BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM LÀ BÀI GIẢNG DÀNH CHO SINH VIÊN NGHIÊN CỨU VỀ CÁC CHUYÊN NGÀNH LIÊN QUAN ĐẾN DU LỊCH NHƯ DU LỊCH SINH THÁI, DU LỊCH HỌC, KINH TẾ DU LỊCH, VIỆT NAM HỌC, QUẢN TRỊ DU LỊCH, QUẢN TRỊ LỮ HÀNH, QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN , HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH
CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MÔN ĐỊA LÝ DU LỊCH 1.1 KHÁI NIỆM Ngày nay, phạm vi toàn giới, Du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hóa – xã hội hoạt động phát triển cách mạnh mẽ, trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều nước giới Sự bùng nổ hoạt động du lịch sau kỷ XX từ năm 50 trở lại Có thể nói rằng, buổi ban đầu bùng nổ du lịch du khách nghỉ biển tạo nên Cho đến nay, du lịch biển dòng du khách giới Chính vậy, có khái niệm du lịch 3S với nghĩa: biển, vát, ánh nắng (tiếng Anh Sea, Sand, Sun) Do bất ổn trị, kinh tế xã hội, nên nhiều nơi, vấn đề an toàn đặt lên hàng đầu Chữ S thứ tư ngày cần hiểu an toàn hay anh ninh (tiếng anh Safety, Security) Nó vừa yêu cầu khách, vừa nhiệm vụ nhà cung ứng du lịch Hiện nay, biển khơng cịn địa chuyến du lịch Có thể nói rằng, du lịch (tourism) bao gồm 4T là: + Di chuyển (Travel) + Phương tiện vận chuyển tốt, gây hứng khởi (Transport) + n tĩnh, bình (Tranquillity) + Mơi trường tự nhiên xã hội (Transparency) 1.1.1 Khái niệm du lịch: Ngày du lịch trở thành tượng kinh tế - xã hội phổ biến khơng nước phát triển mà cịn nước phát triển Thuật ngữ du lịch trở nên thơng dụng Nó bắt nguồn từ tiếng Pháp : ‘Tour’ nghĩa vòng quanh, dạo chơi, ‘ touriste ‘ người dạo chơi Tuy nhiên, nhận thức nội dung du lịch chưa thống Do hoàn cảnh (thời gian, khu vực) khác nhau, góc độ nghiên cứu khác nhau, người có cách hiểu du lịch khác Ví dụ: Trong “ Cơ sở Địa lý du lịch phục vụ tham quan” I.Pirogiơnic, Minxk, 1999- Dịch sang tiếng Anh “ Du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian rỗi liên quan với di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức- văn hóa thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hóa ” Viện sĩ Nguyên Khắc Viện khẳng định “ du lịch mở rộng khônh gian văn hoá người” Trong “Du lịch kinh doanh du lịch”, TS Trần Nhạn cho rằng: du lịch trình hoạt động người rời khỏi quê hương đến nơi khác với mục đích chủ yếu thẩm nhận giá trị vật chất tinh thần đặc sắc, độc đáo, khác lạ với q hương khơng nhằm mục đích sinh lời tính đồng tiền” Trong giáo trình “Thống kê du lịch”, tác giả Nguyễn Cao Thường Tô Đăng Hải lại đưa khái niệm: “du lịch ngành kinh tế xã hội, dịch vụ, có nhiệm vụ phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ ngơi có không kết hợp với hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học nhu cầu khác” Khái niệm du lịch thể sau: Năm 1963, với mục đích quốc tế hố, Hội nghị Liên Hợp Quốc du lịch họp Roma (21/8 – 5/9/1963), chuyên gia đưa khái niệm du lịch sau: “Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay nước họ với mục đích hồ bình Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc họ.” Vậy hiểu du lịch hai điểm sau đây: - Sự di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rãnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao chổ nhận thức giới xung quanh, có khơng kèm theo việc tiêu thụ số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá dịch vụ sở chuyên nghiệp cung ứng - Một lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu nảy sinh trình di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rãnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức chỗ giới xung quanh 1.1.2 Đối tượng - nhiệm vụ nghiên cứu địa lý du lịch 1.1.2.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu địa lý du lịch ngày thống sau: * Địa lý du lịch nghiên cứu hệ thống lãnh thổ nghỉ ngơi du lịch Trong hệ thống lãnh thổ nghỉ ngơi, du lịch bao gồm thành phần (hay phân hệ) có mối liên hệ chặt chẽ với nhau: + Phân hệ khách du lịch: phân hệ trung tâm, định yêu cầu thành phần khác hệ thống, thành phần phụ thuộc vào đặc điểm (xã hội – nhân khẩu, dân tộc…) khách du lịch Các đặc trưng phân hệ khách cấu trúc lượng nhu cầu, tính lựa chọn, tính mùa tính đa dạng lượng khách du lịch + Phân hệ tổng thể tự nhiên, lịch sử - văn hoá tham gia hệ thống với tư cách tài nguyên du lịch, điều kiện để thoả mãn nhu cầu nghỉ ngơi – du lịch sở lãnh thổ cho việc hình thành hệ thống Phân hệ có sức chứa, độ tin cậy, tính thích hợp, ổn định hấp dẫn Nó đặc trưng lượng nhu cầu, diện tích phân bố thời gian khai thác + Phân hệ cơng trình kỹ thuật: đảm bảo sống bình thường khách du lịch, nhân viên phục vụ (ăn, ở, lại) nhu cầu giá trị đặc biệt chữa bệnh Tồn cơng trình kỹ thuật tạo nên sở hạ tầng du lịch Nét đặc trưng phân hệ sức chứa, tính đa dạng, tính thích hợp, mức độ chuẩn bị khai thác + Phân hệ cán nhân viên phục vụ : hoàn thành chức dịch vụ cho khách đảm bảo cho xí nghịêp hoạt động bình thường Số lượng, trình độ chun mơn - nghề nghịêp đội ngũ cán nhân viên mức độ đảm bảo lực lượng lao động đặc trưng chủ yếu phân hệ + Phân hệ quan điều khiển có nhiệm vụ giữ cho hệ thống nói chung phân hệ nói riêng hoạt động tối ưu * Phát quy luật hình thành, phát triển phân bố thuộc kiểu, cấp * Dự báo nêu lên biện pháp để hệ thống hoạt động cách tối ưu Như vậy, Địa lí du lịch nghiên cứu hệ thống lãnh thổ nghỉ ngơi du lịch, phát qui luật hình thành, phát triển phân bố thuộc kiểu, cấp; dự báo nêu lên biện pháp để hệ thống hoạt động cách tối ưu 1.1.2.2 Nhiệm vụ địa lý du lịch Nghiên cứu tổng hợp loại tài nguyên du lịch Nghiên cứu nhu cầu du lịch Xây dựng cấu lãnh thổ tối ưu vùng du lịch 1.1.2.3 Phương pháp nghiên cứu khoa học : + Phương pháp tiếp cận thực địa + Phương pháp thu thập xử lý tư liệu + Phương pháp xã hội học Chương CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 2.1 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 2.1.1 Cở sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng sở thúc đẩy hoạt động kinh tế - xã hội đất nước Đối với ngành du lịch, sở hạ tầng yếu tố nhằm khai thác hiệu tiềm du lịch, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Trong sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch, quan trọng hệ thống giao thông tải, thơng tin liên lạc, hệ thống cấp, nước cung cấp điện - Du lịch gắn với di chuyển người khoảng cách định, phụ thuộc vào mạng lưới đường xá phương tiện giao thơng Một đối tượng có sức hấp dẫn khách du lịch khai thác thiếu hệ thống đường xá Việc phát triển giao thông, tăng nhanh phương tiện vận chuyển cho phép mau chóng khai thác nguồn tài ngun du lịch Chỉ có thơng qua mạng lưới giao thơng thuận tiện, nhanh chóng du lịch trở thành tượng phổ biến xã hội - Thông tin liên lạc phần quan trọng sở hạ tầng hoạt động du lịch Nó điều kiện cần thiết để đảm bảo giao lưu cho khách du lịch nước quốc tế Nhu cầu thông tin liên lạc nhu cầu trao đổi dòng tin tức xã hội, thỏa mãn nhiều loại hình thơng tin khác - Hệ thống cơng trình cấp điện, nước Các sản phẩm phục vụ trực tiếp cho việc nghỉ ngơi giải trí khách => Như vậy, có sở hạ tầng tiền đề, địn bẩy cho hoạt động kinh tế, có hoạt động du lịch 2.1.2 Cở sở vật chất - kỹ thuật Cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch đóng vai trị quan trọng trình tạo thực sản phẩm du lịch, địng mức độ khai thác tiềm du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu khách du lịch.Chính có vai trị quan trọng nên phát triển ngành du lịch gắn liền với việc xây dựng hoàn thiện sở vật chất - kỹ thuật Du lịch ngành “Sản xuất”, nhiều đa dạng thể loại dịch vụ, hàng hố nhằm thỗ mãn nhu cầu khách du lịch Do vậy, sở vật chất kỹ thuật du lịch gồm nhiều thành phần khác Tài nguyên du lịch chiếm vị trí đặc biệt quan trọng tiêu dùng khách du lịch Việc sử dụng hiệu nguồn tài nguyên đòi hỏi phải xậy dựng hệ thống cơng trình Căn vào đặc điểm trên, hiểu sở vật chất – kỹ thuật du lịch bao gồm toàn phương tiện vật chất tham gia vào việc tạo thực dịch vụ hàng hoá du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách Cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch bao gồm sở vật chất - kỹ thuật ngành du lịch như: sở phục vụ ăn uống, lưu trú; sở phục vụ dịch vụ bổ sung khác cắt tóc, giặt là, trạm xăng dầu, thiết bị cấp cứu, phòng chụp ảnh…;và sở vật chất - kỹ thuật số ngành kinh tế quốc dân tham gia phục vụ du lịch thương nghiệp, dịch vụ… Cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch bao gồm nhiều thành phần, mang chức khác có ý nghĩa định việc tạo ra, thực sản phẩm du lịch Việc đánh giá sở vật chất - kỹ thuật du lịch vào ba loại tiêu chuẩn chủ yếu: + Đảm bảo điều kiện tốt cho nghỉ ngơi du lịch + Đạt hiệu kinh tế tối ưu trình xây dựng khai thác sở vật chất kỹ thuật + Thuận tiện cho việc lại khách từ nơi đến 2.2 Tài nguyên du lịch a Khái niệm Tài nguyên hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm tất nguồn nguyên liệu, lượng thơng tin có trái đất không gian vũ trụ liên quan mà người sử dụng phục vụ cho sống phát triển Tài nguyên du lịch ảnh hưởng trực tiếp đến tổ chức lãnh thổ ngành du lịch, đến việc hình thành chun mơn hố vùng du lịch hiệu kinh tế hoạt động dịch vụ Như vậy, tài nguyên du lịch xem tiền đề để phát triển du lịch Thực tế cho thấy, tài nguyên du lịch phong phú, đặc sắc sức hấp dẫn hiệu hoạt động du lịch cao nhiêu Tài nguyên du lịch dạng đặc sắc tài nguyên nói chung Vậy tài nguyên du lịch hiểu là: “Cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, cơng trình lao động sáng tạo người sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo hấp dẫn du lịch” (Luật du lịch Việt Nam) b Vai trò tài nguyên du lịch - Tài nguyên du lịch yếu tố để hình thành sản phẩm du lịch - Tài nguyên du lịch sở quan trọng để phát triển loại hình du lịch - Tài nguyên du lịch phận cấu thành quan trọng tổ chức lãnh thổ du lịch Tài nguyên du lịch vốn phong phú đa dạng song phân chia thành nhóm: tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên Tài nguyên du lịch tự nhiên đối tượng, tượng môi trường tự nhiên xung quanh chúng ta, đưa vào sử dụng để phục vụ cho mục đích du lịch Khi tìm hiểu nghiên cứu tài nguyên du lịch tự nhiên, người ta thường nghiên cứu thành phần tự nhiên, thể tổng hợp tự nhiên tượng đặc sắc tự nhiên Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên gồm có: a Địa hình Địa hình bề mặt trái đất sản phẩm trình địa chất lâu dài Địa hình thành phần quan trọng tự nhiên, nơi diễn hoạt động người Đối với hoạt động du lịch, điều quan trọng đặc điểm hình thái địa hình, có nghĩa dấu hiệu bên ngồi địa hình dạng địa hình đặc biệt, có sức hấp dẫn du khách a.1 Các đơn vị hình thái địa hình là: núi, đồi (trung du) đồng bằng, chúng phân biệt độ cao địa hình - Địa hình đồng bằng: tương đối đơn điệu ngoại hình, gây cảm hứng cho khách tham quan du lịch Song đồng nơi thuận tiện cho hoạt động kinh tế nơi quần cư đông đúc Thông qua hoạt động nông nghiệp, văn hố người nơi có ảnh hưởng gián tiếp đến du lịch - Địa hình vùng đồi: thường tạo khơng gian thống đảng bao la Dạng địa hình tác động mạnh tới tâm lý khách ưa thích dã ngoại, thích hợp với loại hình cắm trại, tham quan Vùng đồi nơi tập trung dân cư tương đối đông đúc, lại nơi có di tích khảo cổ tài nguyên văn hoá, lịch sử độc đáo, tạo khả phát triển loại hình du lịch tham quan theo chuyên đề - Địa hình miền núi: có ý nghĩa lớn du lịch kết hợp nhiều dạng địa hình, vừa thể vẻ đẹp hùng vĩ thơ mộng thiên nhiên, vừa có khí hậu mát mẻ, khơng khí lành Ở miền núi có nhiều đối tượng thích hợp cho hoạt động du lịch Đó sơng, suối, thác nước, hang động, rừng với giới sinh vật tự nhiện vơ phong phú Miền núi cịn địa bàn cư trú đồng bào dân tộc người với đời sống văn hoá đa dạng đặc sắc a.2 Các đơn vị hình thái địa hình đặc biệt: có giá trị lớn cho tổ chức du lịch kiểu địa hình karstơ kiểu địa hình bờ bãi biển - Địa hình karstơ: dạng địa hình tạo thành lưu thơng nước đá dề hồ tan (đá vơi, đơlơmít, thạch cao…) Ở Việt Nam chủ yếu đá vôi, tập trung chủ yếu Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ phần nhỏ Kiên Giang Một dạng karstơ quan tâm du lịch hang động Hiện nay, giới có khoảng 650 hang động sử dụng cho du lịch, hàng năm thu hút hàng triệu khách tới tham quan Hang động karstơ Việt Nam không dài, không sâu, đẹp Động Phong Nha (ở Bố Trạch - Quảng Bình) dài gần 8km coi nhiều hang nước đẹp giới, công nhận di sản thiên nhiên giới Một số hang động khác điểm du lịch hấp dẫn Bích Động (Ninh Bình), động Hương Tích (Hà Tây) … - Ngoài hang động karstơ, dạng địa hình karstơ khác có giá trị lớn du lịch, chẳng hạn karstơ ngập nước tiêu biểu Vịnh Hạ Long, di sản giới với khả du ngoạn tàu, thuyền Kiểu karstơ đồng vùng Ninh Bình mệnh danh “Hạ Long cạn” có giá trị du lịch Kiểu karstơ núi khối đá vơi Cao Bằng, Bắc Cạn, Quảng Bình - Dạng địa hình ven bờ: Các kho chứa nước lớn (biển, sơng, hồ) có ý nghĩa quan trọng du lịch Có thể khai thác loại hình du lịch như: tham quan du lịch theo chuyên đề, nghỉ ngơi an dưỡng, tắm biểm, thể thao nước… Có nhiều tiêu để đánh giá mức độ thuận lợi bãi biển du lịch như: chiều dài, chiều rộng bãi tắm, độ mịn cát, độ dốc, độ nước, độ mặn, độ cao sóng… => Nước ta có đường bờ biển dài 3260km với nhiều cảnh quan phong phú, đa dạng Nước ta có khoảng 125 bãi biển với nhiều bãi tắm tốt dạng sơ khai chưa bị ô nhiễm, bãi cát phẳng với độ dốc trung bình – 3độ tiềm có giá trị cho du lịch biển, nghỉ dưỡng vui chơi, giải trí Điều lý thú hai điểm đầu cuối đường bờ biển nước ta hai bãi biển đẹp: bãi biển Trà Cổ Quảng Ninh có chiều dài gần 17km với bãi cát rộng, phẳng tới mức lý tưởng bãi biển Hà Tiên với thắng cảnh Phụ Tử tiếng => Các bãi biển nước ta phân bố trải từ Bắc vào Nam, tiếng bãi biển Trà Cổ (Quảng Ninh), Sầm Sơn (Thanh Hố), Cửu Lị (Nghệ An), Thuận An, Lăng Cô (Huế), Non Nước (Đà Nẵng), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Văn Phong, Nha Trang (Khánh Hoà), Ninh Chữ, Cà Ná (Ninh Thuân), … Điều đặc biệt vịnh biển Lăng Cô giới công nhận vịnh biển đẹp giới bãi biển Đà nẵng công nhận bãi biển đẹp giới Đó điều tự hào điều kiện để ngành Du lịch phát triển b Khí hậu Khí hậu thành phần tự nhiên sớm khai thác dạng tài nguyên du lịch quan trọng Các điều kiện khí hậu đa dạng khai thác để phục vụ cho mục đích du lịch khác - Tài nguyên khí hậu thích hợp với sức khoẻ người Tài nguyên khí hậu xác định, trước hết tổng hợp yếu tố nhiệt độ, độ ẩm số yếu tố khác áp suất khơng khí, gió, ánh nắng mặt trời thích hợp với sức khỏe người, tạo cho người điều kiện cống thoải mái, dễ chịu Ví dụ: Khách du lịch thường tránh nơi q lạnh, q ẩm, q nóng, q khơ Ở nước ta, khí hậu nhiệt đới gió mùa tương đối thích hợp với sống người Nhiệt độ trung bình/tháng nước ta 15 – 23 độ C => Như vậy, điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch - Tài nguyên khí hậu phục vụ cho việc chữa bệnh, an dưỡng: Một số bệnh huyết áp, tim mạch, thần kinh, hô hấp cần thiết điều trị có kết hợp biện pháp y học với điều kiện thiên nhiên Các điều kiện thuận lợi áp suất, khơng khí, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, lượng ôxy độ lành khơng khí tỏ có hiệu việc chữa bệnh an dưỡng, có tác dụng nhanh chóng làm lành bệnh phục hồi sức khoẻ người Phần lớn nhà an dưỡng xây dựng điểm du lịch ven hồ nước, ven biển vùng núi có khí hậu tốt, thích hợp - Tài nguyên khí hậu phục vụ cho việc triển khai loại hình du lịch thể thao, vui chơi giải trí Ví dụ: nhảy dù, tàu lượn, khí cầu, thả diều, thuyền buồm, lặn…rất cần thiết có điều kiện thích hợp hướng gió, tơc độ gió, quang mây, khơng có sương mù - Tài ngun khí hậu phục vụ cho việc triển khai hoạt động du lịch Ví dụ: Phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, hoạt động du lịch diễn quanh năm vài tháng + Mùa du lịch năm: thích hợp với loại hình du lịch chữa bệnh suối nước khoáng, du lịch núi (cả mùa đông mùa hè) + Mùa đông mùa du lịch núi Sự kéo dài mùa đông có khả phát triển du lịch thể thao mùa đơng loại hình du lịch mùa đơng khác + Mùa hè loại hình du lịch quan trọng nhất, phát triển nhiều loại hình du lịch du lịch biển, loại hình du lịch núi khu vực đồng - đồi Khả du lịch trời mùa hè phong phú đa dạng c Tài nguyên nước - Nước mặt nước đất + Nước mặt: có ý nghĩa ro lớn du lịch, bao gồm: đại dương, biển, mạng lưới sơng ngịi, ao hồ…Tuỳ theo thành phần lý – hoá nước người ta chia nước (lục địa) nước mặn (biển, số hồ nội địa) Bề mặt nước mặt thống tạo nên phong cảnh đẹp, n bình Bên cạnh hồ rộng dịng sơng lớn, cảnh núi non, rừng cây, mây trời, cơng trình kiến trúc soi bóng nước phong cảnh hữu tình Các bãi biển bãi ven hồ thường sử dụng để tắm mát, dạo chơi nơi diễn hoạt động thể thao nước bơi lội, đua thuyền, lướt ván Vùng du lịch Bắc Trung Bộ có hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch thấp nước - Các sở lưu trú khách sạn, phần lớn cải tạo lại từ cao ốc xây dựng cho mục đích khác nhau, khơng phải cho du lịch khách sạn Hương Giang I, khách sạn Phương Đông, Thái Bình Dương, Trường Sơn Đơng…trước cư xá lính Mỹ - Trong năm gần đây, số khách sạn xây dựng, tập trung chủ yếu Đà Nẵng, Huế - Các sở vui chơi giá trị vùng chưa có Các sở dịch vụ khác để phục vụ du lịch nhiều hạn chế 5.3 Sản phẩm du lịch đặc trưng địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu 5.3.1 Sản phẩm du lịch đặc trưng vùng du lịch Bắc Trung Bộ Du lịch tham quan di tích văn hố – lịch sử kết hợp với du lịch biển, hang động Một số sản phẩm du lịch khai thác bao gồm: - Tham quan nghiên cứu di sản văn hoá truyền thống di sản văn hoá thời Nguyễn, tập trung Huế di sản văn hoá Chàm Quảng Nam, Đà Nẵng - Tham quan nghiên cứu di tích thời kỳ chống Mỹ, cứu nước - Nghỉ dưỡng, giá trị cảnh quan ven biển, hồ nùi, hang động - Tham quan vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên - Các hình thức du lịch biển (ven biển hải đảo) 5.3.2 Các địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu - Các khu vực tập trung nhiều di sản văn hoá truyền thống: + Di sản văn hoá thời Nguyễn tập trung Huế vùng phụ cận: Cấm Thành, khu lăng tẩm, cảnh quan, tài nguyên nước khoáng xung quanh Huế di tích dọc sơng Hương + Di sản văn hố Chăm: Mỹ Sơn (cố Chăm), kinh đô Trà Kiệu, bảo tàng Chăm, đô thị cổ Hội An (cảng Chăm), thành cổ Quãng Trị Đồng Hới + Di sản văn hố dân tộc người: A Lưới, A Sờ, Hương Hoá (Quảng Trị), Cụm điền chùa Ngũ Hành Sơn – Đà Nẵng - Các khu cảnh quan nghỉ dưỡng, giá trị: + Cảnh quan nghỉ dưỡng núi: Bạch Mã, Bà Nà, đèo Hải Vân, đèo Ngang, bán đảo Sơn Trà + Cảnh quan nghỉ dưỡng hang động: Phong Nha + Cảnh quan nghỉ dưỡng giải trí vùng sơng hồ: Phá Tam Giang, đầm Cầu Hai, sông Hương (Huế), hồ Phú Ninh, vịnh Nam Ô, sông Hàn (Đà Nẵng) + Cảnh quan nghỉ dưỡng biển: Cửa Tùng (Quãng Trị), Bãi đá nhảy (Quãng Bình), bãi tắm Thuận An, Lăng Cô (Huế), Non Nước, Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), Mỹ Khê ( Quảng Ngãi) - Khu vực tập trung di tích thời kỳ chống Mỹ cứu nước: + Cụm Vĩnh Mốc - Hiền Lương (Quảng Trị): địa đạo, di tích ranh giới tạm thời chia cắt hai miền sông Bến Hải thời kỳ chống Mỹ cứu nước + Cụm quốc lộ 9: Cửa Việt, sân bái Ái Tử, Cam Lộ (Quãng Trị), Khe Sanh, Chính phủ Cách mạng lâm thời, Khe Sanh, sân bay Tà Cơn đường mòn Hồ Chí Minh, nghĩa trang Trường Sơn + Cầu Thach Hãn, thành cổ Quãng Trị, cửa Thuận An, bàn đảo Sơn Trà + Các sân bay: Đà Nẵng, Chu Lai (Quảng Nam), Phú Bài (Huế) - Thành phố, đô thị cổ: + Huế: Thành phố cảnh quan, bố cục hài hồ, có hệ thống di tích thời Nguyễn tập trung + Hội An: Cảng Chàm cũ, nhà Nước công nhận thành phố cổ cần bảo vệ => Do yêu cầu tổ chức hoạt động du lịch vùng cần có liên kết chặt chẽ Thừa Thiên Huế - Quảng Nam – Đà Nẵng nên trung tâm lưu trú vùng Huế - Đà Nẵng Trung tâm phụ Đông Hà (Quãng Trị) PHẦN THỰC HÀNH 5.4.1 Các điểm du lịch vùng có ý nghĩa quốc gia, quốc tế 5.4.1.1 Tiểu vùng du lịch phía Bắc - Động Phong Nha (Quảng Bình) - Điểm du lịch thị xã Quảng Trị (thành cổ) - Đường mịn Hồ Chí Minh, nghĩa trang Trường Sơn - Làng địa đạo Vĩnh Mốc, huyện Vĩnh Linh, Quảng Trị - Khe Sanh, cách thị xã Đông Hà 70km phía tây 5.4.1.2 Tiểu vùng du lịch phía Nam - Các điểm du lịch Cố Huế: Kinh thành Đại Nội – khu lăng tẩm (Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Dục Đức, Đồng Khánh, Khải Định), Đàn Nam Giao, Hổ Quyền, Chùa Thiên Mụ, sông Hương, núi Ngự, Đồi Vọng Cảnh - Điểm du lịch vước quốc gia Bạch Mã cách TP Huế 51km phía nam - Điểm du lịch bãi biển Cảnh Dương cách TP Huế 60km phía tây nam theo tỉnh lộ 12 - Bãi biển Thuận An cách TP Huế 13km phía Đơng Bắc - Bãi tắm Lăng Cô cách vườn quốc gia Bạch Mã 24km - Đèo Hải Vân chiều dài 20km - Dải ven biển từ bãn đảo Sơn Trà đến Non Nước – Ngũ Hành Sơn TP Đà Nẵng kéo dài 20km - Cù Lao Chàm, diện tích 1535ha cách TP Đà Nẵng khoảng 30km phía đơng - Đơ thị cổ Hội An, diện tích chừng 2km2 - Thành địa Mỹ Sơn huyện Duy Xuyên - Quảng Nam - Viện bảo tàng nghệ thuật điêu khắc Chàm (TP Đà Nẵng) - Nhà chứng tích tội ác giặc Mỹ Sơn Mỹ (Quảng Ngãi) 5.4.2 Một vài khu vực du lịch tiêu biểu 5.4.2.1 Điểm du lịch động Phong Nha Động Phong Nha gọi động Trốc hay chùa Hang, nằm vùng n đá vơi Kẻ Bàng, cách thành phố Đồng Hới 50km phía tây bắc Động có chiều dài 7.729m gồm 14 hang Các hàng có trần cao mặt nước sơng chừng 10m Ở hang động sâu bên trong, đặc biệt từ hang thức trở , trần hang cao đến 25 – 40m Từ hang thứ 14, người ta theo hàng lang hẹp khác vào sâu Ngay hang có nhiều nhũ đá rũ xuống giống Càng vào bên trong, cột đá, nhũ đá…càng tạo nên cảnh trí huyền ảo Ở động Phong Nha, điều kỳ diệu tất hình dáng cịn bảo tồn tính chất ngun thuỷ 5.4.2.2 Điểm du lịch cố đô Huế Cố đô Huế nơi tập trung hàng loạt điểm du lịch đặc sắc cảnh quan di tích văn hố – lịch sử có giá trị + Kinh thành Huế Đại Nội: Kiến trúc theo kiểu Pháp kết hợp với kiểu kiến trúc Phương Đông chu vi 10km, xây dựng vào năm 1805 đất gạch Có 10 cửa đường cửa đường thuỷ Quanh thành có hào cửa có cầu đá bắc qua Mặt thành có 24 pháo đài, thành có sơng Ngự Hà Tồn khu vực có cơng trình Hiện cịn đủ bị hư hỏng nghiệm trọng Hồng Thành có tường vịng 2400m, cao 34m, dày 1,05m Cửa Ngọ Mơn Sau điện Thái Hoà Tử Cấm Thành Hai biên điện Thái Hoà có miếu thờ tổ tiên Vua Phía ngồi Hồng Thành có Quốc Tử Giám, có Mật viện, sáu Di Sứ, Sứ Quan, Nội Các, Viện Lập Hiến Khu vực đại nội có 147 cơng trình thuộc nhà cung điện Hiện cịn có hai cơng trình Nhiều cung điện bị huỷ diệt hồn tồn chưa phục hồi lại + Lăng tẩm đời vua triều Nguyễn: Triều Nguyễn (1802 – 1945) có 13 đời Vua, có khu lăng tẩm: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Dục Đức, Đồng Khánh, Khải Định Hầu hết lăng xây dựng vua ngai vàng nên chủ đề tư tưởng nghệ thuật, đồ án kiến trúc vua duyệt thi cơng có giám sát Vua Các lăng tẩm có phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ, tráng lệ + Khu đàn Nam Giao Được khởi công xây dựng vào ngày 25/03/1806 khuôn viên đất rộng 10 phía Nam kinh thành Huế Cấu trúc gồm ba tầng: tầng tròn, tầng vng, ngụ ý trời trịn đất vng ba tầng cao 4,65m Trong di tích tế trời đàn Nam Giao triều Nguyễn, triều đình Gia Long - Huế di tích tế trời cịn lại Việt Nam Lễ tế vào thượng tuần tháng AL hàng năm từ thời Thành Thái trở lễ tế ba năm lần Hiện khôi phục để phục vụ khách tham quan du lịch + Hổ quyền: Hồ Quyền đấu trường xây dựng vào năm 1932 để tổ chức trận chiến đấu voi hổ để vua thần xem giải trí Hổ Quyền khơng phải tác phẩm mỹ thuật hay kiến trúc tinh xảo có giá trị di tích giới Cách khơng xa Hổ Quyền có đền Voi Ré Nơi thờ coi trung thành chiến đấu lập công trận mạc Hổ Quyền Voi Ré điểm thu hút khách lớn 5.4.2.3 Điểm du lịch dải ven biển từ bán đảo Sơn Trà đến Non nước, Ngũ Hành Sơn Khu vực dải ven biển tuyệt đẹp kéo dài 20km dải đăng ten viền rìa phía đơng TP Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà Điểm điểm kết thúc đoạn bờ biển danh thắng tiếng Sơn Trà - Ngủ Hành Sơn Suốt từ Sơn Trà đến Non Nước, Ngũ Hành Sơn bãi cát sạch, đẹp, có độ dốc vừa phải, có giá trị cao việc sử dụng vào mục đích du lịch 5.4.2.4 Điểm du lịch đô thị cổ Hội An - Ra đời vào khoảng kỷ XVI phát đạt kỷ XVII – XVIII Đô thị cổ Hội An để lại tổng thể di tích phong phú, đa dạng tương đối nguyên vẹn phố xá, bến cảng, kiến trúc dân dụng tôn giáo, tín ngưỡng dân gian - Đơ thị cổ Hội An bảo tồn ngày trường hợp Việt Nam bảo tồn giới - Nằm tả ngạn sông Thu Bồn, sát kề Cửa Đại, Hội An nơi buôn bán phồn vinh tiếng với Kinh Kỳ (Hà Nội) Phố Hiến (Hưng Yên) - Cuối kỷ XVI, chúa Nguyễn cho phép người Nhật người Hoa lập phố để kinh doanh, có phố Khách phố Nhật - Hàng xuất chỗ Hội An vàng, trầm hương, hải sản, đường, cam, quế, hồ tiêu, tơ lụa, hổ phách, đồ gỗ quý, đồ gốm - Hàng nhập bao gồm loại xa xỉ phẩm Nhật Bản, Trung Quốc hàng phục vụ chiến tranh đồ đồng, bạc thoi, lưu huỳnh, chì, kẽm, vũ khí chế sẵn, vải, ni lông, giấy, thuốc bắc, đồ dùng sành sứ - Hội An có nhiều chùa cổ, tiếng chùa Cầu người Nhật xây cất Cầu rộng 3m, dài khoảng 18m, có nhịp bắc qua lạch nước sâu chảy sơng Thu Bồn Trên cầu có thờ tượng Bắc Đế cưỡi Cầu Long Hai đầu cầu có tượng thú đứng chầu, đầu tượng chó, đầu tượng khỉ gỗ bên quét lớp sơn màu đá xám Cầu có mái che, có chỗ lại, chỗ đứng tựa lan can, chỗ ngồi bán hương Tục truyền chỗ sống lưng cù, đầu Ấn Độ, Nhật Bản Mỗi lần quẫy nước Nhật bị động đất giữ dội Họ dựng cầu coi yểm kiếm xuống huyệt lưng Cù, mong trừ tai hoạ cho người dân Nhật Bản mưu cầu bình yên cho người Nhật - Cách Hội An 4km, có biển Cửa Đại Đây bãi biển đẹp nước ta Bờ biển cát trắng, nước xanh - Món ăn hấp dẫn Hội An cao lầu, tôm cá, cua, mực - giống ăn Trung Quốc Nhật Bản Mật độ di tích 844 di tích/1km2 , 592 ngơi nhà phố nhà rường cột, 23 nhà Phật, 11 ngơi đình làng, 24 giếng nước, 30n lăng miếu, hội quán Với phong phú thể dạng kiến trúc, hoàn hảo nghệ thuật chạm khắc nội thất di tích kiến trúc đưa quần thể phố cổ lên vị trí hàng đầu danh mục di tích văn hố Việt Nam kho tàng văn hoá nhân loại Ngày tháng 12 năm 1999 Hội An UNESCO công nhận di sản văn hoá giới 5.4.3 Các tuyến du lịch quốc gia nội vùng (vùng du lịch Bắc Trung Bộ) 5.4.3.1 Các tuyến liên vùng quốc gia - Đà Nẵng - Huế - Vinh – Thanh Hoá – Hà Nội - Huế - Đà Nẵng – Qui Nhơn – Nha Trang – TP Hồ Chí Minh - Huế - Đà Nẵng – Kon Tum – Đà Lạt – Ninh Chữ - Nha Trang – Quy Nhơn – Đà Nẵng Huế 5.4.3.2 Các tuyến nội vùng quốc gia - Huế - Đà Nẵng Gồm có thắng cảnh Non Nước, Ngũ Hành Sơn, đèo Hải Vân – Lăng Cơ, quần thể di sản văn hố giới (cố đô Huế) - Huế - Đông Hà - Đồng Hới – Phong Nha Gồm điểm tham quan: Di sản văn hố giới; Di tích chống Mỹ, lịch sử văn hố Đơng Hà - Đồng Hới; Động Phong Nha; tằm biển nghỉ dưỡng - Đà Nẵng - Hội An – Tam Kỳ - Mỹ Khê – Quãng Ngãi – Sa Huỳnh Gồm điểm tham quan chính: Sơn Trà – Non Nước – Ngũ Hành Sơn; Đô thị cổ Hội An; Thị xã làng nghề truyền thống, di tích lịch sử (Quảng Ngãi); Tắm biển (Mỹ Khê, Sa Huỳnh) - Đà Nẵng – Non Nước - Hội An - Mỹ Sơn Gồm điểm tham quan chính: Sơn Trà – Non Nước – Ngũ Hành Sơn; Đô thị cổ Hội An; Di sản văn hoá Chăm Pa – Tháp xây dựng từ kỷ CHƯƠNG 6: VÙNG DU LỊCH NAM BỘ VÀ NAM TRUNG BỘ 6.1 Khái quát Vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ bao gồm lãnh thổ rộng lớn với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đa dạng Phía Bắc giáp với vùng du lịch Bắc Trung Bộ, phía tây đất nước Chùa Tháp cịn phía đơng đơng nam giáp biển Đơng Tồn vùng nằm lãnh thổ 29 tỉnh thành có tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, tỉnh Tây Nguyên, tỉnh thành Đông – Nam Bộ có 13 tỉnh đồng sơng Cửu Long Cả vùng có diện tích 145.214km2 với tổng số dân khoảng 37,8 triệu người (theo năm 2003), chiếm 46,7% dân số nước, mật độ dân số 260 người/km2 Vùng bao gồm Á vùng du lịch: Nam Trung Bộ có 10 tỉnh Nam Bộ có 19 tỉnh với tam giác tăng trưởng du lịch TP Hồ Chí Minh – Nha Trang – Đà Lạt Vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ có nhiều nét đặc trưng đa dạng tự nhiên, phong phú sắc thái dân tộc không đồng trình độ phát triển kinh tế Thơng qua mạng lưới giao thơng tương đối phát triển, vùng liên hệ trực tiếp với nhiều vùng khác nước 6.2 Tiềm du lịch 6.2.1 Tài nguyên du lịch Vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ có tiềm phong phú - Về tự nhiên: lãnh thổ vùng trải phần cuối đồng ven biển Trung Bộ, cao nguyên xếp tầng, phần gờ núi Trường Sơn Nam, tồn Đơng Nam Bộ đồng châu thổ sơng Cửu Long Điều tạo nên đa dạng địa hình có sức thu hút khách du lịch Điều đáng ý khu vực duyên hải với kiểu địa hình bờ bãi biển có nhiều bãi biển tiếng Khu vực bãi biển đẹp nước ta kéo dài từ Đại Lãnh quan vịnh Văn Phong tới Nha Trang + Các đảo nơi tham quan – du lịch Nhiều đảo có đặc sản tiếng + Các tỉnh Tây Nguyên nằm chủ yếu cao nguyên xếp tầng có giá trị du lịch Đà Lạt tương lai trở thành thành phố du lịch ưa chuộng miền núi nước ta + Khi hậu vùng Nam Trung Bộ Nam Bộ nhiều thuận lợi cho du lịch Đặc biệt cao nguyên khí hậu quanh năm mát mẻ Nhiệt độ biến đổi nhanh chóng ngày, nhiệt độ cực đại năm chưa vượt 30độC nhiệt độ cực tiểu không xuống 4,9độC + Các nguồn nước khoáng chủ yếu: * Nước khoáng Hội Vân (Bình Định) nhiệt độ 79độC Cơng dụng với bệnh đường tiêu hố, phụ khoa, đặc biệt vơ sinh * Nước khống Vĩnh Hảo (Bình Thuận), nhiệt độ 37độC Công dụng chữa đau gan, lưu thông huyết mạch * Nước khống Bình Châu (Bà Rịa – Vũng Tàu), nhiệt độ 64độC Công dụng chữa trị ứ máu, thấp khớp, lưu thơng huyết mạch * Nước khống Gu Ga (Lâm Đồng), nhiệt độ 37độC Công dụng chữa đau gan, thận da dày * Nước khoáng Đakmin (Đắc Lắc), nhiệt độ 66độC Công dụng với bệnh cao huyết áp, hệ thần kinh - Tài nguyên thực - động vật vùng phong phú Ở mang màu hệ sinh thái nhiệt đới ẩm với có mặt thảm thực vật, hệ động vật phong phú điển hình tài nguyên sinh vật nhiệt đới ẩm với có mặt thảm thực vật, hệ thống động vật phong phú điển hình tài nguyên sinh vật nhiệt đới Đó khu dự trữ thiên nhiên Suối Trai (Bình Định), khu dự trữ thiên nhiên Kon Cha Răng (Gia Lai), trạm dưỡng động vật Eo Keo (Buôn Ma Thuột), khu rừng cấm Nam Cát Tiên, hệ sinh thái rừng ngập mặn đất mũi Cà Mau + Một số vườn quốc gia vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ: Bù Gia Mập (Bình Phước); Cát Tiên (Đồng Nai); Cơn Đảo (Bà Rịa – Vùng Tàu); Chư Mon Ray (Kon Tum); Chư Yang Sin (Đắc Lắc); Đát Mũi (Cà Mau); Kon Ka Kinh (Gia Lai); Núi Chú (Ninh Thuận); Phú Quốc (Phú Quốc – Kiên Giang); Yok Đôn (Đắc Lắc); Tràm Chim – Tam Nông (Đồng Tháp) 6.2.2 Kinh tế - xã hội - Vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ địa bàn cư trú nhiều dân tộc Ở vùng đồng bằng, bên cạnh người Kinh có nhiều dân tộc khác Chăm với văn hoá Chăm tiếng từ lâu đời, nhiều kiến trúc cổ đá gạch lại tới ngày Đó tháp Chàm, di tích văn hoá cổ xưa Các dân tộc Tây Nguyên có đặc trưng riêng Trên cao nguyên xếp tầng vùng núi cao có dân tộc khác Giarai, Ê Đê, Ba Na, Xơ Đăng, Mơ Mộng, Cà Tu, Tà Ôi…Tuy xã hội phát triển mức độ thấp, tổ chức chặt chẽ nên văn hố họ có sắc riêng biệt - Các di tích văn hoá – lịch sử vùng Nam Trung Bộ Nam Bộ tương đối phong phú, phân bố không - Trong vùng có số sở kinh tế nơi tham quan cho khách du lịch Cùng với đối tượng khác, sở khai thác tỏng lộ tình tuyến du lịch 6.2.3 Cơ sở hạ tầng, sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch - Giao thông vận tải: Trong vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ, mạng lưới giao thơng có kết hợp chặt chẽ hệ thống đường giao thông với + Hệ thồng đường tố có quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 14 quốc lộ 13, quốc lộ 20… + Hệ thống đường sắt, quan trọng đường sắt thống chạy song song với quốc lộ Ngồi cịn tuyến đường sắt khác, song khơng có ý nghĩa đáng kể + Hệ thống đường sông vùng tương đối phát triển Ngồi tuyến đường nước từ cịn có tuyến đường Hông Kông, Singapo, Băng Cốc nhiều nơi khác giới 6.3 Các sản phẩm du lịch đặc trưng địa bàn hoạt du lịch chủ yếu 6.3.1 Sản phẩm du lịch đặc trưng vùng - Du lịch tham quan, nghỉ dưỡng biển núi (Á vùng Nam Trung Bộ) - Du lịch sông nước du lịch sinh thái (Á vùng Nam Bộ) * Các sản phẩm du lịch cụ thể: + Giao tiếp phát triển kinh tế - xã hội, hội nghị, hội chợ, triễn lãm + Nghỉ dưỡng ven biển, hồ, núi, tham quan nghiên cứu khu vực rừng ngập mặn + Tham quan nghiên cứu di sản văn hố Cham di sản tơn giáo khác + Du lịch vùng sông nước, mệt vườn vùng đồng châu thổ sông CửuLong + Du lịch nghiên cứu vùng văn hoá dân tộc Tây Nguyên 6.3.2 Các địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu - Các khu vực tập trung cảnh quan nghỉ dưỡng + Cảnh quan nghỉ dưỡng ven biển đẹp thuộc Bình Định (Ghềnh Ráng, Bãi tắm Hoàng Hậu), Phú Yên (Vũng Rơ), Khánh Hồ (Bãi biển Đại Lãnh, Văn Phong Dốc Lết, Nha Trang…) Ngồi cịn có bãi biển như: Ninh Chữ, Cà Ná (Ninh Thuận), Bình Châu, Long Hải, Vũng Tàu (Bà Rịa – Vũng Tàu), Hịn Chơng (Hà Tiên) + Cảnh quan nghỉ dưỡng núi: Ba bậc thềm cao nguyên Lâm Đồng với trung tâm du lịch tiếng Đà Lạt (các cảnh quan hồ núi, thác nước, hệ thống biệt thự đẹp, hồ Đan Kra, suối Vàng, đỉnh Lâm Viên, hồ Xuân Hương, Đa Thiệu, Tuyển Lâm – sân golf) Bảo Lộc (trung tâm tơ tằm, chè), hệ thống thác sông Đồng Nai, rừng chủng (thông) Đà Lạt + Các hồ: hồ Yaly (Kon Tum), Biển Hồ (Plâycu), hồ Lắc (Đắc Lắc), Dầu Tiếng (Tây Ninh), Thác Mơ (sông Bé), Trị An (Đồng Nai), Thị Nải (Quy Nhơn), hệ thống hồ Đà Lạt + Các công viên quốc gia: Nam Cát Tiên, rừng thông (Lâm Đồng), Bù Đăng (sông Bé), Côn Đảo, bãi chim Minh Hải - Các khu vực tập trung nhiều di tích + Các di tích kháng chiến chống Mỹ: bàn đảo Phượng Hoàng (Quy Nhơn), Cam Ranh (Khánh Hoa), Xuân Lộc (Đồng Nai), núi Bà (Tây Ninh), chiến khu D (Lâm Đồng – Tây Ninh – Sông Bé), dinh Độc Lập, địa đạo Củ Chi, Bến Dược (thành phố Hồ Chí Minh), Đất Đỏ (Đồng Nai), Côn Đảo, Bến tre Đồng Khởi + Các di tích khác: nhà bảo tàng Tây Sơn (Bình Định), tháp Chàm (Ninh Thuận, Bình Thuận), Tồ thánh Cao Đài, đền Bà (Tây Ninh), khu di tích Óc Eo Tri Tôn (An Giang), quê Bác Tôn (Long Xuyên) 6.3.3 Các trung tâm lưu trú chủ yếu - Trung tâm chính: TP Hồ Chí Minh, Nha Trang, Đà Lạt, Vũng Tàu - Trung tâm phụ: Quy Nhơn, Cần Thơ PHẦN THỰC HÀNH 6.4 Các điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia, quốc tế 6.4.1 Á vùng du lịch Nam Trung Bộ 6.4.1.1 Tiểu vùng duyên hải Nam Trung Bộ - Điểm du lịch bãi biển quần thể di tích TP Nha Trang - Điểm du lịch Đại Lãnh – Văn Phong nằm hai phía bắc nam bắn đảo Hịn Gốm cách thành phố Nha Trang 80km phía Bắc - Bảo tầng Quang Trung huyện Tây Sơn (Bình Định) - Chùa Thập Tháp, xã Nhơn Hậu, H An Nhơn tỉnh Bình Định cách thành phố Quy Nhơn 27km phía Tây Bắc - Tháp Chàm Dương Long (Tháp Ngà) xã Bình Hồ, H Tây Sơn, tỉnh Bình Định - Ghềnh Ráng cách 3km phía đơng nam thành phố Quy Nhơn, bãi biển đẹp Bình Định - Khu bảo tồn thiên nhiên Krơng Trai, huyện Sơn Hồ, tỉnh Phú n cách thị xã Tuy Hồ 80km phía tây nam - Bài biển Ninh Chữ cách thị xã Phan Rang 6km phía đơng kề bên Tháp Chàm tiếng Poklong Garai - Điểm du lịch Cam Ranh - Điểm du lịch bãi biển Cà Ná - Bãi biển Mũi Né ( Bình Thuận) 6.4.1.2 Tiểu vùng du lịch Tây Nguyên - Điểm du lịch Đà Lạt: rừng thông, hồ Xuân Hương, hồ Tuyền Lâm, hồ Than Thở, hồ Đan Kia, suối Vàng, thác Cam Ly, núi Bà (Lang Biang) - Thác ĐamBri thị xã Bảo lộc tỉnh Lâm Đồng - Biển hồ Tơ Nưng thành phố Plâycu diện tích 230ha - Vườn quốc gia Yooc Đôn - Buôn Đôn cách thành phố Bn Ma Thuật 50km phía tây bắc - Hồ Lắc cách thành phố Buôn Ma Thuật 55km phía nam 6.4.2 Á vùng du lịch Nam Bộ - Rừng Sác Cần Giờ diện tích 4000ha khu dự trữ sinh giới Việt Nam - Đại Đạo Củ Chi Bến Dược - Quần thể di tích nột thành thành phố Hồ Chí Minh: Hội trường Thống Nhất quân 1, bến Nhà Rồng, quận 6; chùa Giác Lâm, quận Tân Bình; chùa Vĩnh Nghiêm, quận - Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai) cách TP HCN 180km - Hồ Trị An tỉnh Đồng Nai - Mộ cổ Hang Gòn tỉnh Đồng Nai - Hồ Dầu Tiếng – Tây Ninh - Núi Bà Đen – Tây Ninh - Quần thể di tích bãi tắm Vũng Tàu - Long Hải, huyện Long Đất – Bà Rịa – Vũng Tàu - Côn Đảo - Cần thơ bến Ninh Kiều chợ Phụng Hiệp – Phong Điền - Núi Sam cách thị xã Châu Đốc 5km, núi cao 250m - Cà Mau hệ sinh thái rừng ngập mặn hai sân chim tiếng Vĩnh Lộc - Ngộc Hiển - Điểm du lịch Phú Quốc - Tràm chim Tam Nông tỉnh Đồng Tháp 3.3.5 Một vài khu vực du lịch tiêu biểu 6.4.2.2 Điểm du lịch Nha Trang - TP Nha Trang có diện tích 238km, nằm quốc lộ đường sắt xuyên Việt, đầu mối đường 21 lên Buôn Ma Thuật, sang Crachiê (Cam phu chia) đường lên Đà Lạt Thành phố nằm vùng biển đẹp, giàu hải sản vào bậc nước, cách thành phố HCM 450km, cách Hà Nội 1450km, đỉnh tam giác tăng trưởng phía nam - Ở có nhiều bãi biển đẹp, có nhiều hịn đảo đứng chụm với nhau, lớn Hòn Tre - Về tài nguyên du lịch nhân văn tiêu biểu có tháp Chàm Pơnaga cổ kính: + Đền thờ nữ thần Mẹ xứ sở người Chăm Đền nằm đồi thuộc huyện Vĩnh Phước, phía bắc thành phố Nha Trang + Tháp xây dựng đồi đá hoa cương, nằm bờ bắc sông Cái + Khu tháp xây từ kỷ đến kỷ 12 Những tháp đẹp xây vào năm 813 817 Trải qua thời gian dài lịch sử, đến quần thể tháp lại tháp nguyên vẹn Một tháp thờ thần Si va Nột tháp khác thờ thần Gaxêna người đầu voi, trai thần Siva Tháp lớn tháp Pa – Nô – Gia (tháp Bà) cao 23m, xây năm 817 thờ vợ thần Siva + Tháp xây gạch nung, hình tứ giác, có chóp trịn hình kim tự tháp Trên cửa tháp có hình thần Si va bốn tay, cưỡi bị đực Nađin Trong tháp có bàn thờ đá Trên có tượng Pa – Nơ – Gia mười tay, ngồi xếp bằng, đầu đội mũ hình bơng sen Tháp bà tháp tiêu biểu cho nghệ thuật kiến trúc Chăm 6.4.2.3 Điểm du lịch Đà Lạt - Đà Lạt nằm độ cao 1500m Người tìm Đà Lạt Alếch xăng Yec Xanh Năm 1899, theo u cầu tồn quyền Đơng Dương, muốn tìm nơi lập khu nghỉ mát miền núi, A Yec Xanh giới thiệu vùng Năm 1911, toàn quyền Anbexarô định cho lập khu an dưỡng - Khu du lịch quanh năm mát mẽ, nhiệt độ trung bình năm 18 độ C, tháng có nhiệt độ cao không 20 độ C, nhiệt độ thấp không 15 độ C - Đà Lạt đẹp vì: + Có nhiều thác: Thác Cam Ly, Thác ĐanKia, Thác Buga, Pongua (cao 40m), Đa Tâm Ly, Pren + Có nhiều hồ: Hồ Xuân Hương, Hồ Than Thở (cách Đăk Lắc 5km - đồi thông), hồ Chiến Thắng, hồ Đa Thiện, hồ Vạn Kiếp + Có nhiều giống hoa: 1500 lồi hoa như: Đỗ Qun, Anh Đào, Mimoda, Linh Lan…, hoa Hồng, hoa Cúc, Thược Dược, Huệ…, hàng năm xuất 20 – 30 hoa tươi + Có 3000 biệt thự, nhiều chiến tích văn hố, di tích lịch sử… Sản phẩm du lịch: đồ mỹ ngệ làm gỗ thông, thịt thú rừng thịt nai, thịt dê Vùng cung cấp rau ôn đới quanh năm cho nước, đặc biệt có dâu tây, atisô 6.4.2.4 Điểm du lịch đảo Phú Quốc - Là hịn đảo lớn Việt Nam, diện tích 565km , chiều dài 50km Nơi rộng 30km Nơi hẹp khoảng 15km, rừng chiếm diện tích lớn Rừng có cổ thụ: trầm hương, lim, kền kền, mun, quế - Rừng có nhiều lồi hoa phong lan Trên đồi trồng tiêu, cà phê, cao su, dừa, cà phê, tiêu, cao su mặt hàng xuất có giá trị - Động vật rừng: hươu, nai, ong; vùng trũng có cá sinh sống - Đây điểm du lịch sinh thái hấp dẫn 6.4.3.Các tuyến du lịch quốc gia nội vùng (vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ) 6.4.3.1 Tuyến du lịch quốc gia - TP HCM – Biên Hoà – Vũng Tàu, tuyến du lịch khơng dài có ý nghĩa đặc biệt quan trọng (dài 170km) theo quốc lộ 51 Các điểm tham quan : + Khu du lịch suối Tiên + Sân Golf Thủ Đức + Cảnh quan sông Đồng Nai + Cù Lao Phố + Làng nghề (Gốm, sơn mài Biên Hoà) + Tắm biển Vũng Tàu - TP HCM – Biên Hoà – Đà Lạt – Phan Rang – Nha Trang, tuyến dài theo quốc lộ 1A 20 Các tuyến tham quan chính: + Vườn quốc gia Nam Cát Tiên + Bảo Lộc - Thắc Đam Bri + Cảnh quan TP Đà Lạt + Bãi biển Ninh Chữ tháp Chàm Poklong Garri + Biển Nha Trang - TP HCM – Biên Hoà – Phan Thiết – Nha Trang – Phú Yên – Quy Nhơn: phần tuyến du lịch xuyên Việt theo quốc lộ 1A Sản phẩm du lịch: Các bãi biển - TP HCM – Đà Lạt – Đà Lạt – Buôn Ma Thuật – Plâycu – Kon Tum: tuyến du lịch xuyên Tây Nguyên Các điểm tham quan chính: Cảnh quan Đà Lạt, Hồ Lắc, Bản Đôn, Vườn quốc gia Yooc Đôn, Biển Hồ Tơ Nưng, Đắc Tô – Tâm Cảnh - TP HCM - Mỹ Tho – Vĩnh Long - Bến Tre - Cần Thơ (theo quốc lộ 1A) - Rạch Giá – Hà Tiên – Phú Quốc (quốc lộ 80 đường khơng) Các điểm thăm quan chính: + Du lịch mệt vườn Tiền Giang – Vĩnh Long (trên Cù Lao) + Du lịch sinh thái sông nước Bến Tre + Sân chim rừng Đồng Tháp + Biển - đảo - thắng cảnh Hà Tiên – Phú Quốc 6.4.3.2 Tuyến du lịch nội vùng - TP HCM – Tây Ninh (hồ Dầu Tiếng, núi Bà Đen, thánh Tây Ninh) - TP HCM – Long An - Đồng Tháp - TP HCM – Núi Sam (An Giang) Tài liệu tham khảo Giáo trình “Địa lý du lịch” Vũ Triệu Quân, NXB Hà Nội, 2007 Giáo trình “Địa lý du lịch” PTS Nguyễn Minh Tuệ, PGS.PTS Vũ Tuấn Cảnh, PGS.PTS Lê Thông, PTS Phạm Xuân Hậu, PTS Nguyễn Kim Hồng Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, Vũ Tuấn Cảnh (chủ biên), Lê Thông, Đặng Duy Lợi, Nguyễn Minh Tuệ Đề tài nghiên cứu khoa học, 1991 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam (1995 – 2010), 1994 Viện nghiên cứu phát triển du lịch Tổng cục du lịch Thiết kế tuyến điểm du lịch ngồi TP Hồ Chí Minh đến năm 2010 - Hồ Hùng Vân (chủ nhiệm đề tài).TP Hồ Chí Minh năm 1995 Địa lý tài nguyên du lịch, Mai Quốc Tuấn chủ biên, Lưu hành nội trường CĐ Du lịch Hà Nội, 2008 Tài nguyên du lịch, Bùi Thị Hải Yến, NXB giáo dục, 2007 Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Bùi Thị Hải Yến, NXB giáo dục, 2007 10 Non nước Việt Nam, Vũ Thế Bình (chủ biên), NXB Văn hố thong tin, 2000 11 Địa lý kinh tế - xã hội, Lê Huy Thông (chủ biên), NXB địa học sư phạm Hà Nội 12 Nhập môn khoa học du lịch, Trần Đức Thanh (chủ biên), NXB đại học quốc gia Hà Nội, 1999 13 www.vietnamtourism.com.vn 14 http://www.dulichvn.org.vn 15 www.google.com ... cứu địa lý du lịch 1.1.2.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu địa lý du lịch ngày thống sau: * Địa lý du lịch nghiên cứu hệ thống lãnh thổ nghỉ ngơi du lịch Trong hệ thống lãnh thổ nghỉ ngơi, du lịch. .. (Luật du lịch Việt Nam) b Vai trò tài nguyên du lịch - Tài nguyên du lịch yếu tố để hình thành sản phẩm du lịch - Tài nguyên du lịch sở quan trọng để phát triển loại hình du lịch - Tài nguyên du lịch. .. phục vụ du lịch nhiều hạn chế 5.3 Sản phẩm du lịch đặc trưng địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu 5.3.1 Sản phẩm du lịch đặc trưng vùng du lịch Bắc Trung Bộ Du lịch tham quan di tích văn hố – lịch