1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 4 - Lao động với phát triển kinh tế

33 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 4 giúp người học hiểu về Lao động với phát triển kinh tế. Nội dung trình bày cụ thể gồm có: Nguồn lao động và các nhân tố ảnh hưởng, thị trường lao động ở các nước đang phát triển, vai trò của lao động với phát triển kinh tế, đặc điểm thị trường lao động ở các nước đang phát triển.

CHƯƠNG LAO ĐỘNG VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ 2/12/2017 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4.1 Nguồn lao động và nhân tố ảnh hưởng 4.2 Thị trường lao động nước phát triển 4.3 Vai trò lao động với phát triển kinh tế 4.4 Đặc điểm thị trường lao động nước phát triển 2/12/2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Slide giảng; • PGS TS Ngơ Thắng Lợi (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB ĐH Kinh tế quốc dân: Chương 2/12/2017 Lược sử về dân số và TTKT thế giới Product A • Feature • Feature • Feature 2/12/2017 Product B • Feature • Feature • Feature Lược sử về dân sớ và TTKT thế giới Product A • Feature • Feature • Feature 2/12/2017 Product B • Feature • Feature • Feature Lược sử về dân số và TTKT thế giới Product A • Feature • Feature • Feature 2/12/2017 Product B • Feature • Feature • Feature Lược sử về dân số và TTKT thế giới 2/12/2017 4.1 Nguồn lao động nhân tố ảnh hưởng * Một sớ khái niệm • Nguồn lao động (NLĐ): phận dân số, bao gồm người độ tuổi lao động theo quy định, có khả tham gia lao động người độ tuổi lao động làm việc • Tuổi lao động: khác quốc gia, chí thời kỳ quốc gia – Ở Việt Nam: độ tuổi lao động 15-60 tuổi nam; 15-55 tuổi nữ (Luật Lao động) Về mặt số lượng: NLĐ bao gồm (1) bộ phận dân số từ 15 tuổi trở lên có việc làm; (2) dân sớ đợ tuổi lao động, có khả lao động thất nghiệp, học, làm công việc nội trợ gia đình, người khơng có nhu cầu làm việc và người thuộc tình trạng khác (kể cả nghỉ hưu trước tuổi quy định)  Về mặt chất lượng: NLĐ đánh giá về trình đợ chun mơn, trí lực và thể lực người lao động 2/12/2017 4.1 Nguồn lao động nhân tố ảnh hưởng * Một sớ khái niệm • Lực lượng lao động (LLLĐ): phận nguồn lao động, bao gồm người làm tìm việc (ILO – International Labor Organization) Ở Việt Nam nay, LLLĐ xác định bộ phận dân số từ 15 tuổi trở lên có việc làm và người thất nghiệp Đại lượng phản ánh khả cung ứng lao động thực tế xã hội • Lực lượng lao động tham gia hoạt động kinh tế (hay dân số hoạt động kinh tế): người LLLĐ làm việc trực tiếp tạo thu nhập cho xã hội 2/12/2017 4.1 Nguồn lao động nhân tố ảnh hưởng * Các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng lao động (a) Dân số: tác động đến quy mô, cấu LLLĐ – Biến động dân số tự nhiên: xảy tác động việc sinh đẻ tử vong – Biến động học: xảy tác động trình di cư dân số 2/12/2017 10 Biến động dân số học Product A • Feature • Feature • Feature 2/12/2017 Product B • Feature • Feature • Feature 19 4.1 Nguồn lao động nhân tố ảnh hưởng * Các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng lao động (b) Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động: Công thức: Lực lượng lao động Tỷ lệ tham gia lực = *100% lượng lao động Nguồn lao động Tỷ lệ khác tuỳ theo tuổi tác, giới tính chịu ảnh hưởng yếu tố kinh tế, văn hoá, xã hội khác VD: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động phụ nữ có xu hướng tăng lên từ LDCs sang DCs (c) Thời gian lao động: có xu hướng giảm với tăng trưởng kinh tế 2/12/2017 20 4.1 Nguồn lao động nhân tố ảnh hưởng * Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động (a) Giáo dục đào tạo: – Là cách thức tích luỹ vốn người thơng qua tích luỹ tri thức, tiếp thu công nghệ và sáng tạo công nghệ mới… – Nâng cao trình độ, kỹ làm việc người lao động suất hiệu làm việc – Người dân có thêm ý thức kiến thức để tự chăm sóc thân, tăng cường sức khoẻ  Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho tương lai 2/12/2017 21 4.1 Nguồn lao động nhân tố ảnh hưởng * Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động (b) Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ: – Thứ nhất, tăng sức bền bỉ, dẻo dai, khả tập trung làm việc, góp phần tăng suất lao động, đảm bảo phát huy trí lực – Thứ hai, kéo dài tuổi thọ, gia tăng sức khỏe, làm tăng số lượng người có khả lao động, góp phần gia tăng lực lượng lao động 2/12/2017 22 2/12/2017 23 2/12/2017 24 2/12/2017 25 4.1 Nguồn lao động nhân tố ảnh hưởng * Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động (c) Tác phong lao động: – Tác phong lao động thể tính kỷ cương, kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp, khả hợp tác, tính tự chủ sáng tạo cơng việc… 2/12/2017 26 4.2 Thị trường lao động nước phát triển * Các khái niệm về thị trường lao động • Thị trường lao động: tập hợp trao đổi “hàng hoá” sức lao động bên người sở hữu sức lao động bên người cần thuê sức lao động • Cung lao động: lượng lao động mà người làm thuê chấp nhận để cung ứng mức giá định Cung lao động phụ thuộc vào tiền lương, số lượng chất lượng lao động • Cầu lao động: lượng lao động mà người thuê thuê mức giá định Cầu lao động phụ thuộc vào quy mơ sản xuất, tiền lương… • Việc làm: hoạt động tạo thu nhập mà không bị pháp luật cấm (Luật Lao động) 2/12/2017 27 4.2 Thị trường lao động nước phát triển * Thất nghiệp • Thất nghiệp: tình trạng số người lực lượng lao động muốn làm việc tìm việc làm mức tiền cơng định (ILO); • Nguyên nhân thất nghiệp: – Thất nghiệp tạm thời – Thất nghiệp cấu – Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển (Luật tiền lương tối thiểu) 2/12/2017 28 4.2 Thị trường lao động nước phát triển * Thất nghiệp • Các hình thức thất nghiệp: – Thất nghiệp hữu hình: người độ tuổi lao động, có khả tham gia lao động, sẵn sàng tham gia lao động thực tế khơng có việc làm Hiện tượng xảy chủ yếu khu vực thành thị, tập trung người lao động trẻ – Thất nghiệp trá hình: tình trạng người lao động có việc làm nhưng: • Ở khu vực nông thôn: biểu thiếu việc làm làm việc không sử dụng hết phần thời gian, gọi bán thất nghiệp • Ở khu vực thành thị: biểu làm việc với suất thấp, thu nhập thấp, chí không đủ nuôi sống thân: gọi thất nghiệp vơ hình 2/12/2017 29 4.2 Thị trường lao động nước phát triển * Thất nghiệp • Đánh giá thất nghiệp: Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thời gian lao động sử dụng = = Số người thất nghiệp Lực lượng lao động *100% Tổng số ngày làm việc thực tế Tổng số ngày có nhu cầu làm việc *100% • Tác động thất nghiệp: Kinh tế phát triển → thu hút lao động ↑ ↓ Vấn đề xã hội phức tạp ← thất nghiệp tăng 2/12/2017 30 4.2 Thị trường lao động nước phát triển Thị trường lao động Lĩnh vực SX chủ yếu Cung lao động Khu vực nông thơn Nơng nghiệp Khu vực thành thị phi thức Đa dạng, quy mô nhỏ Hệ số co dãn lớn Hệ số co dãn lớn Cầu lao động Hệ số co dãn thấp Điểm cân Ở mức W thấp Hệ số co dãn lớn Tại mức W thực tế Đặc điểm chung Hoạt động không chịu sự điều tiết trực tiếp Nhà nước Cơ sở hạ tầng yếu kém, địa điểm kinh doanh thường di động Sản phẩm đa dạng, thường không đảm bảo chất lượng Nguồn lực tài hạn hẹp, tiếp cận cơng nghệ 2/12/2017 Lao động trình độ thấp, tiền cơng thấp, cạnh tranh, linh hoạt, khả thích ứng lao động hạn chế Khu vực thành thị thức Quy mơ lớn, đại, nhiều lĩnh vực Hệ số co giãn lớn Hệ số co giãn thấp Tại mức W thấp W thực tế Cơ cấu tở chức tương đối hồn chỉnh, hoạt động theo luật định Tiền công nhận thường cao khu vực nơng thơn và khu vực phi thức 31 2/12/2017 32 4.3 Vai trò lao động với tăng trưởng phát triển kinh tế • Được thể học thuyết kinh tế từ trước đến • Ngày nay, vai trò lao động thể mặt: – Một mặt lao động yếu tố đầu vào khơng thể thiếu q trình sản xuất, nhân tố định lực lượng sản xuất, đặc biệt xu phát triển kinh tế tri thức – Mặt khác, người lao động người hưởng lợi ích phát triển Mục tiêu động lực phát triển suy cho người 2/12/2017 33 ... NGHIÊN CỨU 4. 1 Nguồn lao động và nhân tố ảnh hưởng 4. 2 Thị trường lao động nước phát triển 4. 3 Vai trò lao động với phát triển kinh tế 4. 4 Đặc điểm thị trường lao động nước phát triển 2/12/2017... về thị trường lao động • Thị trường lao động: tập hợp trao đổi “hàng hoá” sức lao động bên người sở hữu sức lao động bên người cần thuê sức lao động • Cung lao động: lượng lao động mà người làm... ứng lao động thực tế xã hội • Lực lượng lao động tham gia hoạt động kinh tế (hay dân số hoạt động kinh tế) : người LLLĐ làm việc trực tiếp tạo thu nhập cho xã hội 2/12/2017 4. 1 Nguồn lao động

Ngày đăng: 04/02/2020, 18:06

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w