địa lí tư nhiên các châu lục

11 2.9K 0
địa lí tư nhiên các châu lục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các câu hỏi và trả lời trên sẽ giúp tham khảo làm các bạn học tốt hơn. Đây là những câu hỏi được lọc ra, các bạb cần thêm vài cái ví dụ thực tiễn nữa nếu không sẽ không đạt hiệu quả, chúc các bạn học tật tốt.

Câu 1: ý nghĩa hình thành LM C.Âu( liên kiết vùng, đồng tiền chung Ơ rô). Vào 1/1/1993 EU thiết lập thị trường chung. Trong thị trường việc thực tự lưu thông tiền vốn, hàng hóa, dịch vụ, người nước thành viên đảm bảo, đặc biệt việc đời đồng tiền chung ơ-rô tạo bước tiến lớn trình liên kết EU. - Ngoài EU tiến hành hợp tác sản xuất dịch vụ đồng thời đẩy mạnh mối quan hệ giao lưu kinh tế- văn hóa xã hội thông qua việc thực liên kết vùng. - Mục đích: - Xây dựng EU thành khu vực thống nhất: + Tự di chuyển,lưu thông hàng hóa, miễn thuế, dịch vụ,con người tiền vốn. + Tăng cường hợp tác, liên kết kinh tế, luật pháp nội vụ, an ninh đối ngoại - Ý nghĩa: * việc hình thành thị trường chung châu Âu + Tăng cường tự di chuyển, lưu thông hàng hóa, dịch vụ, tiền vốn và miễn thuế. VD: Các xe tải vượt chặng đường 1200 km qua biên giới giảm từ 58 xuống 36 - Người Đan Mạch làm việc nơi đất Pháp người Pháp - Một ô tô Italia bán sang nước EU khác nộp thuế - Một người Bồ Đào Nha dễ dàng mở tài khoản nước EU khác. + Thúc đẩy tăng cường trình thể hóa EU mặt kinh tế- xã hội VD: - Các hãng bưu chính, viễn thông Anh, Đức tự kinh doanh Bỉ - Một luật sư người Italia hành nghề Béc-lin luật sư Đức - Một sinh viên kiến trúc Hi Lạp theo học khóa đào tạo thiết kế nhà gỗ Hen-xinh-ki sinh viên người Phần Lan + Tăng thêm tiềm lực khả cạnh tranh kinh tế toàn khối VD: - Ô tô Mét-xe-đec, hãng ô tô có thương hiệu hàng đầu Đức. Khi xuất sang nước EU chịu thuế quan nên giá hợp lí → kích thích tiêu dùng → thúc đẩy sản xuất phát triển. Ngay người nông dân Pháp có ô tô Met-xe-dec để làm nông trại Nhưng xuất sang Việt Nam phải chịu mức thuế quan nên giá cao * Những lợi ích việc sử dụng chung đồng ơ-rô Trong tất liên minh khu vực giới EU tổ chức tạo đồng tiền chung cho toàn khối. đồng rô được đưa vào giao dịch từ năm 1999. Đồng ơ-rô xuất giúp nâng cao sức cạnh tranh thị trường, xóa bỏ những rủi ro chuyển đổi tiền tệ, tạo thuận lợi cho chuyển giao vốn EU góp phần tạo tăng trưởng kinh tế bền vững, tạo dựng EU trở thành khu vực kinh tế lớn giới VD: Năm 2000 khu vực sử dụng đồng ơ-rô đóng góp 16% tổng GDP giới 19% tổng giao dịch giới. Chính đồng ơ-rô trở thành đồng tiền giao dịch lớn thứ giới (sau đồng đô la) VD: Đối với Hi Lạp nước liên minh châu Âu có sử dụng đồng ơ-rô. Vào năm 2008 hậu khủng hoảng kinh tế, tài khiến mức thâm hụt ngân sách Hi Lạp 14%, nợ công 115% GDP. Vào thời điểm Hi Lạp hạ giá đồng ơ-rô để kích thích sản xuất, tự điều chỉnh lãi xuất nước nằm khối sử dụng đồng ơ-rô việc dễ dàng nằm khối sử dụng đồng ơ-rô nên việc không thể. Hậu lạm phát cao kèm theo giá mặt hàng tiêu dùng ngày tăng cao kinh tế Hi Lạp chiếm 3% tỉ trọng kinh tế toàn khối EU đủ để đe dọatính vững toàn khối. Câu 2: Nên nông nghiệp Pháp 1. - Điều kiện tự nhiên Địa hình phong phú, có nhiều dạng địa hình khác nhau, đồng bằng và cao nguyên chiếm đa số và cân đối. - Đồng bằng quan trọng nhất nước Pháp là bồn địa Pari ( bắc Pháp), ngoài còn có đồng bằng sông Garon, đồng bằng sông Rôn thuận lợi phát triển nông nghiệp. Miền núi trung tâm không cao thuận lợi trồng lúa mì và chăn nuôi. Khí hậu ôn hòa so với các vùng cùng vĩ độ( mặt giáp biển). Khí hậu có nhiều kiểu: ôn đới hải dương, cận nhiệt địa trung hải=> tạo nhiều sản phẩm nông nghiệp khác nhau. Nhiệt độ trung bình năm 817ºC. Lượng mưa trung bình 600-1000mm. Nhiều sông ngòi ngắn và được nối với bằng hệ thống kênh đào => Thủy điện, tưới tiêu và giao thông. 2. Điều kiện kinh tế- xã hội Dân số ít có trình độ thâm canh cao, áp dụng khoa học kĩ thuật vào nông nghiệp. Lai tạo nhiều giống mới đạt suất cao.  - CM PHÁP LÀ VỰA LÚA CỦA CHÂU ÂU. Pháp là nước sản xuất và xuất khẩu NN lớn nhất EU với nền nông nghiệp thâm canh cao, suất lao động và hiệu quả cao. Tổ chức sản xuất theo hình thức trang trại vừa và nhỏ. + Chiếm 20% tổng sp NN của C.Âu. + Năm 2009, đạt 62 tỉ ero, đứng thứ thế giới. - Đứng đầu Eu về XK lương thực, thực phẩm. + Trong 20 năm qua tăng lên gấp lần. + Đạt khoảng 26 tỉ Ero mỗi năm. a). Nông nghiệp. - Sản lượng lương thực chiếm 66 triệu tấn( năm 2002) gồm lúa mì ở bồn địa Pari, Akitanh,và các vùng đất màu mỡ trồng kiều mạch ở miền Bắc, lúa mì đen,, ngô ở vùng núi Trung Tâm + Luá mì: Chiếm diện tích lớn( ¼ đất trồng, ½ diện tích trồng ngũ cốc). - Cây ăn quả, rau có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nông nghiệp Pháp, chiếm 10% giá trị sản phẩm NN. Các vùng phía Nam cung cấp khối lượng lớn các loại quả: Nho triệu tấn, táo triệu tấn( 2001). Cây CN quan trọng: củ cải đường trồng nhiều ở vùng lòng chảo Pari. b) Chăn nuôi. - Ngành chăn nuôi chiếm ½ sản lượng nông nghiệp. + Đàn bò đứng đầu EU: 20,5 triệu ( 2002). + Lợn 14,5 triệu con( 2002) đứng thứ sau Đức. + Chiếm 16% giá trị XK của Pháp. + Chế biến sp NN rất phát triên.   Thịt, bơ, phomat, sữa chiếm 50% giá trị sl NN. Vùng chăn nuôi chính: Tây Bắc, Trung Tâm và Bắc Pháp, Câu 3: Nước Nga sau sự tan rã của LBXV thời kì phục hưng. a). Khái quát. - Nga tách khỏi LBXV vào thập kỉ 90 của thể kỉ XX. Sau tách khỏi LBXV , Nga cũng các nước cộng hòa khác rơi vào tình trạng khó khăn( khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội.) b). Thời kì phục hưng và lên của LB Nga( từ năm 2000.) - Năm 2000, LBNga bắt đầu thời kì mới với những chính sách đúng đắn, động, tích cực của chính phủ. Nền kt Nga vượt qua khủng hoảng và lên. - Chương trình kt mới của Nga thực hiện từ giữa năm 2000 như: Đưa nền kinh tế từng bước thoát khỏi khủng hoảng, tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị trường, nâng cao đời sống nhân dân, mở rộng ngoại giao, coi trọng thị trường C.Á đó có VN. - Nhờ những chiến lược đúng đắn, đất nước Nga đạt được nhiều thành tựu: Tình hình chính trị, xã hội ổn định, sản lượng nền kt tăng, dự trữ ngoại tệ lớn( 84 tỉ USD năm 2003). Nga có mức xuất khẩu vượt quá 100 tỉ USD năm 2002 trở thành nước xuất siêu. * Các ngành kt nổi tiếng của Nga. 1. Công nghiệp. - Là ngành kt mạnh và là xương sống của nền kt Nga. - Cơ câu CN đa dạng gồm các ngành truyền thống và hiện đại. Nhưng CN nặng vẫn chiếm vai trò chủ đạo. * CN khai thác dầu. - là ngành mũi nhọn của đất nước, hằng năm mang lại nguồn ngoại tệ lớn , xuất khẩu dầu thô và sản phẩm đạt 45 tỉ USD( 2002). Tập trung ở Tây Xibia, Đông Xibia, Uran, biển Caxpi. - Chiếm 42% cán cân lượng và đứng đầu Thế Giới. + Trên 500 triệu tấn dầu. + 578 tỉ m³ khí tự nhiên ( 2006) + 10 triệu thùng/ ngày( 2009). * CN khai thác than. - sản lượng khai thác đạt 299,5 triệu tấn( 2001) có xu hướng giảm. - Phân bố: Cu nét, ngoại ô Maxcova, pechoki. * CN lượng. - CN nhiệt điện chiếm 70% sản lượng điện của Nga. - Thủy điện: Sản lượng 1000 tỉ kwh( năm 2007). * CN khí, chế tạo máy. - Ngành cn luyện kim là ngành cn truyền thống đạt sản lượng cao IV/ TG.( 60 triệu tấn/ năm). - CN chế tạo máy: đứng thứ 4/ TG về sx ô tô, chiếm 7% sl ô tô TG. Đứng I / TG về chế tạo máy bay quân sự. * CN khai thác gỗ và sx giấy. - Chiếm 20% SL TG. - XK gỗ và giấy chiếm 66%. 2. Nông nghiệp. - Chủ yếu là rừng được bảo tồn. - Cơ cấu ngành chủ yếu là lúa mì, củ cải đường. - Đứng đầu TG về sx đại mạch, yến mạch, lúa mạch đen và khoai tây. - III/ TG vê sx lúa mì. - Chăn nuôi tăng trưởng mạnh: Bò 27,3 triệu cùng với lợn, cừu và gia cầm. Phía bắc có chăn nuôi gia súc có lông quí. 3. Dịch vụ. -GTVT ngày càng phát triển mạnh, đủ các loại hình và ngày càng nâng cấp, hiện đại. Đặc biệt là hệ thống tàu điện ngầm nổi tiếng thế giới và hệ thống đường sắt xuyên Xibia.( đường sắt: 15.000km, đường ống dẫn dầu: 48.000km, ống dẫn khí: 140.000km, sân bay dân dụng: 75 sân bay). - Nga co 12 vùng kinh tế . Trong đó, có trung tâm lớn nhất là: Maxcova và Xanhpecbua. Câu 4. Giai đoạn phát triển kinh tế Trung Quốc: 1949- 1978, từ 1978 đến  - Giai đoạn từ 1949- 1978. Trong giai đoạn này, TQ có những chính sách sai lệch như: Thực hiện đường lối “ ngọn cờ hồng” và cuộc “ đại nhảy vọt”. Phương châm: “ nhanh, nhiều, tốt, rẻ, xây dựng XHCN.” + Đường lối chung: Chỉ giao lưu với các nước theo đường XHCN ( Nga, CuBa, VN): Quan liêu, bao cấp, phát triển theo dường XHCN=> Thị trường không mở rộng. - - Đại nhảy vọt hay thảm họa về kt: thiên về công nghiệp. Đưa khẩu hiệu “ Nhà nhà luyện thép, người người luyện thép” + Năm 1978 vốn đầu tư cho CN nặng chiếm 55,7%, CN nhẹ chiếm 5,7% + 1,8 triệu tấn thép phế phẩm( chiếm 1/3 sản lượng thép TG không sử dụng được.) Công xã nhân dân. + Tập hợp lại thành các nông trại tập thể hóa gồm 4000- 5000 hộ gia đình. + Cộng điểm, công điểm trung bình thưởng tiền( không có sự hợp tác, người dân phá hoại công cụ lao động.) + Bên canh đó, còn đưa chiến dịch sai lầm: “ Chiến dịch diệt chim sẻ”. Gây ảnh hưởng nặng đến mùa màng.  Hơn 30 triệu người chết đói( 1959), 1978 phải nhập triệu tấn lương thực. Cuốn sách nhỏ màu đỏ. + Đại CM văn hóa. Thiên Tân 40.000 học sinh trung học và 10.000 sinh viên. Giang Tây 720.000 người( 130.000 cán bộ, y sĩ, giáo viên) về nông thôn, chia làm 12.000 đội SX nông thôn. + Các nhân viên hành chính giảm xuống chỉ còn 1/5 , còn 4/5 về nông thôn. Các trường đại học đóng cửa năm từ 1966- 1970, mở của thì rút từ năm xuống còn 2-3 năm. 11,3 triệu cán bộ thì hết triệu bị đàn áp, còn triệu xử tử nên phải tuyển thêm 20 triệu Đảng viên. ** Hậu quả:  -  1. 2. 3. 4. 5. Bình quân lương thực đầu người giảm chỉ còn 290kg/ người. Trồng trọt chiếm 85% tổng sp nông nghiệp. Nhiều nhà máy của TQ phải đóng cửa. Sl điện kém Hoa Kì 10 lần, Nhât lần. SX thép kém HK lần, LX lần, Nhật 4,5 lần. Giai đoạn 1978 đến nay. Thực hiện chính sách mở cửa thị trường với hiện đại hóa: CN, NN, Khoa học- kĩ thuật, Quốc phòng. Thực hiện điều có lợi + Có lợi cho phát triển SX. + Có lợi cho nâng cao sức mạnh tổng hợp đất nước. + Có lợi cho đời sống nhân dân. Chính sách mở cửa.thu h Hình thành đặc khu kinh tế. Đặc khu Thâm Quyến( chuyên đầu tư về xây dựng) “ mỗi ngày cao ốc, ngày đại lộ” Có 400/ 500 công ti đầu tư của thế giới vào Thâm Quyến. Đặc khu Vũ Hán( đứng thứ về KH- CN) Là lớn thứ của TQ về KH- CN. Thu hút 50 công ti Pháp( chiếm 1/3 đầu tư của Pháp). Trung tâm nghệ thuật, học thuật. 21 trường đại học và cao đẳng. Đặc khu Sán Đầu. Đặc khu Hạ Môn. Cảng HM là 10 cảng lớn nhất TG. Là cảng sâu, có thể đón 50.000 tấn cập cảng. Tàu 100.000 tấn vào neo đậu 1/10 thành phố mạnh toàn diện. Đặc khu Hải Nam.  • • Kết quả đạt được. Thu hút 60,6 tỉ USD vốn nước ngoài đầu tư( 2004). Tốc độ tăng trưởng kt cao, ổn định suốt thập kỉ 8%/ năm. Dự trữ ngoại tệ 1000 tỉ usd( 2006) ( I/TG). Là nước xuất siêu, đứng thứ về thương mại TG. Thu nhập bình quân đầu người tăng gấp lần. Thành tựu. 500 công ti lớn hàng đầu thế giới, TQ 400 Hiện là nông trại và công xưởng của TG( IV/ TG). Các ngành công nghiêp(sgk) Câu 5: Lập bảng so sánh các nền kinh tế châu Á. Nhóm nhóm nước Tên nước vùng lãnhĐặc thổđiểm phát triển kinh tế- xã hội Phát triển cao Nhật Bản. Công nghiệp Đang phát triển Nền kt- xh phát triển toàn diện. cấu ngành kt có khác biệt: kv1 chiếm1%, kv2 chiếm 31%, kv3 chiế Phát triển ngành công nghệ cao sản xuất điển tử ngành mũi nghiệp chế tạo( chiếm khoảng 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu). Nhiều ngành đứng hàng đầu giới tài ngân hàng, GTVT th mại thứ giới sau hoa kì, CHLB Đức, TQ, GDP/ người > 30.000 USD Chỉ số HDI cao: 0,960 Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông, Tốc độ tăng trưởng cao công nghiệp hóa nhanh thập niên 1960 Xin-ga-po 1990. GDP đầu người :>20.000 USD Chỉ số HDI cao: >0,800 ( Hong Kong 0.906, Đài Loan0.909 năm 201 TQ, Ấn Độ, Thái Lan, Malaixia Tốc độ công nghiệp hóa nhanh. Nông nghiệp đóng vai trò quan trọng, dịch vụ phát triển. Tốc độ phát triễn kinh tế cao. Chỉ số HDI trung bình:>0.600( TQ 0.699, Mailaixia 0,769 năm 2013) GDP/ người:>4000( đô la quốc tế). Mianma, Lào, Việt Nam. Nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp. kv1>50% Phát triển theo hướng công nghiệp hóa đại hóa. Chỉ số HDI trung bình:>0,500( VN 0.593, lào 0.524 năm 2011) Nhóm nước phát triển Afghanistan, Bangladesh, Bhutan, Số người biết chữ không 80% Campuchia, , Đông Timor, Yemen Chỉ số HDI thấp< 0,500( yemen 0,462, Afghanistan 0,398) Mức thu nhập thấp: GDP/ người 750 đô la mỹ Nền kinh tế dễ bị tổn thương: Chỉ số mức độ dễ tổn thương kinh tế mức định. 6. Cải cách Minh Trị 1-1868, Chế độ thừa tướng bị đánh đổ. Thiên hoàng Minh Trị lên ngôi. CQ Minh Trị đã nhanh chóng tiến hành một cuộc CC nhằm đổi mới đất nước. •     •      •   •    Chính trị: Tuyên bố xóa bỏ cát cứ phong kiến, phá vỡ cấu XHPK cũ bằng một thể chế kiểu nhà nước hiện đại p.Tây XIX. XDHT CQ toàn quốc và địa phương, xóa bỏ quyền lực, “ tứ dân đồng đẳng” (võ sĩ đạo, nông dân, thợ thủ công, thương nhân). Thiên hoàng minh trị ra: “Tuyên ngôn điểm” Tam quyền phân lập (nhà nước, dân, thương nhân) Khẩu hiệu “Phú quốc cường binh” Ban hành nhiều chính sách mới nhằm thống nhất đất nước về KT – CT- XH qui định thành lập đảng phái đoàn kết thống nhất, trung thành với Nhật hoàng. Nông nghiệp: Chính sách ruộng đất mới được ban hành cùng với chính sách thuế khóa mới  xuất hiện loạt địa chủ mới gắn với thị trường và ngoài nước. Chính sách bỏ phiên quốc 1869, xóa bỏ các loại thuế cũ, thống nhất tiền tệ, thuế khoa phạm vi cả nước. 1872 - thay thế thuế gạo =3% GT ước tính của ruộng đất  nửa thu nhập cho nhà nước - Phát giấy chứng nhận ruộng đất - Chủ đất có quyền tự tròng các loại có lãi suất Nông dân đóng các loại thuế khác hành hóa, thuế thu nhập  trở thành thu nhập chính cùa nhà nước. Kinh tế Tự buôn bán di lại, tiền tệ thống nhất (đồng Yên), XD sở hạ tầng (đường sắt) Khuyến khích CN hiện đại, chủ trương mở cửa đất nước, phát triển QH với phương Tây, xuất khẩu các sản phẩm chè, tơ. Nhập hàng CN và kĩ thuật của p.Tây. KK và tăng cường học tập KHKT mới của các nước Tây Âu và Mỹ. Cải cách giáo dục Các môn học chuyển từ kinh sử  KH kĩ nghệ – thương mai Mô hình tự trị, tự chủ ĐH. - Thành lập hệ thống trường GDPT và ĐH, mở cửa trường tiểu học, trẻ đến tuổi phải đến trường, mọi người dc tự học tập, làm việc - Nền GD mới dc phổ biến rộng rãi (50% tổng số nam – 15% tổng số nữ theo học trường phổ cập) Chất lượng, chương trình chịu ảnh hưởng Hoa Kì và phương Tây. Cải cách toàn diện mang tính chất một cuộc CMTS, GP NB khỏi sự ràng buộc pk, mở đường nhanh chóng lên TBCN. Tuy nhiên k triệt để vì chính thề phong kiến k bị xóa bỏ. 2. Sự phát triển “thần kì” của NB       - Trong 20 năm sau CT(1952 – 1973) nền KTNB phát triển với nhịp độ rất nhanh  nhiều nhà KT coi là GĐ phát triển “thần kì” của nền KTNB. NB trở thành cường quốc KT thứ hai sau Mĩ. + Tốc độ tăng tổng SP quốc dân cao nhất các nước TB + 1968, vượt qua Đức, Anh , Pháp, Italia. Dẫn đầu về SL oto, thép, ximang, SPhóa chất, dệt… Một số ngành CN then chốt tăng lên với nhịp độ rất nhanh. ( Đứng đầu về nhập và chế biến dầu thô) + 1960. CN oto đứng thứ  1967, vươn lên thứ sau Mỹ. +CN đóng tàu đến những năm 70 chiếm 50% tổng số tàu biển.Có nhà máy đóng tàu lớn nhất thế giới TB.  Làm thay đổi cấu các ngành SX NB. Tỉ trọng nông lâm ngư giảm đáng kể, CN –DV tăng nhanh. GTVT, nhất là phương tiện VC tăng nhanh. Đầu thập kỉ 70, đứng đầu cá nước TB về VT đường biển. Ngoại thương là nhịp thở của NB. 1950-1971 tăng 25 lần đó, XK tăng 30, NK tăng 21 lần. NN CB của sự phát triển thần kì của NB - Phát huy vai trò nhân tố người  Chế độ GD dc phát triển, hoàn thiện. Chú trọng đào tạo đội ngũ nhân lực lành nghề, tiếp thu KT, Cnghệ mới.       Đội ngũ cán bộ KH-KT chất lượng cao, nhạy bén nắm bắt thị trường, đổi mới pp kinh doanh Phát huy tính cần cù, kiên trì, trung thành kỉ luật cao - Duy trì mức tích lũy cao thường xuyên, sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả. Một nước tích lũy vốn cao nhấ các nước TB thời kì này là 30-35% thu nhập quốc dân Các giải pháp trì tích lũy vốn cao Tích lũy vốn +Tận dụng triệt để nguồn LĐ nước, áp dụng chế độ tiền lương. + Chú ý khai thác và sử dụng tốt nguồn tiết kiệm cá nhân +giảm chi phí quân sư xuống dưới mức 1% tổng sản phẩm quốc dân. +Tận dụng nguồn vốn bên ngoài, nhất là viện trợ phát triển chính thức ODA. Nguồn tín dụng nước ngoài, quan trọng nhất tín dụng Mỹ. Sử dụng vôn +Sử dụng vốn hiệu quả +Tập trung vào những ngành SX lớn, hiện đại và có hiệu quả cao +Đầu tư vào công ty độc quyền như… +ĐK thuận lợi nhanh chóng áp dụng KHKT hiện đại, hợp lí hóa quy trình SX, ngâng cao hiệu quả đầu tư. +Đầu tư nước vào các ngành then chốt: luyện kim, đóng tàu, chế tạo máy, hóa chất, điện tử…  với KT thuộc loại cao nhất thế giới +Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần vào sự tăng trưởng nhanh kinh tế, tăng cường vị thế, sức cạnh tranh - Tiếp cận và ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học kĩ thuật. Nhập khẩu CN-KT hiện đại, mua các phát minh sáng chếNB đạt trình độ cao về tự động hóa… - Chú trọng vai trò điều tiết KT của Nhà nước - Mở rộng thị trường và ngoài nước  Trong nước + NN nông thôn tạo thị trường rộng lớn cho SX phát triển ( cải cách ruộng đất, máy móc,công nghệ tiên tiến…) +Trong HĐ kinh doanh, các công ty giữ uy tín đưa thị trường các sản phẩm chất lượng. + Mở rộng gia tăng dân số, tăng người làm công ăn lương, … tăng khối lượng tiêu dùng cá nhân nước, thúc đẩy KT phát triển  Ngoài nước + là nước nghèo TNTN, phụ thuộc vào thị trường cung cấp vật tư, nguyên liệu, lượng và thị trường tiêu thụ. + Xâm nhập thị trường thế giới tăng khà cạnh tranh hàng hóa nhờ giảm chi phí SX, chú trọng chất lượng sản phẩm, xd đội ngũ có lưc…. +Đối với các nước phát triển, SD CS lôi kéo về chính trị nhằm thâm nhập kinh tế, viện trợ, tăng cường quan hệ mậu dịch thương mại…Ngoài ra, cạnh tranh gây gắt với thị trường Tây Âu, Bắc Mĩ +1965, là nước xuất siêu. - Kết hợp khéo léo cấu trúc KT hai tầng : sự liên kết, hỗ trợ giữa khu vực KT hiện đại và truyền thống. -Đẩy mạnh hợp tác với Mỹ và các nước khác. Ngoài ra, còn có các yếu tố khác hội nhập quốc tế, hợp tác nhất thể hóa KTTBCN, xu thế hoàn toàn và hợp tác công ty độc quyền… Tuy nhiên, Nnề KTNB đối mặt với mâu thuẫn KT-XH gay gắt. - Mất cân đối nghiêm trọng giữa các vùng KT, khả SX hiện đại với sở hạ tầng lạc hâu, giữa tiềm lực CN và NN. - Nền KT bấp bênh, không ổn định về thị trường và nguồn nguyên liệu. - Mâu thuẫn XH gay gắt các công ty chạy theo lợi nhuận  hạn chế chi phí phúc lợi XH, trì mức sống, vấn đề nhà ở, VĐ GT … - Chạy theo tốc độ tăng trưởng  vấn đề bảo vệ MT k dc chú trọng. THE END Các bạn tự bổ sung, chỉnh sửa nhá! [...]... ty chạy theo lợi nhuận  hạn chế chi phí phúc lợi XH, duy trì mức sống, vấn đề nhà ở, VĐ GT … - Chạy theo tốc độ tăng trưởng  vấn đề bảo vệ MT k dc chú trọng THE END Các bạn tư bổ sung, chỉnh sửa nhá! . người tăng gấp 5 lần. • Thành tư u. - 500 công ti lớn hàng đầu thế giới, TQ 400 - Hiện nay là nông trại và công xưởng của TG( IV/ TG). • Các ngành công nghiêp(sgk) Câu 5: Lập bảng. chiếm 31%, kv3 chiếm 68%. Phát triển các ngành công nghệ cao như sản xuất điển tử là ngành mũi nhọn, công nghiệp chế tạo( chiếm khoảng 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu). Nhiều ngành đứng. hiệu quả cao +Đầu tư vào công ty độc quyền như… +ĐK thuận lợi nhanh chóng áp dụng KHKT hiện đại, hợp lí hóa quy trình SX, ngâng cao hiệu quả đầu tư. +Đầu tư trong nước vào

Ngày đăng: 13/09/2015, 09:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan