MAI THƯƠNG địa lý DU LỊCH VIỆT NAM

53 331 3
MAI THƯƠNG   địa lý DU LỊCH VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI  TÀI LIỆU BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM (Dành cho Sinh viên ngành Địa lý, Du lịch) Giảng viên: ThS Dương Thị Mai Thương Quảng Bình MỤC LỤC CHƯƠNG TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM 1.1 Tiềm phát triển du lịch Việt Nam 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Tài nguyên du lịch 1.1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 1.1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 23 1.1.3 Cơ sở hạ tầng 27 1.1.3.1 Giao thông vận tải 27 1.1.3.2 Thông tin liên lạc 29 1.2 Thực trạng phát triển ngành du lịch Việt Nam 30 1.2.1 Nguồn khách 31 1.2.1.1 Khách quốc tế 31 1.2.1.2 Khách nội địa 31 1.2.2 Cơ sở lưu trú 32 1.2.3 Lao động 32 1.2.4 Doanh thu 33 1.3 Bài tập 33 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 35 CHƯƠNG PHÂN VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM 37 2.1 Vùng du lịch Trung du miền núi phía Bắc 37 2.1.1 Khái quát chung: 37 2.1.2 Tài nguyên du lịch 37 2.1.3 Sản phẩm du lịch đặc trưng 38 2.2 Vùng du lịch Đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc 38 2.2.1 Khái quát chung 38 2.2.2 Tài nguyên du lịch 39 2.2.3 Sản phẩm du lịch 40 2.3 Vùng du lịch Bắc Trung Bộ 40 2.3.1 Khái quát chung 40 2.3.2 Tài nguyên du lịch 40 2.3.3 Sản phẩm du lịch 41 2.4 Vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ 41 2.4.1 Khái quát chung 41 2.4.2 Tài nguyên du lịch 42 2.4.3 Sản phẩm du lịch 43 2.5 Vùng du lịch Tây Nguyên 43 2.5.1 Khái quát chung 43 2.5.2 Tài nguyên du lịch 43 2.5.3 Sản phẩm du lịch 44 2.6 Vùng du lịch Đông Nam Bộ 45 2.6.1 Khái quát chung 45 2.6.2 Tài nguyên du lịch 45 2.6.3 Sản phẩm du lịch 46 2.7 Vùng du lịch Đồng sông Cửu Long 46 2.7.1 Khái quát chung 46 2.7.2 Tài nguyên du lịch 47 2.7.3 Sản phẩm du lịch 48 2.8 Bài tập: Tìm hiểu đặc trưng vùng du lịch Việt Nam 48 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Bài giảng Địa lý du lịch Việt Nam CHƯƠNG TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM 1.1 Tiềm phát triển du lịch Việt Nam 1.1.1 Vị trí địa lý - Hệ tọa độ địa lý: * Trên đất liền + Điểm cực Bắc: 23023’B, 105019’Đ xã Lũng Cú, cao nguyên Đồng Văn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang + Điểm cực Nam: 030’B, 104050’Đ xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau + Điểm cực Tây: 22025’B, 102008’Đ nằm đỉnh núi Khoan La San khu vực ngã ba biên giới Việt Nam, Lào Trung Quốc thuộc xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên + Điểm cực Đông: 12040’B, 109028’Đ xã Vạn Thạnh bán đảo Hòn Gốm thuộc huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa * Trên biển: Ở ngồi khơi, đảo nước ta kéo dài tới tận khoảng vĩ tuyến 6050’B từ khoảng kinh độ 1010Đ đến khoảng 117020’Đ - Vị trí tiếp giáp: Phía Bắc giáp Trung Quốc; phía Tây giáp Lào Campuchia; phía Đơng Nam giáp biển Đơng - Việt Nam nằm rìa phía Đơng bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á - Việt Nam vừa gắn với lục địa châu Á rộng lớn, vừa có phận biển Đơng để tiếp nối với Thái Bình Dương Ấn Độ Dương - Việt Nam nằm ngã tư đường hải hàng không quốc tế quan trọng từ bắc xuống nam từ đông sang tây nối liền châu Á với châu Đại Dương, Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương - Nước ta nằm trọn múi số Lãnh thổ - Lãnh thổ Việt Nam khối thống nhất, toàn vẹn bao gồm vùng đất, Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội Bài giảng Địa lý du lịch Việt Nam vùng biển vùng trời thuộc chủ quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm Nhà nước Việt Nam - Lãnh thổ Việt Nam mặt tự nhiên phận lớp vỏ địa lý Trái Đất nằm lục địa châu Á Thái Bình Dương với móng hình thành cách hàng nghìn triệu năm Trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, Việt Nam trở thành quốc gia độc lập, thống nhất, có vị trí xứng đáng đồ trị giới Vùng đất - Vùng đất