Bài giảng địa lí tự nhiên các lục địa

96 429 3
Bài giảng địa lí tự nhiên các lục địa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CÁC LỤC ĐỊA (Dành cho sinh viên ngành Địa lý học, hệ quy) Biên soạn: Nguyễn Hữu Duy Viễn Năm 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI NÓI ĐẦU viii CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 VỊ TRÍ CỦA ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN KHU VỰC 1.1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN KHU VỰC 1.1.1.1 Thời Cổ đại (trước kỷ V) 1.1.1.2 Thời Trung đại (thế kỷ V – XV) 1.1.1.3 Giai đoạn kỷ XV – XVII 1.1.1.4 Thời đại 1.1.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN KHU VỰC 1.1.2.1 Đối tượng nghiên cứu 1.1.2.2 Nhiệm vụ địa lý khu vực 1.1.3 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 1.1.3.1 Phương pháp luận phổ biến 1.1.3.2 Phương pháp luận cụ thể 1.1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN KHU VỰC 1.1.4.1 Phương pháp khảo sát thực địa 1.1.4.2 Phương pháp địa vật lý 1.1.4.3 Phương pháp địa hóa học 1.1.4.4 Phương pháp toán học 1.1.4.5 Phương pháp cổ địa lý 1.1.4.6 Phương pháp đồ 1.1.4.7 Phương pháp ảnh viễn thám 1.1.4.8 Phương pháp phân tích hệ thống 1.2 KHÁI QUÁT VỀ CÁC LỤC ĐỊA TRÊN TRÁI ĐẤT 1.2.1 SỰ HÌNH THÀNH CÁC LỤC ĐỊA 1.2.1.1 Các thuật ngữ liên quan 1.2.1.2 Sự thay đổi phần đất bề mặt Trái Đất 1.2.1.3 Các chu kỳ tạo núi 1.2.2 SỰ PHÂN CHIA VÀ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA 1.2.2.1 Sự phân chia lục địa 1.2.2.2 Sự phân bố lục địa 1.2.3 MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CHƯƠNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA Á – ÂU 11 2.1 CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA Á - ÂU 11 2.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, GIỚI HẠN VÀ TIẾP GIÁP 11 2.1.1.1 Vị trí địa lý giới hạn 11 2.1.1.2 Tiếp giáp 11 2.1.2 HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC 12 2.1.2.1 Về hình dạng 12 2.1.2.2 Kích thước 12 2.1.3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN 12 2.1.3.1 Thời kỳ Tiền Cambri 12 2.1.3.2 Đại Paleozoi - Pz 12 2.1.3.3 Đại Mesozoi – Mz 13 2.1.3.4 Đại Kainozoi – Kz 13 2.2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA Á - ÂU 14 2.2.1 ĐỊA HÌNH 14 2.2.1.1 Địa hình bị chia cắt thẳng đứng mạnh 14 2.2.1.2 Các dạng địa hình phân bố không 14 2.2.1.3 Hướng núi gồm hai hướng 14 2.2.2 KHOÁNG SẢN 14 2.2.2.1 Các mỏ mạch 15 2.2.2.2 Các mỏ trầm tích 15 2.2.3 KHÍ HẬU 15 2.2.3.1 Các yếu tố hình thành khí hậu 15 2.2.3.2 Đặc điểm khí hậu 16 2.2.3.3 Các đới khí hậu 17 2.2.4 THỦY VĂN 19 2.2.4.1 Sơng ngòi 19 2.2.4.2 Hồ 21 2.2.4.3 Băng hà 21 2.2.5 SINH VẬT 22 2.2.5.1 Giới thiệu khái quát 22 2.2.5.2 Các đới sinh vật 22 2.3 CÁC KHU VỰC ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA Á - ÂU 25 2.3.1 BẮC Á 25 2.3.1.1 Tây Siberia 25 2.3.1.2 Trung Siberia 25 2.3.1.3 Đông Siberia Nam Siberia 25 2.3.2 TÂY Á - ÂU 26 2.3.2.1 Bắc Âu 26 2.3.2.2 Đông Âu 26 2.3.2.3 Tây Trung Âu 27 2.3.2.4 Nam Âu 27 2.3.3 TRUNG Á VÀ NỘI Á 28 2.3.3.1 Đồng bằng Trung Á 28 2.3.3.2 Miền núi Thiên Sơn Pamia -Antai 28 2.3.3.3 Đồng bằng Nội Á 29 2.3.3.4 Sơn nguyên Tây Tạng 29 2.3.4 ĐÔNG Á 29 2.3.4.1 Kamchatka 29 2.3.4.2 Amua - Triều Tiên 30 2.3.4.3 Quần đảo Nhật Bản 30 2.3.4.4 Đông Trung Hoa 30 2.3.5 TÂY NAM Á - ÂU 31 2.3.5.1 Caucasus - Crum 31 2.3.5.2 Tiền Á 31 2.3.5.3 Tây Nam Á 32 2.3.6 NAM Á VÀ ĐÔNG NAM Á 32 2.3.6.1 Miền núi Hymalaya 32 2.3.6.2 Đồng bằng Ấn - Hằng 32 ii 2.3.6.3 Bán đảo Ấn Độ Srilanca 33 2.3.6.4 Bán đảo Trung Ấn 33 2.3.6.5 Quần đảo Mã Lai 34 CHƯƠNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA PHI 35 3.1 CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA PHI 35 3.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, GIỚI HẠN VÀ TIẾP GIÁP 35 3.1.1.1 Vị trí địa lý giới hạn 35 3.1.1.2 Tiếp giáp 35 3.1.2 HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC 35 3.1.2.1 Về hình dạng 35 3.1.2.2 Kích thước 35 3.1.3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN 36 3.1.3.1 Thời kỳ Tiền Cambri 36 3.1.3.2 Đại Paleozoi - Pz 36 3.1.3.3 Đại Mesozoi – Mz 36 3.1.3.4 Đại Kainozoi – Kz 36 3.2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA PHI 37 3.2.1 ĐỊA HÌNH 37 3.2.1.1 Địa hình bề mặt đơn giản, bị cắt xẻ 37 3.2.1.2 Địa hình phân hóa thành hai khu vực rõ rệt 37 3.2.2 KHOÁNG SẢN 38 3.2.2.1 Các mỏ mạch 38 3.2.2.2 Các mỏ trầm tích 38 3.2.3 KHÍ HẬU 38 3.2.3.1 Các yếu tố hình thành khí hậu 38 3.2.3.2 Đặc điểm khí hậu 39 3.2.3.3 Các đới khí hậu 40 3.2.4 THỦY VĂN 41 3.2.4.1 Sông ngòi 41 3.2.4.2 Hồ 42 3.2.5 SINH VẬT 42 3.2.5.1 Giới thiệu khái quát 42 3.2.5.2 Các đới sinh vật 43 3.3 CÁC KHU VỰC ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA PHI 45 3.3.1 BẮC PHI 45 3.3.1.1 Miền núi Atlas 45 3.3.1.2 Hoang mạc Sahara 45 3.3.1.3 Xứ Sudan 45 3.3.2 ĐÔNG PHI 46 3.3.2.1 Sơn nguyên Somalia 46 3.3.2.2 Sơn nguyên Ethiopia 46 3.3.2.3 Sơn nguyên Đông Phi 46 3.3.3 TRUNG VÀ NAM PHI 46 3.3.3.1 Guinea Thượng 47 3.3.3.2 Congo 47 3.3.3.3 Nam Phi 47 3.3.3.4 Madagascar 47 iii CHƯƠNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA BẮC MỸ 48 4.1 CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA BẮC MỸ 48 4.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, GIỚI HẠN VÀ TIẾP GIÁP 48 4.1.1.1 Vị trí địa lý giới hạn 48 4.1.1.2 Tiếp giáp 48 4.1.2 HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC 48 4.1.2.1 Về hình dạng 48 4.1.2.2 Kích thước 48 4.1.3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN 49 4.1.3.1 Thời kỳ Tiền Cambri 49 4.1.3.2 Đại Paleozoi (Pz) 49 4.1.3.3 Đại Mesozoi (Mz) 49 4.1.3.4 Đại Kainozoi (Kz) 49 4.2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA BẮC MỸ 50 4.2.1 ĐỊA HÌNH 50 4.2.1.1 Các dạng địa hình cao chiếm ưu 50 4.2.1.2 Địa hình phân hóa rõ nét hướng tây - đông 50 4.2.1.3 Hướng núi bắc - nam 51 4.2.2 KHOÁNG SẢN 51 4.2.2.1 Các mỏ mạch 51 4.2.2.2 Các mỏ trầm tích 51 4.2.3 KHÍ HẬU 51 4.2.3.1 Các yếu tố hình thành khí hậu 51 4.2.3.2 Đặc điểm khí hậu 52 4.2.3.3 Các đới khí hậu 53 4.2.4 THỦY VĂN 54 4.2.4.1 Sơng ngòi 54 4.2.4.2 Hồ 55 4.2.5 SINH VẬT 55 4.2.5.1 Giới thiệu khái quát 55 4.2.5.2 Các đới sinh vật 56 4.3 CÁC KHU VỰC ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA BẮC MỸ 57 4.3.1 BẮC BẮC MỸ 57 4.3.1.1 Đảo Greenland 57 4.3.1.2 Quần đảo Bắc Cực Canađa 58 4.3.1.3 Sơn nguyên Laurensia 58 4.3.2 ĐÔNG BẮC MỸ 58 4.3.2.1 Đồng bằng Trung Tâm 58 4.3.2.2 Đồng bằng Lớn 58 4.3.2.3 Núi Appalachian 58 4.3.2.4 Đồng bằng Duyên Hải 58 4.3.3 TÂY BẮC MỸ 58 4.3.3.1 Coocdiee Alaska 58 4.3.3.2 Coocdiee Canađa 58 4.3.3.3 Coocdiee Hoa Kỳ 58 4.3.3.4 Sơn nguyên Mêhicô 59 4.3.3.5 Trung Mỹ Caribe 59 iv CHƯƠNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA NAM MỸ 60 5.1 CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA NAM MỸ 60 5.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, GIỚI HẠN VÀ TIẾP GIÁP 60 5.1.1.1 Vị trí địa lý giới hạn 60 5.1.1.2 Tiếp giáp 60 5.1.2 HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC 60 5.1.2.1 Về hình dạng 60 5.1.2.2 Kích thước 60 5.1.3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN 60 5.1.3.1 Thời kỳ Tiền Cambri 60 5.1.3.2 Đại Paleozoi - Pz 61 5.1.3.3 Đại Mesozoi – Mz 61 5.1.3.4 Đại Kainozoi – Kz 61 5.2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA NAM MỸ 61 5.2.1 ĐỊA HÌNH 61 5.2.1.1 Địa hình phân hóa rõ nét hướng tây - đông 61 5.2.1.2 Các dạy địa hình theo hướng chung gần với hướng bắc - nam 62 5.2.2 KHOÁNG SẢN 62 5.2.3 KHÍ HẬU 62 5.2.3.1 Các yếu tố hình thành khí hậu 62 5.2.3.2 Đặc điểm khí hậu 63 5.2.3.3 Các đới khí hậu 64 5.2.4 THỦY VĂN 66 5.2.4.1 Sơng ngòi 66 5.2.4.2 Hồ 66 5.2.5 SINH VẬT 66 5.2.5.1 Giới thiệu khái quát 66 5.2.5.2 Các vành đai sinh vật 66 5.3 CÁC KHU VỰC ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA NAM MỸ 68 5.3.1 ĐÔNG NAM MỸ 68 5.3.1.1 Guyana - Orinoco 68 5.3.1.2 Đồng bằng Amazon 68 5.3.1.3 Sơn nguyên Brazin 68 5.3.1.4 Đồng bằng Nội Địa 68 5.3.1.5 Patagonia 68 5.3.2 TÂY NAM MỸ 69 5.3.2.1 Bắc Andes 69 5.3.2.2 Trung Andes 69 5.3.2.3 Nam Andes 69 CHƯƠNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA ÚC VÀ CÁC ĐẢO THUỘC THÁI BÌNH DƯƠNG 70 6.1 CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH TỰ NHIÊN 70 6.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, GIỚI HẠN VÀ TIẾP GIÁP 70 6.1.1.1 Vị trí địa lý giới hạn 70 6.1.1.2 Tiếp giáp 70 6.1.2 HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC 70 6.1.2.1 Về hình dạng 70 v 6.1.2.2 Kích thước 70 6.1.3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN 70 6.1.3.1 Thời kỳ Tiền Cambri 70 6.1.3.2 Đại Paleozoi - Pz 71 6.1.3.3 Đại Mesozoi – Mz 71 6.1.3.4 Đại Kainozoi – Kz 71 6.2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA 71 6.2.1 ĐỊA HÌNH 71 6.2.1.1 Địa hình lục địa Úc 71 6.2.1.2 Địa hình khu vực đảo 72 6.2.2 KHOÁNG SẢN 72 6.2.3 KHÍ HẬU 73 6.2.3.1 Các yếu tố hình thành khí hậu 73 6.2.3.2 Đặc điểm khí hậu 73 6.2.3.3 Các đới khí hậu 74 6.2.4 THỦY VĂN 75 6.2.4.1 Sơng ngòi 75 6.2.4.2 Hồ 75 6.2.5 SINH VẬT 75 6.2.5.1 Giới thiệu khái quát 75 6.2.5.2 Các vành đai sinh vật 76 6.3 CÁC KHU VỰC ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 77 6.3.1 ÚC 77 6.3.1.1 Miền núi Trường Sơn Úc 77 6.3.1.2 Đồng bằng Trung Tâm 77 6.3.1.3 Sơn nguyên Tây Úc 77 6.3.1.4 Đảo Tasmania 78 6.3.2 MELANESIA 78 6.3.3 MICRONESIA 79 6.3.4 POLYNESIA 80 CHƯƠNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA NAM CỰC 82 7.1 CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA NAM CỰC 82 7.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, GIỚI HẠN VÀ TIẾP GIÁP 82 7.1.1.1 Vị trí địa lý giới hạn 82 7.1.1.2 Tiếp giáp 82 7.1.2 HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC 82 7.1.2.1 Về hình dạng 82 7.1.2.2 Kích thước 82 7.1.3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN 82 7.1.3.1 Thời kỳ Tiền Cambri 82 7.1.3.2 Đại Paleozoi - Pz 83 7.1.3.3 Đại Mesozoi – Mz 83 7.1.3.4 Đại Kainozoi – Kz 83 7.2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA NAM CỰC 83 7.2.1 ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN 83 7.2.1.1 Địa hình 83 7.2.1.2 Khoáng sản 83 vi 7.2.2 KHÍ HẬU 84 7.2.2.1 Các yếu tố hình thành khí hậu 84 7.2.2.2 Đặc điểm khí hậu 84 7.2.3 BĂNG HÀ 85 7.2.4 THỰC – ĐỘNG VẬT 85 7.2.4.1 Thực vật 85 7.2.4.2 Động vật 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH vii LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng “Địa lý tự nhiên lục địa” biên soạn dựa sở giáo trình có liên quan trường bạn tài liệu tác giả thu thập từ nhiều nguồn khác Bài giảng cung cấp kiến thức địa lý tự nhiên khu vực, khái quát lục địa Trái Đất nội dung chi tiết lục địa (các yếu tố hình thành tự nhiên, đặc điểm tự nhiên khu vực địa lý tự nhiên) lục địa: Á – Âu, Phi, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Úc đảo thuộc Thái Bình Dương, Nam Cực) cho sinh viên ngành Địa lý học, chuyên ngành Địa lý du lịch đào tạo Trường Đại học Quảng Bình Mặc dù cố gắng nhiều để nội dung giảng đáp ứng yêu cầu chương trình nâng cao chất lượng đào tạo, song chắn khơng tránh khỏi sai sót Kính mong nhận bảo nhà khoa học, bạn đồng nghiệp, góp ý bạn sinh viên sử dụng giảng Trân trọng cảm ơn tập thể Bộ môn Địa lý – Việt Nam học – Công tác xã hội, Trường Đại học Quảng Bình đọc góp nhiều ý kiến bổ ích NGƯỜI BIÊN SOẠN viii CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 VỊ TRÍ CỦA ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN KHU VỰC 1.1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN KHU VỰC 1.1.1.1 Thời Cổ đại (trước kỷ V) Kiến thức truyền miệng kỷ V Tr CN Các lò văn minh Trung Hoa, India, ven Địa Trung Hải (đến kỷ V): đặc tính riêng lẻ vài yếu tố không gian thu thập sau chuyến dài ven biển hay đất liền Những nghiên cứu hình dạng kích thước Trái Đất thực Aristotel (thế kỷ IV Tr CN) đưa bằng chứng dạng cầu Trái Đất dựa vào tượng: bóng Trái Đất nguyệt thực, bầu trời thay đổi theo hướng bắc – nam, chân trời mở rộng người quan sát đứng cao, tàu xa, ống khói thấp dần Erastothen (thế kỷ III – IV Tr CN) đo chu vi Trái Đất 39.500km (chính xác TK VIII) đưa khái niệm Địa lý học cho môn học nghiên cứu Trái Đất Ptoleme (thế kỷ II) tìm hệ thống địa tâm biểu diễn vũ trụ Trái Đất thành lập đồ giới Bên cạnh đó, nghiên cứu tự nhiên khu vực cụ thể hình thành Herodote (thế kỷ V Tr CN) mơ tả vùng đất biển khu vực biển Đen, Tiểu Á, Lưỡng Hà, Ai Cập, ven Địa Trung Hải Straborn (thế kỷ I Tr CN – I) xuất hai sách Tự nhiên đại cương 15 Tự nhiên khu vực Ngồi ra, có nhiều nhà khoa học khác tích luỹ nhiều tài liệu địa lý tự nhiên khu vực xung quanh lò văn minh nhận thực mối quan hệ chặt chẽ hai hướng nghiên cứu Như vậy, từ cổ đại nghiên cứu địa lý tự nhiên khu vực xuất Nó nghiên cứu mối tương quan với địa lý tự nhiên đại cương Tuy nhiên, thời kỳ này, việc nghiên cứu địa lý khu vực giai đoạn sơ khai, chủ yếu dạng ghi chép khu vực lân cận chưa nghiên cứu cách quy mô, diện rộng 1.1.1.2 Thời Trung đại (thế kỷ V – XV) Sự phát triển khoa học nói chung địa lý học nói riêng bị quan niệm tơn giáo cổ hủ kìm hãm Nhiều thành tựu trước bị phủ nhận Trái Đất cho phẳng dạng đĩa, đồ định hướng phương đông, bầu trời thuỷ tinh, thời tiết vị thần điều khiển Tuy nhiên, khu vực nằm ảnh hưởng nhà thờ, địa lý học tiếp tục phát triển Người Ả Rập đo lại chu vi Trái Đất = 40.680km, mô tả nhiều vùng đất họ đánh chiếm Buruni (thế kỷ XI) đo kích thước Trái Đất đưa ý niệm nhật tâm (trước Copecnic) Người Normandi vượt biển táo bạo tới biển Trắng, biển Đen, Địa Trung Hải, Iceland, bán đảo Labrado dọc theo bờ biển phía đơng Mỹ Gia đình Marco Polo đến Trung Hoa, Mơng Cổ bằng đường sau vòng quanh Nam Á Tiểu Á bằng đường biển để lại nhiều tài liệu quý giá Nhưng sau, uy tín nhà thờ bị giảm sút, quan hệ buôn bán mở rộng, tiền tệ xuất hiện, săn lùng hàng hoá thị trường ngày riết Đế quốc Thổ xuất Tiểu Á cắt đứt đường thuỷ sang phương đơng Nhu cầu có đường buôn bán thúc đẩy phát triển địa lý học Q trình thăm dò thám hiểm vơ tình tìm nhiều kết luận quy luật địa lý Các cơng phát kiến đời mà khởi đầu phát kiến Cristoforo Colombo hành trình sang châu Mỹ năm 1492 – 1502 Sau người Bồ Đào Nha sang Ấn Độ bằng cách vòng quanh Phi từ Ấn Độ đến Indonesia, ngược lên Trung Hoa Nhật Bản sang Brasil; người Tây Ban Nha vượt eo đất Panama sang Thái Bình Dương, dọc bờ đơng Mỹ để xuống Nam Mỹ; thám hiểm vòng quanh 6.2.3 KHÍ HẬU 6.2.3.1 Các yếu tố hình thành khí hậu * Vị trí địa lý hình thể Lục địa Úc đảo Thái Bình Dương nằm chủ yếu vành đai nhiệt đới nên lượng xạ Mặt Trời nhận hàng năm lớn (140kcalo/cm2) Vị trí kết hợp với hình thể dạng lục địa điều kiện để hình thành trung tâm khí áp thay đổi theo mùa nằm lục địa tạo phân hóa tính chất đại dương – lục địa khí hậu Trong đó, khu vực đảo, đa số có diện tích nhỏ nên khí hậu khơng có phân hóa tính chất đại dương - lục địa * Địa hình Địa hình lục địa Úc với bờ biển bị chia cắt khơng có biển vịnh ăn sâu vào nội địa, ven biển lại có số núi cao (dãy Trường Sơn Úc phía đơng, số dãy núi, khối núi phía bắc tây lục địa) ngăn ảnh hưởng từ biển vào sâu nội địa Trong đó, khu vực đảo Thái Bình Dương đa số có diện tích nhỏ, độ cao thấp nên ảnh hưởng biển đến đảo sâu sắc có phân hóa khí hậu khu vực đảo (ngoại trừ đảo thuộc Melanesia New Zealand đảo lớn, có nhiều dãy núi cao nên có tác dụng tạo phân hóa mưa sườn) * Dòng biển Các dòng biển có ảnh hưởng đến khí hậu nói chung đặc biệt vùng dun hải nói riêng Do ảnh hưởng dòng biển lạnh Tây Úc ven bờ phía tây lục địa nên khu vực có khí hậu khơ hạn Trong đó, khu vực phía đơng lục địa có dòng biển nóng Đơng Úc qua nên khí hậu khu vực ven biển phía đơng dãy Trường Sơn Úc trở nên ấm, độ ẩm cao mưa nhiều Ở khu vực đảo Polynesia Micronesia có nhiều dòng biển nóng qua như: dòng biển nóng theo Mậu Dịch Nam, dòng biển nóng theo Mậu Dịch Bắc, dòng biển nóng ngược chiều Mậu Dịch nên đảo có độ ẩm cao, mưa nhiều Khu vực phía bắc đảo New Guinea thuộc Melanesia có dòng biển nóng theo Mậu Dịch Nam qua phía bắc nên gây mưa nhiều sườn bắc dãy núi Trung Tâm đảo New Guinea Khu vực phía tây nam khu vực New Zealand có dòng biển lạnh theo gió Tây qua nên gây khô hạn khu vực ven biển Sự phối hợp ngun tố hình thành khí hậu nói định phân bố hồn lưu khí Nhân tố hồn lưu định chế độ thời tiết đặc điểm khí hậu toàn lục địa vùng riêng biệt 6.2.3.2 Đặc điểm khí hậu * Nhiệt độ, khí áp gió + Tháng - Nhiệt độ: Vào tháng 1, bán cầu Nam mùa hạ nên lục địa Úc sưởi nóng mạnh mẽ, nhiệt độ trung bình phần lớn lãnh thổ đạt tới 28 – 30ºC - Khí áp: Về khí áp, thời gian này, lục địa Úc hình thành trung tâm áp thấp: áp thấp Úc (1.006mb) Áp thấp phối hợp với áp thấp xích đạo tạo thành đới áp thấp bao phủ phần lớn lục địa Úc (khoảng vĩ tuyển 30º Nam trở lên) vùng Melanesia Trong đó, phần nam lục địa nằm áp cao cận nhiệt đới - Gió: Do phân bố khí áp nên phần bắc lục địa khu vực Melanesia nằm vùng hoạt động gió mùa tây bắc Hoạt động gió mùa làm cho thời tiết nóng, ấm có mưa nhiều Trên lục địa, gió mùa thổi làm cho thời tiết nóng, ấm có mưa nhiều Trên lục địa, gió mùa thổi tới vĩ tuyến 19 – 20º Nam phía nam khơng khí bị biến tính nên mưa giảm dần Phần trung nam lục địa, thời gian bị thống trị bơie gió Mậu Dịch đơng nam Dọc theo bờ đơng lục địa, gió Mậu Dịch từ biển thổi vào lại gặp sườn đón gió nên có mưa nhiều, thời tiết 73 nóng ẩm ướt Vùng đồng bằng Trung Tâm sơn nguyên Tây Úc, gió Mậu Dịch mang theo khối khí lục địa khơ nóng, thời tiết ổn định khơng có mưa Trên đảo Tasmania phần nam New Zealand chịu ảnh hưởng gió tây, thời tiết mát dịu có mưa Phần lớn đảo mùa nằm đới gió Mậu Dịch đơng nam + Tháng - Nhiệt độ: Vào tháng 7, bán cầu Nam mùa đơng nên lục địa bị hóa lạnh, phần lớn lục địa có nhiệt độ trung bình 16º C - Khí áp: Trong thời gian này, bán cầu Nam mùa đơng, lục địa hình thành vùng áp cao Úc (1.020mb) Áp cao nối liền với áp cao Nam Ấn Độ Dương Nam Thái Bình Dương thành dải áp cao bao phủ phần lớn lục địa, có rìa phía bắc chịu ảnh hưởng áp thấp xích đạo, rìa nam ảnh hưởng áp thấp ơn đới bán cầu Nam - Gió: Do phân bố khí áp vậy, nên phần lớn lục địa (32 – 33º Nam) trở phía bắc chịu ảnh hưởng gió Mậu Dịch nên thời tiết khắp nơi khơ khơng có mưa Riêng vùng ven biển phía đơng đảo châu Đại Dương từ khoảng chí tuyến Nam phía bắc có mưa nhiều gió Mậu Dịch qua biển Phần cực nam lục địa, đảo Tasmania, New Zealand thời kỳ có gió tây hoạt động khí xốy nên thời tiết thường âm u, có gió lạnh mưa nhiều * Mưa Sự phân bố mưa kết hoàn lưu khí địa hình Lượng mưa châu Đại Dương phân bố không Tại lục địa Úc, sườn phía tây dãy Darling, cao nguyên Achem, cao nguyên Kimberley sườn đông, đông bắc dãy Trường Sơn Úc nơi có mưa nhiều (1.000mm trở lên) Trái lại, vùng cao nguyên đồng bằng nội địa nơi mưa ít, lượng nưa trung bình năm khơng vượt q 250mm Trên đảo, lượng mưa phong phú ảnh hưởng sâu sắc yếu tố biển 6.2.3.3 Các đới khí hậu * Đới khí hậu xích đạo Đới gồm vùng đảo Melanesia vùng đảo Micronesia, phần bắc lục địa Úc vĩ tuyến 19 – 20º Nam phần đảo Melanesia Về mùa hạ, chịu tác động gió mùa tây bắc với thời tiết nóng ẩm, có mưa nhiều Trong đó, mùa đơng chịu ảnh hưởng gió Mậu Dịch đơng nam, thời tiết ổn định, khơ Lượng mưa trung bình: 1.000 – 2.000mm * Vành đai khí hậu nhiệt đới Vành đai khí hậu nhiệt đới chia thành hai kiểu: - Kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm: chiếm dải hẹp dọc theo bờ đông lục địa Úc Ở đây, nhờ gió Mậu Dịch từ biển thổi vào nên màu hạ nhiều mưa Còn mùa đơng, gió yếu khơng khí tương đối khơ nên mưa Đối với vùng đảo, ảnh hưởng biển nên mưa lớn (2.000 – 4.000mm) nhiên có phân hóa lượng mưa hai mùa: mùa hạ mưa nhiều mùa đông - Kiểu khí hậu nhiệt đới lục địa: chiếm toàn khu vực từ sườn tây dãy Trường Sơn Úc bờ tây lục địa Độ ẩm tương đối thấp, thường từ 30 – 40%, lượng mưa trung bình năm khơng q 250mm * Vành đai khí hậu cận nhiệt đới Vành đai nằm phía nam lục địa Úc, nhiên có phân hóa từ tây sang đơng: - Kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải: chiếm phần phía tây Mùa hạ, khu vực khơ nóng ảnh hưởng áp cao Mùa đơng ấm, có mưa nhiều ảnh hưởng gió tây 74 - Kiểu khí hậu cận nhiệt đới lục địa: chiếm phần đới, chịu ảnh hưởng khối khí lục địa nên lượng mưa hàng năm không đáng kể - Kiểu khí hậu cận nhiệt ẩm: chiếm phần phía đơng, có mưa nhiều vào mùa hạ gió đơng đơng bắc thổi từ biển vào Mùa đông lạnh, mưa giảm xuống gió từ lục địa thổi * Vành đai khí hậu ơn đới Vành đai nằm chiếm phần nam đảo Tasmania đảo Nam khu vực New Zealand Vành đai quanh năm chịu ảnh hưởng gió tây nên có mưa nhiều phân bố năm 6.2.4 THỦY VĂN 6.2.4.1 Sơng ngòi Mạng lưới sơng ngòi nhìn chung phát triển Trên lục địa Úc có khoảng 40% diện tích có dòng chảy thường xun, 60% diện tích thuộc lưu vực nội lưu khơng có dòng chảy có dòng chảy tạm thời Vùng đảo châu Đại Dương đa số đảo có diện tích nhỏ nên sơng ngòi phát triển ngắn, diện tích lưu vực không đáng kể Các sông lục địa Úc chảy vào lưu vực chính: - Lưu vực Thái Bình Dương chiếm 7% diện tích lục địa Các sơng thuộc lưu vực dòng chảy ngắn chảy từ sườn đông dãy Trường Sơn Úc xuống biển Các sơng nhiều nước có nước lớn vào mùa hạ Các sơng chủ yếu có giá trị thủy điện - Lưu vực Ấn Độ Dương chiếm khoảng 33% diện tích tồn lục địa, đa số sơng ngắn, có hệ thống sơng Murray – Darling quan trọng Sông Murray sông dài Úc (2.375km) khởi nguồn từ dãy Alps Úc cuối đổ Ấn Độ Dương Sông Darling sông dài thứ ba Úc với chiều dài 1.472km - Lưu vực nội lưu chiếm 60% diện tích lục địa, phần lớn khơng có dòng chảy, có phận thuộc bồn địa hồ Eyre có dòng chảy tạm đổ vào hồ 6.2.4.2 Hồ Ở lục địa Úc có khoảng 800 hồ lớn nhỏ, có khoảng 40 hồ có diện tích 1.000km2 Về mùa khơ, hầu hết hồ cạn, đáy hồ phủ lớp muối thạch cao dày Hồ lớn hồ Eyre, có chu kỳ nước đầy-cạn: năm Diện tích khơng cố định: 0–8.200km², phụ thuộc vào nước mưa Trong lúc khơng có nước, hồ Eyre có vị trí thấp Úc, có cao độ vào khoảng -15m Khi mưa nhiều, mặt nước hồ cao so với mặt biển 15m 6.2.5 SINH VẬT 6.2.5.1 Giới thiệu khái quát * Thực vật Do bị cách ly với lục địa khác thời gian dài nên thực vật nghèo thành phần lồi lại mang tính đặc hữu cao Trong tổng số 12.000 loài thực vật lục địa Úc có đến 9.000 lồi (75%) mang tính đặc hữu Các thực vật đặc hữu điển hình như: bạch đàn với 600 lồi khác Từ dạng gỗ lớn đến trung bình, bụi, gai thấp; keo với 280 loài (chiếm 50% loài keo toàn Trái Đất), phi lao với 25 loài, santhorrhoea preissii (một lồi thực vật có hoa họ Thích diệp thụ), nhiều lồi họ dừa, dương xỉ, Ngoài ra, lục địa Úc phận lục địa Gonvana cổ, thực tách độc lập từ kỷ Phấn trắng nên hệ thực vật tồn số lồi hệ thực vật Nam Cực: dẻ phương Nam, loài nhọn, loài thuộc họ Cơm vàng (đại diện thực vật miền Cáp) 75 * Động vật Hệ động vật tương tự hệ thực vật: nghèo thành phần lồi, trì nhiều lồi cổ xưa mang tính đặc hữu cao Trên lục địa Úc, loài đơn huyệt (thú đẻ trứng), lồi thú có túi, chim phong phú, vắng bóng lồi thú sinh bằng bào thai Các lồi đơn huyệt điển hình: thú mỏ vịt, thú lơng nhím Các lồi thú có túi phong phú với 130 lồi, đại diện cho nhiều nhóm khác nhau: gặm nhấm, ăn cỏ, ăn thịt, bật kangaroo (chuột túi), koala (gấu không đuôi), chó sói túi, vombatidae (gấu túi), thú ăn kiến có túi, chuột nhảy có túi Chim đa dạng với 666 lồi (450 lồi địa), điển hình chim đàn, đà điểu Úc, chim bói cá kookaburra, vẹt, … Úc nơi có nhiều loại động vật nguy hiểm, bao gồm số loài rắn độc giới Người Nam Đảo đưa chó Dingo đến Úc giống người trao đổi mậu dịch với thổ dân Úc – khoảng năm 3.000 Tr CN Nhiều loài động thực vật bị tuyệt chủng sau người đến định cư, bao gồm quần thể động vật cỡ lớn Úc; nhiều loài khác biến sau người châu Âu đến định cư, số có thylacinus cynocephalus (sói túi) 6.2.5.2 Các vành đai sinh vật * Rừng xích đạo ẩm thường xanh Miền phát triển vùng đảo Melanesia, nơi có khí hậu nóng ẩm ướt quanh năm Lượng mưa trung bình hàng năm lớn (1.500 – 4.000mm) Diện mạo rừng nói chung tương tự rừng xích đạo ẩm Á - Âu, song có nhiều nét gần với lục địa Úc Trên đồng bằng ven bờ thường có rừng dừa, rừng chuối Dọc theo bờ biển thấp phát triển rừng ngập mặn * Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh Miền phát triển sườn đơng dãy Trường Sơn Úc, nơi có nhiều mưa độ ẩm cao quanh năm Trong rừng, mọc rậm rạp, có nhiều lồi từ loài gỗ quý, họ dừa, họ sung vả đến loại dương xỉ thân gỗ dây leo song, mây Đi xuống phía nam, bạch đàn chiếm ưu Thổ nhưỡng tán rừng đất feralit đỏ vàng Động vật phổ biến miền sóc, chim đàn, chim thiên đường, gấu túi Trên sườn núi lửa tắt khu vực đảo Polynesia Micronesia nằm rải rác vùng biển rộng lớn, chịu ảnh hưởng sâu sắc biển nên thời tiết ln thống gió, ấm, mưa nhiều sườn đón gió, lượng mưa từ 2.000 – 4.000m nên rừng nhiệt đới ẩm thường xanh phát triển Trong đó, vùng đảo san hơ rừng dừa phát triển Động vật khu vực nghèo nàn, chủ yếu loài động vật nhỏ: dơi, chó, sóc, thằn lằn, chim én, chim bồ câu * Rừng nhiệt đới gió mùa, rừng thưa, savan bụi Rừng gió mùa phân bố thành dải ven bờ biển phía bắc lục địa Úc, nơi có mưa nhiều, độ ẩm năm cao Trong rừng gồm nhiều loại rụng mùa khô Trên cồn cát ven biển thường gặp rừng phi lao, bãi phù sa ven biển thường phát triển rừng ngập mặn Ở khu vực có lượng mưa mùa khơ kéo dài đới rừng gió mùa xuất kiểu rừng thưa, savanna bụi Đó khu vực thuộc sườn thấp, thung lũng phía tây dãy Trường Sơn Úc phần đông vùng đồng bằng trung tâm Úc Ở thường gặp cánh đồng có cao xen bụi keo, bạch đàn hoawch bụi gai Ở phía tây bắc, có số bao báp, hình chai Thổ nhưỡng vùng đất feralit đỏ nâu đỏ Về động vật, miền phổ biến động vật ăn cỏ: canguru, thỏ hoang, loài gặm nhấm chuột túi, chuột chũi, lồi ăn thịt chó dingo, chó sói có túi Ngồi gặp đà điểu emu, vẹt đồng cỏ, rắn, kỳ đà Úc 76 * Bán hoang mạc, hoang mạc nhiệt đới Miền chiếm vùng rộng lớn từ đồng bằng Trung tâm đến bờ tây lục địa Úc Trong đới này, nơi có độ ẩm cao phát triển loại bụi gai, phổ biến keo gai cao từ – 4m, gọi “mulga scrab” Các khu vực khô khan phát triển lồi cỏ cứng, điển hình cỏ chơng cỏ gai Các lồi cỏ thường mọc thành cụm lớn Những nơi cỏ gai mọc dày việc lại khó khăn Ở phía tây, vùng đá kết tinh lộ phát triển hoang mạc cát hoang mạc đá rộng lớn Khu vực đơn điệu hoang vu * Miền rừng hỗn hợp cận nhiệt ẩm Miền phát triển khu vực phía đơng nam lục địa Úc Trong rừng thống trị loài bạch đàn lớn, bạch đàn khổng lồ cao tới 150m, đường kính thân 10m Trong rừng có dẻ phương Nam, dương xỉ thân gỗ Về động vật, miền thường gặp canguru, gấu túi, chó sói túi Trong thung lũng sơng có thú mỏ vịt nhiều loại chim nước * Miền rừng cứng cận nhiệt khô Miền tạo thành dải hẹp bờ tây nam lục địa Trong rừng phổ biến loài bạch đàn cứng, thường xanh, có thân cao, lớn Tầng rừng có nhiều bụi cỏ * Miền rừng rộng rừng kim Đi phía nam thuộc khu vực quần đảo New Zealand, có khí hậu cận nhiệt đới ơn đới với lượng mưa lớn (trên 2.000mm), nhiệt độ mát mùa hạ, lạnh mùa đông nên rừng rộng rừng kim phát triển phổ biến Ở khu vực núi cao từ 2.000m trở lên thường có tuyết băng hà bao phủ 6.3 CÁC KHU VỰC ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Dựa vào khác cảnh quan, phân chia thành khu vực: Úc, Melanesia, Micronesia Polynesia 6.3.1 ÚC Khu vực Úc bao gồm đại lục Úc, đảo Tasmania, nhiều đảo nhỏ lân cận Úc có diện tích 7.741.220km², nằm mảng Úc, chia thành xứ: 6.3.1.1 Miền núi Trường Sơn Úc Miền núi có tên chung dãy Trường Sơn Úc Đây khu vực có độ cao trung bình 800 – 1.000m Sườn đơng dốc, đổ xuống biển tạo thành cách vách núi có độ dốc cao Sườn tây thoải dần vào nội địa Đỉnh núi Kosciuszko cao lục địa Úc nằm đông nam lục địa với độ cao 2.228m Phần phía bắc có khí hậu nhiệt đới, lượng mưa lớn, mưa nhiều vào mùa hạ 6.3.1.2 Đồng Trung Tâm Miền hình thành máng lớn, bồi trầm tích dày tạo thành đồng bằng khác nhau: đồng bằng ven vịnh Carpentaria (phía bắc lục địa Úc), đồng bằng lưu vực hồ Eyre (trung tâm lục địa Úc), đồng bằng Nullabor (phía nam lục địa, ven bờ vịnh Úc Lớn) đồng bằng lưu vực sông Murray – Darling (đông nam lục địa) Trừ phần phía bắc sát biển, nằm đới khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều, phần phía nam nằm xa biển, lại bị dãy Trường Sơn Úc che chắn phía đơng nên khu vực có khí hậu khơ hạn, hình thành hoang mạc bán hoang mạc, savanna, bụi, 6.3.1.3 Sơn nguyên Tây Úc Miền hình thành đá kết tinh bị san bằng lâu dài Phần lớn sơn nguyên nằm đới khí hậu nhiệt đới khô hạn nên phát triển hoang mạc đá hoang mạc cát Các hoang mạc đáng ý: hoang mạc Tahami, hoang mạc cát Lớn, hoang mạc đá Gibson, hoang mạc cát sỏi Victoria Lớn, hoang mạc Simson Trong lớn diện tích hoang mạc Victoria Lớn (có diện tích 424.400km2, kéo dài 77 700km từ tây sang đơng) Phía bắc tây bắc sơn nguyên cao nguyên tương đối rộng Kimberley, Achem, Backly Phần phía bắc sơn nguyên Tây Úc có khí hậu khơ hạn, hình thành nên hoang mạc bán hoang mạc Trong đó, phần phía nam có khí hậu cận nhiệt đới khơ Địa Trung Hải mưa chủ yếu vào mùa đơng 6.3.1.4 Đảo Tasmania Đảo Tasmania phận tách khỏi lục địa Úc Khu vực có khí hậu ơn hòa lại có dòng biển nóng Đơng Úc qua phía đơng nên lượng mưa tương đối lớn Điều kiện phát triển cảnh quan rừng rộng kim 6.3.2 MELANESIA Melanesia tiểu vùng châu Đại Dương, nằm phía đơng bắc lục địa Úc, nằm khoảng từ xích đạo vĩ tuyến 23o Nam Melanesia trải dài từ Tây Thái Bình Dương (130o Đơng) đến biển Arafura, phía đơng đến Fiji (170o45’ Tây) với chiều dài 5.000km Melanesia có diện tích 1.040.707km2, bao gồm đảo New Guinea, quần đảo Bismarck, quần đảo Bougainville, quần đảo Louisiades, quần đảo Solomons, quần đảo Santa Cruz, quần đảo Vanuatu, đảo New Caledonia, quần đảo Loyautes, quần đảo Norfolk, quần đảo Fiji Melanesia có đường bờ biển dài khoảng 71.000km Về địa chất, đảo quần đảo thuộc vùng Melanesia nằm vùng địa máng Alps tạo thành trình tạo sơn thời kỳ Neogen Thành phần thạch học vùng núi chủ yếu khối xâm nhập kết tinh trầm tích bị uốn nếp Khu vực dãy núi phía tây khu vực đảo New Guinea bao phủ cát kết đá vơi với q trình karst diễn mạnh mẽ Phía nam đảo New Guinea phận khối nhô rộng Úc, cấu tạo từ đá kết tinh bao phủ lên lớp trầm tích biển thời kỳ Meozozoi, Paleozoi Neogen trầm tích phù sa Neogen Khu vực nằm chung mảng kiến tạo với lục địa Úc Khi mực nước biển Trái Đất hạ xuống thấp hai khu vực có chung đường bờ biển Hai khu vực bị tách biệt eo biển Torres bị ngập (100 – 140m mực nước biển) sau kết thúc thời kỳ băng hà cuối Về khoáng sản, khu vực chủ yếu mỏ mạch nằm đảo núi lửa: niken, crom, sắt, coban, mangan, bạc, vàng, chì, đồng (New Caledonia), vàng, đồng, bạc, quặng sắt, crom (New Guinea), vàng, bauxite, phốt phát, chì, kẽm, niken (Solomons), mangan (Vanuatu), vàng, đồng (Fiji) Tuy nhiên, trữ lượng mỏ không lớn, đáng kể mỏ đảo New Guinea Ở đây, mỏ mạch, các mỏ trầm tích (than đá, dầu khí) Về địa hình, Melanesia khu vực có địa hình cao, đa số núi với nguồn gốc núi lửa Trên đảo lớn Melanesia đảo New Guinea (829.300km2), lớn thứ hai Trái Đất sau đảo Greenland (châu Mỹ) có dãy núi Trung Tâm với độ cao trung bình: 3.500m, kéo dài theo chiều dài đảo với khoảng 2.400km, thấp phía đơng cao dần phía tây, với đỉnh cao đỉnh Puncak Jaya (4.884m), Wilhelm (4.509m) Khu vực nằm vành đai núi lửa Thái Bình Dương, điểm va chạm nhiều đĩa kiến tạo nên có số núi lửa hoạt động vụ phun trào thường xuyên xảy Phía bắc thung lũng hẹp, nằm dọc theo dãy núi Trung Tâm dãy núi nhỏ ven biển Thung lũng miền trũng kiến tạo bao phủ lớp phù sa sông biến dần thành đầm lầy Vùng bị tách rời với dãy núi ven biển đường đoạn tầng ngang chi cắt dãy núi thành khối núi tảng có sườn dốc đứng phía đại dương Khu vực phía nam, chân dãy núi đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng New Caledonia có đảo Grande Terre (16.372km2) với địa hình núi gồm rặng núi chạy dọc theo chiều dài đảo, cao đỉnh: Panie 1.628m New Caledonia phần cực bắc lục địa lớn chìm biển, mang tên Zealandia (chỉ có 7% 78 diện tích lục địa lộ mặt biển) Zealandia tách rời khỏi lục địa Úc khoảng 60 – 85 triệu năm trước trôi dạt hướng bắc Trên đảo quần đảo nhỏ lại (Solomons, Vanuatu, Fiji, New Caledonia) đa số có địa hình núi cao khoảng 2.000m Một số đỉnh núi cao đáng kể: Popomanaseu 2,310m (Solomons), Tabwemasana 1,877m (Vanuatu), (New Caledonia), Tomanivi 1324m (Fiji) Hiện nay, trình kiến tạo vùng Melanesia tiếp diễn Nhiều núi lửa thuộc quần đảo nằm vành đai lửa Thái Bình Dương hoạt động đảo Tanna, Ambrym, Aoba, Gaua, Manam Vanuatu Núi lửa Tinakula Kavachi núi lửa hoạt động mạnh Ven biển đảo núi lửa số đồng bằng nhỏ, hẹp với địa hình mấp mô Xen kẽ đảo núi lửa đảo san hơ thấp Về khí hậu, phía bắc Melanesia có khí hậu xích đạo cận xích đạo với nhiệt độ cao trung bình 27o C, lượng mưa lớn (3.000 – 4.000m) đồng năm Trong đó, đồng bằng phía nam dãy núi Trung Tâm đảo New Guinea, đặc biệt vùng phía nam đồng bằng nằm vùng khuất gió nên nóng, khơ, lượng mưa khơng đáng kể Bên cạnh đó, khí hậu có phân hóa vùng núi có độ cao lớn: sườn dãy núi Trung Tâm tập trung lượng ẩm lớn gió Mậu Dịch đơng nam mùa đơng gió mùa tây bắc vào mùa hạ mang đến, có lượng mưa lớn (4.000 – 5.000mm) Mưa cực lớn thường xảy vùng núi có xâm nhập xoáy thuận front nhiệt đới Từ độ cao 4.420m trở lên có khí hậu lạnh lẽo khu vực xuất băng tuyết New Guinea số khu vực gần xích đạo có tuyết rơi nơi có độ cao lớn lục địa Phía nam Melanesia bao gồm Vanuatu, New Caledonia, Fiji nằm vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, có phân hóa mùa Thời tiết mát nhờ gió Mậu Dịch ngang qua biển thổi theo hướng đông nam Mùa khô từ tháng đến tháng 10, mùa mưa từ tháng 11 đến tháng 4, lượng mưa trung bình tương đối cao (2.360mm) có năm lên đến 4.000mm đảo miền bắc Về thực – động vật, trước đây, khu vực nối liền với lục địa Úc đảo thuộc quần đảo Mã Lai, New Zealand bằng cầu đất, sinh vật Melanesia ngồi lồi đặc hữu có số loài di cư từ vùng lân cận đến Đặc biệt khu vực New Guinea, quần đảo Bismarck, quần đảo Solomons nằm gần lục địa Úc nên thực – động vật Úc, tạo thành miền động vật “Papua” miền động vật Úc với loài thú có túi, cúc đốm, dơi ăn quả, số lồi thú lơng nhím, chim Cazua, gà cỏ Papua Tương ứng với phân hóa khí hậu, phần phía bắc Melanesia chủ yếu rừng nhiệt đới ẩm xanh quanh năm bao phủ đồng bằng lẫn vùng núi Trong đó, phía nam thực vật mang tính chất savanna, có đám cỏ cứng: ulan – alanga, andropogon serrating số loại Úc như: banksias, bạch đàn keo Ở bãi bồi đầm lầy có nhiều lau sậy đầm lầy Bao bọc xung quanh rừng dừa Ở cửa sông dọc ven bờ đồng bằng ven biển có rừng nước mặn Trong đó, sườn núi nằm thấp vòng đai tuyết đồng cò cao bụi đỗ quyên Xuống thấp (3.500 – 3.800m) vòng đai ghilay núi với dương xỉ, lồi quế xanh quanh năm, sim, thông Agathis Podocarpus, bao quanh bụi tre rậm rạp Ghilay núi phát triển xuống tới độ cao 900m chuyển thành ghilay thực thụ bao gồm loại có thân cao Rừng ghilay phát triển mạnh vùng ẩm trước núi phần nam phần bắc đảo New Guinea 6.3.3 MICRONESIA Micronesia tiểu vùng châu Đại Dương, gồm hàng nghìn đảo nhỏ tây Thái Bình Dương trải rộng từ 22o Bắc đến 5o Nam trải dài từ 130o Đơng đến 175o Đơng, diện tích có 3.201km2 Các đảo quần đảo thuộc nhóm 79 Micronesia gồm có: Marianas, Guam, Carolines, Truk, Palau, Marshall, Kiribati, Wake, Marcus, … Micronesia phân biệt với Melanesia phía nam Polynesia phía đơng Từ Micronesia bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp nghĩa “đảo nhỏ” Phần lớn đảo thuộc Micronesia có nguồn gốc san hô, số đảo núi lửa tiêu biểu như: - Quần đảo Micronesia gồm 600 đảo lớn nhỏ có bốn đảo lớn: Chuuk, Kosrae, Pohnpei Yap Về mặt địa chất, nhóm đảo thay đổi từ đảo có núi cao đến đảo san hơ vòng tương đối thấp với phần núi lửa lộ thiên đảo Pohnpei, Kosrae, Chuuk - Đảo Guam nằm có diện tích 544 km², đảo cực nam quần đảo Mariana đảo lớn hệ thống đảo Micronesia Chuỗi đảo hình thành mảng kiến tạo Thái Bình Dương Philippines Rãnh Mariana, vùng bị quằn sâu, nằm bên cạnh chuỗi đảo phía đơng có độ sâu khoảng 11.034m Điểm cao Guam núi Lamlam, cao 406m Thỉnh thoảng, đảo bị động đất rìa phía tây mảng Thái Bình Dương gần mảng Philippines Trong năm vừa qua, trận động đất có trung tâm chấn động gần Guam có cường độ từ 5,0 đến 8,7 Khơng núi lửa Anatåhan Quần đảo Bắc Mariana, Guam vùng núi lửa hoạt động Tuy nhiên, hướng gió gần Anatahan, hoạt động núi lửa tàn tro ảnh hưởng đến Guam Phần phía bắc đảo có bình ngun rừng với đất đá vôi bờ đá san hô phía nam có đỉnh núi lửa có thảo ngun rừng Một bờ đá san hô bao quanh phần lớn đảo, trừ nơi có vịnh cung cấp lối cho sông nhỏ suối nước chảy từ đồi xuống Thái Bình Dương biển Philippines Dân số đảo tập trung nhiều khu vực phía bắc miền trung Khí hậu có nét nhiệt đới duyên hải Thời tiết thường nóng ẩm với thay đổi nhiệt độ theo mùa Nhiệt độ cao trung bình 30°C nhiệt độ thấp trung bình 24°C với lượng mưa trung bình hàng năm 2.180mm Mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng sáu Những tháng lại mùa mưa Tháng tháng xem tháng mát năm thơng thường có độ ẩm thấp Tháng dễ có bão tháng 10 tháng 11 Tuy nhiên chúng xảy quanh năm Trung bình có ba bão nhiệt đới bão lớn qua Guam vòng 330km năm Cơn bão có cường độ mạnh qua Guam vừa qua Siêu bão Pongsona với sức gió gần trung tâm 125 dặm đập vào Guam ngày tháng 12 năm 2002 để lại tàn phá khủng khiếp Từ sau Siêu bão Pamela năm 1976 cấu trúc nhà cửa bằng gỗ thay bằng cấu trúc bê tông Trong thập niên 1980, cột điện bằng gỗ bắt đầu thay bằng cột chống bão bằng bê tông cốt thép Trong thập niên 1990, nhiều chủ nhà sở thương mại lắp đặt cửa chóp chống bão 6.3.4 POLYNESIA Polynesia gồm khoảng 1.000 đảo phía trung nam Thái Bình Dương, nằm vĩ tuyến 35o Bắc đến 25o Nam kinh tuyến 170o Đông 109o20’ Tây Polynesia có diện tích 308.680km2, bao gồm: quần đảo New Zealand, quần đảo Austral, quần đảo Cook, đảo Easter (đảo Phục Sinh), quần đảo Gambier, quần đảo Hawaii, quần đảo Loyalty, Marquesas, quần đảo Pitcairn, Sala y Gómez, quần đảo Samoa, quần đảo Society, Tokelau, Tonga, Tuamotus, Tuvalu, quần đảo Wallis Futuna Tên gọi Polynesia xuất phát từ tiếng Hy Lạp nghĩa “nhiều đảo” Thuật ngữ Charles de Brosses, nhà văn người Pháp, sử dụng lần vào năm 1756, ban đầu dùng để tất đảo Thái Bình Dương Trong đó, quần đảo New Zealand nằm phía nam chuỗi đảo, có diện tích rộng lớn (268.680 km²), trải dài 1.550km, cách lục địa Úc 2.000km hướng đông nam 80 Lãnh thổ gồm hai đảo tách rời eo biển Cook: đảo Bắc đảo Nam Đảo Bắc đảo núi lửa (Ruhapehu cao 2.797m; Egomont cao 2.518m) Đảo Nam phần lớn núi cao nguyên (đỉnh Cook cao 3.764m, dãy Kaikura phía Đơng Bắc, đỉnh Eyre phía Tây Nam) New Zealand có đường bờ biển dài 15.134km Cấu tạo địa chất đảo Polynesia gắn liền với cấu tạo địa chất đáy đại dương Đa số đảo có nguồn gốc từ đại dương núi lửa với nhiều đảo đỉnh dãy núi lửa ngầm nhô cao lên mặt đại dương Các đảo đỉnh núi lửa bazan, đa số bị phần đỉnh núi phong hóa bào mòn hồn tồn hay phần bị boa phủ lên ám tiêu đá vôi Các đảo san hô sản phẩm san hô đại dương rong tảo vơi Địa hình đảo san hơ thường thấp Riêng New Zealand có nguồn gốc lục địa, phần không bị ngập xuống đại dương lục địa cổ Tasmantic nên có độ cao lớn Về khí hậu, đa số đảo thuộc Polynesia nằm vành đai khí hậu nhiệt đới chịu tác động gió Tín Phong Trên đảo có lượng mưa lớn sườn đón gió đảo núi lửa (4.000 – 10.000mm), mưa lớn đảo Cauai với lượng mưa 12.500mm Riêng New Zealand có khí hậu chủ yếu cận nhiệt đới ôn đới, ẩm mùa đông mùa hạ có mưa nhỏ Hệ động – thực vật đảo thực vật ưa sống đá ngầm nước động vật lưỡng thê Trong chủ yếu rừng nước mặn bao bọc quanh vũng vịnh với lồi động vật: xương vơi, hải miêu, soang tràng, biển, cua, tôm Trên bờ đảo khóm dừa rừng dừa với loài cua sống cạn Một số loài cá cá Periophthalmus có khả dung vây để leo lên cạn từ 10 – 20 phút để săn bắt sâu bọ Trong đó, New Zealand, ngồi rừng dừa, có lồi địa phương tiêu biểu: dương xỉ thân gỗ, thông Động với tiêu biểu với loài cổ xưa: dơi, chuột, thằn lằn Hatteria Sphenodon punetatum 81 CHƯƠNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA NAM CỰC 7.1 CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA NAM CỰC 7.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, GIỚI HẠN VÀ TIẾP GIÁP 7.1.1.1 Vị trí địa lý giới hạn Lục địa Nam Cực nằm xung quanh cực Nam Trái Đất, gần nằm chủ yếu vòng cực Nam, có số đảo nhỏ phần bán đảo Nam Cực hay gọi Đất Graham kéo xa phía bắc tới khoảng vĩ tuyến 63º Nam 7.1.1.2 Tiếp giáp Nam Cực làm lục địa nằm lập phía nam, cách xa với lục địa lại Xung quanh Nam Cực Nam Đại Dương với biển, vịnh biển như: Mawson, Amundsen, Bellingshausen, Davis, Ross, Scotia, Weddel Trong đó, Biển Ross vịnh sâu Nam Đại Dương vào Nam Cực, đảo Victoria đảo Marie Byrd 7.1.2 HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC 7.1.2.1 Về hình dạng Nam Cực lục địa có bề mặt dạng khối tương đối lớn Bờ biển bị chia cắt nên chia cắt bề mặt theo chiều ngang không đáng kể Các vùng trung tâm lục địa nằm cách bờ biển xa Trung tâm lục địa, điểm cách xa bờ biển (khoảng 1.700km), nơi khó tới điểm bất khả tiếp cận có tọa độ 85°50’ Nam, 65°47’ Đơng Chỉ có phần phía tây bị chia cắt mạnh, hình thành nên vịnh biển bán đảo Nam Cực Bán đảo Nam Cực phần cực bắc lục địa Nam Cực Tại bề mặt, bán đảo lớn bật nhất, Nam Cực kéo dài 1.300km từ tuyến mũi Adams (biển Weddell) điểm đất liền phía nam quần đảo Eklund Bên lớp băng bao phủ nó, bán đảo Nam Cực bao gồm chuỗi đảo đá ngầm phân cách eo biển sâu đáy nằm độ sâu đáng kể mực nước biển nối với băng đá mặt Tierra del Fuego, mũi cực nam Nam Mỹ, nằm có khoảng 1.000km 7.1.2.2 Kích thước Nam Cực lục địa rộng thứ Trái Đất (sau Á – Âu, Phi, Bắc Mỹ, Nam Mỹ) có diện tích lục địa 13,7 triệu km2 Xung quanh lục địa có số đảo nhỏ chủ yếu khu vực ven bán đảo Nam Cực Tóm lại, Nam Cực lục địa có vị trí nằm gần hồn tồn vòng cực Nam, có kích thước tương đối lớn, có bề mặt dạng khối với 98% bị băng phủ Đó điều kiện hình thành khí hậu lục địa Do vậy, khí hậu lục địa Nam Cực đa phần nằm trạng thái băng giá 7.1.3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN 7.1.3.1 Thời kỳ Tiền Cambri Nam Cực có sở cổ Đơng Nam Cực hình thành từ giai đoạn Tiền Cambri Nền co tầng cấu tạo đá kết tinh granit, gnai, tầng phủ trầm tích đá vơi, cuội kết, cát kết với tuổi khác Khu vực bị đứt gãy mạnh, nhiều chỗ nâng lên tạo thành dãy núi cao có núi lửa hoạt động Hiện bốn miệng núi lửa lớn lục địa: Melbourne (2.732m), Berlin (3.500m), Kauffman (2.365m) Hampton (3.325m) Sau phân rã lục địa Pannotia vào khoảng 540 triệu năm trước, Đông Nam Cực phận lục địa cổ Gondwana 82 7.1.3.2 Đại Paleozoi - Pz Trong đại này, trình di chuyển Gondwana khơng gây vận động tạo núi đáng kể xảy lục địa Nam Cực.Q trình xơ húc Gondwana với khác phía bắc hình thành nên siêu lục địa Pangea vào kỷ Carbon (cách 300 triệu năm) 7.1.3.3 Đại Mesozoi – Mz Sau thời kỳ hợp nhất, Pangea nứt vỡ tách thành Gondwana (kỷ Jura), tiếp tục tách Đông Gondwana Trong thời gian này, xô húc Nam Cực với Nam Mỹ dẫn đến hút chìm Nam Cực xuống Nam Mỹ Điều sinh vận động uốn nếp, tạo dãy núi Andes Nam Mỹ Vận động uốn nếp kéo dài xuống phía tây lục địa Nam Cực 7.1.3.4 Đại Kainozoi – Kz Đông Gondwana lại tiếp tục tách Nam Cực vào Paleogen Trong đó, xơ húc rìa phía tây Đơng Nam Cực hình thành nên vận động uốn nếp tạo thành dãy núi cao – Tây Nam Cực Dãy núi xuyên Nam Cực, chạy dọc theo bờ biển băng thềm Ross địa lũy nâng lên cao (3.000 – 4.000m) Đây tiếp nối đới uốn nếp Andes Nam Mỹ Trong trầm tích thuộc đới uốn nếp này, người ta phát thấy thơng, dẻ phương Nam lồi tồn Nam Mỹ và đông nam Úc 7.2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA NAM CỰC 7.2.1 ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN 7.2.1.1 Địa hình Nam Cực có độ cao trung bình bề mặt lục địa khoảng 2.300m, cao lục địa Lớp phủ băng làm cho bề mặt lục địa trở nên bằng phẳng, tạo thành bình nguyên băng rộng lớn với phần trung tâm cao, rìa thấp dần Phần phía đơng Nam Cực cao ngun Soviet có độ cao trung bình 3.000m, đỉnh cao đạt 3.997m Phần phía tây lớp băng phủ chia thành nhiều vòm khác Khoảng 1% mặt lục địa khơng có băng phủ, hình thành ốc đảo Nam Cực có nhiều ốc đảo rộng từ vài km² đến vài trăm km² (ốc đảo Banghera rộng 952km²) Về bản, châu Nam Cực chia làm hai dải núi xuyên Nam Cực chạy biển Ross biển Weddell, tạo thành miền Đông Nam Cực Tây Nam Cực - Miền Đông Nam Cực nằm cổ, sơn nguyên khổng lồ, có độ cao trung bình 3.000m, có rìa phía đơng phía tây lên số núi cao với độ cao cao 4.300m (nằm ven biển khoảng kinh tuyến 20º Đông) Các núi cao nhô khỏi lớp băng phủ gọi “nunataki” với độ cao 3.000m Khu vực bao gồm: Đất Hoàng hậu Maud, Đất Enderby, Đất Hoa Kỳ, Đất Wikes, Đất Adelje - Miền Tây Nam Cực có diện tích hẹp, song có độ cao trung bình thấp miền Đơng Nam Cực, địa hình có nhiều thay đổi, bị chia cắt nhiều với khối núi xen kẽ thung lũng sâu Đỉnh Vinson cao dãy núi Ellsworth với độ cao 5.140m nằm cách điểm cực Nam 1.200km đỉnh núi cao Nam Cực Khu vực bao gồm: Đất Ellsworth, Đất Marie Byrd 7.2.1.2 Khoáng sản Nam Cực nơi giàu khoáng sản, đáng ý là: than đá, dầu mỏ, sắt, vàng, Trong đó, than đá phân bố dãy núi Xuyên Nam Cực, ven bờ biển Ross Dầu mỏ nằm tập trung biển Ross Nam Cực có nhiều mỏ sắt nằm ven bờ biển phần thuộc bán cầu Đông khu vực dãy núi Xuyên Nam Cực Hiện nay, nguồn tài nguyên Nam Cực chưa điều tra đầy đủ Các nguồn khoáng sản bảo vệ, cấm khai thác sử dụng mục đích riêng 83 7.2.2 KHÍ HẬU 7.2.2.1 Các yếu tố hình thành khí hậu Nam Cực có khí hậu lạnh giới Đặc trưng tác động nhiều yếu tố khác nhau: Nam Cực có vị trí phần lớn nằm vòng cực Nam nên ngày trời quang (không mây) vào mùa hạ, lượng xạ Mặt Trời đến bề mặt nhiều so với xích đạo Do khơng khí khơ nên lượng xạ Mặt Trời nhận lớn, gấp 1,5 lần so với lượng xạ nhận Bắc Cực, chí cao vùng vĩ độ ôn đới bán cầu Bắc Tuy nhiên, phản xạ mặt tuyết nên hết 90% lượng xạ nhận bị phản xạ trở lại khí Do cán cân xạ âm Trong đó, mùa đơng, Nam Cực có tháng liên tục (giảm dần phía bắc) bóng tối Do đó, lượng xạ Mặt Trời nhận Do cân bằng xạ nên nhiệt độ không 0oC Bên cạnh đó, kích thước lớn với diện tích lục địa Nam Cực lớn, hình dạng lục địa với đường bờ biển bị chia cắt nên tác động biển vùng nội địa yếu Khí hậu khắc nghiệt vào sâu nội địa Nam Cực có khí hậu lạnh phần lục địa Nam Cực có độ cao trung bình cao Trái Đất (2.300m) làm cho nhiệt độ Nam Cực thấp hẳn vùng Bắc Cực – khu vực nằm đại dương đại dương hoạt động túi giữ nhiệt nhiệt dung nước cao đất liền Tuy nhiên, nhiệt độ Nam Cực có phân hóa phần phía đơng phía tây Phần phía đơng Nam Cực lạnh phần phía tây có độ cao lớn Dòng biển có ảnh hưởng quan trọng đến miền lân cận Bao quanh Nam Cực dòng biển lạnh theo gió Tây Hoạt động dòng biển lạnh làm cho khí hậu Nam Cực khắt nghiệt 7.2.2.2 Đặc điểm khí hậu * Nhiệt độ Nam Cực lục địa lạnh Trái Đất Nhiệt độ tự nhiên lạnh ghi nhận Trái Đất −94,5°C trạm Vostok (trạm Đơng Phương, trạm cao có người làm việc Nam Cực) – Nga vào ngày 21/07/1983 Vào tháng 1, thời kỳ mùa hạ bán cầu Nam, Mặt Trời nằm đường chân trời Phần lớn ánh Mặt Trời chiếu xuống bề mặt bị phản chiếu trở lại bề mặt băng trắng xóa Trong thời kỳ này, nhiệt độ Nam Cực trung bình: −25°C Nhiệt độ cao ghi nhận Trạm Amundsen-Scott South Pole −13.6°C vào ngày 27/12/1978 Nhiệt độ cao đạt đến −4°C 0°C gần bờ biển Nhiệt độ thấp nội địa: −30°C đến −35°C Riêng số ốc đảo (nơi đá gốc lộ mà khơng bị băng phủ) mùa hạ nhiệt độ lên đến 30ºC tầng khơng khí sát mặt đất Tuy nhiên, lên cao khoảng 1,5 – 2m nhiệt độ lại giảm nhanh Đối với đảo xung quanh lục địa Nam Cực, thời kỳ lạnh nhiệt độ cao lục địa Nam Cực (dưới 10ºC) Vào tháng 7, thời kỳ mùa đông bán cầu Nam, Nam Cực không nhận ánh sáng Mặt Trời tháng Giai đoạn này, khí hậu Nam Cực trở nên lạnh lẽo với nhiệt độ khoảng −65°C Các khu vực ấm nằm ven biển nhiệt độ mức: −15°C đến −20°C Nhiệt độ thấp ghi nhận Trạm Amundsen-Scott South Pole −82,8°C vào ngày 23/05/1982 Nhiệt độ thấp đạt đến −90°C nội địa Nhiệt độ bình nguyên Nam Cực khoảng –60°C suốt nửa năm liền Đối với đảo xung quanh lục địa Nam Cực, thời kỳ nhiệt độ trung bình 0ºC * Khí áp gió 84 Trên lục địa, khơng khí thường xun lạnh, hình thành khu áp cao Nam Cực đó, vùng biển xung quanh có nhiệt độ cao nên hình thành vòng đai áp thấp Khối khơng khí lạnh từ cao ngun trung tâm di chuyển xuống vùng biển, tạo thành gió Nam thổi từ lục địa Nam Cực biển Trong nội địa có gió thổi đi, gió yếu gần bờ biển gió mạnh, đạt cực đại cách bờ biển 200 – 300km (43km/h, có 144 – 320km/h, lớn nhất: 360km/h) tạo thành trận bão tuyết lớn Có nơi bão tuyết xuất thường xuyên, chiếm 310 ngày/năm Đi ven biển Nam Cực, tốc độ gió: 61 – 65km/h Khu vực bán đảo Nam Cực đảo ven lục địa có gió Tây ơn đới thổi quanh năm mạnh (260km/h) Do đó, mặt biển thường xuyên có sóng lớn (10 – 15m), thời tiết u ám tuyết rơi nhiều Trong đó, tầng khí cao lục địa quanh năm tồn áp thấp, tầng khí cao rìa lục địa lại có các dòng khí lên, hình thành nên áp cao Do đó, gió từ biển thổi vào lục địa, gây tượng tuyết rơi lục địa * Lượng giáng thủy Nam Cực hoang mạc lạnh với lượng giáng thủy thấp, trung bình năm 55mm Độ ẩm tương đối khơng khí gần bằng 0% nhiên gió với tốc độ lớn gây trận bão tuyết lượng tuyết tích tụ hằng năm đạt khoảng 20cm Ở phần ven biển khác lục địa, lượng giáng thủy khoảng 300 – 600mm/năm Tuyết rơi nặng phổ biến, có nơi tuyết rơi lên đến 1,22m 48 Càng xuống dần vĩ độ cao (vào sâu lục địa Nam Cực) lượng giáng thủy giảm Tại điểm gần sát cực Nam, lượng giáng thủy hàng năm chưa tới 25mm Khu vực lục địa lượng giáng thủy 5mm, Sahara Đối với phần bán đảo Nam Cực đảo xung quanh lục địa Nam Cực, chịu tác động gió Tây ơn đới nên thường có lượng tuyết rơi nhiều Lượng giáng thủy lớn bán đảo Nam Cực: 900mm/năm 7.2.3 BĂNG HÀ Lục địa Nam Cực nơi có băng hà lục địa lớn Trái Đất (24 triệu km3, - 90% băng hà Trái Đất) Băng phủ gần hết bề mặt, có 2.500km2 (0,2% bề mặt) khơng có băng phủ Bề dày khoảng 1.720m, nhiều nơi 3.000 – 4.000m Với lớp băng phủ này, độ cao trung bình Nam Cực đạt 2.040m, trở thành lục địa cao Trái Đất Nguồn cho lớp băng phủ tồn tại: tuyết rơi ngưng tụ mặt băng Bề mặt tầng băng lục địa phủ lớp tuyết tuyết hạt dày, đồng thời bị chia cắt khe nứt rộng sâu Ngồi ra, có băng thềm lục địa - lớp phủ băng hình thành thềm lục địa, chủ yếu vịnh biển vùng biển nông Độ dày từ vài chục mét đến 300 – 350m Có hai băng thềm lục địa lớn Nam Cực: Ronne (356.000km2) Ross (522.000km2) Phía ngồi băng thềm Ross vách băng dài 950km, cao 75m Như vậy, toàn lục địa Nam Cực coi khối băng khổng lồ Sự tồn khối băng yếu tố định đến khí hậu thực – động vật Nam Cực 7.2.4 THỰC – ĐỘNG VẬT Do điều kiện khí hậu vơ khắc nghiệt lạnh giá khiến cho loài sinh vật nơi trở nên khan 7.2.4.1 Thực vật Ở Nam Cực, thực vật có lồi bậc thấp rêu, địa y, tảo, nấm phân bố ven rìa lục địa Trong số loài trên, địa y phổ biến Ở châu Nam Cực có khoảng 300 lồi, phân bố tất nơi khơng bị băng bao phủ Rêu phân bố rộng với khoảng 75 loài khác Tảo thường phát triển mặt đầm nước mặt tuyết mùa hạ nhờ có ánh sáng Mặt Trời phong phú 85 Ở cuối bán đảo Nam Cực, phần nhô phía bắc nhiều có số thực vật bậc cao: 10 lồi có hoa, mọc thấp bé, thường có màu xanh óng ánh, có chỗ tạo thành đám cỏ nhỏ Trên đảo, lớp phủ thực vật phong phú Ngoài rêu, địa y nhiều lồi hoa, có loại cải bắp Kerguelen loại rau ăn ngon Ngồi có vài lồi hòa thảo 7.2.4.2 Động vật Động vật sống lục địa Nam Cực nghèo nàn thành phần loài, song lại phong phú số lượng cá thể Các động vật sống ven bờ, gồm ba nhóm chính: thú chân vịt, chim, thích ứng mơi trường tự nhiên hệ sinh thái khắc nghiệt Thú chân vịt gồm lồi chó biển, đáng ý chó biển Weddel, báo biển chuyên ăn thịt chim cánh cụt voi biển Về chim có chim cánh cụt hải âu Chim cánh cụt chim bay đặc trưng cho vùng Nam Cực, có lồi chim cánh cụt hồng đế loài lớn nhất, lớn cao 1,15m nặng 45kg Chim cánh cụt thường tập trung thành sân chim lớn vùng ven bờ Trong Nam Đại Dương có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú Nhờ môi trường nước lạnh giàu O2, nơi tập trung khối sinh vật phù du lớn Chúng nguồn ni dưỡng cho nhiêu lồi sinh vật khác theo mối quan hệ chuỗi thức ăn: tôm, cá mực, loài cá, hải cẩu, chim biển, chim cánh cụt, báo biển,… Xung quanh châu Nam Cực nơi tập trung nhiều cá voi giới Trong lồi cá voi, có cá voi xanh lồi lớn nhất, dài tới 33m, nặng 160 20 mỡ Do lượng mỡ lớn nên cá voi xanh trở thành đối tượng săn bắt nhiều nước, nên số lượng chúng ngày giảm xuống rõ rệt Ngày nay, cá voi xanh đưa vào danh mục cần bảo vệ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Địa lý 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] European Centre for Medium-Range Weather Forecasts (2005) Surface temperature of Antarctica in winter and summer, truy cập ngày 21/12/2016, đường dẫn: [3] Nguyễn Phi Hạnh (2010) Địa lý tự nhiên lục địa – Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Nguyễn Phi Hạnh (2011) Địa lý tự nhiên lục địa – Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Nguyễn Phi Hạnh, Ông Thị Đan Thanh, Nguyễn Đình Giang (2007) Giáo trình Địa lý châu lục – Tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [6] Nguyễn Phi Hạnh, Ông Thị Đan Thanh (2007) Giáo trình Địa lý châu lục – Tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [7] Nguyễn Hữu Danh (1997) Tìm hiểu Trái Đất, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Diêu Đại Quân (2000) Những bí mật Trái đất, Nxb Thanh niên, Hà Nội ... Đất Do đó, địa lý tự nhiên khu vực ý đến đặc điểm độc đáo vấn đề tự nhiên vùng cụ thể mà địa lý tự nhiên đại cương không phản ánh Các vấn đề tự nhiên thuộc nhóm địa lý tự nhiên bao gồm: Địa mạo... biệt địa lý tự nhiên khu vực địa lý tự nhiên đại cương chỗ: Địa lý tự nhiên đại cương phân tích nghiên cứu quy luật phân bố không gian vấn đề tự nhiên góc độ tổng thể Trong đó, địa lý tự nhiên. .. địa lý tự nhiên khu vực, khái quát lục địa Trái Đất nội dung chi tiết lục địa (các yếu tố hình thành tự nhiên, đặc điểm tự nhiên khu vực địa lý tự nhiên) lục địa: Á – Âu, Phi, Bắc Mỹ, Nam Mỹ,

Ngày đăng: 08/11/2017, 16:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan