Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng cung cấp những kiến thức cơ bản và chuyên sâu về chuỗi cung ứng và công tác quản trị chuỗi cung ứng để người học có thể nhận diện và giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình quản trị chuỗi cung ứng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 sau đây.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Khoa: Kinh tế quản lý Bộ môn: Quản trị kinh doanh – Marketing Tập giảng QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG Số tín chỉ: 03 Ngành: Quản trị kinh doanh Hà Nội, 2019 MỤC LỤC Chương I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Cấu trúc chuỗi cung ứng 1.1.3 Các thành viên chuỗi cung ứng 1.1.4 Hoạt động chuỗi cung ứng 10 1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 11 1.3 QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 13 1.3.1 Khái niệm 13 1.3.2 Mục tiêu lợi ích quản trị chuỗi cung ứng 15 1.3.3 Nội dung quản trị chuỗi cung ứng 17 1.3.4 Thách thức quản trị chuỗi cung ứng 19 Chương II: HOẠT ĐỘNG ĐIỀU HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG: LẬP KẾ HOẠCH 24 2.1 KHÁI NIỆM LẬP KẾ HOẠCH CHUỖI CUNG ỨNG 24 2.1.2 Khái niệm 24 2.1.2 Vai trò lập kế hoạch 25 2.2 NỘI DUNG LẬP KẾ HOẠCH CHUỖI CUNG ỨNG 25 2.2.1 Dự báo nhu cầu 25 2.2.2 Định giá sản phẩm 29 2.2.3 Quản trị dự trữ 30 Chương III: HOẠT ĐỘNG ĐIỀU HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG: QUẢN TRỊ CUNG ỨNG 37 3.1 KHÁI NIỆM CUNG ỨNG 37 3.2 CHIẾN LƯỢC NGUỒN CUNG ỨNG 38 3.2.1 Khái niệm kiểu chiến lược nguồn cung 38 3.2.2 Số lượng nhà cung ứng mức độ quan hệ 39 3.3 QUÁ TRÌNH THU MUA 41 3.4 THUÊ NGOÀI 43 3.4.1 Khái niệm 43 3.4.2 Lợi ích rủi ro thuê 43 3.4.3 Quy trình lựa chọn đối tác thuê 44 Chương IV: HOẠT ĐỘNG ĐIỀU HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 47 4.1 KHÁI QUÁT VỀ SẢN XUẤT 47 4.1.1 Khái niệm 47 4.1.2 Phân loại sản xuất 47 4.2 QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 52 4.2.1 Khái niệm 52 4.2.2 Nội dung quản trị sản xuất 52 Chương V: HOẠT ĐỘNG ĐIỀU HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG: QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI 57 5.1 TỔNG QUAN VỀ KÊNH PHÂN PHỐI 57 5.1.1 Khái niệm 57 5.1.2 Chức kênh phân phối 57 5.1.3 Các thành viên tham gia vào kênh phân phối 58 5.1.4 Sự hoạt động kênh phân phối 60 5.1.5 Cấu trúc kênh phân phối 62 5.1.6 Các hình thức tổ chức kênh phân phối 65 7.1.7 Các quan hệ hành vi kênh phân phối 68 5.2 QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI 69 5.2.1 Thiết kế kênh phân phối 69 5.2.2 Quản lý kênh thúc đẩy thành viên kênh hoạt động 71 5.2.3 Phân phối sản phẩm vật chất 74 5.2.4 Đánh giá hoạt động thành viên kênh 75 Chương VI: HOẠT ĐỘNG ĐIỀU HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG: QUẢN TRỊ LOGISTICS 78 6.1 KHÁI NIỆM LOGISTICS 78 6.1.1 Khái niệm logistics 78 6.1.2 Phân loại logistics 80 6.1.3 Quản trị logistics 81 6.2 QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG KHO BÃI 82 6.2.1 Kho bãi vai trò kho bãi 82 6.2.2 Các loại kho bãi 83 6.2.3 Nghiệp vụ nhà kho 83 6.2.4 Các định kho bãi 84 6.3 QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG VẬN CHUYỂN 85 6.3.1 Khái niệm vai trò vận chuyển 85 6.3.2 Chức đặc điểm vận chuyển 85 6.3.3 Đối tượng tham gia vào hoạt động vận chuyển 86 6.3.4 Phân loại vận chuyển 86 6.3.5 Nội dung quản trị vận chuyển 87 6.4 HOẠT ĐỘNG ĐÓNG GÓI VÀ XẾP DỠ HÀNG HÓA 88 6.4.1 Bao bì đóng gói xếp dỡ hàng hóa 88 6.4.2 Đóng gói hàng hóa 90 6.4.3 Xếp dỡ hàng hóa 90 Chương VII: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CHUỖI CUNG ỨNG 92 7.1 HỆ THỐNG THÔNG TIN HỖ TRỢ CHUỖI CUNG ỨNG 92 7.1.1 Thu thập giao tiếp liệu 93 7.1.2 Lưu trữ phục hồi liệu 94 7.1.3 Xử lý báo cáo liệu 95 7.2 NHỮNG KHUYNH HƯỚNG MỚI TRONG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀO CHUỖI CUNG ỨNG 95 7.2.1 Công nghệ RFID 95 7.2.2 Quản lý Quy trình Kinh doanh (BPM) 96 7.2.3 Kinh doanh thông minh (BI) 96 7.2.4 Công nghệ mô 97 7.2.5 Big data 98 7.3 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ VAI TRÒ VỚI QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 100 7.3.1 Khái niệm 100 7.3.2 Lợi ích thương mại điện tử với doanh nghiệp 100 7.3.3 Vai trò thương mại điện tử với quản trị chuỗi cung ứng 101 Chương VIII: HOẠT ĐỘNG ĐIỀU HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG: ĐO LƯỜNG HIỆU SUẤT HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG 103 8.1 MƠ HÌNH TƯƠNG QUAN THỊ TRƯỜNG – CHUỖI CUNG ỨNG 103 8.2 HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HIỆU SUẤT THỊ TRƯỜNG 104 8.2.1 Mức phục vụ khách hàng 104 8.2.2 Hiệu nội 104 8.2.3 Nhu cầu linh hoạt 105 8.2.4 Phát triển sản phẩm 105 8.3 HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HIỆU SUẤT HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG 105 8.3.1 Hệ thống đo lường dịch vụ khách hàng 105 8.3.2 Hệ thống đo lường hiệu nội 106 8.3.3 Hệ thống đo lường nhu cầu linh hoạt 107 8.3.4 Hệ thống đo lường phát triển sản phẩm 108 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Minh họa chuỗi cung ứng Hình 1.2: Mơ hình chuỗi cung ứng Nike Hình 1.3: Mơ hình chuỗi giá trị Hình 2.1: Hiệu ứng Bullwhip 34 Hình 4.1: Các loại hệ thống kênh VMS 67 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mơ hình chuỗi cung ứng đơn giản Sơ đồ 1.2: Chuỗi cung ứng mở rộng Sơ đồ 1.3: Các hoạt động chuỗi cung ứng 10 Sơ đồ 3.1: Quá trình thu mua 41 Sơ đồ 3.2: Quy trình lựa chọn đối tác th ngồi 44 Sơ đồ 4.1: Các kênh phân phối điển hình cho hàng tiêu dùng 62 Sơ đồ 4.2: Các kênh phân phối điển hình cho hàng cơng nghiệp 63 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Lợi ích việc sử dụng một/ nhiều nguồn cung cấp 40 MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN - CO1: Mục tiêu kiến thức: Học phần cung cấp kiến thức chuyên sâu chuỗi cung ứng công tác quản trị chuỗi cung ứng để người học nhận diện giải vấn đề phát sinh trình quản trị chuỗi cung ứng CO2: Mục tiêu kỹ năng: Học phần nhằm trang bị cho sinh viên kỹ phân tích đưa định liên quan đến xây dựng vận hành chuỗi cung ứng Bên cạnh đó, học phần hướng tới mục tiêu phát triển kỹ mềm người học kỹ làm việc nhóm, thuyết trình, kỹ giải vấn đề kỹ phát triển thân CO3: Mục tiêu thái độ: Học phần nhằm giúp người học hình thành thói quen nghiên - cứu, liên hệ lý thuyết với thực tiễn để đánh giá phát triển chuỗi cung ứng mơi trường kinh doanh động Có nhận thức quản trị chuỗi cung ứng nghề nghiệp phát triển kỹ nghề nghiệp cách độc lập, phát triển niềm say mê nghề nghiệp CHUẨN BỊ Vật chất: mic, máy tính, máy chiếu thiết bị phục vụ thuyết giảng Người học: giáo trình, tập giảng, slide mơn học, máy tính, vở, bút Địa điểm: phòng học trường - - Chương I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG + Số giờ: lý thuyết: – tập: + Mục tiêu chương: Hiểu phân biệt khái niệm chuỗi cung ứng khái niệm có liên quan Nắm rõ giá trị, vai trò nội dung công tác quản trị chuỗi cung ứng Nhận diện vị trí thích hợp đóng góp DN chuỗi cung ứng thông qua việc xác định đối tượng khác tham gia vào chuỗi cung ứng + Tài liệu học tập [1] TS Nguyễn Thành Hiếu, (2015), Quản trị chuỗi cung ứng, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân – chương [2] Michael H Hugos, (2017), Nguyên lý quản trị chuỗi cung ứng, Nhà xuất Thế Giới – chương + Trang thiết bị cần cho việc dạy học: phòng học, máy chiếu 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG 1.1.1 Các khái niệm a Khái niệm chuỗi cung ứng Cạnh tranh cách thành công môi trường kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải tham gia vào công việc kinh doanh nhà cung cấp khách hàng Điều yêu cầu doanh nghiệp đáp ứng sản phẩm dịch vụ mà khách hàng cần phải quan tâm sâu sắc đến dòng dịch chuyển nguyên vật liệu, cách thức thiết kế đóng gói sản phẩm dịch vụ nhà cung cấp, cách thức vận chuyển bảo quản sản phẩm hoàn thành điều mà người tiêu dùng khách hàng cuối thực u cầu (ví dụ có nhiều doanh nghiệp khơng biết sản phẩm họ sử dụng việc tạo sản phẩm cuối mà khách hàng sử dụng) Hơn nữa, bối cảnh cạnh tranh khốc liệt thị trường toàn cầu nay, việc giới thiệu sản phẩm với chu kỳ sống ngày ngắn hơn, với mức độ kỳ vọng ngày cao khách hàng thúc đẩy doanh nghiệp phải đầu tư, tập trung nhiều vào chuỗi cung ứng Điều này, với tiến liên tục công nghệ truyền thơng vận tải (ví dụ, truyền thơng di động, Internet phân phối hàng qua đêm), thúc đẩy phát triển không ngừng chuỗi cung ứng kỹ thuật để quản lý Trong chuỗi cung ứng điển hình, nguyên vật liệu mua nhiều nhà cung cấp; phận sản xuất nhà máy nhiều hơn, sau vận chuyển đến nhà kho để lưu trữ giai đoạn trung gian cuối đến nhà bán lẻ khách hàng Vì vậy, để giảm thiểu chi phí cải tiến mức phục vụ, chiến lược chuỗi cung ứng hiệu phải xem xét đến tương tác cấp độ khác chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng, xem mạng lưới hậu cần, bao gồm nhà cung cấp, trung tâm sản xuất, nhà kho, trung tâm phân phối, cửa hàng bán lẻ, nguyên vật liệu, tồn kho trình sản xuất sản phẩm hồn thành dịch chuyển sở Hầu hết công ty lớn khắp giới sớm nhận thức tầm quan trọng chuỗi cung ứng qua tạo lợi cạnh tranh riêng biệt dựa vào chuỗi cung ứng, việc áp dụng đa dạng khác biệt công ty, lĩnh vực cụ thể Cho đến nay, ngày có nhiều nhà quản trị học giả toàn giới nghiên cứu lĩnh vực Do mà khái niệm chuỗi cung ứng biết tới phong phú Dưới vài định nghĩa chuỗi cung ứng: • Nếu xét mặt cấu trúc, hiểu chuỗi cung ứng mạng lưới tổ chức tham gia vào giai đoạn, hoạt động khác xuôi chiều theo chuỗi liên kết ngược chiều liên kết nhằm tạo giá trị cho sản phẩm, dịch vụ; thỏa mãn nhu cầu khách hàng( Hartmut Stadtler & Christoph Kilger, 2009) Các tổ chức tham gia cách trực tiếp nhà cung ứng, nhà sản xuất…hoặc gián tiếp vào việc đạt mục tiêu doanh nghiệp công ty vận tải, công ty kinh doanh dịch vụ kho bãi, đại lý… • “Chuỗi cung ứng liên kết với công ty nhằm đưa sản phẩm hay dịch vụ vào thị trường” (Lambert, Stock & Elleam; 1998) • Một khái niệm khác chuỗi cung ứng là: “Chuỗi cung ứng bao gồm cơng đoạn có liên quan, trực tiếp hay gián tiếp đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Chuỗi cung ứng không bao gồm nhà sản xuất nhà cung cấp mà bao gồm nhà vận chuyển, kho bãi, người bán lẻ thân khách hàng” (Chopra Sunil & Peter Meindl, 2001) Chuỗi cung ứng không bao gồm nhà sản xuất nhà cung cấp, mà cịn cơng ty vận tải, nhà kho, nhà bán lẻ khách hàng Tuy có nhiều cách nhìn nhận khác chuỗi cung ứng, rút được: chuỗi cung ứng bao gồm vấn đề liên quan trực tiếp gián tiếp từ hay nhiều nhà cung ứng đến khách hàng Và khách hàng yếu tố định chuỗi cung ứng Mục tiêu mà chuỗi cung ứng hướng tới việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng tiến trình tạo lợi nhuận cho Hoạt động chuỗi cung ứng bắt đầu với yêu cầu khách hàng kết thúc khách hàng tốn đơn đặt hàng họ Vì vậy, để giảm thiểu chi phí cải tiến mức độ phục vụ chiến lược chuỗi cung ứng hiệu phải xem xét đến tương tác với khách hàng cấp độ khác chuỗi cung ứng Như khái niệm tổng quát đầy đủ chuỗi cung ứng “Chuỗi cung ứng mạng lưới lựa chọn sản xuất phân phối nhằm thực chức thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu thành bán thành phẩm thành phẩm, phân phối chúng cho khách hàng” Chuỗi cung ứng không gồm nhà sản xuất nhà cung cấp, mà nhà vận chuyển, kho, người bán lẻ thân khách hàng Bên DN, chuỗi cung ứng bao gồm không bị hạn chế phận chức liên quan đến việc tiếp nhận đáp ứng nhu cầu khách hàng Hoạt động chuỗi cung ứng liên quan đến chuyển đổi tài nguyên thiên nhiên, nguyên liệu thành phần thành sản phẩm hoàn chỉnh để giao cho người tiêu dùng Hình 1.1: Minh họa chuỗi cung ứng Trong mơ hình trên, chuỗi cung ứng bao gồm thân doanh nghiệp (sản xuất lắp ráp), nhà cung cấp nhà phân phối, khách hàng Phần mơ hình mơ tả chuỗi cung ứng chung, phần mơ tả mơ hình chuỗi cung ứng cụ thể nhà sản xuất đồ chơi Đường liên kết (nét liền) mô tả luồng nguyên liệu bên, ngược lại luồng tiền hàng trả lại Đường liên kết (nét đứt) mô tả luồng thông tin hai chiều mắt xích chuỗi cung ứng Các hoạt động chuỗi cung ứng liên quan đến khía cạnh vịng đời sản phẩm Tuy nhiên, chuỗi cung ứng bao gồm nhiều hoạt động thế, luồng lưu chuyển tiền thơng tin quy trình hỗ trợ lưu chuyển hàng hóa dịch vụ Chuỗi cung ứng bao gồm thân tổ chức cá nhân liên quan kết thúc sản phẩm loại bỏ Nike nhà cung cấp quần áo dụng cụ thể thao thương mại cơng cộng có trụ sở Hoa Kỳ Đầu não công ty đặt Beaverton, gần vùng đô thị Portland Oregon Tiền thân Nike Công ty Blue Ribbon Sports, Phillip Hampson Knight sáng lập vào năm 1964, với mục đích nhập giày thể thao rẻ tiền Nhật mang thương hiệu Onizuka vào thị trường Mỹ Hiểu việc sở hữu chuỗi cung ứng mạnh lợi cạnh tranh kinh doanh, Nike tập trung xây dựng phát triển chuỗi cung ứng Hình 1.2: Mơ hình chuỗi cung ứng Nike Nike khơng trực tiếp thực việc sản xuất mà tập trung tốt vào hoạt động vốn mạnh cốt lõi như: Thiết kế sản phẩm, marketing, thu mua, quản lý Đầu tiên, Nike trực tiếp nghiên cứu thiết kế mẫu giày Sau đó, sở gia công Nike thu mua nguyên vật liệu sản xuất mẫu trước sản xuất đại trà Mặc dù sở gia công trực tiếp thu mua nguyên vật liệu cho sản xuất; Nike thực chức quản lý thơng qua việc nắm bắt nhà cung ứng để kiểm sốt giá Các hoạt động gia cơng th ngồi, chủ yếu nước có giá lao động rẻ như: Trung Quốc, Indonesia, Việt Nam, Philippines, Đài Loan, Hàn Quốc Sau đó, Nike thu mua lại thành phẩm trực tiếp thực phân phối tiếp thị sản phẩm đến tay người tiêu dùng Trong ví dụ khác, khách hàng mua trực tuyến máy tính Dell, bên cạnh thành viên khác, chuỗi cung cấp bao gồm khách hàng Trang web công ty Dell nhận đơn đặt hàng củ a khách hàng, nhà máy lắp ráp Dell, tất nhà cung cấp Dell Trang web cung cấp cho khách hàng thông tin sản phẩm, chủng loại sản phẩm tính sẵn sàng sản phẩm Khách hàng truy cập vào trang web, tìm hiểu thơng tin sản phẩm, giá thực việc đặt hàng kèm với thủ tục phương thức toán qua mạng Sau khách hàng trở lại trang web để kiểm tra tình trạng đơn hàng Các giai đoạn sâu chuỗi cung cấp sử dụng thông tin đơn hàng khách hàng để đáp ứ ng u cầu Tiến trình liên quan đến dịng thơng tin thêm, sản phẩm tài giai đoạn khác chuỗi cung ứng Những ví dụ minh họa khách hàng thành tố tiên chuỗi cung ứng Mục đích then chốt cho hữu chuỗi cung ứng để thỏa mãn nhu cầu khách hàng, tiến trình tạo lợi nhuận cho Các hoạt động chuỗi cung ứng bắt đầu với đơn đặt hàng khách hàng kết thúc khách hàng toán đơn đặt hàng họ Thuật ngữ chuỗi cung ứng gợi nên hình ảnh sản phẩm cung cấp dịch chuyển từ nhà + Sử dụng hệ thống thu mua dễ sử dụng thuận tiện + Đã hợp tác thành công khứ phát triển mối quan hệ dài hạn Trong hoàn cảnh khác nhau, nhiều yếu tố khác quan trọng, vị trí thuận tiện, khả đáp ứng yêu cầu đa dạng,… Hầu hết doanh nghiệp có danh sách nhà cung cấp cung cấp dịch vụ tốt khứ, nhà cung cấp biết đến uy tín Nếu khơng có nhà cung cấp chấp nhận danh sách, doanh nghiệp phải tìm nhà cung cấp Các nhà cung cấp mặt hàng có giá trị thấp tìm thấy tạp chí thương mại, tờ rơi thông qua tiếp xúc thương mại Các mặt hàng đắt tiền cần phải nỗ lực tìm kiếm điều nhiều thời gian Cách hữu hiệu để lựa chọn nhà cung cấp tốt cho mặt hàng bao gồm bước sau: + Làm rõ tiêu chí đánh giá nhà cung ứng + Thiết lập trọng số cho tiêu chí đánh giá + Đưa tiêu chí phận đánh giá nhà cung ứng + Thiết lập trọng số cho tiêu chí phận + Cho điểm tiêu chí tiêu chí phận + Đánh giá nhà cung ứng ❖ Lựa chọn nhà cung ứng Trên sở thông tin thu thập được, tiến hành: + Xử lý, phân tích, đánh giá ưu, nhược điểm nhà cung cấp + So sánh với tiêu chuẩn đặt ra, sở lập danh sách nhà cung cấp đạt yêu cầu + Đến thăm nhà cung cấp, thẩm định lại thông tin thu thập + Chọn nhà cung cấp thức Bước 3: thương lượng hợp đồng Thương lượng hợp đồng với nhà cung cấp dựa danh sách lựa chọn ngày phổ biến kinh doanh Thương lượng hợp đồng giải vấn đề danh mục sản phẩm, giá cả, mức phục vụ… Dạng thương lượng đơn giản hợp đồng mua sản phẩm gián tiếp từ nhà cung cấp dựa vào mức giá thấp Dạng thương lượng phức tạp hợp đồng mua nguyên vật liệu trực tiếp nhằm đáp ứng nhu cầu chất lượng tốt, mức phục vụ cao kỹ thuật hỗ trợ cần thiết Các nhà cung cấp sản phẩm trực tiếp hay gián tiếp cần phải thiết lập cho lực chung Để công tác mua hàng hiệu quả, nhà cung cấp phải thiết lập khả kết nối liệu điện tử cho mục đích nhận đơn hàng, gửi thơng báo vận chuyển, gửi hóa đơn báo giá nhận toán Quản lý tồn kho hiệu yêu cầu mức tồn kho phải cắt giảm Như vậy, nhà cung cấp cần vận chuyển nhiều lần hơn, đơn hàng phải hồn thành xác nghiêm túc Tất u cầu địi hỏi phải có thương lượng sản phẩm giá bao gồm yêu cầu dịch vụ giá trị 42 gia tăng Mục tiêu thương lượng phải cụ thể có điều khoản ràng buộc chi phí mục tiêu không đáp ứng yêu cầu Bước 4: Thực hợp đồng Sau hợp đồng cung ứng ký kết, cần tổ chức tốt khâu thực hợp đồng công việc tương ứng để thực hợp đồng: nhận hàng, kiểm tra ghi nhà cung cấp so với đơn hàng, giám sát dỡ hàng từ phương tiện vận tải, kiểm tra hàng hóa giao, ký vào chứng từ cần thiết, ghi mã số hàng hóa cho nhập kho, hiệu lại sổ sách cho phù hợp, kiểm tra hóa đơn tốn, tiến hành đánh giá lại tồn q trình cung ứng hàng hóa, rút kinh nghiệm Sau tiếp nhận vật tư cần: nhập kho, bảo quản (tùy theo tính chất loại vật tư), cấp vật tư cho phận có nhu cầu Trong q trình theo dõi, đánh giá lại nhà cung cấp chọn + Nếu đạt yêu cầu đặt quan hệ dài lâu + Nếu thực không đạt yêu cầu chọn nhà cung cấp khác 3.4 TH NGỒI 3.4.1 Khái niệm Thuê hành động chuyển dịch vài hoạt động nội DN trách nhiệm định cho nhà cung cấp bên ngồi Cũng hiểu th ngồi hình thức sử dụng nguồn lực bên ngồi để thực cơng việc nghiệp vụ cụ thể doanh nghiệp Hay thuê việc doanh nghiệp thuê nguồn lực bên để đảm nhận vài khâu qui trình sản xuất doanh nghiệp Thuê coi biện pháp nhằm cắt giảm chi phí doanh nghiệp Th ngồi có tác động đến hàng loạt cơng việc, từ hỗ trợ khách hàng, sản xuất đến hành Các hoạt động th ngồi phổ biến kể đến: - CNTT: thiết kế hệ thống, phần mềm… - Dịch vụ Logistic - Gia công, lắp ráp sản phẩm - Nghiên cứu, phát triển sản phẩm - Trung tâm chăm sóc KH…… 3.4.2 Lợi ích rủi ro th ngồi ❖ Lợi ích - Giảm thiểu quản lí tốt chi phí - Nâng cao chun mơn cơng ty, từ cải tiến chất lượng số lượng sản phẩm - Hợp tác với công ty đứng đầu, tăng kỹ quản lý - Khai thông nguồn lực bên cho nhiều mục đích - Nâng cao chất lượng cơng việc tốn thời gian 43 - Tận dụng tối đa nguồn lực bên ngồi, tăng tính linh hoạt tốc độ, gia tăng khả đáp ứng nhu cầu thị trường - San sẻ rủi ro với công ty đối tác ❖ Rủi ro - Giảm khả kiểm sốt - Gián đoạn q trình tác nghiệp - Tính bảo mật bị đe dọa u cầu chia sẻ thơng tin q trình hợp tác u cầu bắt buộc nhằm đảm bảo khả phối hợp doanh nghiệp - Chi phí hợp tác cao 3.4.3 Quy trình lựa chọn đối tác th ngồi Sơ đồ 3.2: Quy trình lựa chọn đối tác th ngồi Bước 1: Đánh giá nhu cầu thuê Doanh nghiệp cần tiến hành rà soát lại hệ thống hoạt động nội bộ, xác định lỗ hổng mục tiêu thực trạng, từ xác định nhu cầu th ngồi Bước 2: Đánh giá phương án Xây dựng phương án thuê phù hợp với nhu cầu xác định Lựa chọn phương án phù hợp mục tiêu nguồn lực Bước 3: Lựa chọn đối tác Xác định tiềm dịch vụ đối tác, cân nhu cầu doanh nghiệp sau tiến hành bước so sánh, thử nghiệm, lựa chọn thức đối tác thuê Bước 4: Xây dựng quy trình tác nghiệp Hai bên cần thống xây dựng quy trình qn kết nối nhịp nhàng Ngồi cần xác định rõ: phương thức giao tiếp, mức độ kiểm sốt điều chỉnh quy trình hoạt động có vấn đề phát sinh ngồi kế hoạch Bước 5: Triển khai hoàn thiện Điều quan trọng cần cân đối lợi ích hai bên, giải thỏa đáng thắc mắc hoàn thiện tác nghiệp Lựa chọn đối tác thuê theo bước quy trình đảm bảo hạn chế rủi ro tài cho doanh nghiệp, bước giúp doanh nghiệp tìm cách thức tối ưu hóa q trình sản xuất, kinh doanh, hoàn thiện kỹ quản trị 44 DANH MỤC THUẬT NGỮ QUAN TRỌNG Cung ứng Mua sắm Thu mua Th ngồi CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày khái niệm vai trị thu mua Làm rõ khác thu mua quản trị cung ứng Trình bày lợi ích cảu việc sử dụng hay nhiều nguồn cung ứng Lợi ích rủi ro th ngồi gì? Phân tích lưu ý với doanh nghiệp tiến hành lựa chọn đối tác thuê THẢO LUẬN Câu 1: Theo bạn, thách thức để chọn nhà cung ứng tốt thực tế gì? Câu 2: Đánh giá quy trình thu mua doanh nghiệp cụ thể BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Khơng hạ tầng, không vận hành, mạng viễn thông lớn thứ ba giới Vì sao? Bharti Airtel thành lập vào năm 1995 nhằm bước chân vào thị trường ĐTDĐ bối cảnh Ấn Độ bãi bỏ hạn chế ngành viễn thông Công ty nhắm đến hộ nghèo sống nơng thơn chưa có, mà khả đến lúc có điện thoại, thu nhập bình quân họ mức USD/ngày Thách thức: Tới năm 2002, Bharti Airtel hiểu nhu cầu khách hàng yêu cầu vốn công ty viễn thông truyền thống có mâu thuẫn Nhà sáng lập Sunil Bharti Mittal nhớ lại: “Chúng bỏ vào hàng tỉ đô la, thu giá cước cực thấp Nếu phải chào giá thấp giới, chúng tơi cần chi phí phải thấp giới.” Chiến lược: Giải pháp công ty tăng cường hợp tác hai khâu thiết kế vận hành Những bước công ty thực phải kể đến: – Thuê Ericsson Nokia thiết kế, xây dựng vận hành mạng Quyền sở hữu Bharti mạng viễn thông thể quyền sử dụng lực mạng lưới có nhu cầu Thay mua thiết bị phần cứng, Bharti mua khả vận hành, nhà cung cấp có động lực để xây dựng mạng lưới cho hiệu – Tồn mảng cơng nghệ IBM gia cơng Bharti Airtel khuyến khích IBM giúp phát triển cách hàng quý trả tỷ lệ phần trăm doanh thu cho IBM – Hoạt động trung tâm tổng đài lẫn dịch vụ khách hàng thuê ngồi – Cơng ty dùng chung 100.000 trạm thu phát sóng với nhà mạng khác khơng tự xây dựng Họ tham gia hợp tác với hai đối thủ cạnh tranh để chia sẻ chi phí đầu tư, vận hành 45 số thiết bị – Xa nữa, Bharti Airtel nhận có ngày nhiều thuê bao phải lo chuyện bán thẻ nạp tiền trả trước 5.000 thành phố 400.000 ngơi làng khắp Ấn Độ Thay đầu tư xây dựng hệ thống riêng, công ty thuê “doanh nhân” địa phương làm đơn vị phân phối dịch vụ Đa số họ cửa hàng bán xà phòng, dầu gội hay nhu yếu phẩm gia đình Với hiểu biết uy tín mình, họ giúp Bharti xây dựng hình ảnh cơng ty đáng tin cậy lòng hàng triệu khách hàng Những chiến lược giúp cơng ty có thời gian tập trung vào công việc nội quản lý tài chính, pháp lý, xây dựng thương hiệu marketing Tuy nhiên, Bharti thiếu yếu tố, thước đo thích hợp để giúp định vị trình lập kế hoạch triển khai Việc quản lý ban đầu phải dựa vào thước đo doanh thu trung bình thuê bao phổ biến ngành Nhưng thị trường giá rẻ này, phương pháp không hợp lý cơng ty tập trung vào tổng doanh số chi phí hiệu suất đồng vốn Cơng ty chủ trương phải có “chi phí phút thoại thấp nhất” ngành Vì vậy, họ tập trung vào biên lợi nhuận phút Để hỗ trợ việc đó, cơng ty sử dụng bảng điều khiển theo dõi lợi nhuận gộp, hiệu suất vận hành mạng lưới Tuy giá dịch vụ cực rẻ hệ số thu nhập tài sản (ROA) vốn cổ phần (ROE) công ty nhiều năm cao gấp đôi so với nhà mạng kinh doanh toàn cầu khác vận hành tỉ suất doanh thu chi phí vốn Bharti Airtel đứng top nhà mạng di động hàng đầu giới toàn giới với hoạt động 20 quốc gia Công ty có 185 triệu thuê bao Ấn Độ mà không cần phải trực tiếp xây dựng hay vận hành mạng lưới Tuy giá dịch vụ cực rẻ hệ số thu nhập tài sản (ROA) vốn cổ phần (ROE) công ty nhiều năm cao gấp đơi so với nhà mạng kinh doanh tồn cầu khác Câu hỏi: Phân tích chiến lược thuê Bharti Bài học rút từ thành cơng cơng ty gì? 46 Chương IV: HOẠT ĐỘNG ĐIỀU HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT + Số giờ: lý thuyết: – tập: + Mục tiêu chương: Nắm khái niệm sản xuất phân loại hình thức sản xuất Nắm hoạt động cơng tác quản trị sản xuất từ xây dựng quy trình thực quản trị sản xuất chuỗi cung ứng + Tài liệu tham khảo [1] Tomas Hult, David Closs, David Frayer, (2014), Global Supply Chain Management, Mc Graw Hill Education – chương [2] Michael H Hugos, (2017), Nguyên lý quản trị chuỗi cung ứng, Nhà xuất Thế Giới – chương + Trang thiết bị cần cho việc dạy học: phòng học, máy chiếu 4.1 KHÁI QUÁT VỀ SẢN XUẤT 4.1.1 Khái niệm Sản xuất q trình chuyển hóa yếu tố đầu vào thành yếu tố đầu dạng hàng hóa dịch vụ Sản xuất bao gồm: - SX chế tạo (Manufacturing Operation): thực q trình vật lý, hóa học để biến đổi nguyên vật liệu thành sản phẩm hữu hình - SX khơng chế tạo/dịch vụ (Non-Manufacturing Operation): khơng tạo hàng hóa hữu hình Đặc điểm hệ thống sản xuất - Chuyển hóa đầu vào thành đầu khả dụng - Hệ thống sản xuất hệ thống doanh nghiệp - Các dạng chuyển hóa dẫn đến việc biến đầu vào thành đầu ra: bao gồm thay đổi trạng thái vật lý, cung cấp kỹ năng, dịch chuyển vị trí, giữ gìn bảo quản sản phẩm - Trách nhiệm: tạo sản phẩm doanh nghiệp cung cấp cho xã hội 4.1.2 Phân loại sản xuất Trong thực tiễn có nhiều kiểu, dạng sản xuất khác Sự khác biệt kiểu, dạng sản xuất khác biệt trình độ trang bị kỹ thuật, trình độ tổ chức sản xuất, tính chất sản phẩm Mỗi kiểu, dạng sản xuất đòi hỏi phải áp dụng phương pháp quản trị thích hợp Do phân loại sản xuất yếu tố quan trọng, sở để doanh nghiệp lựa chọn phương pháp quản trị sản xuất phù hợp Cũng lý trên, việc phân loại phải tiến hành trước thực dự án quản trị sản xuất Sản xuất doanh nghiệp đặc 47 trưng trước hết sản phẩm Tuy nhiên người ta thực phân loại sản xuất theo đặc trưng sau đây: - Số lượng sản phẩm sản xuất - Tổ chức dòng sản xuất - Mối quan hệ với khách hàng - Kết cấu sản phẩm - Khả tự chủ việc sản xuất sản phẩm a Phân loại theo số lượng sản xuất tính chất lặp lại - Sản xuất đơn Đây loại hình sản xuất diễn doanh nghiệp có số chủng loại sản phẩm sản xuất nhiều sản lượng loại sản xuất nhỏ Thường loại sản phẩm người ta sản xuất vài Quá trình sản xuất không lặp lại, thường tiến hành lần nên chúng có số đặc điểm sau: + Khâu chuẩn bị kỹ thuật sản xuất khâu sản xuất thường khơng tách rời Khơng có chế tạo, thử nghiệm sản phẩm trước đưa vào sản xuất loại hình sản xuất cao + Quy trình cơng nghệ thường lập cách sơ sài, nhiều trường hợp chúng cần xác hố nhờ kinh nghiệm người cơng nhân + Trình độ nghề nghiệp người cơng nhân cao họ phải làm nhiều loại cơng việc khác Nhưng khơng chun mơn hố nên suất lao động thường thấp + Máy móc thiết bị doanh nghiệp chủ yếu thiết bị vạn xếp theo loại máy có tính năng, tác dụng phù hợp với công việc khác thay đổi luôn + Đầu tư ban đầu nhỏ tính linh hoạt hệ thống sản xuất cao Đây ưu điểm chủ yếu loại hình sản xuất - Sản xuất hàng khối Đây loại hình sản xuất đối lập với loại hình sản xuất đơn chiếc, diễn doanh nghiệp có số chủng loại sản phẩm sản xuất thường có vài loại sản phẩm với khối lượng sản xuất hàng năm lớn Q trình sản xuất ổn định, có thay đổi kết cấu sản phẩm, yêu cầu kỹ thuật gia công sản phẩm nhu cầu sản phẩm thị trường Sản xuất thép, sản xuất giấy, sản xuất điện, xi măng ví dụ tương đối điển hình loại hình sản xuất Các doanh nghiệp có loại hình sản xuất thường có đặc điểm sau: + Vì gia cơng chế biến loại sản phẩm với khối lượng lớn nên thiết bị máy móc thường loại thiết bị chuyên dùng thiết bị tự động, xếp thành dây chuyền khép kín cho loại sản phẩm Khâu chuẩn bị kỹ thuật sản xuất thiết kế sản phẩm, chế tạo mẫu thử sản phẩm quy trình cơng nghệ gia công sản phẩm chuẩn bị chu đáo trước đưa vào sản 48 xuẩt đồng loại Như khâu chuẩn bị kỹ thuật sản xuất khâu sản xuất hai giai đoạn tách rời + Do tổ chức sản xuất theo kiểu dây chuyền nên trình độ chun mơn hố người lao động cao, người cơng nhân thường thực nguyên công sản xuất ổn định khoảng thời gian tương đối dài nên trình độ nghề nghiệp người lao động khơng cao suất lao động cao + Chất lượng sản phẩm ổn định, giá thành hạ Đây ưu điểm lớn loại hình sản xuất + Nhu cầu vốn đầu tư ban đầu vào thiết bị chuyên dùng lớn Đây nhược điểm lớn loại hình sản xuất này, nhu cầu thị trường thay đổi, doanh nghiệp khó khăn việc chuyển đổi sản phẩm Do vậy, chúng thường áp dụng sản phẩm thơng dụng có nhu cầu lớn ổn định - Sản xuất hàng loạt Sản xuất hàng loạt loại hình sản xuất trung gian sản xuất đơn sản xuất hàng khối, thường áp dụng doanh nghiệp có số chủng loại sản phẩm sản xuất tương đối nhiều khối lượng sản xuất hàng năm loại sản phẩm chưa đủ lớn để loại sản phẩm hình thành dây chuyền sản xuất độc lập Mỗi phận sản xuất phải gia công chế biến nhiều loại sản phẩm lặp lặp lại theo chu kỳ Với loại sản phẩm người ta thường đưa vào sản xuất theo "loạt" nên chúng mang tên "sản xuất hàng loạt" Loại hình sản xuất phổ biến ngành cơng nghiệp khí dụng cụ, máy cơng cụ, dệt may, điện dân dụng, đồ gỗ nội thất với đặc trưng chủ yếu sau: + Máy móc thiết bị chủ yếu thiết bị vạn xếp bố trí thành phân xưởng chuyên mơn hố cơng nghệ Mỗi phân xưởng đảm nhận giai đoạn cơng nghệ định q trình sản xuất sản phẩm thực phương pháp công nghệ định + Chun mơn hố sản xuất khơng cao trình sản xuất lặp lặp lại cách tương đối ổn định nên suất lao động tương đối cao Vì phận sản xuất gia công nhiều loại sản phẩm khác yêu cầu kỹ thuật quy trình cơng nghệ nên tổ chức sản xuất thường phức tạp Thời gian gián đoạn xuất lớn Đó vấn đề lớn quản lý sản xuất loại hình + Đồng hoá sản xuất phận sản xuất thách thức lớn xây dựng phương án sản xuất cho loại hình sản xuất + Vì loại hình trung gian hai loại hình nên có đặc điểm trung gian sản xuất đơn sản xuất hàng khối b Phân loại theo hình thức tổ chức sản xuất - Sản xuất liên tục (Flow shop): Sản xuất liên tục trình sản xuất mà người ta sản xuất xử lý khối lượng lớn loại sản phẩm nhóm sản phẩm Thiết bị lắp đặt theo dây chuyền sản xuất làm cho dòng di chuyển sản phẩm 49 có tính chất thẳng dịng Vì xưởng xếp thẳng dòng nên tiếng Anh gọi Flow shop Trong dạng sản xuất này, máy móc thiết bị tổ hợp sản xuất trang bị để sản xuất loại sản phẩm hệ thống sản xuất khơng có tính linh hoạt Để hạn chế tồn ứ chế phẩm khơi thơng dịng chuyển sản phẩm nội q trình sản xuất, cân suất thiết bị công đoạn sản xuất phải tiến hành cách thận trọng chu đáo Dạng sản xuất liên tục thường với tự động hoá trình vận chuyển nội hệ thống vận chuyển hàng hoá tự động Tự động hoá nhằm đạt giá thành sản phẩm thấp, mức chất lượng cao ổn định, mức tồn đọng chế phẩm thấp dòng luân chuyển sản phẩm nhanh Trong doanh nghiệp dạng sản xuất liên tục bắt buộc phải thực phương pháp sửa chữa dự phịng máy móc thiết bị (sửa chữa trước máy hỏng) để tránh gián đoạn hồn tồn q trình sản xuất - Sản xuất gián đoạn: hình thức tổ chức sản xuất người ta xử lý, gia cơng, chế biến số lượng tương đối nhỏ sản phẩm loại, song số loại sản phẩm nhiều, đa dạng Quá trình sản xuất thực nhờ thiết bị vạn (máy tiện, máy phay) Việc lắp đặt thiết bị thực theo phận chun mơn hố chức Bộ phận chun mơn hố chức phận tập hợp tất máy móc, thiết bị có chức năng, nhiệm vụ (máy tiện, máy phay…) dòng di chuyển sản phẩm phụ thuộc vào thứ tự nguyên công cần thực Trong dạng sản xuất người ta bố trí phận theo nhiệm vụ (Job shop), máy móc thiết bị có khả thực nhiều cơng việc khác nhau, khơng phải để chun mơn hố cho loại sản phẩm tính linh hoạt hệ thống sản xuất cao Ngược lại khó cân nhiệm vụ trình sản xuất gián đoạn Năng suất máy không làm cho mức tồn đọng chế phẩm q trình sản xuất tăng lên Cơng nghiệp khí cơng nghiệp may mặc ví dụ điển hình dạng sản xuất - Sản xuất theo dự án: loại hình sản xuất mà sản phẩm độc (Ví dụ: đóng phim, đóng tàu, viết sách, ) lẽ q trình sản xuất nhất, không lặp lại Nguyên tắc tổ chức sản xuất theo dự án tổ chức thực công việc phối hợp chúng cho giảm thời gian gián đoạn, đảm bảo kết thúc dự án giao nộp sản phẩm thời hạn Trong dạng sản xuất trình sản xuất không ổn định, cấu tổ chức bị xáo trộn lớn chuyển từ dự án sang dự án khác, tổ chức sản xuất phải đảm bảo tính chất linh hoạt cao để thực đồng thời nhiều dự án sản xuất lúc Sản xuất theo dự án coi dạng đặc biệt sản xuất gián đoạn c Phân loại theo mối quan hệ với khách hàng - Sản xuất để dự trữ: Sản xuất để dự trữ sản phẩm cuối doanh nghiệp xảy khi: 50 + Chu kỳ sản xuất lớn chu kỳ thương mại mà khách hàng yêu cầu Chu kỳ sản xuất sản phẩm khoảng thời gian kể từ đưa sản phẩm vào gia công sản phẩm hồn thành giao cho khách hàng Chu kỳ thương mại khoảng thời gian kể từ khách hàng có yêu cầu yêu cầu phục vụ (thoả mãn), nói cách khác, từ khách hàng hỏi mua đến nhận sản phẩm Khi chu kỳ sản xuất dài chu kỳ thương mại, cần phải sản xuất trước (dựa kết trình dự báo nhu cầu) để thoả mãn nhu cầu khách hàng nhanh xuất yêu cầu + Nhu cầu loại sản phẩm có tính chất thời vụ, giai đoạn nhu cầu sản phẩm thị trường thấp, sản phẩm không tiêu thụ được, nhà sản xuất khơng muốn ngừng q trình sản xuất, sa thải cơng nhân, họ định sản xuất để dự trữ tiêu thụ cho kỳ sau, nhu cầu thị trường tăng lên - Sản xuất theo yêu cầu: Theo hình thức trình sản xuất tiến hành xuất yêu cầu cụ thể khách hàng sản phẩm Vì tránh tồn đọng sản phẩm cuối chờ tiêu thụ Dạng sản xuất ưa chuộng sử dụng nhiều dạng sản xuất để dự trữ giảm khối lượng dự trữ, giảm chi phí tài nhờ mà giảm giá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận Vì lựa chọn hình thức sản xuất d Phân loại theo trình hình thành sản phẩm Quá trình hình thành sản phẩm coi để phân loại sản xuất doanh nghiệp Theo cách phân loại người ta phân biệt bốn trình hình thành sản phẩm sản xuất sau đây: - Quá trình sản xuất hội tụ: Trong trường hợp sản phẩm ghép nối từ nhiều cụm, nhiều phận, tính đa dạng sản phẩm cuối nói chung nhỏ, cụm, phận nhiều Số mức kết cấu thay đổi từ đến hàng chục, ví dụ sản xuất sản phẩm đồ điện dân dụng sản phẩm khí - Q trình sản xuất phân kỳ: Đó trường hợp mà doanh nghiệp xuất phát từ một vài loại nguyên vật liệu lại cho nhiều loại sản phẩm khác Ví dụ cơng nghiệp sữa, từ loại nguyên liệu sữa sản phẩm cuối bao gồm nhiều loại với quy cách bao bì khác mát, sữa chua, bơ… - QTSX phân kỳ có điểm hội tụ: Đó trường hợp doanh nghiệp xuất phát từ nhiều phận, cụm, chi tiết tiêu chuẩn hố hình thành điểm hội tụ xuất phát từ điểm hội tụ sản phẩm cuối doanh nghiệp lại nhiều loại đa dạng chí nhiều loại yếu tố đầu vào.VD: Công nghệ sản xuất ô tô Thông thường để quản lý loại doanh nghiệp ta áp dụng phương pháp khác phần khác Ví dụ: Quản lý sản xuất để dự trữ phần hội tụ, quản lý sản xuất theo đơn hàng phần phân kỳ Kết cấu loại thường gặp công nghệ sản xuất ô tô Từ chi tiết phận tiêu chuẩn hoá người ta hình thành nhiều kiểu truyền động khác (hộp số) nhiều loại mui xe, kính chắn giá khác 51 - Quá trình sản xuất song song: Các doanh nghiệp có loại sản phẩm, loại ngun liệu, thành phẩm cuối tập hợp từ yếu tố, chí từ yếu tố Cơng nghiệp bao bì ví dụ điển hình loại cấu trúc Một yếu tố đầu vào có số yếu tố đầu 4.2 QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 4.2.1 Khái niệm Quản trị sản xuất trình hoạch định, tổ chức triển khai kiểm tra HTSX nhằm thực mục tiêu sản xuất đề => Bản chất: • Xây dựng hệ thống sản xuất • Quản trị trình sử dụng yếu tố đầu vào tạo thành sản phẩm, dịch vụ đầu • Đáp ứng yêu cầu khách hàng mục tiêu DN Mục tiêu quản trị sản xuất: Đảm bảo cung cấp đầu sở khai thác có hiệu nguồn lực DN, đồng thời thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng Cụ thể: - Đảm bảo chất lượng sản phẩm theo yêu cầu khách hàng Đảm bảo dung lượng mong muốn thị trường Giảm chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm đầu xuống mức thấp Rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm cung cấp dịch vụ Xây dựng hệ thống sản xuất động, linh hoạt Xây dựng hệ thống phương pháp quản trị gọn nhẹ, ko có lỗi với khách hàng 4.2.2 Nội dung quản trị sản xuất a Dự báo nhu cầu sản xuất Để đáp ứng nhu cầu thị trường, hoạt động thiết kế, hoạch định tổ chức điều hành hệ thống sản xuất phải vào kết dự báo nhu cầu sản xuất Đây hoạt động giúp doanh nghiệp trả lời câu hỏi cần sản xuất sản phẩm gì? Số lượng bao nhiêu? Vào thời gian nào? Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật cần có sản phẩ, gì? Do sở để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh kế hoạch nguồn lực sản xuất cần có b Thiết kế sản phẩm quy trình cơng nghệ Thiết kế sản phẩm nhằm đưa thị trường sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường phù hợp với khả sản xuất doanh nghiệp Thiết kế quy trình cơng nghệ việc xác định yếu tố đầu vào cần thiết máy móc, thiết bị, trình tự bước cơng việc u cầu kỹ thuật để có khả tạo đặc điểm sản phẩm thiết kế Mỗi loại sản phẩm địi hỏi phương pháp quy trình cơng nghệ sản xuất tương ứng Mục tiêu chủ yếu tìm kiếm ý tưởng sản phẩm công nghệ sử dụng khai thác tương lai Nó bắt đầu từ sản phẩm/công nghệ khác 52 bắt đầu đưa thị trường, xuất sản phẩm sử dụng tỏ rõ ưu điểm nhược điểm chúng Những ý tưởng thu thập qua cơng tác nghiên cứu thân doanh nghiệp, qua thông tin chuyên ngành, qua quan sát cán bộ, nhân viên công ty, qua hoạt động nghiên cứu phận có liên quan doanh nghiệp qua nguồn thông tin khác Trong giai đoạn thiết kế chi tiết sản phẩm công nghệ, ý tưởng sản phẩm công nghệ cụ thể hoá thiết kế cụ thể (về kiểu dáng, kết cấu, tính tác dụng, vật liệu, kỹ thuật sản xuất, khả sử dụng ) kiểm định tất mặt Sản xuất thử giai đoạn bắt buộc phải có hầu hết hoạt động nghiên cứu, thiết kế sản phẩm cơng nghệ Mục đích việc không kiểm tra, đánh giá lại khả sản xuất sản phẩm khả sử dụng, vận hành công nghệ, nhằm kiểm tra, đánh giá hiệu việc sản xuất, sử dụng mà giúp nhà thiết kế phát bất hợp lý kết cấu sản phẩm/công nghệ c Hoạch định lực sản xuất doanh nghiệp Năng lực sản xuất khả tạo lượng sản phẩm tính đơn vị thời gian, đo Cơng suất sản xuất Ví dụ: số than ngày, số thuê bao điện thoại tháng, số bom bia quý, bệnh viện sử dụng đơn vị giường bệnh sẵn sàng tháng, sức chứa rạp chiếu bóng buổi chiếu… Những định công suất vừa mang tính chiến lược dài hạn vừa mang tính tác nghiệp ảnh hưởng trực tiếp tới khả trì hoạt động phương hướng phát triển doanh nghiệp Có nhiều loại cơng suất khác Nghiên cứu đồng thời loại cơng suất cho phép đánh giá trình độ quản lý, sử dụng cơng suất cách xác tồn diện Cơng suất lý thuyết: Là cơng suất tối đa đạt máy móc thiết bị theo điều kiện lý thuyết xác định trước Điều kiện lý thuyết đặc trưng bởi: Máy móc hoạt động 24 giờ/ngày 365 ngày/năm - Công suất thiết kế: Là cơng suất đạt điều kiện sản xuất bình thường Điều kiện bình thường đặc trưng bởi: + Máy móc thiết bị hoạt động bình thường khơng gặp phải gián đoạn mà khơng dự tính trước điện, hỏng hóc đột xuất,… + Các yếu tố đầu vào đảm bảo đầy đủ + Thời gian làm việc năm phù hợp với chế độ làm việc quy định trước công suất thiết kế nhà sản xuất đưa ra, tính dựa vào cơng suất thiết kế máy móc thiết bị chủ yếu số làm việc năm - Công suất mong đợi: Là tổng đầu tối đa mà doanh nghiệp mong muốn đạt tn thủ tiêu chuẩn, quy trình cơng nghệ, khả điều hành sản xuất, kế hoạch trì, bảo dưỡng, cân đối hoạt động 53 - Công suất thực tế: mức sản lượng (đầu ra) thực tế mà doanh nghiệp đạt điều kiện thực tế đơn vị thời gian Doanh nghiệp cần cân đối công suất nhu cầu, tránh lãng phí cơng suất thừa, muốn doanh nghiệp cần: Đánh giá cơng suất có, Ước tính nhu cầu công suất, Xác định công suất bổ xung, Xác định phương án công suất, Chọn phương án cơng suất thích hợp, Đánh giá hiệu kinh tế xã hội phương án d Xác định vị trí đặt doanh nghiệp (Định vị doanh nghiệp) Định vị doanh nghiệp trình lựa chọn vùng địa điểm bố trí doanh nghiệp, nhằm đảm bảo thực mục tiêu chiến lược kinh doanh doanh nghiệp lựa chọn ❖ Vai trò: - Tạo lợi cạnh tranh nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh nhờ thoả mãn tốt hơn, nhanh hơn, rẻ sản phẩm dịch vụ mà không cần phải đầu tư thêm - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, nâng cao khả thu hút khách hàng, thâm nhập chiếm lĩnh thị trường mới, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng doanh thu lợi nhuận hoạt động doanh nghiệp - Định vị hợp lý doanh nghiệp làm cho cấu chi phí sản xuất hợp lý hơn, giảm lãng phí hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Ảnh hưởng trực tiếp tới công tác tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sau - Cho phép doanh nghiệp xác định, lựa chọn khu vực có điều kiện tài ngun mơi trường kinh doanh thuận lợi, khai thác lợi môi trường nhằm tận dụng, phát huy tốt tiềm bên e Bố trí sản xuất doanh nghiệp Bố trí sản xuất doanh nghiệp việc tổ chức, xếp, định dạng mặt không gian phương tiện vật chất sử dụng để sản xuất sản phẩm cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường Kết bố trí sản xuất hình thành nơi làm việc, phân xưởng, phận phục vụ sản xuất dịch vụ dây chuyền sản xuất ❖ Vai trị: - Tối thiểu hố chi phí vận chuyển ngun vật liệu sản phẩm - Giảm thiểu di chuyển dư thừa phận, nhân viên - Thuận tiện cho việc tiếp nhận, vận chuyển nguyên vật liệu, đóng gói, dự trữ giao hàng - Giảm thiểu công đoạn làm ảnh hưởng đến trình sản xuất cung ứng dịch vụ - Tạo dễ dàng, thuận tiện cho kiểm tra, kiểm soát hoạt động - Tạo điều kiện thuận lợi giao dịch liên lạc; 54 ❖ Các hình thức bố trí mặt sản xuất - Bố trí theo sản phẩm: Sắp theo dòng liên tục việc cần thực để hồn thành cơng việc cụ thể Thích hợp với trường hợp sản xuất hay số loại sản phẩm với số lượng lớn thời gian tương đối ngắn: lắp ráp ôtô, tủ lạnh, máy giặt, nước đóng chai Dịng di chuyển sản phẩm theo đường thằng, đường gấp khúc có dạng chữ U, chữ L, W, M hay xương cá - Bố trí theo trình: Nhóm cơng việc tương tự thành phận có q trình chức thực Quá trình chế tạo di chuyển từ phận sang phận khác theo trình tự cơng đoạn phải thực Phù hợp với hình thức sản xuất gián đoạn, chủng loại mẫu mã đa dạng, thể tích sản phẩm tương đối nhỏ, đơn hàng thường xuyên thay đổi, cần sử dụng máy cho hai hay nhiều công đoạn - Bố trí theo vị trí cố định: sản phẩm đặt cố định địa điểm người ta mang máy móc thiết bị, cơng nhân ngun vật liệu đến để thực công việc chỗ Hình thức phù hợp với sản phẩm dễ vỡ, cồng kềnh nặng nề: sản xuất máy bay, chế tạo tàu thủy, cơng trình xây dựng, xây lắp - Bố trí hỗn hợp + Tế bào sản xuất: máy móc thiết bị nhóm vào tế bào mà chế biến sản phẩm, chi tiết có địi hỏi mặt chế biến + Bố trí theo nhóm cơng nghệ bao gồm việc xác định chi tiết phận giống nhóm chúng thành phận họ f Lập kế hoạch nguồn lực Lập kế hoạch nguồn lực bao gồm việc xác định kế hoạch tổng hợp nhu cầu sản xuất, sở lập kế hoạch nguồn lực sản xuất nói chung kế hoạch bố trí lao động, sử dụng máy móc thiết bị, kế hoạch chi tiết mua sắm nguyên vật liệu nhằm đảm bảo sản xuất diễn liên tục, với chi phí thấp Mục tiêu Lập kế hoạch nguồn lực: phát triển kế hoạch sản xuất có tính thực tối ưu g Điều độ sản xuất - Khái niệm: Điều độ sản xuất phân bổ nguồn lực theo thời gian để thực công việc sản xuất - Bản chất: toàn hoạt động xây dựng lịch trình sản xuất, điều phối, phân giao cơng việc cho người, nhóm người, máy xếp thứ tự công việc nơi làm việc nhằm đảm bảo hoàn thành tiến độ xác định lịch trình sản xuất sở sử dụng có hiệu khả sản xuất có doanh nghiệp - Nhiệm vụ: Cực tiểu thời gian hoàn thành Cực đại độ sử dụng máy móc Cực tiểu lựơng cơng việc thực Cực tiểu thời gian trễ hạn - Lợi ích: Điều tiết, cân đối cung cầu phạm vi doanh nghiệp Tạo tương thích chuỗi cung ứng 55 h Kiểm soát hệ thống sản xuất Kiểm soát hệ thống sản xuất bao gồm kiểm tra kiểm soát chất lượng quản trị hàng tồn kho Quản trị hàng tồn kho cần đảm bảo tính hiệu tính đáp ứng Quản trị chất lượng nâng cao chất lượng công tác quản lý yếu tố, phận tồn q trình sản xuất doanh nghiệp DANH MỤC THUẬT NGỮ QUAN TRỌNG Định vị doanh nghiệp Điều độ sản xuất Hoạch định lực sản xuất Sản xuất chế tạo Sản xuất không chế tạo CÂU HỎI ÔN TẬP Phân loại sản xuất theo số tiêu chí: số lượng sản xuất, hình thức tổ chức sản xuất, trình hình thành sản phẩm Trình bày nội dung cơng tác quản trị sản xuất chuỗi cung ứng THẢO LUẬN Tìm hiểu phương pháp quản trị chất lượng sigma Lấy ví dụ cơng ty thành cơng nhờ vào việc áp dụng sigma Trình bày hệ thống sản xuất tinh gọn (Lean) kết hợp Lean sigma Minh họa ví dụ vài DN 56 ... 1. 1.4 Hoạt động chuỗi cung ứng 10 1. 2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 11 1. 3 QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 13 1. 3 .1 Khái niệm 13 1. 3.2... QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 1. 1 TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG 1. 1 .1 Các khái niệm 1. 1.2 Cấu trúc chuỗi cung ứng 1. 1.3 Các thành viên chuỗi cung ứng 1. 1.4... lợi ích quản trị chuỗi cung ứng 15 1. 3.3 Nội dung quản trị chuỗi cung ứng 17 1. 3.4 Thách thức quản trị chuỗi cung ứng 19 Chương II: HOẠT ĐỘNG ĐIỀU HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG: LẬP