toàn phần đất liền xác định phạm vi đường biên giới nước ta với nước kề bên phần đất bao gồm khoảng 3.000 đảo lớn nhỏ biển Đơng - Diện tích phần đất liền 331.150,4 km2, có dáng hẹp ngang chạy dài theo hướng kinh tuyến với chiều dài gần 1650 km - Chỗ rộng khoảng 600 km từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Sín Thầu (Lai Châu), nơi hẹp khoảng 50 km khoảng cuối đường 20 biên giới Việt Lào với Đồng Hới Vùng trời Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta, đất liền xác định đường biên giới, biển ranh giới phía ngồi lãnh hải không gian hải đảo Vùng biển: Vùng biển nước ta bao gồm: nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa => Như chủ quyền quốc gia Việt Nam vùng biển rộng khoảng triệu km2 biển Đơng * Ý nghĩa vị trí địa lý lãnh thổ - Việt Nam nằm hoàn tồn vùng nội chí tuyến nóng ẩm bán cầu Bắc gần sát với chí tuyến Bắc nên có sắc thái chung thiên nhiên nhiệt đới Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội Bài giảng Địa lý du lịch Việt Nam - Việt Nam có phận lớn nằm biển Đơng, biển lớn Thái Bình Dương, kho dự trữ nhiệt ẩm dồi có tác động lớn đến thiên nhiên Việt Nam - Việt Nam nằm trung tâm khu vực Đông Nam Á ba hệ thống khu vực châu Á gió mùa điển hình, với hai mùa rõ rệt: mùa đơng thời kì hoạt động gió mùa Đơng Bắc, mùa hạ thời kì hoạt động gió mùa Tây Nam tạo nên đặc điểm gió mùa khí hậu Việt Nam sắc thái nhiệt đới ẩm gió mùa thiên nhiên Việt Nam - Việt Nam nằm vị trí đới cảnh quan điển hình vành đai nóng đới rừng nhiệt đới đới rừng xích đạo nên phong phú thành phần loài sinh vật Ngoài nước ta nơi gặp gỡ luồng di cư sinh vật từ khu hệ sinh vật Hoa Nam, Ấn Độ - Mianma, Malaixia – Inđơnêxia, lồi chim sinh vật biển từ vùng xứ lạnh ơn đới tới nên thành phần lồi phong phú đa dạng - Nước ta nằm vị trí gặp gỡ hai vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải Thái Bình Dương nên có tài ngun khống sản phong phú đa dạng đặc biệt dầu khí, thiếc, nhôm… đồng thời xảy hoạt động núi lửa, động đất - Vị trí hình thể Việt Nam tạo nên phân hóa đa dạng tự nhiên thành vùng tự nhiên khác miền Bắc miền Nam, miền núi đồng bằng, ven biển hải đảo - Do nằm khu vực biển nhiệt đới Tây Thái Bình Dương, trung tâm phát sinh bão lớn giới nên hàng năm nước ta phải chịu tác động nhiều bão nhiệt đới - Vị trí địa lý hình dáng lãnh thổ ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành đặc điểm lãnh thổ tự nhiên, từ ảnh hưởng đến lựa chọn phương thức khai thác tài nguyên thiên nhiên - Vị trí địa lý hình dáng lãnh thổ có ảnh hưởng sâu sắc đến tổ chức lãnh thổ kinh tế quốc dân, đặc biệt tổ chức trung tâm, hạt nhân phát triển vùng, mối kinh tế nội vùng liên vùng liên hệ quốc tế Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội Bài giảng Địa lý du lịch Việt Nam - Việt Nam nằm ngã tư đường hàng hải hàng không quốc tế quan trọng thuận lợi cho giau lưu buôn bán trao đổi với nhiều nước khu vực giới Ngồi ra, cửa ngõ biển thuận lợi cho Lào, đông bắc Thái Lan, Campuchia tây nam Trung Quốc - Vị trí địa lý ảnh hưởng đến hình thành cộng đồng dân tộc Việt Nam, quốc gia đa dân tộc, đa văn hóa - Nước ta nằm nơi tiếp giáp Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo, khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên, thị trường tiêu thụ rộng lớn có kinh tế phát triển động Đó nơi hấp dẫn lực đế quốc bành trướng, nhiều tham vọng nơi nhạy cảm trước chuyển biến đời sống trị giới - Vấn đề đường biên giới đất liền biển vấn đề quan trọng Khi hòa bình hữu nghị điều kiện thuận lợi để giao lưu văn hóa.Còn có căng thẳng nguy chiến tranh dễ xảy =>> Vị trí địa lý nguồn lực quan trọng, đặt trở ngại thuận lợi khách quan phát triển kinh tế xã hội đất nước 1.1.2 Tài nguyên du lịch 1.1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên a Địa hình a.1 Đặc điểm vùng núi Việt Nam - Vùng đồi núi Việt Nam chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ, bao phủ màu xanh rừng nhiệt đới nóng ẩm, rậm rạp Đồi núi nước ta chiếm tới 250.000 km2 tổng diện tích nước ta 331.051 km2 - Hệ thống dãy núi kéo dài liên tục suốt chiều dài đất nước, từ biên giới phía bắc giáp biên giới Trung Hoa (ở vĩ độ 23 023’B) tới điểm tận phía Nam Trung Bộ… Đơng Nam Bộ (ở vĩ độ 110Bắc) Chiều dài đất nước từ bắc xuống nam 1.650km hệ thống núi dài tới 1.400km - Các dãy núi đứng lẻ tẻ rải rác đồng châu thổ đồng duyên hải, đồng nam nơi cánh đồng bát ngát cò bay mỏi cánh có Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội Bài giảng Địa lý du lịch Việt Nam núi đá nhỏ vùng đồi núi Hà Tiên, vùng Bảy Núi (Thất Sơn) hai huyện Tịnh Biên Trí Tơn tỉnh An Giang, khối núi Long Hải thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu … - Các mạch núi đá lan ngầm biển tạo thành nhiều chuỗi đảo lớn nhỏ đảo Phú Quốc, Côn Đảo… Miền đồi núi nước ta bao la rộng lớn chứa chất nguồn tài nguyên đa dạng giàu có lâm sản, khống sản, rừng rừng trồng nhiệt đới Đối với ngành du lịch tài nguyên vùng đồi núi quí giá, giúp cho ngành du lịch phát triển nhiều loại hình du lịch thể thao, thám hiểm, leo núi, nghỉ mát, chữa bệnh, an dưỡng, phục hồi sức khỏe - Trong vùng núi địa hình chia cắt mạnh tạo nên nhiều cảnh đẹp hùng vĩ, có nhiều núi cao với đỉnh nhọn, sắc cưa, khe hẻm sâu thăm thẳm, đường đèo vượt qua núi cao Các khối núi có nhiều địa hình kỳ dị, đẹp lạ lùng, sơng miền núi có nhiều thác ghềnh so có độ dốc lớn, vùng núi đá vơi có nhiều hang động đẹp, huyền ảo, nhiều nguồn nước suối khống nước nóng miền núi có hoạt động kiến tạo địa chất vùng địa cách mạng kháng chiến giành thắng lợi hoàn toàn Thám hiểm chinh phục đỉnh núi cao, tìm hiểu nét độc đáo vùng núi, săn bắn tham quan khu rừng cấm quốc gia, nơi có nhiều động thực vật hoang dã quý hiếm, có lồi gần bị tuyệt chủng vùng đồi núi ln ln gây cho người thích thú say mê Nổi bật địa hình Karst, kiểu địa hình thành tạo lưu thơng nước đá dễ hồ tan (đá vơi, đơlơmit, đá phấn, thạch cao, muối mỏ…) Việt Nam chủ yếu đá vơi Địa hình Karst có số kiểu: Hang động Karst kiểu Karst quan tâm du lịch Vì cảnh quan thiên nhiên hang động Karst hấp dẫn khách du lịch Nhiều hang động đẹp lộng lẫy, tráng lệ kỳ ảo tạo hoá sinh Nhiều hang động chứa đựng di tích khảo cổ học, di tích lịch sử văn hố Khơng hang động người xây dựng thêm công trình kiến trúc chùa Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội Bài giảng Địa lý du lịch Việt Nam chiền để thờ tự tạo nên giới tâm linh đầy bí ẩn… Như vậy, nói hang động Karst loại tài nguyên du lịch – loại hàng hoá đặc biệt sinh lợi cao Trên giới có 650 hang động khai thác phục vụ du lịch, hàng năm thu hút vài chục triệu khách tới thăm Người ta thống kê 25 hang động Karst dài 25 hang động Karst sâu Ở nước ta có khoảng 60.000km2 đá vơi (chiếm gần 15% diện tích nước), tập trung chủ yếu từ 160B trở lên lại nằm khu vực khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên thuận lợi cho q trình karst phát triển Các cơng trình điều tra nghiên cứu hang động Việt Nam phát khảng 200 hang động, tới 90% hang động ngắn trung bình có độ dài 100m 10% số hang có độ dài 100m Các hang động dài nói đẹp nước ta phát phần lớn tập trung tỉnh Quảng Bình động Phong Nha dài 7.729m, sâu 83m; hang Tối dài 5.258m, sâu 80m; hang Vòm dài 5.050m, sâu 145m… Ở Cao Bằng với hang Pắc Bó dài 3.248m, sâu 77m; Ngườm Khu dài 804m sâu 36m; Lạng Sơn có hang Cả dài 3.342m, sâu 123m… Có thể chia hang động Việt Nam thành khu vực Ở Đơng Bắc, hang động phát triển theo chiều ngang ngắn (riêng hang Cả tính tầng) Ngược lại, Tây Bắc hang phần lớn phát triển theo chiều thẳng đứng phân bậc rõ rệt Ở Bắc Trường Sơn, hang phát triển theo chiều ngang hầu hết tuyến chảy sơng Nhìn chung, hang động nước ta có cấu trúc phức tạp Các hang lớn thường có nhiều phòng, nhiều nhánh thơng nhiều cửa Tuy nhiên, có hang có phòng rộng hang Rơi Hữu Lũng – Lạng Sơn, phòng cao 120m, dài 328m rộng gần 200m Hiện nước ta có nhiều hang động khai thác phục vụ du lịch động Phong Nha, Tam Cốc – Bích Động, động Hương Tích, hang Bồ Nâu, hang Luồn, hang Sửng Sốt, động Thiên Cung… Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội Bài giảng Địa lý du lịch Việt Nam * Ngoài hang động Karst, kiểu địa hình Karst ngập nước, tiêu biểu vịnh Hạ Long – di sản thiên nhiên giới; kiểu địa hình Karst đồng tiêu biểu vùng Ninh Bình mệnh danh “vịnh Hạ Long cạn” có giá trị du lịch a.2 Các hệ núi Việt Nam * Ở khu Đơng Bắc Bắc Bộ gồm có: - Dãy núi Con Voi có tuổi 600 triệu năm, độ cao trung bình 500-700m, cao 1.450m - Các dãy núi có hình cánh cung Đông Bắc: - Các dãy núi Tây Bắc: Dãy núi Hồng Liên Sơn – pu lng, với đỉnh cao sắc nhọn, đỉnh cao Phanxipan 3.143m - Hệ thống núi Trường Sơn dài 1.00km từ thung lũng sơng Cả tới Hàm Tân (Bình Thuận) huyện Xuyên Mộc (Bà Rịa – Vũng Tàu) cực Nam Trung Bộ, sườn đơng dốc, sườn tây thoải phía sông Mêkông, đỉnh cao bắc trường sơn Pulaileng cao 2.711m, nam trường sơn Ngọc Lĩnh cao 2.598 m Đường quốc lộ xuyên việt phải vượt qua đèo cao đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cả… thuộc hệ thống Trường Sơn phải kể tới Tây Nguyên cao nguyên phía tây có độ cao trung bình 800 – 1.000m so với mặt nước biển gồm cao nguyên từ Bắc xuống Nam + Cao nguyên Kontum có độ cao 400 – 800m + Cao nguyên Đaklak thấp, có độ cao 400 – 500m + Cao nguyên Lâm Viên có độ cao đạt tới 1.400 – 1.500m + Cao nguyên Di Linh Bảo Lộc cao 800 – 1.000m, thích hợp cho việc trồng cơng nghiệp, có trung tâm trồng trung tâm tơ tằm lớn Việt Nam - Vùng đồi núi bậc thềm phù sa cổ Đông Nam Bộ với độ cao trung bình 300 – 500m Các đỉnh cao: Núi Chứa Chan 858m Núi Bà Đen cao 936m 736m - Vùng đồi núi thấp Bà Rịa – Vũng Tàu – Long Hải, có độ cao trung bình 300 – 400m, cao đạt tới gần 700m Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội Bài giảng Địa lý du lịch Việt Nam BẢN ĐỒ CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 36 Bài giảng Địa lý du lịch Việt Nam CHƯƠNG PHÂN VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM 2.1 Vùng du lịch Trung du miền núi phía Bắc 2.1.1 Khái quát chung: Bao gồm: 14 tỉnh Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Phú Thọ, Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn Bắc Giang Diện tích tự nhiên 95.266,8 km2; dân số trung bình 11.667,5 nghìn người (2014) Biên giới đường với Trung Quốc dài 1240 km Lào dài 610 km Các cửa quốc tế quan trọng: Tây Trang (Điện Biên), Hữu Nghị (Lạng Sơn), Tà Lùng (Cao Bằng), Thanh Thủy (Hà Giang), Lào Cai, Ma Lù Thàng (Lai Châu), Pa Háng (Sơn La) 2.1.2 Tài nguyên du lịch a Tài nguyên du lịch tự nhiên * Hình thái địa hình - Địa hình phân hóa tạo nên nhiều cảnh quan hấp dẫn: + HST núi cao gắn với dãy Hồng Liên Sơn phía Tây Bắc, cao ngun Mộc Châu vàcác khu vực Tam Đảo, Sa Pa, Mẫu Sơn điểm nghỉ mát tiếng, thác nước Đầu Đẳng, thác Bản Giốc… + Địa hình karst khu vực Đông Bắc với hang động đẹp: Tam Thanh, Nhị Thanh, cao nguyên đá Đồng Văn * Hồ, nước khống: - Hồ: Hòa Bình, Sơn La, Pá Khoang, Thác Bà, Ba Bể, Na Hang, Núi Cốc… - Nước khoáng: Kim Bơi, Mỹ Lâm, Thanh Hà… * Sinh vật: Có VQG có giá trị cao phát triển du lịch sinh thái như: Hoàng Liên Sơn, Tam Đảo, Ba Bể, Xuân Sơn Các khu bảo tồn thiên nhiên: Sốp Cộp, Tà Sùa, Mường Nhé Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 37 Bài giảng Địa lý du lịch Việt Nam b Tài nguyên du lịch nhân văn * Di tích lịch sử, văn hóa, lễ hội: - Bản sắc văn hóa dân tộc người: Tày, Nùng, Dao, Thái, Mông… + Cái nôi dân tộc Việt (Đền Hùng) + Cái nôi văn minh lâu đời (Hòa Bình, Sơn Vi) - di sản văn hóa phi vật thể: Hát Xoan, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, Mộc chùa Vĩnh Nghiêm - Các di tích quốc gia đặc biệt: Đền Hùng, Điện Biên Phủ, Pác Bó, Tân Trào… - Nhiều lễ hội tiếng: Đền Hùng, Lồng Tồng, lễ hội hoa ban… * Nhân văn khác: - Nơi sản xuất nông sản có giá trị: mận hậu Lào Cai, bưởi Đoan Hùng, chè Thái Nguyên, bò sữa Mộc Châu, cam Hà Giang… - Nhiều làng nghề thủ công truyền thống: dệt thổ cẩm (Tây Bắc), rèn Phúc Sen (Cao Bằng) - Chợ văn hóa: Bắc Hà, chợ tình Sa Pa… 2.1.3 Sản phẩm du lịch đặc trưng Sản phầm du lịch đặc trưng: Du lịch nguồn, tham quan tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc; hệ sinh thái núi cao, hang động, trung du; Nghỉ dưỡng núi; nghỉ cuối tuần; Thể thao, khám phá; Du lịch biên giới gắn với thương mại cửa 2.2 Vùng du lịch Đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc 2.2.1 Khái quát chung Bao gồm: 11 tỉnh/thành phố: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, Hải Phòng Quảng Ninh Diện tích tự nhiên 21.060 km2; dân số trung bình 20.705,2 nghìn người (2014) Biên giới đường với Trung Quốc dài 133 km Các cửa quốc tế quan trọng: Móng Cái (Quảng Ninh) Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 38 Bài giảng Địa lý du lịch Việt Nam 2.2.2 Tài nguyên du lịch a Tài nguyên du lịch tự nhiên Đa dạng, chủ yếu đồng châu thổ sông Hồng gắn liền với phần trung du, đồi núi (Yên Tử, Tam Đảo, Ba Vì) phần địa hình ven biển, hải đảo Biển đảo Quảng Ninh, Hải Phòng bật Vịnh Hạ Long, Cát Bà, Đồ Sơn… Địa hình karst cạn Ninh Bình, Chùa Hương… với nhiều hang động đẹp Hồ có phong cảnh đẹp: Hồ Tây, Hồ Hồn Kiếm, Đại Lải, Suối Hai… Nước khoáng: Quang Hanh, Tiên Lãng, Kỳ Phú… VQG: Ba Vì, Bái Tử Long, Cát Bà, Cúc Phương, Tam Đảo, Xuân Thủy Khu dự trữ sinh giới: đất ngập nước ĐBSH, Cát Bà Thắng cảnh: Hạ Long, Cát Bà, Ba Vì, Tràng An, Tam Cốc – Bích Động b Tài nguyên du lịch nhân văn Lịch sử khai thác lâu đời, nôi văn minh lúa nước, tập trung nhiều di tích, lễ hội đặc sắc (2327 DTVHLS quốc gia, 2/3 nước) Di sản văn hóa giới: Hồng thành Thăng Long, quan họ, ca trù, Hội Gióng, Mộc Triều Nguyễn 82 bia đá Di tích quốc gia đặc biệt: hồng thành Thăng Long, khu lưu niệm Hồ Chí Minh, Cố đô Hoa Lư, Văn Miếu Quốc tử Giám… DL tâm linh, lễ hội: Chùa Hương, Yên Tử, Bái Đính, lễ hội Cổ Loa, Hội Lim, Phủ Giày, Phù Đổng… Hệ thống bảo tàng tập trung Hà Nội Làng nghề truyền thống đặc sắc: gốm sứ Bát Tràng, Chu Đậu…; dệt thêu Vạn Phúc, Quất Động, Văn Lâm…; tranh dân gian (Đồng Hồ, Hàng Trống…); mây, tre đan; đúc đồng (Ngũ Xá, Đại Bái…) Ẩm thực: tiêu biểu cho ẩm thực Bắc Bộ (giò lụa, chả cá, bún thang, bún riêu…) VH dân gian đặc sắc: múa rối nước, ca trù, chèo… Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 39 Bài giảng Địa lý du lịch Việt Nam 2.2.3 Sản phẩm du lịch Sản phầm du lịch đặc trưng: Du lịch văn hóa gắn với văn minh lúa nước sơng Hồng; Du lịch biển đảo; Du lịch MICE; Du lịchsinh thái nông nghiệp nông thôn; Du lịch lễ hội, tâm linh; Du lịch cuối tuần, vui chơi giải trí cao cấp 2.3 Vùng du lịch Bắc Trung Bộ 2.3.1 Khái quát chung Bao gồm tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Diện tích tự nhiên 46.715.8 km2; dân số trung bình 9.788,8 nghìn người (2014) Biên giới đường với Lào dài 1200 km Các cửa quan trọng: Na Mèo, Nậm Cấn, Cầu Treo, Cha Lo, Lao Bảo 2.3.2 Tài nguyên du lịch a Tài nguyên du lịch tự nhiên * Hình thái địa hình Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang: phía tây dựa vào dãy Trường Sơn Lào, mặt hướng biển Đông Vùng núi đá vôi với hang động đẹp như: Phong Nha – Kẻ Bàng, hang Sơn Đoòng, động Thiên Đường Nhiều nhánh núi ăn sát biển tạo cảnhh quan hấp dẫn: Đèo Ngang, Hải Vân… Nhiều đầm, phá ven biển ăn sâu vào đất liền tạo giá trị cho du lịch Biển có nhiều bãi cát phẳng, đẹp: Cửa Lò, Thiên Cầm, Thuận An, Đá Nhảy, Lăng Cơ, Cửa Tùng… * Hồ, nước khống Sơng Lam, sơng Hương, sơng Gianh, sơng Bến Hải Nước khống: Bang, Mỹ An, Thanh Tân * Sinh vật VQG: Bến En, Pù Mát, Vũ Quang, Phong Nha – Kẻ Bàng, Bạch Mã Khu dự trữ sinh giới: Tây Nghệ An Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 40 Bài giảng Địa lý du lịch Việt Nam b Tài nguyên du lịch nhân văn * Di tích LS- VH lễ hội Vùng ghi nhiều dấu ấn lịch sử dân tộc Nhiều di tích gắn với triều đại lịch sử, nơi tập trung di sản giới: Thành nhà Hồ, Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Di tích quốc gia đặc biệt: VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, Kim Liên – Nam Đàn Nơi in đậm dấu tích chiến tranh: sơng Bến Hải, nghĩa trang Trường Sơn, thành cổ Quảng Trị, ngã ba Đồng Lộc… (550 DTVHLS QG) Nhiều lễ hội đặc sắc: Nam Giao, Nghinh Ơng, hội điện Hòn Chén… * Nhân văn khác Nơi sinh nhiều danh nhân văn hóa, trị gia tiếng: Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Du… Nơi tập trung 25 dân tộc người Có nhiều làng nghề thủ cơng truyền thống: đúc đồng (Huế), Chạm khắc đá (Làng nhồi – Thanh Hóa), tranh Làng Sình (Huế) Ẩm thực: cung đình Huế, nem chua Thanh Hóa VH dân gian: Nhã nhạc, 2.3.3 Sản phẩm du lịch Tham quan di sản, di tích lịch sử văn hóa; Du lịch biển, đảo; Tham quan, nghiên cứu hệ sinh thái; Du lịch biên giới gắn với cửa 2.4 Vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ 2.4.1 Khái quát chung Bao gồm tỉnh, thành phố: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận Diện tích tự nhiên 49.116,6 km2; dân số trung bình 9.733,7 nghìn người (2014 Biên giới đường với Lào, có tỉnh Quảng Nam Hệ thống giao thơng Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 41 Bài giảng Địa lý du lịch Việt Nam + Đường bộ: hệ thống QL 1A, 19, 24, 25, 26, 27, 28 + Đường sắt: Bắc – Nam + Đường hàng không: sân bay quốc tế Đà Nẵng, Cam Ranh, sân bay nội địa: Chu Lai, Phù Cát, Tuy Hòa + Cảng biển: Đà Nẵng, Dung Quất, Quy Nhơn, Phan Thiết, Nha Trang 2.4.2 Tài nguyên du lịch a Tài nguyên du lịch tự nhiên * Hình thái địa hình Địa hình tương đối phức tạp, đa dạng với đầy đủ kiẻu núi, đồi, đồng ven biển biển đào Phía Đơng có dãy núi đâm ngang chạy sát biển tạo nên vũng vịnh kín gió, nhiều bãi tắm đẹp như: vũng vịnh Dung Quất, Vân Phong, Cam Ranh, bãi tắm Non Nước, Mỹ Khê, Đại Lãnh, Ninh Chữ, Cà Ná, Mũi Né… đảo quần đảo có ý nghĩa như: Trường Sa, Cù Lao Chàm, Lý Sơn… * Hồ, nước khoáng Sơng: Hàn, Thu Bồn Hồ Phú Ninh, đầm Ơ Loan Nước khoáng: Hội Vân, Vĩnh Hảo * Sinh vật VQG: Núi Chúa, Phước Bình Khu dự trữ sinh giới: Cù Lao Chàm Thắng cảnh: Vũng Rô, Ghềnh Đá Đĩa, vịnh Nha Trang, Bà Nà, Ngũ Hành Sơn… b Tài nguyên du lịch nhân văn * Di tích LS- VH lễ hội Di sản văn hóa giới: Hội An, Mỹ Sơn Nền văn hóa Sa Huỳnh Chăm Pa, gắn với hệ yhống tháp Chàm (Pônaga, Poklong Ga Rai, Dương Long, Tháp Nhạn… Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 42 Bài giảng Địa lý du lịch Việt Nam Di tích lịch sử - cách mạng: Tây Sơn, Bà Tơ, núi Thành, Sơn Mỹ, bảo tàng Chăm… (193 DTLSVHQG) Lễ hội: Katê Pônagar người Chăm, lễ hội cầu ngư * Nhân văn khác Làng nghề truyền thống: làng gốm Bàu Trúc, dệt thổ cẩm Chân Mỹ Nghiệp, đúc đồng Quảng Nam, chạm khắc đá Ngũ Hành Sơn, đèn lồng Hội An… Ẩm thực: mỳ quảng, cao lầu, yến sào… Bản sắc văn hóa dân tộc người phía Đơng Trường Sơn Festival Pháo hoa Đà Nẵng, festival Biển Nha Trang, festival Văn hóa Quảng Nam 2.4.3 Sản phẩm du lịch Sản phầm du lịch đặc trưng: Du lịch biển, đảo; Du lịch tham quan di tích (hệ thống di sản) kết hợp du lịch nghiên cứu sắc văn hóa (văn hóa Chăm, dân tộc thiểu số Đông Trường Sơn); Du lịch MICE 2.5 Vùng du lịch Tây Nguyên 2.5.1 Khái quát chung Bao gồm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nơng, Lâm Đồng Diện tích tự nhiên 54.641,0 km2; dân số trung bình 5.525,8 nghìn người (2014) Biên giới đường với Lào dài 135 km với Campuchia dài 378 km qua cửa như: Bờ Y, Lệ Thanh, Đắk Per, Bu Prăng Hệ thống giao thông + Đường bộ: hệ thống QL 14, 14C, đường Hồ Chí Minh, QL 19, 25, 26, 27, 28… + Đường hàng không: sân bay quốc tế Liên Khương sân bay nội địa Buôn Ma Thuột, Pleiku 2.5.2 Tài nguyên du lịch a Tài nguyên du lịch tự nhiên * Hình thái địa hình Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 43 Bài giảng Địa lý du lịch Việt Nam TNDL tự nhiên phong phú với nhiều cảnh quan đẹp khí hậu mát mẻ có giá trị du lịch Địa hình núi cao nguyên xếp tầng cvới độ cao trung bình 500-1000m * Hồ, nước khống Sơng Xê Xan, XrêPốk vừa có cảnh đẹp vừa có giá trị thủy điện Hồ: Biển Hồ, Lăk, Đan Kia – Suối Vàng, Xuân Hương, Yaly Thác: Prenm, Đăm Bri, Bảy Nhánh, Krông Kmar, Đray Sáp Nước khoáng: Gu Ga, Đăk Min * Sinh vật Nhiều VQG: Chư Mom Ray, Kon Ka Kinh, Yok Đôn, Chư Yang Sin, Bi đoup… Các khu bảo tồn thiên nhiên: Kon Cha Răng, Ngọc Linh, Măng Đen… b Tài nguyên du lịch nhân văn * Di tích LS- VH lễ hội Vùng VH Tây Nguyên: dân tộc độc đáo với di tích đặc thù Di sản văn hóa giới: khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun Di tích LS-CM: nhà ngục Pleiku, Kon Tum, chiến trường Đăk Tơ – Tân Cảnh… Di tích kiến trúc nghệ thuật gắn với dân tộc Ba Na, Gia Rai, Ê đê Lễ hội: đâm trâu, cồng chiêng, đấu voi… * Nhân văn khác Bản sắc văn hóa dân tộc Tây Nguyên; Nhạc cụ truyền thống: cồng chiêng, đàn Tơ rưng… Làng nghề: dệt thổ cẩm, trống… Ẩm thực: văn hóa cà phê, rượu cần… Festival cà phê (Đăk Lăk), festival Hoa (Đà Lạt) 2.5.3 Sản phẩm du lịch Sản phầm du lịch đặc trưng: du lịch văn hóa Tây Nguyên; tham quan tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc Tây Nguyên; nghỉ dưỡng núi; tham quan Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 44 Bài giảng Địa lý du lịch Việt Nam nghiên cứu hệ sinh thái cao nguyên gắn với sản vật hoa, cà phê, voi; du lịch biên giới gắn với cửa tam giác phát triển 2.6 Vùng du lịch Đông Nam Bộ 2.6.1 Khái quát chung Bao gồm tỉnh, thành phố: TP HCM, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh Diện tích tự nhiên 23.590,7 km2; dân số trung bình 15.790,4 nghìn người (2014) Biên giới đường với Campuchia dài 479 km, với cửa quốc tế Hoa Lư, Mộc Bài Xa Mát Hệ thống giao thông + Đường bộ: hệ thống QL 1A, 13, 22, 51, 22B, đường Hồ Chí Minh nối với Tây Nguyên tỉnh ĐBSCL + Đường sắt: Bắc – Nam + Đường hàng không: sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất sân bay Cỏ Ơng + Cảng biển: Sài Gòn, Cái Mép, Thị Vải… 2.6.2 Tài nguyên du lịch a Tài nguyên du lịch tự nhiên * Hình thái địa hình Có đường bờ biển dài 170 km đảo (Côn Đảo) với nhiều bãi biển đẹp, có giá trị cho DL biển đảo: Bãi Sau, Bãi Dứa, Long Hải, Phước Hải… Có núi thấp điển hình núi Bà Đen (986m), Bà Rá (736m) * Hồ, nước khống Sơng có ý nghĩa DL: Sài Gòn, Vàm Cỏ Đơng… Thác Mơ Hồ Dầu Tiếng, Trị An Nước suối khống Bình Châu * Sinh vật VQG: Bù Gia Mập, Cát Tiên, Lò Gò – Xa Mát, Côn Đảo Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 45 Bài giảng Địa lý du lịch Việt Nam Khu dự trữ sinh giới: Cần Giờ, Cát Tiên b Tài nguyên du lịch nhân văn * Di tích LS- VH lễ hội Các di tích quốc gia đặc biệt: Dinh Thống Nhất, nhà tù Cơn Đảo, TW cục miền Nam Di tích văn hóa gắn với đạo Cao Đài (Tòa thánh Tây Ninh), di tích lễ hội núi Bà Đen, kiến trúc phật giáo Vũng Tàu, thiên chúa giáo TP Hồ Chí Minh Di tích LS-VH-CM: cảng Nhà Rồng, địa đạo Củ Chi, Tà Thiết… Lễ hội: Nghinh Ông (Vũng Tàu), chúa bà thiên hậu (Bình Dương) * Nhân văn khác Làng nghề truyền thống đặc sắc: gốm sứ Biên Hòa, Bình Dương, đục đá Bửu Long (Biên Hòa); sơn mài Tương Bình Hiệp Ẩm thực: trái cây, bánh tráng Trảng Bàng, hủ tiếu Nam Vang, bánh khọt Vũng Tàu… 2.6.3 Sản phẩm du lịch Sản phầm du lịch đặc trưng: Du lịch MICE; Du lịch văn hóa, lễ hội, giải trí; Du lịch nghỉ dưỡng biển, du lịch giải trí cuối tuần, du lịch thể thao, du lịch mua sắm; Du lịch biên giới gắn với cửa 2.7 Vùng du lịch Đồng sông Cửu Long 2.7.1 Khái quát chung Bao gồm 13 tỉnh, thành phố: Cần Thơ, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Tiền Giang, Hậu Giang Diện tích tự nhiên 40.576,0 km2; dân số trung bình 17.517,6 nghìn người (2014) Biên giới đường với Campuchia dài 346 km, với cửa quốc tế quan trọng như: Bình Hiệp, Dinh Bà, Vĩnh Xương, Tịnh Biên, Xà Xía Hệ thống giao thơng Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 46 Bài giảng Địa lý du lịch Việt Nam + Đường bộ: hệ thống QL 1A, 30, 80, 91, 62…, đường Hồ Chí Minh nối tỉnh vùng với TP Hồ Chí Minh + Đường thủy: hệ thống sông Tiền, sông Hậu, Vàm Cỏ… kênh rạch dọc ngang tạo tuyến DL sông đặc sắc + Đường hàng không: sân bay quốc tế Cần Thơ, Phú Quốc sân bay nội địa Rạch Giá, Cà Mau 2.7.2 Tài nguyên du lịch a Tài nguyên du lịch tự nhiên * Hình thái địa hình Đồng châu thổ phì nhiêu chia làm phần: + Thượng châu thổ: cao 2-4m, nhiều gờ sơng  có nhiều vườn ăn trái + Hạ châu thổ: nơi s Tiền S Hậu chia nhánh, gồm nhiều cù lao có giá trị DL: Cồn Phụng, Cù lao Thới Sơn Đường bờ biển dài 746 km điều kiện để phát triển du lịch thủy sản, DL biển đảo: Phú Quốc, Kiên Giang * Sơng, hồ Hệ thống sống ngòi, kênh rạch chằng chịt Hệ thống thủy văn độc đáo * Sinh vật HST rừng ngập mặn, rừng tram Các VQG: U Minh Thượng, U Minh Hạ, Đất Mũi, Phú Quốc Khu dự trữ sinh quyển: Kiên Giang, Cà Mau Sân chim, vườn chim Cảnh thiên nhiên đẹp b Tài nguyên du lịch nhân văn * Di tích LS- VH lễ hội Hội tụ dân tộc Kinh, Khơ me, Hoa, Chăm… với nhiều di tích lịch sử, văn hóa lễ hội độc đáo Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 47 Bài giảng Địa lý du lịch Việt Nam Di tích quốc gia đặc biệt: khu lưu niệm chủ tịch Tơn Đức Thắng Mỹ Hòa Hưng (cù lao ơng Hổ) Di tích kiến trúc nghệ thuật: chùa Vĩnh Tràng, ao Bà Om, bà chúa xứ, lăng thoại Ngọc Hầu… Di tích LS-CM: Rạch Ngầm – Xồi Mút, làng du kích Đồng Khởi… Lễ hội: Miếu bà Chúa Xứ, lễ Đơnta đua bò, Ĩoc Om Boc (cúng trăng) * Nhân văn khác Chợ nổi: Phụng Hiệp (HG), Cái Bè (TG), Cái Răng (CT) Làng nghề: dệt thổ cẩm Châu Giang, hoa cảnh Sa Đéc, vườn trái Cái Mơn, chiếu Định Yên… Ẩm thực: vườn ăn (vú sữa Vĩnh Kim, xoài cát Cái Bè, dừa Bến Tre), lẩu mắm, bánh xèo Nam Bộ, nước mắm hạt tiêu Phú Quốc… VH dân gian: cải lương, đờn ca tài tử 2.7.3 Sản phẩm du lịch Sản phầm du lịch đặc trưng: Du lịch sinh thái (miệt vườn, đất ngập nước); Du lịch biển, đảo; Du lịch văn hóa, lễ hội 2.8 Bài tập: Tìm hiểu đặc trưng vùng du lịch Việt Nam CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Đánh giá tài nguyên du lịch sản phẩm du lịch đặc trưng vùng du lịch Trung du miền núi phía Bắc? Đánh giá tài nguyên du lịch sản phẩm du lịch đặc trưng vùng du lịch Đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc? Đánh giá tài nguyên du lịch sản phẩm du lịch đặc trưng vùng du lịch Bắc Trung Bộ? Đánh giá tài nguyên du lịch sản phẩm du lịch đặc trưng vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ? Đánh giá tài nguyên du lịch sản phẩm du lịch đặc trưng vùng du lịch Tây Nguyên? Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 48 Bài giảng Địa lý du lịch Việt Nam Đánh giá tài nguyên du lịch sản phẩm du lịch đặc trưng vùng du lịch Đông Nam Bộ? Đánh giá tài nguyên du lịch sản phẩm du lịch đặc trưng vùng du lịch Đồng sông Cửu Long? Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 49 Bài giảng Địa lý du lịch Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch (2011), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch (2016), Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Nguyễn Minh Tuệ nnk (2011), Địa lý du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Tuệ - Lê Thông (2012), Địa lý dịch vụ tập 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Phạm Công Sơn (2009), Non nước Việt Nam, NXB Văn hóa – thơng tin, Hà Nội Bùi Thị Hải Yến (2009), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 50 ... 50 Bài giảng Địa lý du lịch Việt Nam CHƯƠNG TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM 1.1 Tiềm phát triển du lịch Việt Nam 1.1.1 Vị trí địa lý - Hệ tọa độ địa lý: * Trên đất liền... PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM 1.1 Tiềm phát triển du lịch Việt Nam 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Tài nguyên du lịch 1.1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên... cao đạt tới gần 700m Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội Bài giảng Địa lý du lịch Việt Nam a.3 Các đỉnh núi cao Việt Nam - Đỉnh Phanxipan: đỉnh cao Việt Nam thuộc dãy Hoàng Liên Sơn khu

Ngày đăng: 17/11/2017, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan