MAI THƯƠNG ĐIA lý tự NHIÊN VIỆT NAM 1

72 161 0
MAI THƯƠNG   ĐIA lý tự NHIÊN VIỆT NAM 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI  TÀI LIỆU BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM (Dành cho Sinh viên ngành Địa lý) Giảng viên: ThS Dương Thị Mai Thương Quảng Bình MỤC LỤC CHƯƠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM 1.1 Lãnh thổ Việt Nam 1.2 Lịch sử phát triển tự nhiên lãnh thổ Việt Nam .5 1.3 Bài tập 12 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 13 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM 14 2.1 Các nhân tố quy định đặc điểm Địa lý tự nhiên Việt Nam 14 2.2 Đặc điểm tự nhiên Việt Nam 14 2.3 Bài tập 21 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 22 CHƯƠNG ĐỊA HÌNH VIỆT NAM 23 3.1 Đặc điểm chung địa hình Việt Nam 23 3.2 Đặc điểm kiểu địa hình Việt Nam 26 3.3 Đặc điểm khu vực địa hình Việt Nam .27 3.4 Bài tập 32 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 33 CHƯƠNG KHÍ HẬU VIỆT NAM 34 4.1 Đặc điểm chung khí hậu Việt Nam 34 4.2 Các yếu tố khí hậu Việt Nam 37 4.3 Phân vùng khí hậu Việt Nam 41 4.4 Bài tập 42 4.5 Biến đổi khí hậu Việt Nam 43 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 44 CHƯƠNG THỦY VĂN VIỆT NAM 45 5.1 Đặc điểm chung sơng ngòi Việt Nam 45 5.2 Các hệ thống sơng .49 5.3 Đặc điểm hải văn biển đông 51 5.4 Bài tập 51 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 52 CHƯƠNG THỔ NHƯỠNG VIỆT NAM 53 6.1 Đặc điểm chung thổ nhưỡng Việt Nam 53 6.2 Các loại đất nước ta 57 6.3 Bài tập 61 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 61 CHƯƠNG SINH VẬT VIỆT NAM 62 7.1 Đặc điểm chung giới sinh vật Việt Nam 62 7.2 Các kiểu thảm thực vật Việt Nam 64 7.3 Bài tập 67 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 Bài giảng Địa lý tự nhiên Việt Nam CHƯƠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM 1.1 Lãnh thổ Việt Nam 1.1.1 Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ 1.1.1.1 Vị trí địa lý Nước Việt Nam nằm rìa phía Đơng bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á Ở đất liền, VN giáp với Trung Quốc phía Bắc, phía Tây giáp với Lào Campuchia, phía Đơng phía Nam giáp với biển Đơng Trên biển, nước ta giáp với Trung Quốc, Philippin, Brunây, Malaixia, Campuchia, Thái Lan, Singapo Như vậy, Việt Nam vừa gắn với lục địa Châu Á rộng lớn vừa có phận biển Đơng thơng Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Việt Nam nằm ngã tư đường hàng hải hàng không quốc tế quan trọng từ Bắc xuống Nam từ Đông sang Tây, nối liền châu Á với châu Đại Dương, Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Có thể nói, giao thơng hàng hải biển Đông sôi động Đây vùng biển nhộn nhịp thứ hai giới (sau Địa Trung Hải) Hơn 1/3 lượng hàng hóa vận chuyển biển qua biển Đông, gấp kênh đào Suez gấp lần kênh Panama Trung bình 3km có tàu hàng, xem tuyến hàng hải huyết mạch mang tính chiến lược nhiều nước giới khu vực So với nhiều nước giới nước khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi việc mở rộng mối giao lưu kinh tế văn hóa với nước lân cận nước khác giới Hệ tọa độ địa lý phần đất liền nước ta xác định sau: - Điểm cực Bắc vĩ độ 23o23’B xã Lũng Cú, nằm cao nguyên Đồng Văn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang - Điểm cực Nam vĩ độ 8o34’B xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau - Điểm cực Tây kinh độ 102o09’Đ nằm đỉnh núi Khoan La San (cột mốc số 0), khu vực ngã ba biên giới Việt Nam, Lào Trung Quốc thuộc xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên - Điểm cực Đông kinh độ 109o24’Đ mũi Đơi thuộc xã Vạn Thạnh, bán đảo Hòn Gốm, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa Hệ tọa độ địa lý phần vùng biển nước ta kéo dài tới khoảng vĩ độ o 50’B từ khoảng kinh độ 101oĐ đến 117o20’Đ biển Đông Kinh tuyến 105oĐ chạy qua nước ta nên đại phận lãnh thổ nước ta nằm gọn khu vực múi thứ Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội Bài giảng Địa lý tự nhiên Việt Nam 1.1.1.2 Phạm vi lãnh thổ Lãnh thổ VN khối thống toàn vẹn, bao gồm vùng đất, vùng biển, vùng trời a Vùng đất Vùng đất gồm toàn phần đất liền hải đảo có tổng diện tích 331.212 km2 (theo niên giám thống kê 2006) Lãnh thổ Việt Nam phần đất liền có dáng hẹp ngang chạy dài theo hướng kinh tuyến với chiều dài gần 1650km.Chỗ rộng nước ta Bắc Bộ khoảng 600km chỗ hẹp Trung Bộ chưa đến 50km Việt Nam có 4600km đường biên giới đất liền Trong đó, đường biên giới tiếp giáp với Trung Quốc dài 1400km thuộc địa giới tỉnh Đường biên giới giáp với Campuchia dài 1100km thuộc địa giới 10 tỉnh Phần lớn đường biên giới đất liền VN miền núi tiếp giáp với Trung Quốc, Lào phần Campuchia đường ranh giới tự nhiên chạy dọc theo đỉnh núi, đường chia nước, hẻm núi thung lũng sông suối dễ nhận biết việc qua lại hai nước thuận lợi số cửa định Chỉ có số phận đường biên giới tiếp giáp với Campuchia nằm vùng hạ lưu sông Mê Kông Ở đoạn biên giới đất đai phẳng, dân cư đông đúc, đường sá thuận tiện nên việc giao lưu buôn bán hai nước trở nên dễ dàng Biên giới đất liền nước ta với nước xung quanh phân giới cắm mốc vào lịch sử Các vấn đề nảy sinh giải thông qua đàm phán, thương lượng bên hữu quan Việt Nam có đường bờ biển dài 3.260km hình chữ S, từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang) Đường bờ biển chạy dọc theo đất nước tạo điều kiện cho 28 số 63 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương có đường thơng thương biển có điều kiện trực tiếp khai thác tiềm to lớn biển Đơng Nước ta có 4000 đảo lớn nhỏ, phần lớn đảo ven bờ có quần đảo ngồi khơi xa Biển Đơng quần đảo Hồng Sa (Đà Nẵng) Trường Sa (Khánh Hoà) b Vùng biển Vùng biển nước ta bao gồm: nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa * Nội thủy Nội thủy vùng nước phía đường sở để tính lãnh hải quốc gia, bao gồm vùng nước cảng biển, vũng tàu, cửa sông, cửa vịnh, vùng nước Tại quốc gia ven biển có chủ quyền hồn tồn tối cao đầy đủ lãnh thổ Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội Bài giảng Địa lý tự nhiên Việt Nam đất liền Người tàu thuyền nước muốn vào phải xin phép phải đồng ý Việt Nam Ngày 12 tháng 11 năm 1982, Chính phủ nước ta tuyên bố quy định đường sở ven đường bờ biển để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam(xem Hình 1) Muốn xây dựng đường sở cần xác định điểm chuẩn.Điểm chuẩn đảo ven bờ mũi đất dọc bờ biển để vạch đường sở nước ta dựa sở pháp lý phù hợp với luật pháp tập quán quốc tế.11 điểm chuẩn để xây dựng đường sở VN, tuyên bố vào năm 1982 : Riêng đường sở quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, vịnh Bắc Bộ vịnh Thái Lan quy định sau chưa giải xong vấn đề chủ quyền phân định biên giới biển với nước liên quan Theo đó, vùng nội thủy nước ta biển song coi lãnh thổ đất liền * Lãnh hải Lãnh hải Việt Nam, theo tuyên bố Chính phủ nước ta ngày 12 tháng năm 1977, có chiều rộng 12 hải lý (1 hải lý = 1852m) Ranh giới phía ngồi lãnh hải coi biên giới quốc gia biển Trên thực tế, đường song song cách đường sở phía biển 12 hải lý *Tiếp giáp lãnh hải Tiếp giáp lãnh hải vùng biển quy định nhằm đảm bảo cho việc thực chủ quyền nước ven biển Vùng tiếp giáp lãnh hải nước ta quy định có chiều rộng 12 hải lý Trong vùng này, Nhà nước ta có quyền thực biện pháp bảo vệ an ninh quốc phòng, kiểm sốt thuế quan, quy định y tế, môi trường, di cư, nhập cư, * Vùng đặc quyền kinh tế Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội Bài giảng Địa lý tự nhiên Việt Nam Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển hợp với lãnh hải có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường sở Ở vùng này, Nhà nước ta có chủ quyền hồn tồn kinh tế để nước khác đặt đường ống dẫn dầu, dây cáp ngầm tàu thuyền, máy bay nước tự hàng hải hàng không, công ước quốc tế Luật biển quy định * Thềm lục địa Thềm lục địa nước ta Nhà nước quy định bao gồm đáy biển lòng đất biển thuộc phần kéo dài tự nhiên lục địa mở rộng lãnh hải VN cho đên bờ ngồi rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m Nơi bờ ngồi rìa lục địa cách đường sở không đến 200 hải lý thềm lục địa tính 200 hải lý Nhà nước ta có chủ quyền hồn tồn mặt thăm dò, khai thác, bảo vệ quản lý tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa VN Hình : Sơ đồ mặt cắt khái quát vùng biển VN Như vậy, theo quan điểm chủ quyền quốc gia VN có chủ quyền vùng biển rộng, khoảng triệu km2 biển Đông c Vùng trời Vùng biển VN khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta, đất liền xác định đường biên giới, biển ranh giới phía ngồi lãnh hải không gian hải đảo 1.1.2 Ý nghĩa vị trí địa lý Vị trí địa lý lãnh thổ yếu tố địa lý có ý nghĩa quan trọng chi phối đặc điểm tự nhiên lãnh thổ Ý nghĩa tự nhiên vị trí địa lý nước ta biểu cụ thể trênmột số điểm sau: - Việt Nam nằm hoàn tồn vành đai nóng nội chí tuyến nửa cầu Bắc gần sát với chí tuyến nên có sắc thái chung thiên nhiên vùng nhiệt đới, tương tư Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội Bài giảng Địa lý tự nhiên Việt Nam nước có vĩ độ (Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma, Ấn Độ, phần nam bán đảo Arap, nước châu Phi nhiệt đới Trung Mỹ) - Việt Nam có phận lớn nằm biển Đơng, biển lớn Thái Bình Dương, khu dự trữ nhiệt ẩm dồi dào, có tác động sâu sắc tới thiên nhiên Việt Nam - Việt Nam nằm trung tâm khu vực Đông Nam Á, ba hệ thống khu vực châu Á gió mùa điển hình, với hai mùa rõ rệt: mùa đông thời kỳ hoạt động gió mùa Đơng Bắc, mùa hạ thời kỳ hoạt động gió mùa Tây Nam, tạo nên đặc điểm gió mùa cuaủ khí hậu Việt Nam lvà sắc thái nhiệt đới ẩm gió mùa thiên nhiên Việt Nam - Việt Nam nằm vị trí thuộc đới cảnh quan điển hình vành đai nóng đới rừng nhiệt đới đới rừng xích đạo nên phong phú thành phần loài sinh vật bao gồm khu hệ sinh vật Hoa Nam (Trung Quốc), Ấn Độ - Mianma Mã Lai – Inđônêxia, luồng di cư hàng năm loài chim sinh vật biển từ vùng xứ lạnh ôn đới - VN nằm vị trí tiếp giáp nối liền lục địa đại dương, có quan hệ với vành đai sinh khống Thái Bình Dương vành đai sinh khống Địa Trung Hải nên có tài ngun khống sản phong phú đa dạng, đặc biệt dầu khí, than đá, thiếc, nhơm, sắt, vàng, - Vị trí hình thể nước ta tạo nên phân hóa đa dạng tự nhiên miền Bắc với miền Nam, miền núi đồng bằng, ven biển, hải đảo, hình thành vùng tự nhiên khác - Do nằm khu vực biển nhiệt đới Tây Thái Bình Dương, trung tâm phát sinh bão lớn giới 1.2 Lịch sử phát triển tự nhiên lãnh thổ Việt Nam 1.2.1 Sơ lược lịch sử hình thành lớp vỏ Trái Đất Lịch sử phát triển lớp vỏ địa lý Trái Đất chứng minh với chứng cụ thể phát triển giới hữu sinh Trong tầng đá cổ có tuổi gần tỷ năm giữ tàn tích sinh vật đơn giản thuộc loại vi khuẩn cổ sơ chứng minh sống tồn Từ đại Cổ sinh nay, lịch sử phát triển Trái Đất hia làm ba giai đoạn gắn liền với vận động lớn vỏ Trái Đất quy mô tồn cầu - Giai đoạn tạo núi Calêđơni kéo dài khoảng 130 triệu năm, diễn kỉ Cambri, cách 540 triệu năm, Ocđovic cách 500 triệu năm, Silua cách 435 triệu năm thuộc đại Cổ sinh Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội Bài giảng Địa lý tự nhiên Việt Nam - Giai đoạn tạo núi Hecxini kéo dài khoảng 160 triệu năm, diễn kỷ Đêvon cách dây 410 triệu năm, Cácbon cách 355 triệu năm; cách 329 triệu năm, thuộc đại Cổ sinh - Giai đoạn tạo núi Anpi diễn suốt đại Trung sinh kéo dài 185 triệu năm, bao gồm kỷ Triat cách 250 triệu năm, kỷ Jura cách 203 triệu năm, Krêta cách 135 triệu năm đại Tân sinh kéo dài khoảng 65 triệu năm Giai đoạn tạo núi Anpi kéo dài khoảng 25 triệu năm tiếp diễn ngày Trải qua ba giai đoạn trên, bề mặt Trái Đất có q trình phát triển lâu dài phức tạp theo chiều hướng chung biến đổi từ chỗ toàn địa máng sang tồn có tính chất Theo quan điểm động học thuyết kiến tạo mảng, toàn thạch khung mảng có khả động nằm mềm Quyển mềm xác định nằm độ sâu từ 100 đến 400 km Toàn bề mặt Trái Đất phân thành mảng số mảng phụ khác Bảy mảng mảng Âu – Á, mảng Ấn – Úc, mảng Thái Bình Dương, mảng Bắc Mỹ, mảng Nam Mỹ, mảng Châu Phi mảng Châu Nam Cực Trong trình phát triển bề mặt trái đất mảng biến đổi chuyển dịch Lãnh thổ Việt Nam nằm mảng lục địa Á – Âu nên chắn chịu tác động mảng lục địa trình chuyển dịch Cùng với phát triển địa hình bề mặt Trái Đất, khí hậu Trái Đất có biến đổi lớn Ở quy mơ tồn cầu, xác định có biến đổi khí hậu trở nóng vào kỉ Cambri, trở lạnh vào kỷ Đệ Tứ, khô hạn kỷ Triat… Ở quy mô cục số nơi Trái Đất có khí hậu khác xa so với khí hậu nay; phía bắc Xibia (Nga) vào kỷ Silua có khí hậu nón có đá vơi san hô Ở số nơi Ấn Độ, Nam Phi, Ôxtrâylia, Nam Mỹ hiệ nằm vùng vĩ độ thấp vào kỷ Pecmi lạnh với tồn lớp phủ băng hà núi Ở Grinlen đảo phủ băng quanh năm vào kỷ Đệ tam có rừng giống rừng Địa Trung Hải Đầu Đệ tứ thời kỳ Trái Đất trở lạnh, băng hà phát triển bao phủ tới 43 triệu km2 bề mặt Trái Đất Sự phát triển sinh chứng minh rõ ràng cho phát triển lớp vỏ địa lý Trái Đất với mốc lớn như: - Vào thời kỳ Cambri xuất loại thực vật rêu, mộc tặc, dương xỉ, thực vật thuộc Quyết trần, động vật sống nước - Vào thời kỳ Silua xuất động vật cạn loại thực vật bào tử, ám tiêu san hô biển - Vào thời kỳ Đêvon, động vật thực vật cạn phát triển, xuất loài cá Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội Bài giảng Địa lý tự nhiên Việt Nam - Vào cuối tjời kỳ Cacbon, thảm thực vật rừng phong phú làm vật liệu khởi đầu cho mỏ than sau - Thời kỳ Pecmi, xuất lồi động vật bò sát, thực vật có hoa hạt trần - Thời kỳ Triatxuất lồi động vật có vú chim - Thời kỳ Jura, phát triển thực vật hạt trần, bò sát khổng lồ - Thời kỳ Krêta, phát triển thực vật hạt kín, dải rừng hỗn hợp chiếm ưu Bò sát khổng lồ bị tiêu diệt - Đến đại Tân sinh có biểu rõ rệt tính địa đới thảm thực vật phân dị với xuất đới đài nguyên, hoang mang, nửa hoang mạc, đài nguyên rừng Động vật có vú xuất - Đầu kỷ Đệ tứ loài động thực vật phong phú ngày đặc biệt có xuất lồi người 1.2.2 Lịch sử hình thành tự nhiên Việt Nam 1.2.2.1 Giai đoạn tiền Cambri - Cách – tỷ năm, kết thúc cách 570 triệu năm - Qua thời gian dài hàng tỷ năm với nhiều vận động kiến tạo ( nâng lên, hạ xuống ) nối tiếp biến vỏ lục địa Đông Nam Á từ vỏ đại dương thành lục địa bao gồm vận động + Nâng lên làm cho đại dương trở thành lục địa + Tách giãn biến lục địa thành đại dương - Kết quả: làm cho vỏ lục địa Đông Nam Á bị xáo trộn, bị macma xâm nhập, trầm tích biến chất nhiều lần làm cho ngày vỏ lục địa Đông Nam Á phức tạp Lớp phủ địa chất dày xếp + Cuối lớp đá Gnai + Tầng đá hoa diệp thạch kết tinh + Trên đá biến chất yếu granit 1.2.2.2 Giai đoạn Cổ kiến tạo Cách khoảng 570 triệu năm kết thúc cách 65 triệu năm bao gồm thời kì nâng sụp với nhiều pha xâm nhập phun trào Chia chu kì a Chu kì Calêđơni: Chu kì diện từ Cambri đến Silua dài 175 triệu năm kết thúc cách 395 triệu năm Gồm phần: – Pha trầm tích ( sụp võng trầm tích lắng đọng ): xảy vào Cambri đến Ođovic trung Kết quả: hình thành lớp trầm tích vơi chứa vôi – Pha uốn nếp ( nậng lên ): xảy từ Odovic trung đến Silua thượng Kết quả: mở rộng khu Việt Bắc hình thành cánh cung duyên hải Riêng địa máng Trường Sơn Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội Bài giảng Địa lý tự nhiên Việt Nam - Có vai trò to lớn việc giữ lại nguyên tố địa hóa; chống xói mòn giữ ẩm cho đất; kiểu thực bì khác tạo nên đa dạng loại đất,… f Thời gian: diễn lâu dài - Có làm đồng hóa khác biệt q trình feralit - Có lại tăng cường biến dị hình thành loại đất mùn, đất xám, đất xói mòn, đất phèn,… Ví dụ: Đất đồi núi: 65 triệu năm Đất đồng bằng: 1-2 triệu năm g Con người: - Tích cực: mở mang cải tạo đất trồng, lấn biển, thau chua rửa mặn, làm thủy lợi, bón phân, chọn giống thích hợp,… - Tiêu cực: đốt rừng làm nương rẫy, phá rừng bừa bãi, cày bừa không kỹ thuật,… làm nghèo kiệt đất Tính đa dạng phức tạp thổ nhưỡng VN chịu tác động quy luật địa lý bản, quy luật địa đới quy luật phi địa đới Lãnh thổ nước ta có tính bán đảo hẹp ngang, nhiều đồi núi, đới địa lý khó biểu trực tiếp mà thơng qua tác động khí hậu địa đới lên nhân tố phi địa đới khác địa hình, nham thạch, tương tác biển đất liền  Hệ quả: Phân loại đất Hội KH đất Việt Nam dựatheo hệ thống phân vị FAO-UNESCO có: - 19 nhóm - 54 đơn vị đất 6.1.2 Thổ nhưỡng vùng nhiệt đới ẩm, gió mùa 6.1.2.1 Khái niệm: Đất feralit loại đất có tích lũy cao oxit Fe Al hình thành điều kiện nhiệt độ cao, lượng mưa lớn, khiến cho phong hóa nham thạch diễn mạnh mẽ, đặc biệt phong hóa hóa học mang tính oxi hóa 6.1.2.2 Nguyên nhân - Mặc dù có hoạt động gió mùa đơng bắc tạo nên mùa đơng lạnh bất thường, thời gian lạnh với t0 1,0 >0,25 Mặn nhiều 0,5-1,0 0,15-0,25 Mặn trung bình 0,25 0,05-0,15 Mặn

Ngày đăng: 17/11/2017, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan