi cung ứng 55 5.2 Thiết kế hệ thống chuỗi cung ứng 57 5.3 Quy trình thiết kế hệ thống 58 5.4 Kiểm tra đưa hệ thống vào sử dụng 60 Chương 6: HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HIỆU SUẤT HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG 62 6.1 Đo lường hiệu suất hoạt động chuỗi cung ứng 62 6.1.1 Dịch vụ khách hàng 63 6.1.2 Hiệu hoạt động nội 64 6.1.3 Khả phản ứng linh hoạt trước biến động cầu 65 6.1.4 Phát triển sản phẩm 66 6.2 Những hoạt động nâng cao lực chuỗi cung ứng 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng quản trị chuỗi cung ứng 1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng Có nhiều khái niệm chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng định nghĩa hợp tác doanh nghiệp để đưa sản phẩm dịch vụ thị trường1 Chuỗi cung ứng cho tập hợp doanh nghiệp chuỗi từ nhà cung ứng nguyên vật liệu đến nhà sản xuất sản phẩm phân phối sản phẩm đến người cuối cùng2 Chuỗi cung ứng hiểu mạng lưới liên kết tổ chức, gồm liên kết ngược (upstream linkages) liên kết xuôi (downstream linkages), thông qua trình hoạt động nhằm tạo giá trị cho sản phẩm dịch vụ cung cấp cho người tiêu dùng cuối cùng3 Các doanh nghiệp có liên quan đến việc sản xuất cung ứng sản phẩm/dịch vụ đến tay người tiêu dùng nhà cung cấp nguyên vật liệu, nhà lắp ráp, nhà bán buôn, nhà bán lẻ, công ty vận chuyển thành phần chuỗi cung ứng4 Như vậy, chuỗi cung ứng bao gồm tất thành phần liên quan trực tiếp hay gián tiếp nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng Chuỗi cung ứng không bao gồm nhà sản xuất, nhà cung cấp mà liên quan đến nhà vận chuyển, nhà kho, nhà bán lẻ, khách hàng Chuỗi cung ứng mạng lưới thành phần lựa chọn phân phối nhằm thực chức thu mua nguyên vật liệu, biến đổi nguyên vật liệu thành bán thành phẩm thành phẩm, phân phối sản phẩm đến nơi tiêu dùng Lambert Douglas M, James R Stock Lisa M Ellram (1998), Fundamentals of logistics management, Nhà xuất McGraw-Hill/Irwin LaLonde Bernard J (1998), Supply chain evolution by the numbers, Supply Chain Management Review, Số 2(1),Trang: 7-8 Nguyễn Thành Hiếu (2015a), Quản trị hợp tác chuỗi cung ứng, Xuất lần thứ 1, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, Việt Nam, trang 4 LaLonde Bernard J (1998), Supply chain evolution by the numbers, Supply Chain Management Review, Số 2(1),Trang: 7-8 Hình 1.1: Chuỗi cung ứng điển hình Một số điểm cần ý chuỗi cung ứng: - Chuỗi cung ứng thể dịch chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm xuyên suốt trình từ nhà cung cấp ban đầu đến khách hàng cuối - Chuỗi cung ứng bao gồm thành viên trực tiếp (nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà phân phối, khách hàng) thành viên gián tiếp (các doanh nghiệp vận tải, doanh nghiệp cung cấp thông tin, doanh nghiệp kinh doanh kho bãi, nhà môi giới, nhà tư vấn,…) - Khách hàng thành tố tiên chuỗi cung ứng Mục đích then chốt chuỗi cung ứng nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng tiến trình tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp Các hoạt động chuỗi cung ứng bắt đầu với đơn đặt hàng kết thúc khách hàng toán đơn đặt hàng họ - Trong nội doanh nghiệp, chuỗi cung ứng bao gồm tất chức liên quan đến việc hồn thành địi hỏi khách hàng (phát triển sản phẩm, marketing, sản xuất, phân phối, tài chính, dịch vụ khách hàng,…) - Dịng thơng tin, ngun vật liệu tài ln chuyển toàn chuỗi cung ứng 1.2.1 Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng Thuật ngữ “quản trị chuỗi cung ứng” xuất từ cuối năm 1980s sử dụng rộng rãi vào năm 1990s Trước đó, nhà kinh doanh sử dụng thuật ngữ “logistic” “quản trị vận hành” (operations management) để thay thế5 Hugos Michael H (2011), Essentials of supply chain management, Nhà xuất John Wiley & Sons, trang Quản trị chuỗi cung ứng kết hợp sản xuất, tồn kho, địa điểm vận tải thành viên tham gia chuỗi cung ứng nhằm đạt hiệu thị trường6 Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm hoạt động hợp tác doanh nghiệp nhằm tạo đòn bẩy cho việc hoạch định chiến lược nâng cao hiệu hoạt động vận hành Với doanh nghiệp tham gia vào chuỗi, mối quan hệ phản ánh lựa chọn mang tính chiến lược Chiến lược chuỗi cung ứng xếp tổ chức kinh doanh kênh phân phối dựa phụ thuộc lẫn hợp tác thừa nhận7 Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng mang ý nghĩa mạng lưới mối quan hệ kinh doanh nhằm nâng cao hiệu cách loại trừ công việc trùng lắp suất thấp Quản trị chuỗi cung ứng gắn liền với tất hoạt động doanh nghiệp: từ việc hoạch định quản lý trình tìm nguồn hàng, thu mua, sản xuất thành phẩm từ nguyên liệu thô, quản lý hậu cần… đến việc phối hợp với đối tác, nhà cung cấp, kênh trung gian, nhà cung cấp dịch vụ khách hàng Nói chung, quản trị chuỗi cung ứng gồm quản lý cung cầu toàn hệ thống doanh nghiệp Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm mạng lưới định vấn đề sau: - Thu mua: Trên sở nhu cầu nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, dịch vụ,… xác định Doanh nghiệp phải tổ chức lựa chọn nhà cung cấp, ký kết hợp đồng, tổ chức thực hiện, nhập kho, bảo quản cung cấp cho phận có nhu cầu - Phân phối: Phân phối hoạt động quan trọng chuỗi cung ứng, nối liền doanh nghiệp khách hàng Bản chất phân phối làm thay đổi vị trí sản phẩm từ nhà sản xuất đến khách hàng cuối Doanh nghiệp thường cố định, khách hàng hầu hết khắp nơi, khơng có hoạt động phân phối sản phẩm khó đến tay khách hàng nơi xa - Tồn kho: Tồn kho phận giảm xóc cho tính khơng chắn, không ổn định chuỗi cung ứng Tồn kho chuỗi cung ứng bao gồm tồn kho Hugos Michael H (2011), Essentials of supply chain management, Nhà xuất John Wiley & Sons, trang Nguyễn Thành Hiếu (2015a), Quản trị hợp tác chuỗi cung ứng, Xuất lần thứ 1, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, Việt Nam, trang nguyên vật liệu, bán thành phẩm thành phẩm - Địa điểm: Đúng địa điểm không bảo đảm thành công cho doanh nghiệp sai địa điểm chắn dẫn đến thất bại Doanh nghiệp cần xác định vị trí tốt cho cấu thành khác chuỗi cung ứng - Vận tải: Hoạt động liên quan đến việc dịch chuyển nguyên vật liệu từ nhà cung cấp đến doanh nghiệp sản phẩm hoàn thành từ doanh nghiệp đến với khách hàng Điều bao gồm việc lựa chọn phương tiện loại hình vận tải, lựa chọn doanh nghiệp vận tải, thiết kế quy trình vận chuyển để đảm bảo việc vận chuyển an toàn, lúc với giá hợp lý - Thông tin: Xuyên suốt chuỗi cung ứng dịng thơng tin Thơng tin gắn kết thành tố chuỗi cung ứng Thông tin xác kịp thời giúp doanh nghiệp có định đắn hoạt động quản trị chuỗi cung ứng 1.2 Vai trị, ý nghĩa quản trị chuỗi cung ứng 1.2.1 Vai trò quản trị chuỗi cung ứng - Cung ứng hoạt động quan trọng, thiếu tổ chức Mọi doanh nghiệp muốn tồn phát triển cần có hoạt động sau: + Sáng tạo (Creation) – phải có ý tưởng khả sáng tạo khơng ngừng + Tài (Finance) – thu hút vốn quản lý nguồn vốn + Nhân (Personel) – quản lý nguồn nhân lực + Mua hàng (Purchasing) – thu mua nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, dịch vụ… để phục vụ cho tồn phát triển doanh nghiệp + Sản xuất chế biến (Conversion) – tổ chức sản xuất, chế biến nguyên vật liệu thành sản phẩm + Phân phối (Distribution) – tiếp nhận bán hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp làm Để thực hoạt động trên, doanh nghiệp thường có phận tương ứng phòng kỹ thuật- nghiên cứu phát triển, phòng tài chính/kế tốn tài vụ, phịng nhân sự, phịng cung ứng, phòng điều độ sản xuất phương tiện sản xuất, phòng marketing bán hàng, Như vậy, doanh nghiệp tồn phát triển không cung cấp yếu tố đầu vào: nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị dịch vụ Cung ứng hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp – cung ứng hoạt động thiếu tổ chức Do vậy, quản trị chuỗi cung ứng có vai trị quan trọng tổ chức - Cung ứng nhân tố có ảnh hưởng định đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Mục tiêu doanh nghiệp tạo nhiều lợi nhuận Để đạt mục tiêu đó, cần có nguồn lực đầu vào máy móc thiết bị, nhân lực, tiền, nguyên liệu, quản lý Trong đó, hoạt động cung ứng bảo đảm yếu tố: máy móc, thiết bị nguyên vật liệu Nếu hoạt động cung ứng tốt: cung cấp đầy đủ, kịp thời máy móc, trang thiết bị, nguyên vật liệu; với máy móc đạt chất lượng tốt, cơng nghệ tiên tiến, nguyên vật liệu tốt, giá rẻ… hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp diễn liên tục, nhịp nhàng với suất cao, tiết kiệm chi phí làm sản phẩm đạt chất lượng tốt, giá thành hạ, đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng Đặc biệt điều kiện nay, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng ngày cao giá thành sản phẩm cung ứng có ảnh hưởng định đến hiệu hoạt động kinh doanh tổ chức - Cung ứng đóng vai trị người quản lý hoạt động sản xuất từ bên Để đáp ứng nhu cầu nguyên vật liệu, thiết bị máy móc cho sản xuất, có nguồn + Nguồn 1: doanh nghiệp tự sản xuất + Nguồn 2: thu mua, đặt hàng từ bên Cùng với phát triển phân công lao động xã hội, nguồn ngày trở nên quan trọng Nếu cung ứng làm tốt chức mình: cung cấp nguyên vật liệu tên gọi chất lượng, đủ số lượng, kịp thời gian với chi phí thấp, sản xuất tiến hành liên tục, nhịp nhàng, mang lại hiệu cao; ngược lại sản xuất bị gián đoạn hiệu thấp Do vậy, cung ứng người điều phối sản xuất từ bên 1.2.2 Ý nghĩa quản trị chuỗi cung ứng Quản trị chuỗi cung ứng có ý nghĩa quan trọng bối cảnh cạnh tranh thị trường ngày tăng cao, nguồn cung cấp hàng hóa ngày bị siết chặt Chuỗi cung ứng có mức tác động lớn chiếm lĩnh thị trường tín nhiệm khách hàng, tạo nên giá trị cổ đông, mở rộng chiến lược khả vươn xa cho doanh nghiệp Thêm vào đó, mơi trường kinh doanh nay, chuỗi cung ứng nhân tố định khả cạnh tranh doanh nghiệp so với đối thủ ngành Ý nghĩa quản trị chuỗi cung ứng thể hiện: - Đảm bảo cho sản xuất tiến hành nhịp nhàng, liên tục - Tạo điều kiện nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất, kích thích hoạt động sáng tạo, áp dụng kỹ thuật mới, tạo lực sản xuất - Tạo điều kiện nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm - Tạo điều kiện nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị 1.3 Cách thức hoạt động chuỗi cung ứng - Hoạch định Quy trình bao gồm tất cơng đoạn cần thiết liên quan đến việc lên kế hoạch tổ chức hoạt động cho ba quy trình cịn lại Trong hoạch định cần lưu ý đến ba hoạt động: + Dự báo lượng cầu: Xác định rõ lượng nhu cầu người tiêu dùng thị trường để tổ chức sản xuất cho phù hợp, tránh trường hợp dư thừa tồn kho mức + Định giá sản phẩm: Giá nhân tố quan trọng doanh nghiệp nói chung người tiêu dùng nói riêng, sản phẩm có mang tính cạnh tranh cao hay không tùy thuộc vào yếu tố nên doanh nghiệp cần xem xét định giá cho phù hợp + Quản lý lưu kho: Việc nhằm mục đích quản lý mức độ số lượng hàng tồn kho doanh nghiệp Mục tiêu hoạt động làm giảm chi phí cho vệc lưu kho xuống mức tối thiểu, loại bỏ chi phí thừa giá thành sản phẩm cuối - Tìm kiếm nguồn hàng Mục đích hoạt động tìm kiếm nguồn hàng nhằm giúp cho doanh nghiệp so sánh điểm mạnh điểm yếu nhà cung cấp khác nhau, từ làm sở để chọn nhà cung cấp hoàn hảo cho doanh nghiệp Trong việc tìm kiếm nguồn hàng, có hoạt động cần lưu ý: thu mua, bán chịu - Sản xuất Có thể nói hoạt động quan trọng tồn chuỗi cung ứng, tinh hoa hai công đoạn trước công đoạn “thật” giúp cho doanh nghiệp tạo lợi nhuận cho họ Hoạt động sản xuất gồm hoạt động chính: + Thiết kế sản phẩm: Đáp ứng mong muốn đặc tính, tính chất (lý tính, hóa tính)… sản phẩm đối vớii nhu cầu khách hàng + Lập quy trình sản xuất: Tính tốn thời gian sản xuất cho phù hợp để đáp ứng kịp thời cho nhu cầu khách hàng + Quản lý phương tiện - Phân phối Sau trải qua q trình trên, quan trọng, trình phân phối sản phẩm, đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng Các họat động phân phối bao gồm: + Quản lý đơn hàng: Quản lý đơn hàng khách hàng số lượng, thời gian, địa điểm… mà khách hàng cần + Lập lịch biểu giao hàng: Lập lịch giao hàng cho thuận tiện có thể, đáp ứng nhu cầu khách hàng theo thời gian qui định hợp đồng + Quy trình trả hàng: Đối với sản phẩm bị hư hỏng, cơng ty phải bố trí để chun chở loại hàng để tiến hành sửa chữa tiêu hủy cần Hình 1.2: Hoạt động chuỗi cung ứng 1.4 Cấu trúc chuỗi cung ứng Cấu trúc chuỗi cung ứng thể hình thức sau: - Hoạt động xi dịng hoạt động ngược dịng Lấy doanh nghiệp chuỗi làm quy chiếu, xét hoạt động trước - dịch chuyển nguyên vật liệu đến - gọi hoạt động ngược dòng; xét hoạt động phía sau - dịch chuyển sản phẩm ngồi - gọi hoạt động xi dòng Các hoạt động ngược dòng dành cho nhà cung cấp: Nhà cung cấp chuyển nguyên vật liệu trực tiếp đến doanh nghiệp nhà cung cấp cấp Nhà cung cấp đảm nhiệm việc dịch chuyển nguyên vật liệu cho nhà cung cấp cấp nhà cung cấp cấp hai Cứ ngược dòng đến nhà cung cấp cấp ba,… đến tận nhà cung cấp gốc Chương 5: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHUỖI CUNG ỨNG 5.1 Nguyên tắc tổ chức dự án phát triển hệ thống chuỗi cung ứng Để tổ chức dự án phát triển hệ thống chuỗi cung ứng cần khoảng thời gian ngân sách để thực bước cụ thể Tổ chức điều hành dự án nhằm đảm bảo công việc cần thực bước hồn thành khoảng thời gian chi phí cho phép Trong trình phát triển dự án cần áp dụng nguyên tắc Nếu nguyên tắc áp dụng triệt để xác suất thành cơng dự án cao Nếu có nguyên tắc bị bỏ quên, cần có phương án dự phòng để giảm thiểu rủi ro Nếu có hai hay nhiều nguyên tắc bị vi phạm dự án thất bại (1) Mỗi dự án cần có người lãnh đạo - nhà quản lý dự án toàn thời gian, chịu trách nhiệm chung tồn dự án Cần phải có người chịu trách nhiệm thành công dự án đảm bảo tất công việc thực Người phải có quyền định thực thi định Nếu có giám sát ban quản lý hay ban lãnh đạo mà nhà quản lý dự án báo cáo kết tốt Nhưng ban lãnh đạo lại định thời điểm cần thiết Nếu khơng có giữ vai trị q trình thực chi phí thực dự án phản ánh vấn đề cụ thể Dự án kết thúc muộn khơng hồn thành, cịn chi phí cao (2) Nên xác định mục tiêu lượng hóa khơng chồng chéo lên Điều cần thiết để hồn thành mục đích hay sứ mạng dự án Nhất thiết phải xác định mục tiêu dự án cách cụ thể để người giao trách nhiệm biết cơng ty kỳ vọng điều họ Cũng cần đảm bảo mục tiêu không chồng chéo lên điều gây kiểm sốt mâu thuẫn nhóm tham gia giao trách nhiệm hoàn thành mục tiêu chồng chéo Phải đảm bảo mục tiêu thực cần thiết để đạt mục đích dự án Cuối cùng, phải đảm bảo sau mục tiêu hồn thành đạt mục đích hay sứ mạng dự án Các mục tiêu cần phải gồm có tất vấn đề cần thực dự án (3) Giao mục tiêu dự án cho nhóm từ 2-7 người có trưởng nhóm có kỹ kỹ thuật cần thiết Một nhóm dự án từ đến người quản lý trưởng dự án để hồn thành mục tiêu giao Một nhóm dự án tập hợp người có kỹ năng, kinh nghiệm kinh doanh kỹ thuật cần thiết, tự tổ chức để tất thành viên phát huy hết điểm mạnh, không để điểm yếu ảnh hưởng đến kết 55 nhóm Mỗi thành viên nhóm cần tập trung vào lĩnh vực thiết kế xây dựng hệ thống mà họ làm tốt thích Trong hầu hết nhóm, khơng bị buộc phải làm họ khơng thích hay họ làm khơng tốt Trong nhóm, từ nên dùng thực hoạt động “chúng ta”, khơng phải “tơi” Tồn nhóm thưởng cho thành công dự án chịu trách nhiệm sai lầm gây Cần có ưu đãi thành viên xuất sắc người chịu trách nhiệm tinh thần làm việc biểu nhóm (4) Thơng tin cho nhóm biết phải làm gì, khơng phải làm Định hướng cho nhóm dự án cách cho họ biết mục đích dự án xác định gì, rõ mục tiêu phải đạt Các mục tiêu xác định họ phải làm để thành cơng Nhóm dự án phải tự xác định quy trình lập kế hoạch để đạt mục tiêu giao cho họ Nhóm dự án thay đổi hay bổ sung thêm mục tiêu giao người quản lý dự án đồng ý mục tiêu cần thiết để hồn thành dự án (5) Phân chia công việc dự án thành cơng tác tuần Xác định giá trị kinh doanh đạt 30 đến 90 ngày làm việc Khuyến khích nhóm dự án tổ chức, lập kế hoạch thực dự án để công tác người thực tuần hay Mỗi cơng tác phải phân công cụ thể, xác định cụ thể thời điểm bắt đầu, thời gian chậm trễ cho phép thời điểm hoàn thành Đừng xác định theo phần trăm hoàn thành khái niệm khái niệm mơ hồ, không rõ ràng Vấn đề cần quan tâm công việc phân chia thực chưa, chưa thực Người quản lý dự án phải có khả xác định quy trình mức độ chi tiết theo cấp cơng tác để hiểu điều diễn ra, đảm bảo thời gian chi phí xác mục tiêu dự án Những công tác kéo dài nhiều tuần thường gây khó khăn cho việc đo lường cơng tác gây vượt mức chi phí cho phép kiểm sốt Những cơng tác kéo dài nhiều tuần báo cáo theo phương pháp phần trăm hồn thành thường tạo quy trình tốt Tuy nhiên, đến tuần cuối bất ngờ phát chúng chưa thể xem hoàn thành cần thêm vài tuần để hồn thành Để tránh tình trạng này, cần phân nhỏ công tác lớn thành nhiều công tác thứ cấp cần một tuần đề hồn thành Những nội dung công tác nên kết hợp với để tạo giá trị kinh doanh từ 30 đến 90 ngày Điều giúp doanh nghiệp đảm bảo dự án triển khai tiến độ Nó cho thấy sử dụng giá trị kinh doanh trước 56 toàn dự án hoàn thành bắt đầu thu hồi lại phần chi phí bỏ làm dự án (6) Mỗi dự án cần có đội ngũ nhân viên văn phòng làm việc với nhà quản lý trưởng nhóm dự án để cập nhật thơng tin kế hoạch, ngân sách hoạt động Kế hoạch ngân sách dự án tương tự tình hình lời lỗ doanh nghiệp Chúng phải cập nhật thường xuyên xác để cung cấp thơng tin cho người thực dự án định hợp lý Có quan điểm phổ biến lại sai lầm cho nhà quản lý dự án trưởng nhóm dự án phải người đảm bảo cho kế hoạch cập nhật Quan điểm tương tự tổng giám đốc quản lý cơng ty phải bỏ thời để xem xét tồn sổ sách kế toán Nhà quản lý trưởng nhóm dự án chịu trách nhiệm đưa kế hoạch ngân sách ban đầu, sau họ việc dồn công sức để biến chúng thành thực Cũng giống cơng ty có phận kế toán theo dõi sổ sách, dự án cần phải có nhóm nhân viên văn phịng theo dõi kế hoạch ngân sách dự án Nhân viên văn phòng dự án báo cáo cho người quản lý dự án trưởng nhóm làm việc với họ hàng tuần để xem xét, cập nhật kế hoạch ngân sách thực Theo cách này, người quản lý dự án giám sát quy trình thực dự án cách xác người trưởng nhóm tập trung quản lý điều hành nhóm mà khơng cần quan tâm đến việc lập bảng báo cáo 5.2 Thiết kế hệ thống chuỗi cung ứng - Thiết kế hệ thống chuỗi cung ứng giúp xác định cấu hình học sở hạ tầng chuỗi cung ứng Các định quan trọng dựa số liệu, liệu địa lý, quy mô nhà máy kho bãi, việc phân bổ kênh bán lẻ đến nhà kho vân vân Các số liệu địa điểm sở hạ tầng yếu tố tối quan trọng ảnh hưởng đến thành bại chuỗi cung ứng - Mục tiêu bước thiết kế tạo thiết kế hệ thống tiêu chuẩn hệ thống chi tiết nhằm giảm thiểu chi phí hệ thống, bao gồm: + Chi phí sản xuất hậu cần + Chi phí lưu kho + Chi phí xây dựng nhà máy kho phân phối + Chi phí vận chuyển - Quyết định thiết kế chuỗi cung ứng bao gồm: + Xác định vai trò phận mạng lưới (sản xuất & phân phối): Đối với sở sản xuất, công ty phải định liệu họ bố trí sản xuất theo q trình (với cơng suất linh hoạt) hay bố trí sản xuất theo sản phẩm (với cơng suất 57 chuyên dụng) kết hợp phương pháp trên? Cơng suất linh hoạt sử dụng cho nhiều loại sản phẩm hiệu Cơng suất chun dụng áp dụng cho loại sản phẩm giới hạn số lượng sản phẩm Đối với sở dự trữ phân phối, công ty phải định sử dụng hình thức cross- docking (kĩ thuật logistics nhằm loại bỏ chức lưu trữ thu gom đơn hàng kho hàng, mà cho phép thực chức tiếp nhận gửi hàng Các lô hàng thông thường khoảng ngày Cross dock chưa tới giờ) hay sử dụng sở lưu trữ + Số lượng, vị trí, thị trường phục vụ Quyết định số lượng địa điểm để đặt sở sản xuất & phân phối phần lớn thiết kế chuỗi cung ứng Công ty phải lựa chọn nên tập trung để đạt quy mô kinh tế hay mở rộng mạng lưới để phản ứng nhanh gần gũi với khách hàng Ngồi ra, cơng ty phải xem xét đặc tính khu vực mà doanh nghiệp định vị sở cho chuỗi cung ứng + Phân bổ công suất Công ty phải xác định công suất sở để đáp ứng mục tiêu đề Công suất cho phép phản ứng linh hoạt với thay đổi lớn nhu cầu Tuy nhiên, công suất lớn tốn chi phí làm giảm tính hiệu Công suất thấp hiệu so với cơng suất lớn vượt q mức cơng suất sử dụng thực tế công suất thấp hạn chế cho việc đáp ứng biến động nhu cầu + Nguồn lực Các vấn đề nguồn lực nhân sự, tài chính, hạ tầng vật chất, hạ tầng công nghệ thông tin phải xem xét thiết kế hệ thống chuỗi cung ứng Tất định hệ thống chuỗi cung ứng ảnh hưởng liên quan với 5.3 Quy trình thiết kế hệ thống - Xác định mục đích thiết kế hệ thống chuỗi cung ứng Thiết kế hệ thống bắt đầu với việc nhà quản lý dự án xem xét lại mục đích dự án, thiết kế hệ thống mục tiêu nhóm dự án Cơng việc nhóm tổ chức người có kiến thức kinh doanh, kỹ thuật kinh nghiệm cần thiết để thực thiết kế hệ thống Để xác định mơ hình thiết kế mạng lưới hợp với cơng ty mình, công ty trước tiên phải hiểu đâu trọng tâm chiến lược sản xuất: tối ưu hóa chi phí, tối ưu hóa tốc độ đáp ứng khác biệt hóa sản phẩm Vì vậy, doanh nghiệp thường xuất phát từ việc vạch chiến lược vận hành để có 58 thể hỗ trợ chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Chiến lược vận hành cần vạch rõ cách thức hoạt động để đáp ứng nhu cầu dịch vụ thị trường mục tiêu, cách thức làm khác biệt mơ hình kinh doanh, đáp ứng yêu cầu vận hành tham chiếu theo giá trị cốt lõi đề xuất chiến lược tổng thể Chiến lược vận hành cần xác định khả mạng lưới cần thiết để thực thi chiến lược kinh doanh Bảng 5.1 Chiến lược cạnh tranh cấu trúc chuỗi cung ứng Chiến lược cạnh Chiến lược cấu trúc chuỗi cung ứng tranh Đổi Chuỗi cung ứng hỗ trợ giới thiệu sản phẩm Thuê ngồi, hỗ trợ mở rộng nhanh quy mơ sản xuất Nhà cung cấp tham gia vào trình thiết kế sản phẩm Chi phí Tiêu chuẩn hóa sản phẩm quy trình tác nghiệp Tích hợp kiểm sốt nguồn cung Chất lượng Kiểm soát chất lượng Truy xuất nguồn gốc xuất xứ Dịch vụ Tích hợp quy trình hệ thống phù hợp với khách hàng Phân đoạn thị trường Những người thực dự án cần biết rõ định hướng nhà quản lý cấp cao mục đích dự án Các vấn đề cụ thể mục tiêu ngân sách dự án cần xác định rõ vào thời điểm Nếu cần, thực điều chỉnh vấn đề phát giai đoạn Trong bước này, thành viên nhóm dự án hiểu mục đích mục tiêu dự án, họ tham gia xây dựng kế hoạch chi tiết công việc với nhà quản lý dự án - Xây dựng quy trình chi tiết cho hệ thống Nhóm dự án nên xem lại tiêu chuẩn hệ thống mô tả giai đoạn xác định Các tiêu chuẩn phối hợp mục tiêu yếu tố: + Dịch vụ khách hàng + Hiệu làm việc nội + Tính linh động nhu cầu + Phát triển sản phẩm Trước mơ tả khái qt quy trình chi tiết cho hệ thống mới, nhà quản lý dự án phải hướng dẫn thành viên nhóm dự án động não nhóm để đưa tiêu chuẩn Nhà quản lý dự án phải động viên nhóm đưa ý tưởng tự giúp nhóm dự án tránh rơi vào tình trạng phê bình bàn luận sớm việc khơng nên làm Thay vậy, tập trung nói cách thức thực cơng việc Đưa 59 ý tưởng để đạt tiêu chuẩn nhiều tốt Những ý tưởng ngun liệu thơ kết hợp với để tạo thiết kế quy trình hệ thống - Xây dựng thử nghiệm hệ thống mẫu Khi quy trình chi tiết cho hệ thống thiết kế xong, bước thử nghiệm hệ thống Thử nghiệm hệ thống kỹ thuật dùng để thiết kế hệ thống mới, hỗ trợ hiệu cho quy trình Lưu đồ quy trình cung cấp tính logic trình tự thực quy trình dùng, lượng thơng tin loại thơng tin mà hệ thống cần có Có loại thử nghiệm hệ thống: thử nghiệm giao diện người sử dụng thử nghiệm kết cấu kỹ thuật + Thử nghiệm giao diện người sử dụng Một quan điểm quan trọng giao diện người sử dụng cần phải rõ ràng trực diện Tạo giao diện người sử dụng thử nghiệm xác định quy trình chi tiết cho hệ thống Lưu đồ quy trình cho biết hoạt động thực trình tự cần liệu hỗ trợ cho hoạt động + Thử nghiệm kết cấu kỹ thuật cho hệ thống Giao diện người sử dụng hệ thống ngày cải tiến Cần phát triển thiết kế phụ song song để lựa chọn kiểm tra thành phần kỹ thuật dùng để xây dựng hệ thống Nên sử dụng phầm mềm phần cứng máy tính để định Các khối liệu ứng dụng phải cụ thể chọn ngôn ngữ chương trình định Tất thành phần phải tập hợp môi trường thử nghiệm kiểm tra xem có hoạt động giới thiệu hay không Kết hợp phần đảm bảo chúng thực hoạt động theo nhà cung cấp phần mềm nói Chỉ đến thành phần kỹ thuật đưa vào sử dụng năm xem thành công Những người phụ trách kỹ thuật nhóm thiết kế phải tự thẩm định xem tất thành phần có hoạt động với hay khơng Điều có nghĩa cần phải tiến hành nhiều kiểm tra khác điều phối để đưa liệu chuẩn đánh giá (benchmarking) Nhóm thiết kế kỹ thuật phải chọn lựa thay đổi thành phần phải thay đổi thiết kế cấu trúc kỹ thuật thành phần cho không hoạt động mong muốn ban đầu 5.4 Kiểm tra đưa hệ thống vào sử dụng Sau thiết kế hệ thống, cần thực thử nghiệm hệ thống trước đưa vào sử dụng Nếu việc kiểm tra liệu thử nghiệm hệ thống thực suốt giai đoạn thiết kế khơng có gây nghi ngờ việc công tác kỹ 60 thuật hệ thống có thực làm theo cơng việc mong muốn hay khơng Mục đích việc kiểm tra hệ thống đảm bảo hoạt động theo công tác chuỗi thảo vấn đề cần kiểm tra thảo ghi chép ứng dụng thiết kế kiểm tra đặc tính khác tính logic hệ thống Có thể nảy sinh vài sai sót logic trình kiểm tra hệ thống Điều tốt thơi Đó hệ thống cần kiểm tra để tìm sửa chữa sai lầm trước hệ thống chuyển sang giai đoạn Bước kiểm tra cho hệ thống với nhóm người dùng thử nghiệm Nhóm người dùng phải giữ vị trí giới hạn thiết kế dự án Bằng cách này, họ có hiểu biết chấp nhận nhu cầu lợi ích hệ thống Vì vậy, phải thực số điều chỉnh nhỏ cho cấu trúc hệ thống giao diện người dùng trình kiểm tra beta Những người vận hành cấu trúc hệ thống cần phải cải tiến vài thông số hoạt động khác để đáp ứng thời gian tính khơng đổi hệ thống Những người thiết kế giao diện người dùng phải ngồi lại với nhóm người dùng thử nghiệm để trao đổi lắng nghe ý kiến họ nhằm cải tiến sản phẩm Vì người kinh doanh nhóm thử nghiệm kiểm tra hệ thống đưa đề nghị điều chỉnh nên khó khăn gần ổn thỏa Trong quy trình bắt đầu có số người nhóm thử nghiệm ủng hộ việc sử dụng hệ thống Họ cảm thấy kết nối cá nhân đến thành cơng hệ thống, hệ thống cho họ nhìn cảm giác ảnh hưởng đến định họ Những người trình bày lợi ích hệ thống cho người cịn lại cơng ty thường họ huấn luyện, đào tạo cơng nhân sử dụng hệ thống Khi hệ thống bắt đầu đưa vào sử dụng hệ thống lớn, phải tốn khoảng thời gian từ tháng đến năm Trong thời gian này, khơng có nhiều hoạt động phát triển sản phẩm có nhóm hoạt động cải tiến nhược điểm sửa chữa lỗi Nhóm dự án giảm việc lại nhà quản lý dự án cần có mặt thời gian để theo dõi việc ứng dụng hệ thống xử lý kịp thời vấn đề không lường trước xảy CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Phân tích nội dung quan trọng thiết kế hệ thống chuỗi cung ứng? Theo anh chị, để thiết kế hệ thống thành công cần yếu tố nào? Câu 2: Phân tích ảnh hưởng chiến lược cạnh tranh đến thiết kế hệ thống chuỗi cung ứng? 61 Chương 6: HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HIỆU SUẤT HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG 6.1 Đo lường hiệu suất hoạt động chuỗi cung ứng Mỗi loại thị trường đem lại nhiều hội riêng biệt cho chuỗi cung ứng Để phát triển ổn định, công ty cần nắm bắt hội sẵn có khác thị trường Cơng ty đạt lợi nhuận cao nắm bắt thành công hội thị trường Ngược lại, công ty thụt lùi khơng đáp ứng hội Hai đặc tính quan trọng mơ tả kết chuỗi cung ứng đáp ứng nhanh tính hiệu Dựa vào hai đặc tính xác định loại số đo Bảng 6.1: Các tiêu chí đo lường hiệu suất hoạt động DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG Sản xuất theo lượng hàng tồn kho – BTS ỉ lệ hoàn thành đơn hàng tỉ lệ hoàn tất đơn hàng cho dòng sản phẩm ỉ lệ giao hàng hạn ị tổng đơn hàng thực sau số lượng chúng ần suất thời gian hoàn thành đơn hàng thực sau ỉ lệ sản phẩm bị trả lại Sản xuất theo đơn hàng – BTO ời gian đáp ứng yêu cầu khách hàng tỷ lệ hoàn tất hạn ỷ lệ giao hàng ị số lượng đơn hàng bị trễ ần suất thời gian đơn hàng bị trễ ố lượng hàng bị trả lại để bảo hành sửa chữa HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NỘI BỘ ị hàng tồn kho Vòng quay hàng tồn ợi nhuận doanh thu ền mặt KHẢ NĂNG PHẢN ỨNG LINH HOẠT TRƯỚC BIẾN ĐỘNG CẦU ảng thời gian chu kỳ hoạt động ả gia tăng độ linh hoạt ạt bên PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM ần trăm tổng sản phẩm bán giới thiệu 12 tháng vừa qua ần trăm tổng doanh số sản phẩm giới thiệu 12 tháng vừa qua 62 ời gian chu kỳ phát triển phân phối sản phẩm 6.1.1 Dịch vụ khách hàng Mức phục vụ khách hàng đo lường khả chuỗi cung ứng đáp ứng mong đợi khách hàng Dựa vào loại thị trường công ty phục vụ, khách hàng có mong đợi khác dịch vụ cung ứng Khách hàng số thị trường đòi hỏi chi trả cho việc giao hàng nhanh với lượng mua nhỏ mức độ sẵn có sản phẩm cao Khách hàng thị trường khác chấp nhận để mua sản phẩm mua với số lượng lớn Bất kể thị trường phục vụ, chuỗi cung ứng phải đáp ứng mong đợi khách hàng thị trường Có hai hệ thống đo lường dịch vụ khách hàng công ty hay chuỗi cung ứng thiết lập để tồn kho- BST (Build to Stock) BTO (Build to Order) (bảng 6.1) BTS nơi mà sản phẩm phổ biến cung cấp đến khách hàng hay thị trường rộng lớn Các sản phẩm văn phòng phẩm, dụng cụ dọn dẹp, vật liệu xây dựng, … Khách hàng mong muốn nhận sản phẩm họ cần Chuỗi cung ứng cho dòng sản phẩm đáp ứng nhu cầu cách tồn trữ hàng hóa kho để ln có sẵn để bán Trong môi trường BTS, khách hàng muốn đơn hàng phải thực tức Nếu đơn đặt hàng có số lượng lớn nhiều chủng loại chi phí cung ứng đắt Nếu cơng ty tồn trữ tất mặt hàng cần nhiều vốn nên họ có kế hoạch dự phịng giao hàng sản phẩm khơng có kho hay thay mặt hàng chất lượng cao không sẵn có Tỉ lệ hồn thành đơn hàng cho biết phần trăm tổng số đơn hàng thực kho BTO nơi sản phẩm cung ứng theo yêu cầu khách hàng Đây trường hợp sản phẩm tạo dựa đơn hàng cụ thể nhằm đáp ứng yêu cầu riêng biệt khách hàng Ví dụ trường hợp Dell Computer lắp ráp máy tính cá nhân phù hợp với đơn hàng cá nhân yêu cầu kỹ thuật khách hàng, Trong môi trường BTO, điều quan trọng theo dõi thời gian đáp ứng yêu cầu khách hàng tỉ lệ hồn thành hạn Nếu cơng ty thông báo thời gian đáp ứng yêu cầu khách hàng lâu tỉ lệ hồn thành hạn đạt dễ dàng Vấn đề khách hàng chấp nhận thời gian đáp ứng ngắn dài Thời gian đáp ứng đặt cần phải phù hợp với chiến lược cạnh tranh nhiệm vụ quan trọng cơng ty 63 Hình 6.1: Khung đo lường hiệu suất hoạt động theo loại thị trường 6.1.2 Hiệu hoạt động nội Hiệu hoạt động nội liên quan đến khả hoạt động chuỗi cung ứng để tạo mức lợi nhuận thích hợp Hiệu nội khả công ty hay chuỗi cung ứng sử dụng tài sản để tạo lợi nhuận Giống dịch vụ khách hàng, mức lợi nhuận thích hợp loại hình thị trường khác tùy theo biến đổi điều kiện thị trường Trong thị trường phát triển đầy rủi ro, mức lợi nhuận biên cần phải cao để bảo chứng cho hao phí thời gian tiền bạc bỏ Trong thị trường bão hòa, lợi nhuận biên thấp có biến dộng hay rủi ro Những thị trường đem lại hội kinh doanh với khối lượng lớn, đồng thời tạo nhiều lợi nhuận Một số thước đo hiệu hoạt động nội (bảng 6.1): - Giá trị hàng tồn kho Thước đo đo lường thời điểm thời gian trung bình Tài sản liên quan đến chuỗi cung ứng hàng tồn kho trữ suốt chiều dài chuỗi Các chuỗi cung ứng hay cơng ty ln tìm nhiều cách để giảm lượng tồn kho mà đáp ứng dịch vụ khách hàng mức độ cao Điều có nghĩa cố gắng cân đối lượng hàng tồn sẵn có (mức cung) với việc bán hàng (mức cầu) khơng có hàng tồn kho vượt Trong thị trường tăng trưởng, công ty để hàng tồn kho cao mức bán giá trị hàng tồn kho tăng Tuy nhiên, với thị trường phát triển trưởng thành tốt tránh tồn kho dư thừa - Vòng quay tồn kho Phương pháp đo lường ích lợi hàng tồn kho cách theo dõi tốc độ hàng 64 bán thời gian năm Tỉ lệ vòng quay tồn kho cao tốt vịng quay thấp đáp ứng u cầu dịch vụ khách hàng nhu cầu linh hoạt Vòng quay tồn kho = Giá vốn hàng bán/Giá trị hàng tồn kho bình quân - Tỷ suất lợi nhuận doanh thu – ROS (Rerurn on Sales) ROS hệ đo lường rõ nét hoạt động vận hành ROS đo lường việc quản lý chi phí cố định, chi phí biến đổi lợi nhuận ròng theo mức doanh thu: ROS=Lợi nhuận sau thuế/Tổng doanh thu Chỉ số ROS cao tốt - Vòng quay tiền mặt Vòng quay tiền mặt bao gồm thời gian luân chuyển tiền thực tế, tức tính từ cơng ty tiền trả tiền cho nhà cung cấp đến người mua hàng trả tiền cho cơng ty Vịng quay tiền mặt = số ngày tồn kho + số ngày thu hồi tiền hàng hay số ngày phải thu- số ngày phải trả Chu kỳ ngắn tốt Một công ty cải thiện khoản phải trả khoản phải thu dễ mức tồn kho Khoản phải thu lớn tốn trễ Ngun nhân trễ lỗi hố đơn hay bán sản phẩm cho khách có rủi ro tài Những vấn đề cơng ty quản lý tốt hàng tồn kho 6.1.3 Khả phản ứng linh hoạt trước biến động cầu Tiêu chí đo lường khả ứng phó với tình trạng bất ổn tùy theo mức độ nhu cầu sản phẩm Nó cho thấy khối lượng gia tăng trọng lượng cầu mà cơng ty chuỗi cung ứng đáp ứng Nó cịn bao gồm khả ứng phó với biến động dịng sản phẩm tiềm – tính thường xuất thị trường tăng trưởng - Thời gian chu kỳ hoạt động Tiêu chí đo lường khoảng thời gian thực hoạt động chuỗi cung ứng thời gian hoàn thành đơn hàng, thiết kế sản phẩm, dây chuyền sản xuất hay hoạt động hỗ trợ cho chuỗi cung ứng Thời gian đo lường phạm vi công ty riêng lẻ nhanh cơng ty hồn thành đơn hàng từ công ty khác chuỗi cung ứng Điều quan trọng chu kỳ hoàn thành đơn hàng cho khách hàng cuối mà toàn chuỗi cung ứng phục vụ - Mức gia tăng tính linh hoạt Đó khả cơng ty hay chuỗi cung ứng đáp ứng nhanh chóng khối 65 lượng đơn hàng tăng thêm Ví dụ khối lượng đơn hàng cho sản phẩm thơng thường 100 đơn vị tuần, đơn hàng lớn 25% tuần thực hay nhu cầu tăng thêm bị từ chối khơng có sẵn hàng kho Mức linh hoạt gia tăng đo lường mức phần trăm gia tăng vượt nhu cầu mong đợi sản phẩm xem xét - Mức linh hoạt bên ngồi Đây khả cung cấp nhanh chóng cho khách hàng sản phẩm thêm vào mà sản phẩm khơng thuộc nhóm sản phẩm thường cung cấp Trong thị trường trưởng thành, sản phẩm trước xem phạm vi chào hàng cơng ty thích hợp để chào hàng Rất nguy hiểm cố gắng cung cấp cho khách hàng sản phẩm khơng liên quan có điểm chung với sản phẩm có Tuy nhiên, mà linh hoạt bên quản lý tốt, hội để tìm khách hàng bán nhiều cho khách hàng 6.1.4 Phát triển sản phẩm Phát triển sản phẩm khả cơng ty chuỗi cung ứng việc liên tục biến đổi phù hợp với thị trường Nó đo lường khả phát triển tạo sản phẩm theo kịp xu thị trường Như vậy, hệ thống đo lường khả công ty hay chuỗi cung ứng thiết kế, sản xuất phân phối sản phẩm để phục vụ thị trường Với phát triển kinh tế, xã hội công nghệ nguyên nhân làm cho thị trường thay đổi theo thời gian Đo lường loại kết thường bị bỏ sót Một chuỗi cung ứng phải giữ tốc độ phát triển với thị trường mà phục vụ khơng bị thay Bên cạnh đó, nhiều yêu cầu khác từ thị trường đặt cho chuỗi cung ứng phải linh hoạt hiệu Điều hình thành nên khung đo lường hiệu cách sử dụng loại số đo Khung mô tả kết tích hợp cần có cơng ty hay chuỗi cung ứng phục vụ loại thị trường khác (hình 6.1) Khi cơng ty xác định thị trường mà cơng ty phục vụ sau xác định kết tích hợp cần có thị trường để đáp ứng tốt hội mà thị trường đem lại Trong thị trường phát triển đòi hỏi chuỗi cung ứng vượt trội phát triển sản phẩm dịch vụ khách hàng Thị trường tăng trưởng đòi hỏi mức phục vụ khách hàng cao đặc biệt thể thơng qua tỉ lệ hồn thành đơn hàng giao hàng hạn Trong thị trường ổn định đòi hỏi hiệu nội phạm vi phục vụ khách hàng rộng Trong thị trường trưởng thành đòi hỏi hiệu nội mức phục vụ khách hàng thị trường ổn định Thị trường đòi hỏi mức độ linh hoạt cao 66 nhu cầu sản phẩm Hệ thống đo lường kết áp dụng cơng ty riêng lẻ cho tồn chuỗi cung ứng Việc đo lường cho toàn chuỗi cung ứng khó khăn cơng ty khơng sẵn lịng chia sẻ liệu Mà liệu bị đối thủ, khách hàng nhà cung cấp sử dụng để chống lại họ Trước đo lường cho toàn chuỗi, cần xây dựng lịng tin động thực Vì thực hiện, hệ thống đo lường giúp hướng dẫn cách thức hoạt động cho toàn chuỗi cung ứng đem lại lợi ích cho tất đối tượng tham gia chuỗi 6.2 Những hoạt động nâng cao lực chuỗi cung ứng Để tổ chức đáp ứng yêu cầu thị trường phục vụ cần lưu ý đến đo lường cải thiện khả lĩnh vực hoạt động chuỗi cung ứng: Hoạch định (Plan), tìm kiếm nguồn hàng (Source), sản xuất (Make) phân phối (Delivery) - Hoạch định Trong quy trình hoạch định, cần đánh giá chi phí cho cơng tác hoạch định, chi phí tài tồn kho, thời gian lưu kho trung bình độ xác dự báo Các liệu cần tập hợp lại cách thường xuyên, song song với việc theo dõi dự đoán xu hướng thị trường, tiêu xem xét cẩn thận phải kiểm tra hồn thiện quy trình kinh doanh để gia tăng hiệu suất hoạt động - Tìm kiếm nguồn hàng Đối với hoạt động tìm kiếm nguồn hàng, số liệu cơng ty nên thu thập bao gồm chi phí thu mua vật liệu, thời gian chu kỳ thu mua hàng hóa, thời gian cung cấp nguyên vật liệu thơ Các cơng đoạn quy trình bao gồm hoạt động cần thiết để tập trung nguyên liệu đầu vào phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm hay dịch vụ Do đó, mức độ chuyên sâu hơn, vấn đề địi hỏi thơng tin bao gồm liệu liên quan đến quy trình tạo nguồn hàng số lượng nhà cung cấp, tỉ lệ đơn đặt hàng xa, nguyên liệu mua phân theo khu vực địa lý Một vài thước đo xác định hiệu hoạt động thực tế lực giao hàng nhà cung cấp, thời gian toán, tỉ lệ hàng hóa mua khoảng thời gian liên quan - Sản xuất Sản xuất hoạt động quan trọng trung tâm chuỗi cung ứng, để phát triển xây dựng sản phẩm dịch vụ chuỗi cung ứng tạo ra, quy trình địi hỏi phải hồn thiện cơng đoạn cụ thể thiết kế sản phẩm, quản lý sản xuất, phát triển điều độ sản xuất chung Do vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải ý đến số 67 lần phàn nàn sản phẩm, số lượng sản phẩm lỗi, thời gian chu kỳ sản xuất, tỉ lệ hoàn thành đơn với chất lượng sản phẩm Đối với cấp độ chun sâu hơn, quy trình sản xuất có cơng cụ đo lường độ phức tạp loại hình riêng, chẳng hạn số SKU, khả gia tăng sản lượng cách linh hoạt, bước quy trình sản xuất theo địa điểm địa lý, việc tối đa hóa cơng suất Thước đo hiệu quản lý thực tiễn phần trăm gia tăng giá trị, tỉ lệ thực đơn hàng, tỉ lệ thay đổi đơn hàng chế tạo vấn đề nội công tác lưu kho - Phân phối Hoạt động phân phối chuỗi cung ứng đóng vai trị cầu nối trung gian nhà sản xuất khách hàng Những hoạt động phân phối gắn liền với công đoạn nhận đơn hàng giao sản phẩm đến cho khách hàng Chỉ tiêu sử dụng để đánh giá hoạt động phân phối tỉ lệ hoàn tất đơn hàng, chi phí quản lý đơn hàng, khoảng thời gian quay vịng hồn thành đơn hàng tỉ lệ trả hàng Đối với đánh giá chuyên sâu quy trình phân phối, công cụ đo lường phức tạp quy trình bao gồm số đơn hàng theo kênh, số dòng sản phẩm chuyến hàng theo kênh phần trăm dòng sản phẩm bị trả Thước đo hiệu loại hình gồm địa điểm giao hàng theo khu vực địa lý số kênh phân phối Thước đo thực tiễn kiểm soát thông số thời gian giao hàng công bố, tỉ lệ hóa đơn bị sai sót phương pháp nhập liệu đơn hàng Những liệu nên thu thập thường xuyên dự đoán xu hướng Khi mục tiêu thực bắt đầu bị chệch nên tìm hiểu lại hoạt động tạo nên vấn đề này, từ có điều chỉnh để tăng hiệu hoạt động chuỗi cung ứng CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Phân tích tiêu chí đo lường hiệu hoạt động chuỗi cung ứng điều kiện thị trường khác nhau? Câu 2: Sử dụng tiêu chí đo lường để đo lường hiệu hoạt động chuỗi cung ứng thực tế doanh nghiệp 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ellram L.M and Krause D.R (1994) Supplier partnerships in manufacturing versus non-manufacturing firms, International Journal of Logistics Management, 5(1), 43–53 Hugos Michael H (2011), Essentials of supply chain management, Nhà xuất John Wiley & Sons, Lambert Douglas M, James R Stock Lisa M Ellram (1998), Fundamentals of logistics management, Nhà xuất McGraw-Hill/Irwin, Khoa Quản trị Kinh doanh- Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng (2008), Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng Nguyễn Kim Anh (2010), Bài giảng Quản lý chuỗi cung ứng, ĐH Mở Bán công TP.HCM Nguyễn Thành Hiếu (2015a), Quản trị hợp tác chuỗi cung ứng, Xuất lần thứ 1, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, Việt Nam Nguyễn Thành Hiếu (2015b), Quản trị chuỗi cung ứng, Xuất lần thứ 1, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Trọng Hồi, Phùng Thanh Bình Trần Khánh Duy (2014), Dự báo phân tích liệu kinh tế tài chính, Xuất lần thứ 1, Nhà xuất Tài chính, Việt Nam Trường Đại học Thủ Dầu Một (2020), Bài giảng quản trị chuỗi cung ứng, Bình Dương, Việt Nam Trần Thị Thu Hương- Trường Đại học Thương Mại, Quản trị Chuỗi cung ứng, Hà Nội, Việt Nam Các website: http://quantri.vn/ https://vietnambiz.vn/ https://sage.edu.vn/ https://quanlysanxuat.net/ https://lscftu2.com/ 69 ... 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng quản trị chuỗi cung ứng 1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng 1.2.1 Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng 1.2... nghĩa quản trị chuỗi cung ứng 1.2.1 Vai trò quản trị chuỗi cung ứng 1.2.2 Ý nghĩa quản trị chuỗi cung ứng 1.3 Cách thức hoạt động chuỗi cung ứng 1.4 1.5 Cấu trúc chuỗi. .. lực chuỗi cung ứng 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng quản trị chuỗi cung ứng 1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng

Ngày đăng: 19/08/2021, 17:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Chuỗi cung ứng điển hình Một số điểm cần chú ý đối với chuỗi cung ứng:   - Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình 1.1 Chuỗi cung ứng điển hình Một số điểm cần chú ý đối với chuỗi cung ứng: (Trang 5)
Hình 1.2: Hoạt động trong chuỗi cung ứng 1.4 Cấu trúc chuỗi cung ứng  - Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình 1.2 Hoạt động trong chuỗi cung ứng 1.4 Cấu trúc chuỗi cung ứng (Trang 10)
Hình 1.3: Các hoạt động trong một chuỗi cung ứng - Chuỗi hội tụ và chuỗi phân kỳ  - Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình 1.3 Các hoạt động trong một chuỗi cung ứng - Chuỗi hội tụ và chuỗi phân kỳ (Trang 11)
Hình 1.5: Chuỗi cung ứng cũ và mới - Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình 1.5 Chuỗi cung ứng cũ và mới (Trang 12)
Hình 1.7: Cấu trúc chuỗi cung ứng + Khách hàng  - Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình 1.7 Cấu trúc chuỗi cung ứng + Khách hàng (Trang 14)
Hình 2.1: Quy mô các ứng dụng ERP  2.2 Dự báo nhu cầu   - Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình 2.1 Quy mô các ứng dụng ERP 2.2 Dự báo nhu cầu (Trang 17)
Hình 3.1: Phân loại hàng hóa tồn kho - Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình 3.1 Phân loại hàng hóa tồn kho (Trang 25)
2.3.2. Các mô hình tồn kho - Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
2.3.2. Các mô hình tồn kho (Trang 26)
Hình 3.4: Mô hình tồn kho POQ - Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình 3.4 Mô hình tồn kho POQ (Trang 29)
3.1.3.2 Các loại hình bố trí sản xuất chủ yếu - Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
3.1.3.2 Các loại hình bố trí sản xuất chủ yếu (Trang 41)
Kết quả của bố trí sản xuất là hình thành các nơi làm việc, các phân xưởng, các bộ phận phục vụ sản xuất hoặc dịch vụ và dây chuyền sản xuất - Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
t quả của bố trí sản xuất là hình thành các nơi làm việc, các phân xưởng, các bộ phận phục vụ sản xuất hoặc dịch vụ và dây chuyền sản xuất (Trang 41)
Bảng 4.1: Một số hệ thống thông tin trong chuỗi cung ứng - Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
Bảng 4.1 Một số hệ thống thông tin trong chuỗi cung ứng (Trang 51)
Bảng 5.1 Chiến lược cạnh tranh và cấu trúc chuỗi cung ứng Chiến lược cạnh  - Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
Bảng 5.1 Chiến lược cạnh tranh và cấu trúc chuỗi cung ứng Chiến lược cạnh (Trang 62)
Bảng 6.1: Các tiêu chí đo lường hiệu suất hoạt động 1. DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG   - Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
Bảng 6.1 Các tiêu chí đo lường hiệu suất hoạt động 1. DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG (Trang 65)
Hình 6.1: Khung đo lường hiệu suất hoạt động theo các loại thị trường - Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng (Bậc Đại học) - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình 6.1 Khung đo lường hiệu suất hoạt động theo các loại thị trường (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN