Bài giảng địa lí tự nhiên việt nam

143 252 0
Bài giảng địa lí tự nhiên việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) ĐỊATỰ NHIÊN VIỆT NAM (Dành cho Sinh viên ngành Địa lý học, hệ quy) Giảng viên: NGUYỄN HỮU DUY VIỄN Năm 2017 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN A PHẦN KHÁI QUÁT CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LÃNH THỔ VIỆT NAM 1.1 VỊ TRÍ, GIỚI HẠN LÃNH THỔ Ý NGHĨA CỦA VỊ TRÍ ĐỊA LÝ ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN VIỆT NAM .6 1.1.1 Vị trí địa 1.1.2 Giới hạn lãnh thổ 1.1.3 Ý nghĩa vị trí địa 1.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM .9 1.2.1 Tự nhiên Việt Nam mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa .9 1.2.2 Tính bán đảo tự nhiên Việt Nam 11 1.2.3 Tự nhiên Việt Nam có cảnh quan đồi núi chiếm ưu .11 1.2.4 Tự nhiên Việt Nam mang tính chất phân hóa đa dạng, phức tạp 13 CHƯƠNG LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA LÃNH THỔ TỰ NHIÊN VIỆT NAM 16 2.1 GIAI ĐOẠN TIỀN CAMBRI .17 2.2 GIAI ĐOẠN CỔ KIẾN TẠO .17 2.3 GIAI ĐOẠN TÂN KIẾN TẠO 18 2.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM 20 2.4.1 Các mỏ nội sinh 20 2.4.2 Các mỏ ngoại sinh 20 CHƯƠNG ĐỊA HÌNH VIỆT NAM 22 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH VIỆT NAM 22 3.1.1 Đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình 22 3.1.2 Hệ núi Việt Nam già, tân kiến tạo nâng lên làm trẻ lại 22 3.1.3 Địa hình Việt Nam tạo nên nhiều bậc, nhiều bề mặt có độ cao khác 23 3.1.4 Địa hình Việt Nam thể tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa 23 3.2 CÁC KIỂU ĐỊA HÌNH .24 3.2.1 Địa hình đồi núi 24 3.2.2 Địa hình cao nguyên .24 3.2.3 Địa hình đồi 25 3.2.4 Địa hình đồng .25 3.2.5 Địa hình đặc biệt 25 3.3 CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH 25 3.3.1 Địa hình đồi núi 25 3.3.2 Địa hình đồng .26 3.3.3 Địa hình bờ biển thềm lục địa 27 CHƯƠNG KHÍ HẬU VIỆT NAM 30 4.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHÍ HẬU VIỆT NAM 30 4.1.1 Vị trí địa 30 4.1.2 Địa hình .30 4.1.3 Hồn lưu khí hậu 30 4.1.4 Sự kết hợp chế độ gió mùa địa hình địa phương .30 4.2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KHÍ HẬU VIỆT NAM 30 4.2.1 Mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa 30 4.2.2 Phân hóa đa dạng, phức tạp 31 4.2.3 Khí hậu diễn biến thất thường 32 4.3 CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU 33 4.3.1 Chế độ nhiệt 33 4.3.2 Chế độ gió .34 4.3.3 Chế độ mưa 35 4.3.4 Bão 35 4.4 SỰ PHÂN HĨA KHÍ HẬU 35 4.4.1 Mục đích phân vùng khí hậu 35 4.4.2 Các cấp phân vùng khí hậu 36 4.4.3 Sơ đồ phân vùng khí hậu 36 CHƯƠNG THỦY VĂN VIỆT NAM 38 5.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA SƠNG NGỊI VIỆT NAM .38 5.1.1 Mạng lưới sơng ngòi dày đặc, nguồn nước phong phú, nhiều phù sa .38 5.1.2 Thủy chế sơng ngòi theo mùa biến động bất thường .38 5.1.3 Đặc điểm hình thái sơng ngòi phản ánh cấu trúc địa hình tính chất nham thạch 39 5.1.4 Chế độ nước sơng ngòi có biến động bất thường 39 5.2 CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN 40 5.2.1 Hệ thống sông miền Bắc 40 5.2.2 Hệ thống sông miền Trung 41 5.2.3 Hệ thống sông miền Nam 42 5.3 ĐẶC ĐIỂM HỒ VÀ NƯỚC NGẦM 42 5.3.1 Diện tích, giới hạn 42 5.3.2 Đặc điểm khí hậu hải vân .43 CHƯƠNG THỔ NHƯỠNG VIỆT NAM 45 6.1 CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH THỔ NHƯỠNG VIỆT NAM 45 6.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA THỔ NHƯỠNG VIỆT NAM .45 6.2.1 Phân hóa đa dạng, phức tạp 45 6.2.2 Thổ nhưỡng vùng nhiệt đới ẩm, gió mùa .47 6.2.3 Dễ bị thối hóa 48 6.3 CÁC LOẠI ĐẤT CHÍNH Ở VIỆT NAM 49 6.3.1 Đất cát biển 49 6.3.2 Đất mặn 49 6.3.3 Đất chua, phèn 50 6.3.4 Đất glây 50 6.3.5 Đất than bùn 50 6.3.6 Đất phù sa .50 6.3.7 Đất xám 51 6.3.8 Đất đỏ 51 6.3.9 Các loại đất khác 51 CHƯƠNG SINH VẬT VIỆT NAM 53 7.1 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH VẬT VIỆT NAM 53 7.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA SINH VẬT VIỆT NAM 53 7.2.1 Sinh vật VN tiêu biểu cho sinh vật nhiệt đới ẩm, gió mùa 53 7.2.2 Sinh vật VN đa dạng, phong phú 53 7.2.3 Rừng nguyên sinh động vật hoang dã bị giảm sút nghiêm trọng 54 7.3 CÁC ĐỊA HỆ SINH THÁI CHÍNH Ở VIỆT NAM 55 7.3.1 Hệ sinh thái rừng rậm nội chí tuyến gió mùa ẩm thường xanh (nhiệt ẩm cao) 55 7.3.2 Hệ sinh thái rừng rậm nội chí tuyến gió mùa ẩm, nửa rụng hay rụng 55 7.3.3 Hệ sinh thái rừng thưa nội chí tuyến gió mùa khơ rụng hay kim 55 7.3.4 Hệ sinh thái xavan nội chí tuyến gió mùa khơ 55 7.3.5 Hệ sinh thái rừng rậm chí tuyến gió mùa ẩm thường xanh núi thấp 55 7.3.6 Hệ sinh thái rừng thưa chí ến gió mùa ẩm kim núi thấp 56 7.3.7 Hệ sinh thái rừng rậm chí tuyến gió mùa ẩm hỗn giao núi trung bình 56 7.3.8 Hệ sinh thái rừng ơn đới gió mùa lùn đỉnh núi cao 56 7.3.9 Hệ sinh thái rừng ngập mặn nội chí tuyến gió mùa 56 7.3.10 Hệ sinh thái rừng tràm nội chí tuyến gió mùa .56 7.3.11 Hệ sinh thái cồn cát ven biển nội chí tuyến gió mùa .56 7.3.12 Hệ sinh thái nơng nghiệp nội chí tuyến gió mùa 56 PHẦN B PHẦN KHU VỰC 70 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN VÙNG ĐỊATỰ NHIÊN VIỆT NAM .70 1.1 CÁC QUY LUẬT PHÂN HOÁ CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM 70 1.1.1 Quy luật phân hoá địa đới .70 1.1.2 Quy luật phân hoá phi địa đới .73 1.1.3 Mối quan hệ quy luật biểu Việt Nam 79 1.2 NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN VÙNG ĐỊA TỰ NHIÊN VIỆT NAM 80 1.2.1 Các nguyên tắc phân vùng 80 1.2.2 Các phương pháp phân vùng địa tự nhiên 81 1.3 HỆ THỐNG CÁC ĐƠN VỊ PHÂN VỊ CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM .83 1.3.1 Khái niệm 83 1.3.2 Khái quát hệ thống phân vị sử dụng để phân vùng địa tự nhiên Việt Nam .83 1.3.3 Những tiêu để chẩn đoán cấp phân vị 87 CHƯƠNG MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ 91 2.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MIỀN 91 2.2 ĐẶC ĐIỂM CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA MIỀN 91 2.2.1 Địa chất 91 2.2.2 Địa hình .91 2.2.3 Khí hậu 92 2.2.4 Thủy văn .92 2.2.5 Lớp phủ thổ nhưỡng – Sinh vật 92 2.3 SỰ PHÂN HÓA TRONG MIỀN 93 2.3.1 Khu Việt Bắc 93 2.3.2 Khu Đông Bắc 95 2.3.3 Khu đồng Bắc Bộ 97 CHƯƠNG MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ .100 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MIỀN 100 3.1.1 Có hoạt động địa máng mạnh Việt Nam, nâng mạnh Tân kiến tạo 100 3.1.2 Địa hình có cấu trúc hướng tây bắc - đơng nam tính chất cổ trẻ lại 100 3.1.3 Ảnh hưởng gió mùa cực đới tới miền giảm sút biến tính mạnh 100 3.1.4 Có hội tụ nhiều luồng di cư sinh vật, đặc biệt luồng Himalaya Vân Quý 100 3.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA MIỀN .101 3.2.1 Địa chất .101 3.2.2 Địa hình .101 3.2.3 Khí hậu 102 3.2.4 Thủy văn .102 3.2.5 Thổ nhưỡng, sinh vật 103 3.3 SỰ PHÂN HÓA TRONG MIỀN 103 3.3.1 Khu Tây Bắc 103 3.3.2 Khu Bắc Trường Sơn 107 3.3.3 Khu đồng Bình – Trị – Thiên Thanh – Nghệ – Tĩnh 109 CHƯƠNG MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ .113 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MIỀN 113 4.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA MIỀN .113 4.2.1 Đặc điểm địa chất .113 4.2.2 Đặc điểm địa hình .115 4.2.3 Đặc điểm khí hậu 116 4.2.4 Đặc điểm thuỷ văn 118 4.2.5 Thổ nhưỡng 119 4.2.6 Các hệ sinh thái 120 4.2 SỰ PHÂN HÓA TRONG MIỀN 123 4.2.1 Khu Nam Trường Sơn 124 4.2.2 Khu đồng ven biển Nam Trung Bộ 131 4.2.3 Khu Đông Nam Bộ .133 4.2.4 Khu Tây Nam Bộ hay đồng sông Cửu Long .136 BẢO VỆ TỰ NHIÊN Error! Bookmark not defined CÂU HỎI ÔN TẬP .141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng Địatự nhiên Việt Nam soạn cho sinh viên ngành Địa lý học Nội dung giảng gồm phần: phần khái quát phần khu vực Trong trình biên soạn giảng, tác giả sử dụng nhiều tài liệu tham khảo cơng trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, quan kết nghiên cứu mà tác giả sử dụng đưa vào giảng Bài giảng Địatự nhiên Việt Nam chắn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong nhận sựu đóng ý để giảng hồn thiện GIẢNG VIÊN PHẦN A PHẦN KHÁI QUÁT CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LÃNH THỔ VIỆT NAM 1.1 VỊ TRÍ, GIỚI HẠN LÃNH THỔ Ý NGHĨA CỦA VỊ TRÍ ĐỊA LÝ ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN VIỆT NAM 1.1.1 Vị trí địa lý Nước Việt Nam nằm rìa phía Đơng bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á Ở đất liền, VN giáp với Trung Quốc phía Bắc, phía Tây giáp với Lào Campuchia, phía Đơng phía Nam giáp với biển Đông Trên biển, nước ta giáp với Trung Quốc, Philippin, Brunây, Malaixia, Campuchia, Thái Lan, Singapo Như vậy, Việt Nam vừa gắn với lục địa Châu Á rộng lớn vừa có phận biển Đơng thơng Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Việt Nam nằm ngã đường hàng hải hàng không quốc tế quan trọng từ Bắc xuống Nam từ Đông sang Tây, nối liền châu Á với châu Đại Dương, Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Có thể nói, giao thông hàng hải biển Đông sôi động Đây vùng biển nhộn nhịp thứ hai giới (sau Địa Trung Hải) Hơn 1/3 lượng hàng hóa vận chuyển biển qua biển Đông, gấp kênh đào Suez gấp lần kênh Panama Trung bình 3km có tàu hàng, xem tuyến hàng hải huyết mạch mang tính chiến lược nhiều nước giới khu vực So với nhiều nước giới nước khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi việc mở rộng mối giao lưu kinh tế văn hóa với nước lân cận nước khác giới Hệ tọa độ địa lý phần đất liền nước ta xác định sau: - Điểm cực Bắc vĩ độ 23o23’B xã Lũng Cú, nằm cao nguyên Đồng Văn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang - Điểm cực Nam vĩ độ 8o34’B xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau - Điểm cực Tây kinh độ 102o09’Đ nằm đỉnh núi Khoan La San (cột mốc số 0), khu vực ngã ba biên giới Việt Nam, Lào Trung Quốc thuộc xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên - Điểm cực Đông kinh độ 109o24’Đ mũi Đôi thuộc xã Vạn Thạnh, bán đảo Hòn Gốm, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa Hệ tọa độ địa lý phần vùng biển nước ta kéo dài tới khoảng vĩ độ o 50’B từ khoảng kinh độ 101oĐ đến 117o20’Đ biển Đông Kinh tuyến 105oĐ chạy qua nước ta nên đại phận lãnh thổ nước ta nằm gọn khu vực múi thứ 1.1.2 Giới hạn lãnh thổ Lãnh thổ VN khối thống toàn vẹn, bao gồm vùng đất, vùng biển, vùng trời a Vùng đất Vùng đất gồm toàn phần đất liền hải đảo có tổng diện tích 331.212 km2 (theo niên giám thống kê 2006) Lãnh thổ Việt Nam phần đất liền có dáng hẹp ngang chạy dài theo hướng kinh tuyến với chiều dài gần 1650km Chỗ rộng nước ta Bắc Bộ khoảng 600km chỗ hẹp Trung Bộ chưa đến 50km Việt Nam có 4600km đường biên giới đất liền Trong đó, đường biên giới tiếp giáp với Trung Quốc dài 1400km thuộc địa giới tỉnh Đường biên giới giáp với Campuchia dài 1100km thuộc địa giới 10 tỉnh Phần lớn đường biên giới đất liền VN miền núi tiếp giáp với Trung Quốc, Lào phần Campuchia đường ranh giới tự nhiên chạy dọc theo đỉnh núi, đường chia nước, hẻm núi thung lũng sông suối dễ nhận biết việc qua lại hai nước thuận lợi số cửa định Chỉ có số phận đường biên giới tiếp giáp với Campuchia nằm vùng hạ lưu sông Mê Kông Ở đoạn biên giới đất đai phẳng, dân cư đông đúc, đường sá thuận tiện nên việc giao lưu buôn bán hai nước trở nên dễ dàng Biên giới đất liền nước ta với nước xung quanh phân giới cắm mốc vào lịch sử Các vấn đề nảy sinh giải thông qua đàm phán, thương lượng bên hữu quan Việt Nam có đường bờ biển dài 3.260km hình chữ S, từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang) Đường bờ biển chạy dọc theo đất nước tạo điều kiện cho 28 số 63 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương có đường thơng thương biển có điều kiện trực tiếp khai thác tiềm to lớn biển Đông Nước ta có 4000 đảo lớn nhỏ, phần lớn đảo ven bờ có quần đảo ngồi khơi xa Biển Đơng quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng) Trường Sa (Khánh Hoà) b Vùng biển Vùng biển nước ta bao gồm: nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa * Nội thủy Nội thủy vùng nước phía đường sở để tính lãnh hải quốc gia, bao gồm vùng nước cảng biển, vũng tàu, cửa sông, cửa vịnh, vùng nước Tại quốc gia ven biển có chủ quyền hồn tồn tối cao đầy đủ lãnh thổ đất liền Người tàu thuyền nước muốn vào phải xin phép phải đồng ý Việt Nam Ngày 12 tháng 11 năm 1982, Chính phủ nước ta tuyên bố quy định đường sở ven đường bờ biển để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam (xem Hình 1) Muốn xây dựng đường sở cần xác định điểm chuẩn Điểm chuẩn đảo ven bờ mũi đất dọc bờ biển để vạch đường sở nước ta dựa sở pháp lý phù hợp với luật pháp tập quán quốc tế 11 điểm chuẩn để xây dựng đường sở VN, tuyên bố vào năm 1982 (Bảng 1): Bảng 1: Vị trí điểm chuẩn Riêng đường sở quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, vịnh Bắc Bộ vịnh Thái Lan quy định sau chưa giải xong vấn đề chủ quyền phân định biên giới biển với nước liên quan Theo đó, vùng nội thủy nước ta biển song coi lãnh thổ đất liền * Lãnh hải Lãnh hải Việt Nam, theo tuyên bố Chính phủ nước ta ngày 12 tháng năm 1977, có chiều rộng 12 hải lý (1 hải lý = 1852m) Ranh giới phía ngồi lãnh hải coi biên giới quốc gia biển Trên thực tế, đường song song cách đường sở phía biển 12 hải lý * Tiếp giáp lãnh hải Tiếp giáp lãnh hải vùng biển quy định nhằm đảm bảo cho việc thực chủ quyền nước ven biển Vùng tiếp giáp lãnh hải nước ta quy định có chiều rộng 12 hải lý Trong vùng này, Nhà nước ta có quyền thực biện pháp bảo vệ an ninh quốc phòng, kiểm sốt thuế quan, quy định y tế, môi trường, di cư, nhập cư, * Vùng đặc quyền kinh tế Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển hợp với lãnh hải có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường sở Ở vùng này, Nhà nước ta có chủ quyền hồn tồn kinh tế để nước khác đặt đường ống dẫn dầu, dây cáp ngầm tàu thuyền, máy bay nước tự hàng hải hàng không, công ước quốc tế Luật biển quy định * Thềm lục địa Thềm lục địa nước ta Nhà nước quy định bao gồm đáy biển lòng đất biển thuộc phần kéo dài tự nhiên lục địa mở rộng lãnh hải VN cho đên bờ ngồi rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m Nơi bờ ngồi rìa lục địa cách đường sở khơng đến 200 hải lý thềm lục địa tính 200 hải lý Nhà nước ta có chủ quyền hồn tồn mặt thăm dò, khai thác, bảo vệ quản lý tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa VN Hình 1: Sơ đồ mặt cắt khái quát vùng biển VN Như vậy, theo quan điểm chủ quyền quốc gia VN có chủ quyền vùng biển rộng, khoảng triệu km2 biển Đông c Vùng trời Vùng biển VN khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta, đất liền xác định đường biên giới, biển ranh giới phía ngồi lãnh hải khơng gian hải đảo 1.1.3 Ý nghĩa vị trí địa lý Vị trí địa lý lãnh thổ yếu tố địa lý có ý nghĩa quan trọng chi phối đặc điểm tự nhiên lãnh thổ Ý nghĩa tự nhiên vị trí địa lý nước ta biểu cụ thể số điểm sau: - Việt Nam nằm hoàn toàn vành đai nóng nội chí tuyến nửa cầu Bắc gần sát với chí tuyến nên có sắc thái chung thiên nhiên vùng nhiệt đới, tương nước có vĩ độ (Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma, Ấn Độ, phần nam bán đảo Arap, nước châu Phi nhiệt đới Trung Mỹ) - Việt Nam có phận lớn nằm biển Đơng, biển lớn Thái Bình Dương, khu dự trữ nhiệt ẩm dồi dào, có tác động sâu sắc tới thiên nhiên Việt Nam - Việt Nam nằm trung tâm khu vực Đông Nam Á, ba hệ thống khu vực châu Á gió mùa điển hình, với hai mùa rõ rệt: mùa đông thời kỳ hoạt động gió mùa Đơng Bắc, mùa hạ thời kỳ hoạt động gió mùa Tây Nam, tạo nên đặc điểm gió mùa cuaủ khí hậu Việt Nam lvà sắc thái nhiệt đới ẩm gió mùa thiên nhiên Việt Nam - Việt Nam nằm vị trí thuộc đới cảnh quan điển hình vành đai nóng đới rừng nhiệt đới đới rừng xích đạo nên phong phú thành phần loài sinh vật bao gồm khu hệ sinh vật Hoa Nam (Trung Quốc), Ấn Độ - Mianma Mã Lai – Inđônêxia, luồng di cư hàng năm loài chim sinh vật biển từ vùng xứ lạnh ơn đới - VN nằm vị trí tiếp giáp nối liền lục địa đại dương, có quan hệ với vành đai sinh khống Thái Bình Dương vành đai sinh khống Địa Trung Hải nên có tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng, đặc biệt dầu khí, than đá, thiếc, nhơm, sắt, vàng, - Vị trí hình thể nước ta tạo nên phân hóa đa dạng tự nhiên miền Bắc với miền Nam, miền núi đồng bằng, ven biển, hải đảo, hình thành vùng tự nhiên khác - Do nằm khu vực biển nhiệt đới Tây Thái Bình Dương, trung tâm phát sinh bão lớn giới 1.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM 1.2.1 Tự nhiên Việt Nam mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa * Ngun nhân: Vị trí nội chí tuyến Biển Đơng Địa gió mùa Châu Á Lượng mưa ẩm cao Vòng đai nhiệt đới Gió mùa Khí hậu nhiệt đới, ẩm, gió mùa Mạng sơng ngòi dầy đặc, nhiều nước, giầu phù sa, chế độ nước theo mùa Đất Feralit Hệ ST rừng nhiệt đới ẩm gió mùa Hội tụ nội chí tuyến Cấu trúc địa chất kiến tạo Lịch sử phát triển lãnh thổ Địa hình nhiều đồi núi (Tân kiến tạo) Đồi núi thấp ưu Địa hình Xâm thực Bồi tụ Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa đất Feralit thuộc vòng đai nhiệt đới Hình Nguyên nhân hình thành đặc điểm tự nhiên Việt Nam THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA 800 – 1000m vào khoảng 11 – 290C tổng nhiệt năm đạt 7000 – 80000C tương đương với nhiệt khu Đông Bắc Tây Bắc.Biên độ nhiệt năm nhỏ tương đương với Nam Bộ biên độ nhiệt ngày lại lớn khoảng – 100C tương đương khu núi Tây Bắc Chế độ hoàn lưu khí vừa mang đặc điểm chung đới gió mậu dịch vừa mang đặc điểm chủa khu vực gió mùa.Mùa hè hoàn toàn lệ thuộc vào hệ thống nhiệt đới (gió mậu dịch gió mùa xích đao ) mùa đơng bị chi phối hệ thống gió mậu dịch gió mùa cực đới.Là vung có mưa nhiều, phần lớn diện tích có lượng mưa > 2000mm chênh lệch lớn vùng.Hai trung tâm mưa lớn Ngọc Linh Bảo Lộc > 2800mm.Vùng mưa thấp thung lũng sông Ba 1200mm Lượng mưa tập trung vao mùa hè từ tháng đến tháng 10 chiếm 80 – 90% lượng mưa năm d Thủy văn: - Đặc điểm chung: Nam Trường Sơn khu vực đầu nguồn nhiều sông lớn, sông tập hợp thành hệ thống lớn chảy theo ba hướng chính: + Hệ thống sông Thu Bồn, sông Trà Khúc sông Ba chảy sườn đông Trường Sơn đổ biển Đông + Hệ thống sông Mê Công ( Xê xan, Xrêpok ) chảy phía tây nhập vào dòng Mê Cơng đất CamPuChia + Hệ thống sông Đồng Nai phụ lưu chảy phía đơng đơng nam qua khu Đông Nam Bộ đổ biển Đông Hệ thống sơng suối khu vực có quan hệ mật thiết với cấu trúc địa chất địa hình khu vực nên sơng đổ Đơng Trường Sơn thường nhỏ, ngắn dốc sơng đổ phía tây phía nam có tính phân bậc rõ rệt.Phần lớn sông thượng lưu hay trung lưu sông lớn.Mật độ mạng lưới sông suối tương đối thưa đạt 0,5km/km2 Trung bình hàng năm lưu vực sơng Nam Trường Sơn đón nhận lượng mưa gần 2000mm (xấp xĩ lưu vực sông Hồng).Song loãnh thổ Nam Trường Sơn kéo dài theo phương kinh tuyến , địa hình phức tạp, mưa gió phân mùa rõ rêt.Vì chế độ dòng chảy tồn lưu vực khơng đồng Bảng 28: Đặc trưng dòng chảy bình qn nhiều năm số sơng: Lớp Lưu Hệ số Mơ đuyn Lượng dòng Lưu lượng Sơng dòng dòng mưa mm chảy lượng(m3/s) năm (tỉ chảy chảy(l/s/km2) mm m3) Xê xan 2010 0,45 905 28,6 328 10,6 S.Ba 1500 0,4 600 19 24,1 0,76 Xrepok 1750 0,4 600 19 24,1 0,76 Đồng 2150 0,43 912 29,0 280 8,6 Nai Chế độ dòng chảy: Chế độ dòng cháy sơng ngòi có phân hóa rõ rệt theo mùa phù hợp với mùa mưa mùa cạn vùng.: + Về mùa lũ: Vào tháng , bước vào mùa mưa Nam Trường Sơn chưa gây lũ sơng suối , đất đai khu vực sau mùa khô kéo dài rút kiệt nước.Đến tháng 7,8 bước vào mùa lũ tạo thời kỳ chuyển tiếp kéo dài - tháng tùy thuộc vào lượng mưa, độ dốc, độ thấm nước, độ phủ rừng 128 khu vực.Mùa mưa kết thúc vào tháng 11, lượng nước mùa lũ chiếm 65 – 70 % dòng chảy năm ( riêng tháng 10 chiếm 20%).Chế độ lũ sông suối khu vực nhìn chung lũ nhỏ, đỉnh thấp, lượng nước khơng lớn,rieng sông Ba lũ thành trận rõ rệt, đỉnh lũ cao,dâng nhanh rút nhanh + Về mùa cạn: Bắt đầu từ tháng 12 – , nước sơng bắt đầu rút nhanh, dòng chảy chủ yếu nước ngầm cung cấp.Loại sơng suối tạm thời có nước mùa lũ thường có diện tích lưu vực khơng lớn ( 10 km2) khơng rừng đầu nguồn vùng mưa, tầng đất khơ cằn.Mùa cạn thường kéo dài khơng có mưa, nóng, gió mạnh trình bốc lớn mức độ kiệt trầm trọng nơi khác Bảng 29: Phân phối dòng chảy số sơng:(đơn vị:m3/s) Sơng T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 TB Thu 202 115 75,1 58,2 91,4 120 88,6 69,6 151 519 954 448 240 Bồn Ba 12,5 7,3 4,8 5,9 10,6 18,8 14,3 20,3 32,8 94,9 111 33,8 30,8 Xrepok 124 84,1 61,9 63,3 104 182 228 346 471 568 426 248 243 Đac 62,2 43,3 33,1 34,3 48,5 102 104 181 177 203 181 100 106 Bla Đồng 103 66,2 48,4 59,8 127 417 751 1345 1317 1279 594 239 532 Nai * Hồ, đầm: Ở khu vực Nam Trường Sơn có nhiều hồ nước hồ Lắc (Đắc Lắc), Biển Hồ (Gia Lai) , hồ Xuân Hương, hồ Đankia, hồ Than Thở(Lâm Đồng).Các hồ có nguồn gốc khác , số hồ miệng núi lửa tắt.Ngày hồ nhân tạo ngày xuật nhiều hồ thủy điện Yaly, Trị An, Đa Nhim e Thổ nhưỡng: Do tính chát đa dạng thiên nhiên nên thổ nhưỡng khu Nam Trường Sơn bưc khảm nhiều màu sắc phản ánh tính đa dạng, phong phú phức tạp cảnh quan thiên nhiên tạo nên chúng.Khu có tới nhóm đất bao gồm: * Đất đỏ vàng: Loại đất chiếm tỷ lệ lớn 65% diện tích lưu vực, phân bố độ cao 200 Đăc biệt khu Ninh Thuận_ Bình Thuận 12 tháng > 200 giờ, lớn tháng đạt 315 Khu co phân hố khí hậu mùa: + Mùa đơng: đột Frơn cực mạnh tác động đến tận đèo Cả, tạo nên đột xuất nhiệt độ tối thấp Vùng Đà Nẵng_Quảng Nam_Quảng Ngãi chịu ảnh hưởng mạnh có mưa gió mùa đơng bắc + Mùa hè: Từ Đà Nẵng _ Phu n chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam bị hiệu ứng phơn, có khoảng 30 _ 60 ngày thời tiết khơ nóng Từ Nha Trang vào mùa hè chủ yếu ảnh hưởng hồn luu xích đạo gió mùa Đây vùng chịu ảnh hưởng nhiều bão nhiệt đới ( chiếm 30% số bão vào Việt Nam ) Do tác dụng dãy NTS bão, mùa mưa thường bắt đầu gió mùa Tây Nam suy thối gió mùa Đơng Bắc bước vào giai đoạn hoạt động mạnh Mùa mưa đến sớm khoảng đầu tháng 8, Tháng mưa lớn vào tháng 10 11 Mùa mưa kết thúc vào tháng 12 tháng riêng Vì vậy, khu vực mưa lớn, lượng mưa 2000mm, trung tâm mưa lớn 3000mm Tuy nhiên, khu có trung tâm khơ hạn Ninh Thuận _ Bình Thuận, lượng mưa 700 _ 800mm/năm c Thuỷ văn Nhìn chung khu đồng ven biển Nam Trung Bộ khơng có nhiều lưu vực sơng lớn Các sông phần lớn bắt nguồn từ sườn đông Nam Trường Sơn Các lưu vực thường nhỏ tách biệt với lưu vực khác Vì vây, đồng ven biển Nam Trung Bộ hạ lưu nhiều sông ( Thu Bồn, Vệ, Trà Khúc, Côn, Ba, Cái…) Do bắt nguồn từ đông NTS đổ xuống nên dễ gây lũ lụt cho đồng Và lũ thường lớn , khó ứng cứu nước ngập sâu Do chế độ mưa bão có nhiều biến động nên chế độ nước sơng ngòi khu vực có biến động lớn đặc biệt gặp bão áp thấp nhiệt đới Ở có mùa lũ tiểu mãn mùa lũ Mùa lũ từ tháng _ 12, lớn 10 _ 11 Do mưa lớn kéo dài có bão kết hợp với khơng khí lạnh gặp triều cường, lũ lớn thường xảy lũ quét nguy hiểm VD: s.Thu Bồn( trạm Nông Sơn ) lưu lượng cực đại 18250m3/s ( 11/1964 ), s.Ba ( trạm Củng Sơn ) lưu lượng cực đại 10200m3/s ( 10/1981 ) Do sông phân lớn ngắn, dốc nhiều, đồng hẹp nên ảnh hưởng triều khơng lớn có nơi khoảng cách truyền triều tới 60km Về lượng phù sa: nhìn chung sơng có độ đục nhỏ Mùa cạn hầu hết lòng sơng bị cát lấp đầy, khơ nước Phân bố độ đuc năm có hai đỉnh tương ứng với hai mùa lũ phụ Dưới Bảng số liệu Đặc trưng lưu lượng lũ lớn số sông Đồng ven biển Nam Trung Bộ: Bảng 30: Đặc trưng lưu lượng lũ lớn số sông Đồng ven biển Nam Trung Bộ Trạm Sông S lưu vực Lưu lượng lũ Thời gian max xảy Nông Sơn Thu Bồn 3155km2 18250m3/s 11 _ 1964 Thạch Nham Trà Khúc 2836 15100 11 _ 1964 Cây Muỗng Côn 1510 5200 11 _ 1964 An Khê Ba 1440 2440 10 _ 1981 Củng Sơn Ba 12800 10200 10 _ 1981 Tân Mỹ Cái (Phan Rang) 1500 5000 12 _ 1964 132 d Thổ nhưỡng Trong khu vực có nhiều loại đất khác từ vùng chân núi tới đồng ven biển: + Đất feralit đỏ vàng bi xói mòn mạnh trơ sỏi đá hình thành vùng đồi núi thấp xen kẽ với đồng + Đất phù sa phát triển vùng đồng s.Thu Bồn, s.Trà Khúc, s.Ba Đây vùng đất phù sa có diiện tích lớn hai tỉnh Quảng Nam Quảng Ngãi Đồng Bình Định, Phú Yên bồi đắp phù sa sông Hà Giao, Đà Rằng + Đất cát biển chiếm diện tích lớn loại đất đặc trưng cho đông Loại nghèo dinh dưỡng, giữ nước Đát cát biển hình thành bể trầm tích biển cũ đá mẹ giàu silic trôi từ vùng núi Nam Trường Sơn xuống Phẫu diện đất cát, tỉ lệ limong va sét thấp + Đát cát biển dể bị úng hạn, thối hóa nhanh Đất bị rửa trôi mạnh theo chiều sâu lẫn mặt, nghèo dinh dưỡng nên suất sinh học không cao Do đất nhẹ nên thích hợp vơi việc trồng số loại như: lạc, khoai lang, sắn, dừa phi lao… + Việc sử dụng đất cát biển cần ý che phủ đất cấu trồng hợp lý, gieo trồng loại phân xanh, tăng lượng phân hưũ cơ, bón sét bùn ao, bón vơi chống chua, cải tạo đất bị kết vón e Sinh vật Thảm thực vật rừng có nhiều nét đặc biệt Ngồi kiểu rừng thường thấy miền, xuất trảng bụi cứng khô nhiệt đới, phân bố vùng Ninh Thuận, Bình Thuận, thành phần chủ yếu họ Trinh Nữ, họ Ba mảnh vỏ, họ cói, họ xương rồng…Kiểu thực vật hình thành mùa khơ k dài, lượng mưa trung bình năm khơng lớn ( 1200 _ 1500mm ), mưa tập trung vào mùa thu đông, không khớp vào thời ki sinh trưởng thực vật Trong vùng khô hạn Nha Trang Phan Thiết phát sinh kiểu trảng bụi nguyên sinh Thành phần thực vật chủ yếu loại cứng , gai nhọn, loại thân gỗ thưa thớt,khẳng khiu đơi bụi tán Nên đất bị trống, hở, thân gỗ mọc rải rác mà đa số bụi, thấp có gai, tầng cao _ 2m Chạy dọc ven biển vùng đất cát phù sa thảm thực vật chủ yếu rừng thứ sinh va rừng trồng gồm loại chịu dược gió va có tác dụng chắn cát như: Phi lao, Bạch đàn, bãi triều, sú, vẹt… Về động vật, đáng ý khu hệ động vật vùng đất ngập nước, đàm phá, cửa sông ven biển Tại có nhiều lồi cá, giáp xác, thân mềm với rong biển, co biển có số lượng lồi sinh vật phong phú… 4.3.3 Khu Đông Nam Bộ 4.3.3.1 Đặc điểm chung Khu vực Đơng Nam Bộ có tính chất chuyển tiếp từ vùng núi Nam Trường Sơn xuống vùng đồng châu thổ.Miền đất cao nàynằm chân cao nguyên Bảo Lộc – Di Linh, chạy dài từ tỉnh Bà Rịa đến tỉnh Tây Ninh, rìa phía Nam đổ thoai thoải chìm xuống đồng châu thổ sông Cửu Long Ranh giới Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ chạy theo đường tương đối thẳng theo hướng Tây Bắc- Đông Nam, từ Tây Ninh qua Thành Phố Hồ Chí Minh, men theo rìa Bắc châu thổ sông Đồng Nai chấm dứt Phước Lễ, tương ứng với giới hạn phân bố phù sa cổ 133 Tồn miền có diện tích 27920 km2, cao trung bình từ vài chục m đến khoảng 200m,gồm có bề mặt cao nguyên thấp đồi lượn sóng, bị chia cắt sâu.Tính chất lượn sóng làm bật với khu rừng cao su rộng lớn Khu vực Đơng Nam Bộ có nhiều loại đất tốt, có khí hậu nóng quanh năm có mùa khơ điển hình Khu vực có nguồn tài ngun thiên nhiên phong phú đa dạng đặc biệt cơng nghiệp, dầu khí, du lịch Đơng Nam Bộ gồm tỉnh thành phố Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây Ninh TP HCM 4.3.3.2.Đặc điểm thành phần tự nhiên: a Địa chất – địa hình: * Địa chất: Liên quan đến rãnh Nam Bộ, rãnh nối tiếp với đường đứt Mê Công, liên quan với Nam Trường Sơn phun trào bazan Khu Đông Nam Bộ nằm vùng chuyển tiếp địa tào- khối cổ xuống vùng sụt võng, vừa bị lơi kéo vận động nâng lên vùng đồi núi, vừa bị lôi kéo vùng sụt võng tạo nên bề mặt có độ cao khác Cấu trúc địa chất khu gồm tầng:trên tầng đá bazan trẻ (Q1-4) dày khoảng 100m, mặt bị phân hóa tạo thành lớp đất đỏ bazan dày Lớp phú sa cổ, bị đá ong hóa mạnh Dưới đá gốc ,cát kết, đá phiến tuổi từ cổ sinh đến trung sinh * Địa hình: Khu Đơng Nam Bộ nằm phía Nam miền núi cao nguyên cực Nam Trung Bộ, gần lưu vực sông Đồng Nai – Vàm Cỏ.Địa hình có khu vực rõ rệt: + Khu vực giáp với cực Nam Trung Bộ: Bị lôi kéo vận động nâng lên miền núi cực Nam Trung Bộ khối Tây Campuchia, với hoạt động phun trào dung nham bazan, tạo nên BBN đát đỏ bazan cao từ 50-200m, thuộc địa phận tỉnh Đồng Nai Ở tồn nhiều núi đá xâm nhập granit đơn độc Chứa Chan 839m, Bà Rá 736m + Phía Nam BBN bazan thềm phù sa cổ bị chìm xuống phù sa sông Vàm Cỏ, tạo thành vùng đất xám rộng lớn với độ cao 25-50m Phía Tây khu vực lên núi Bà Đen 986m Hai bề mặt chạy song song theo hướng TB-ĐN dốc nghiêng từ ĐB xuống TN Nhìn từ xa BBN đất đỏ bazan làm thành dải đất cao, dài chồng lên bề mặt đồng đất xám Miền núi cao Đơng Nam Bộ đến gần biển bị ngăn cách phía Nam với châu thổ sơng Đồng Nai hàng loạt dãy núi Bà Rịa (quốc lộ 15) núi Thị Vải, núi Bao Quan 516m, núi Đá Đựng, núi Điện Bà Chóp Mao (338m) thường cấu tạo đá núi lửa xen lẫn với đá granit, andezit(đá mỡ gà) màu nâu nhạt, vàng nhạt hay xám đen Q trình phong hóa theo vết nứt đá manh, làm chúng đổ vỡ thành khối tảng khổng lồ làm lổm nhổm từ chân núi lên đỉnh núi Vì thiếu lớp phủ thực vật rừng nên quang cảnh dãy núi trông thật khô cằn trái ngược với vùng Long Điền, Phước Hiệp, Phước Thọ, Phước Tuy, Xuyên Mộc nằm phía bắc trù phú đơng dân cư b Khí hậu: Miền Đơng Nam Bộ nằm vĩ tuyến thấp(từ 11 vĩ tuyến bắc trở xuống) nên có nhiệt độ độ ẩm cao năm.Khí hậu khu tương đối đơn giản: xich đạo 134 Trong thực tế khí hậu khơng có khác biệt lớn so với khí hậu đồng Nam Bộ, nhiệt độ có thấp chút độ cao lớn Về lượng mưa có phân hóa đơi chút: + Trên BBN đất đỏ có lượng mưa 2000mm, mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô tháng xuất tháng hạn + Vùng đất thấp lượng mưa 2000mm, vùng từ Bà Rịa –Vũng Tàu lượng mưa 1500mm, mùa khô kéo dài đến tháng Sự thay mùa mưa mùa khô tạo nhịp điệu mùa rõ rệt Mưa tập trung vào số tháng phù hợp với sư xâm nhập khối khí xích đạo liên quan đến xốy rãnh gió mùa:lượng mưa Thuận Lợi có cao TP HCM(2597mm so với 1937mm) số ngày mưa ít(146 ngày so với 157 ngày).Mùa khơ thiết lập đồng thời với sư xâm nhập khối khí chí tuyến hải dương kéo dài từ thang 12 đến tháng 4, độ ẩm khơng khí thời gian giảm xuống rõ rệt, khí hậu tồn miền mang nhiều đặc tính kiểu khí hậu xích đạo Tuy nhiên khái niệm “mùa mưa” Đông Nam Bộ giống mùa mưa Bắc Bộ:mưa thường xảy dạng mưa rào vào buổi chiều hay chập tối, mưa thường to tâp trung nên có tác dụng xói mòn lớn dặc biệt nhừng đất vụn bở sườn dốc trơ trụi c Thủy văn: Tồn miền có mạng lưới khe suối dày ngắn, cạn vào mùa khô ngập nước lũ vào mùa mưa.Hệ thống sông Đồng Nai có mạng lưới sơng nhánh rậm rạp có nhánh sơng La Ngà tả ngạn, sơng Bé, sơng Sài Gòn sơng Vàm Cỏ hữu ngạn, bắt nguồn từ hướng khác nên tạo cho hệ thống sông lưu vực rộng lớn.Bản thân sông Đồng Nai lại bắt nguồn từ cao nguyên Lâm Viên sau chỗ hợp lưu hai sông Đa Đưng Đa Nhim Tổng lượng nước mặt lên đến 30 tỷ m3/năm Các sông có nhiều ghềnh thác từ đoạn trung lưu trở lên, mặt chúng đổ từ cao nguyên xuống cao nguyên kia, mặt khác ảnh hưởng vận động tiếp tục nâng lên Nam Trường Sơn Đơng Nam Bộ.Hiện tượng trái ngược với đoạn hạ lưu gồm cửa sông kiểu Etchuye châu thổ nơi mà đất nằm tình trạng đất nước Ven sơng Bé, sơng La Ngà sơng Vàm Cỏ có nhiều nơi thung lũng sông mỡ rộng đến mức tạo đồng phì nhiêu ví dụ đồng sơng La Ngà rộng khoảng 10000 quận Hồi Đức, đồng sơng Bé bắc Bình Dương rộng khoảng 20000 số đồng thung lũng khác sông Đồng Nai thung lũng sông Cát Tiên Lâm Đồng bắc Đồng Nai Một phần đồng ven sông khai thác làm ruộng lúa nước, phần diện tích lại bao phủ lau sậy hay bị ngập lụt d Thổ nhưỡng: Thổ nhưỡng miền Đông Nam Bộ bao gồm hai loại đất chủ yếu là:đất xám bạc màu đá phù sa cổ chiếm diện tích lớn nhất, đất đỏ bazan tầng đất dày từ 10 – 12m phân bố BBN có độ dốc từ – 100 + Đất xám đát phù sa cổ chiếm diện tích lớn từ Bến Cát đến Chơn Thành, Phước Thành Tây Ninh đến biên giới Việt – CamPuChia.Đất chịu q trình rữa trơi mạnh từ xuống, khơng phì nhiêu đất đỏ thích hợp với việc trồng lâu năm 135 + Đất đỏ nâu:phân hóa từ đá bazan mà chiếm diện tích rộng Đơng Bắc (Long Khánh, Phước Tuy, Bình Long, Phước Long cũ ) Đất sâu tốt , lại phát triển địa hình phẳng nên thích hợp cho việc canh tác giới hóa Ngồi ra, lẫn lộn với đất xám có feralit vàng đỏ đất bị glay họa mạnh vùng trũng đồi.Loại đát sau đen mặt, tương đối giàu chất hữu cơ, mưc nước ngầm cách mặt đất chừng 1m.Đất mát, cày cấy quanh năm, phẫu diện đất điển hình gặp hai bên đường từ Sài Gòn Biên Hòa, Bà Rịa Hoc Mơn, Đức Hòa Người ta kể thêm đất mặn phèn, đất phèn đất phù sa nam Tây nam đất cát biển e Sinh vật: Khu Đơng Nam Bộ có hệ sinh vật phong phú đa dạng : + Rừng rậm xích đạo có Tây Ninh Đồng Nai Ở có vươn quốc gia Cát Tiên khu dự trữ sinh Cần Gio Ở có lồi gỗ q trắc, cẩm lai, gõ, mun.Tất sản phẩm rừng nhiệt đới ẩm Đông Nam Bộ.Nhưng đáng ý rừng họ dầu thường biểu mùa khô sâu sắc hơn, có thân cao 30 – 40m, đường kính đến 2m Dầu có nhiều loại: dầu song nàng, dầu trà beng, dầu lơng, dầu chai Ngồi có vấp, huỳnh, xoan, mộc,tất mọc đất xám + Thảm thực vật rừng tương đối phát triển gồm chủ yếu cỏ tranh , cọ, rừng thưa, tre,nứa…có vùng sơng Bé Ven sơng , rừng hành lang – kiểu rừng nhiệt đới ẩm thực - lam quang cảnh thay đổi rõ rệt rừng mọc dày kín, gồm có nhiều loại gỗ q Từ trung lưu sơng Đồng Nai trở phía tây, người ta gặp kiểu rừng khác:đấy dãi rừng tre lồ ô dày đăc , chiếm diện tích rộng lớn + Phần lớn lớp phủ thực vật rừng giáp với đồng Sông Cửu Long bị thay rừng trồng quy mô lớn đến mức chúng trở thành phần tự nhiên, rừng cao su (ở Long Khánh , Phước Tuy, Bình Long ), rừng cà phê ( Long Khánh Phước Tuy ) rừng ăn sum suê tiếng sầu riêng, chôm chôm, măng cụt, xồi… + Động vật rừng Đơng Nam Bộ phong phú đặc biệt rừng dầu có giống lợn rừng mang lớp da dày, rắn áo giáp, tính tình dữ, gọi “heo lăn chai”.Người ta gặp lồi khác hươu, nai, bò rừng, thỏ., tê giác lồi cá, hải sản khác Nhìn chung lại, Đơng Nam Bộ có địa hình tương đối phẳng, khí hậu có nhịp điệu mùa rõ rệt lại có nước ngầm bổ sung, đất đai tốt, có nhiều thung lũng phù sa, sinh vật phong phú đa dạng, lại có nhiều điều kiện mặt địatự nhiên góp phần phát triển nơng nghiệp cơng nghiệp cửa ngõ TP Hồ Chí Minh 4.3.4 Khu Tây Nam Bộ hay đồng sông Cửu Long Khu Tây Nam Bộ đồng phù sa mới, có diện tích gần 40.000km2, với gần 20 triệu dân, bao gồm tỉnh:Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Hậu Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau Thành phố Cà Mau 4.3.4.1 Đặc điểm chung: Khu Tây Nam Bộ có lịch sử trẻ Trẻ tuổi địa chất tuổi khai thác kinh tế so với khu vực tự nhiên khác Việt Nam Nhìn chung tồn đồng nằm miền đất thấp , lún sụt mạnh điều hòa 136 Cách 4500 năm biển vào tận Đồng Tháp Mười gần hết châu thổ chìm ngập mực nước biển Khoảng 2000 năm sau, mực nước biển rút bồi lắng phù sa sông Mê Kông, mặt đồng có độ cao trung bình 2m Hiện châu thổ tiếp tục mở rộng phía Tây Nam Bán đảo Cà Mau năm tiến biển 60 - 80 m tương đương với 200ha/năm Hàng năm nước sông mùa lũ tràn bờ làm ngập khoảng triệu nước rút để lại lượng phù sa lớn bồi lấp tiếp vùng trũng lòng đồng 4.3.4.2 Đặc điểm thành phần tự nhiên: a) Địa chất - địa hình: - Phát triển vùng sụt võng : Trầm tích Tân sinh chồng gối lên vùng trũng cổ sinh - Địa hình thấp phẳng (thấp đồng châu thổ nước ta , độ cao trung bình 2m, độ dốc cm/km Trên bề mặt có dạng địa hình + Địa hình cao gò đất ven sông lũ bồi cao3 - 4m, có hệ thống đê quai người bồi đắp + Địa hình trũng vùng đất chưa bồi tụ xong: Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên, Cà Mau Những phát gần cho thấy phần Tây Bắc đồng sông Cửu Long tức vùng Đồng Tháp Mười dọc bờ sơng Tiền có xu hướng nâng lên rõ rệt, vùng kế cận tức vùng duyên hải phía Nam Tứ Giác Long Xuyên có xu hướng lún xuống hệ chuyển động vùng Đồng Tháp Mười có xu hướng cạn khô nước sông Tiền dồn nhiều sang sơng Hậu qua sơng Vàm Nao b) Khí hậu: - Khí hậu cận xích đạo gió mùa: tổng lượng xạ lớn đạt 150 160kclo/cm2/năm/, phân bố gần đồng quanh năm Riêng Cà Mau có giá trị thấp đạt 148,1 kcalo/cm2/năm, Mỹ Tho đạt giá trị cao 162 kcal/cm2/năm Bảng 31 Lượng xạ tổng cộng tháng năm (kcal/cm2)ở khu Tây Nam Bộ Tháng Trạm Mỹ Tho 14 Bến Tre 14 13 13 12 14 14 14 14 14 14 16 13.16.2 12 14 7 16 13 Tân An Cần Thơ Rạch Giá Cà Mau 10 11 12 Năm 15 15 15 14 14 12 13 13 13 13 13 10 12 12 12 12 11 11 12 12 12 12 12 12 12 12 12 11 11 11 11 11 11 11 11 12 12 12 12 12 11 12 12 12 12 11 11 13 162.0 12 12 12 12 11 160.3 11 160.8 157 150.9 148.1 Nhiệt độ trung bình năm khu Tây Nam Bộ 27 - 280C, biên độ nhiệt năm nhỏ khoảng 30C Tuy nhiên biên độ nhiệt ngày đêm lại lớn, có tới 120C vào tháng 12 , 140C vào tháng - 5(do vân đọ độ ẩm tương đối khơng khí thấp nhiều so với miền khác).Đây thuận lợi khiến cho khu đồng sông Cửu Long tạo suất sinh khối cao - Chế độ mưa theo mùa rõ rệt sâu sắc: + Mùa mưa kéo dài tháng, từ tháng - 11, lớn vào tháng - 9, mùa mưa chiếm tới 90% lượng mưa năm Chế độ mưa không ổn định, mùa mưa xen kẽ nhiều ngày không mưa, tháng cuối mùa mưa thường xảy đợt hạn Long Xuyên, Châu Đốc, Mộc Hóa, Tân An 137 + Mùa khô kéo dài - tháng, khô tháng Bảng 32 Một số tiêu khí hậu mùa khơ mùa mưa ĐBSCL Chỉ tiêu Mùa khô Mùa mưa Thời gian kéo dài Từ tháng - 4(khô Từ tháng - 11(lượng mưa Gió vào tháng 2) lớn vào tháng - 9) Gió mậu dịch,hướng Đ Tây Nam Khối khí ĐB Tương quan t - Tm Em ẩm P

Ngày đăng: 21/11/2017, 08:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan