1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các phương thức thanh toán quốc tế và thực trạng vận dụng trong du lịch việt nam

24 3,5K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 148,17 KB

Nội dung

Saukhi đoàn về chuyển khoản quyết toán  Chuyển khoản đặt cọc theo định kỳ hang tuần, hang tháng, 3 tháng mộttheo định kỳ chuyển khoản quyết toán  Chuyển khoản một lượng tiền nhất định

Trang 1

Các phương thức thanh toán quốc tế và thực trạng vận dụng trong du lịch Việt Nam

1 Phương thức chuyển tiền (Remittance)

1.1 Các bên tham gia

- Người cần chuyển tiền là người yêu cầu ngân hàng chuyển tiền ra nước ngoài

 Người mua

 Người mắc nợ

 Người nhập khẩu

 Người đầu tư

 Người chuyển kinh phí ra nước ngoài

 Kiểu bào chuyển tiền về nước

- Người hưởng lợi là người được nhận tiền chuyển

 Người bán

 Chủ nợ

 Người xuất khẩu

 Người tiếp nhận vốn đầu tư

 Người nào đó do người chuyển tiền chỉ định

- Ngân hàng chuyển tiền là ngân hàng ở nước người chuyển tiền

- Ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyển tiền là ngân hàng ở nước người hưởnglợi

1.2 Quy trình thanh toán

- Hai bên kí hợp đồng mua bán trong đó ghi rõ yêu cầu về phương thức thanhtoán Sau đó bên bán tiến hành giao hang cho bên mua hang hoá kèm bộ chứngtừ

- Người cần chuyển tiền viết đơn yêu cầu chuyển tiền và nếu không có tài khoản

mở tại ngân hàng phải đem tiền mặt đến, nếu có tài khoản mở tại ngân hang thìphải có uỷ nhiệm chi

- Ngân hàng chuyển tiền chuyển tiền tới ngân hang đại lí tại nước ngoài

- Ngân hang đại lý chuyển tiền cho người hưởng lợi

Trang 2

1.3 Trường hợp áp dụng phương thức chuyển tiền

- Trả tiền nhập khẩu với nước ngoài

- Thanh toán cho các chi phí có liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ

- Chuyển vốn ra bên ngoài để đầu tư hoặc chi tiêu phi thương mại

- Chuyển kiều hối

1.4 Áp dụng phương thức chuyển tiền trong kinh doanh du lịch

- Hình thức chuyển khoản thích hợp cho việc thanh toán đặt cọc trong thanh toángiữa các đối tác

Chuyển khoản thanh toán có nhiều trường hợp cụ thể:

 Chuyển khoản đặt cọc được thực hiện vào trước ngày đoàn khởi hành, vàongày đoàn khởi hành hoặc sau khi đoàn khởi hành được một số ngày Saukhi đoàn về chuyển khoản quyết toán

 Chuyển khoản đặt cọc theo định kỳ (hang tuần, hang tháng, 3 tháng một)theo định kỳ chuyển khoản quyết toán

 Chuyển khoản một lượng tiền nhất định để đảm bảo trang trải chi phí chodoanh nghiệp nhận khách cho cả mùa du lịch (trong trường hợp giữa các đốitác có mối quan hệ bền vững với nhau)

 Chuyển khoản trước toàn bộ giá trị theo hợp đồng (trong trường hợp giữacác đối tác có mối quan hệ bền vững với nhau)

- Ở Việt Nam, việc thanh toán giữa các doanh nghiệp lữ hành gửi khách và cơ sởnhận khách thường được thực hiện theo phương pháp với trình tự như sau:

 Chậm nhất 14 ngày tính đến ngày đoàn đến, bên gửi khách phải gửi thôngbáo chính xác số lượng khách sẽ đi cho bên nhận khách

 Dựa vào hợp đồng đã ký và số lượng khách đã được thông báo, bên nhậnkhách gửi giấy báo giá cụ thể, số tiền phải thanh toán cho bên gửi khách

 Chậm nhất 7 ngày tính đến ngày đoàn đến, bên nhận khách phải nhận đượcthanh toán đặt cọc của bên gửi khách (có thể là 30% 50% hoặc 70% giá trịcủa hợp đồng, tuỳ thuộc sự thoả thuận của 2 bên đối tác).Hoặc một ngàytrước khi đoàn về, hoặc một số ngày sau khi đoàn về bên gửi khách sẽchuyển khoản thanh toán nốt cho bên nhận khách

1.5 Ưu điểm và nhược điểm của phương thức chuyển tiền

Ưu điểm:

- Thủ tục thực hiện đơn giản, dễ dàng thực hiện với những giao dịch quy mô lớn,

ở xa

Trang 3

- Thời gian chuyển khoản nhanh

- Chi phí lưu thông tương đối thấp so với các phương pháp khác

Nhược điểm

- Độ an toàn không cao do vậy thường dùng cho những đối tác đã có sự tin tưởngtin cậy lẫn nhau

- Chưa pháp huy hết vai trò của ngân hàng

2 Phương thức ghi sổ (Open Account)

2.1 Định nghĩa

Phương thức ghi sổ là một phương thức thanh toán mà trong đó người bán mở mộttài khoản (hoặc một quyển sổ) để ghi nợ người mua sau khi người bán đã hoànthành giao hàng hay dịch vụ, đến từng định kỳ (tháng, quý, nửa năm) người muatrả tiền cho người bán

2.2 Quy trình thanh toán

(1) Hai bên đối tác ký hợp đồng kinh tế

(2) Người bán giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cùng với gửi chứng từ hàng hoá,dịch vụ

(3) Người bán báo nợ trực tiếp

(4) Người mua dùng phương thức chuyển tiền để trả tiền khi đến định kỳ thanhtoán

Ngân hàng bên bán

Ngân hàng bên mua

4

1 2 3

Trang 4

2.3 Ưu nhược điểm của phương thức ghi sổ

Thường chỉ áp dụng cho việc thanh toán nội địa

2.4 Áp dụng phương thức thanh toán ghi sổ trong du lịch

Trên thực tế, các doanh nghiệp lữ hành chỉ thường áp dụng phương thức thanhtoán ghi sổ này đối với việc thanh toán do khiếu nại

Ở Việt Nam, do các doanh nghiệp du lịch mới phát triển chưa có kinh nghiệm,chưa có nhiều đối tác với độ tin cậy cao với nhau nên phương thức thanh toán ghi

sổ chưa được áp dụng để thanh toán

3 Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection of payment)

3.1 Định nghĩa:

Phương thức nhờ thu là một phương thức thanh toán trong đó người bán khi hoànthành xong nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng một dịch vụ cho khách hàng ủy tháccho ngân hàng của mình thu hộ số tiền ở người mua trên cơ sở hối phiếu của ngườibán lập ra

Trang 5

3.2 Các bên tham gia phương thức nhờ thu

+ Người bán tức người hưởng lợi

+ Ngân hàng bên bán là ngân hàng nhận sự ủy thác của bên bán

+ Ngân hàng đại lý của ngân hàng bên bán là ngân hàng ở nước người mua, thựchiện chức năng thu hộ

+ Người mua tức là người có nghĩa vụ phải trả tiền

+ Quy trình thanh toán:

4

7

12

Sơ đồ 3.4 Quy trình thanh toán của phương thức nhờ thu phiếu trơn

+ Phương thức nhờ thu phiếu trơn chỉ thường được áp dụng trong những trườnghợp sau:

- Người bán và người mua có độ tin cậy lẫn nhau cao

Ngân hàng đại lý

Ngân hàng phục

vụ bên bán

Người muaNgười bán

Trang 6

- Trong giao dịch giữa các công ty con, chi nhánh với công ty mẹ.

- Thanh toán về các dịch vụ có liên quan tới xuất nhập khẩu hàng hóa, vì việcthanh toán này không cần thiết phải kèm theo chứng từ như tiền cước vận tải, bảohiểm, phạt bồi thường

- Thanh toán về các dịch vụ du lịch

+ Ưu điểm:

- Trong trường hợp thanh toán nội bộ giữa chi nhánh hoặc công ty con với công ty

mẹ hoặc có sự tin tưởng cao thì phương pháp này tương đối nhanh chóng cho ngânhàng chỉ đóng vai trò trung gian thu tiền hộ

- Rủi ro phát sinh khi lệnh nhờ thu đến trước hàng hóa và nhà NK phải thực hiệnnghĩa vụ thanh toán trong khi hàng hóa không được gửi đi hoặc khi nhận hàng hóa

có thể không đảm bảo chất lượng, số lượng như trong hợp đồng

Nhờ thu có kèm chứng từ ( Documentary Collection)

+ Định nghĩa:

Nhờ thu có kèm chứng từ là phương thức thanh toán trong đó người bán sau khi đãhoàn thành xong nghĩa vụ giao hàng ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở ngườimau không những căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ bộ chứng từ gửi hàng kèmtheo, với điều kiện là nếu người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền cho hối phiếuthì ngân hàng mới trao bộ chứng từ gửi hàng cho người mua để nhận hàng

+ Quy trình thanh toán:

Ngân hàng phục vụ

bên bán

Ngân hàng đại lý

Trang 7

1 2

Sơ đồ 3.5 Quy trình thanh toán của phương thức nhờ thu có kèm chứng từ

3.4 Một số vấn đề lưu ý trong phương thức thanh toán nhờ thu hộ

+ Chỉ thị nhờ thu do người bán lập gửi đến ngân hàng đại diện cho mình nhờ thu

hộ tiền phải đảm bảo những nguyên tắc hợp lệ của văn bản viết, trong đó chứa

Người muaNgười bán

Trang 8

đựng đầy đủ, chính xác những thông tin liên quan (số lượng chứng từ liên quanđến ngân hàng, điều kiện trả tiền, thời hạn trả tiền, đồng tiền thanh toán, ).

+ Điều kiện trả ngay (D/P: Documentary against Payment): tức là trả tiền thì đượcnhận chứng từ

+ Chấp nhận trả tiền cho hối phiếu (D/A: Documentary against Acceptance): tức làchấp nhận trả tiền cho hối phiếu thì được nhận chứng từ

So sánh quy trình của phương thức nhờ thu phiếu trơn và nhờ thu kèm chứng từ:

Đều gồm 8 bước nhưng trong mỗi bước có sự khác nhau giữa 2 phương thứcnhờ thu này

Nhờ thu phiếu trơn Nhờ thu kèm chứng từ So sánh

+ Là loại nhờ thuchỉ dựa vàochứng từ tàichính không dựavào chứng từthương mại vìchứng từ thươngmại được gửithẳng trực tiếpcho nhà NKkhông thông quangân hàng

+ Là loại nhờ thudựa vào cả chứng

từ tài chính vàchứng từ thươngmại

(1) Hai bên mua bán kí

kết hợp đồng ngoại

thương trong đó sử

dụng phương thức nhờ

thu phiếu trơn.

(1) Hai bên mua bán kíkết hợp đồng ngoạithương sử dụng phương

thức thanh toán nhờ thu

kèm chứng từ.

Giống nhau chỉ khác vềphương thức thanh toán

(2) NB giao hàng hóa

và chứng từ thương mại

trực tiếp cho NM

(2) NB giao hàng choNM

2 phương thức đều giaotrực tiếp cho NM

NTPT: giao hàng kèmchứng từ thương mại(hàng hóa thuộc sở hữu

Trang 9

của NM).

NTKCT: chỉ giao hàngcho NM mà không kèmchứng từ, chứng từthương mại chỉ đượcgiao khi bên NM thanhtoán tiền

(3) NB nộp đơn yêu cầu

NTKCT: nộp đơn yêucầu nhờ thu có kèmthêm cả CTTM dotrong lúc giao hàng NBchỉ giao hàng hóa màchưa có chứng từ gốckèm theo

Giống nhau nhưng chỉkhác NTKCT gửi kèm

kí chấp nhận các diềukiện và điều khoản khác

Khác trong NTKCT thìnghiệp vụ này có mũitên 2 chiều, đồng thờithanh toán và nhận lạivận đơn đi nhận hàng,lúc này hàng hóa mớithực sự thuộc sở hữucủa NM

Giống nhau

(8) NHNT gửi tiền trả

ngay hoặc gửi hối phiếu

(8) NHNT gửi tiền trảngay hoặc gửi hối phiếu

Giống nhau

Trang 10

kì hạn đã được kí chấp

nhận cho NB

kì hạn đã được kí chấpnhận cho NB

3.5 Áp dụng phương thức thanh toán nhờ thu trong du lịch

- Phương thức này thường được áp dụng trong việc thanh toán giữa các khách dulịch tự do và các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ du lịch

- Trong kinh doanh du lịch phổ biến hình thức các khách du lịch đi tự do thanhtoán cho các cơ sở du lịch những công cụ thanh toán không bằng tiền mặt (séc dulịch, thẻ tín dụng) Sau khi đã cung ứng dịch vụ cho khách du lịch và nhận nhữngcông cụ thanh toán đó, các cơ sở du lịch phải gửi chúng đến ngân hàng nhờ thu hộ.Phương thức thanh toán được sử dụng ở đây có thể coi là nhờ thu phiếu trơn

5 6

3

Sơ đồ 3.6 Quy trình phương thức nhờ thu trong du lịch

(1) Để có công cụ thanh toán như séc du lịch, thẻ tín dụng du khách phải muahoặc đăng kí xin sử dụng đối với một ngân hàng Y nòa đó

Ngân hàng

đại lý Y

Ngân hàng đại lý Z

Doanh nghiệp

du lịch A

Khách du

lịch X

Trang 11

(2) Để có thể nhận thanh toán các công cụ thanh toán như séc du lịch, thẻ tíndụng, doanh nghiệp A phải đăng kí với một ngân hàng Z nào đó ( là ngân hàng đại

lý của một hoặc một sô mạng lưới thanh toán)

(3) Khách du lịch nhân dịch vụ du lịch và thanh toán bằng séc du lịch hoặc thẻtín dụng Khi nhận các công cụ thanh toán này doanh nghiệp A phải kiểm tra kĩtính hợp lệ của công cụ thanh toán

(4) Sau khi nhận thanh toán trong thời gian quy định( 7 ngày) doanh nghiệp Aphải gửi séc du lịch, hóa đơn thanh toán với thẻ tín dụng đến ngân hàng Z để nhờthu hộ theo nguyên tắc kí hậu chuyển nhượng

(5) Ngân hàng Z theo định kì sẽ gửi những chứng từ đó sang ngân hàng Y đểnhờ thu

(6) Sau khi nhận được các chứng từ nhờ thu gửi đến, nếu chúng hợp lệ thì ngânhàng Y sẽ thanh toán cho ngân hàng Z Nếu chứng từ nhờ thu không hợp lệ thì sẽgửi trả cho ngân hàng Z

(7) Trong trường hợp nhận được thanh toán, ngân hàng Z sẽ thanh toán chodoanh nghiệp A, nếu các chứng từ nhờ thu bị trả lại, ngân hàng Z sẽ gửi trả chodoanh nghiệp A

4 Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (Documentary credit)

4.1 Định nghĩa

Phương thức tín dụng chứng từ là phuong thức thanh toán trong đó một ngân hàng(ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người yêu cầu mở thưtín dụng – L/C) sẽ trả một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi

số tiền của thư tín dụng)

Hay nói cách khác : Phương thức Tín dụng chứng từ (TDCT) là phương thức thanhtoán, trong đó theo yêu cầu của khách hàng, một ngân hàng sẽ phát hành một bứcthư (gọi là thư tín dụng- letter of credit) cam kết trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu

Trang 12

cho một bên thứ ba khi người này xuất trình cho ngân hàng bộ chứng từ thanh toánphù hợp với những điều kiện và điều khoản quy định trong thư tín dụng

Từ khái niệm trên cho thấy, phương thức tín dụng chứng từ có thể được áp dụngtrong nội thương và ngoại thương Trong ngoại thương, theo yêu cầu của nhà NK,ngân hàng phát hành một thư tín dụng cho nhà XK hưởng Nội dung chủ yếu củathư tín dụng là sự cam kết của ngân hàng phát hành L/C sẽ trả tiền cho nhà XK khinhà XK tuân thủ những điều kiện quy định trong L/C và chuyển bộ chứng từ chongân hàng để thanh toán

Thuật ngữ “tín dụng- credit” ở đây được dùng theo nghĩa rộng, nghĩa là “tínnhiệm”, chứ không phải để chỉ “một khoản cho vay” theo nghĩa thông thường.Điều này được thể hiện rõ trong trường hợp khi người NK ký quỹ 100% giá trị củaL/C, thì thực chất ngân hàng không cấp bất cứ một khoản tín dụng nào,mà chỉ chongười NK “vay” sự tín nhiệm của mình Ngay cả trong trường hợp nhà NK không

hề ký quỹ, thì một khoản tín dụng thực sự chỉ có thể xảy ra khi ngân hàng pháthành L/C tiến hành trả tiền cho nhà XK và ghi nợ nhà NK Như vậy, thuật ngữ “tíndụng” trong phương thức TDCT chỉ thể hiện khoản “tín dụng trừu tượng” bằng lờihứa trả tiền của ngân hàng thay cho lời hứa trả tiền của nhà NK, vì ngân hàng cótín nhiệm hơn nhà NK

Như vậy, trong phương thức TDCT, ngân hàng không chỉ là người trung gian thu

hộ, chi hộ, mà còn là người đại diện cho nhà NK thanh toán tiền hàng cho nhà XK,bảo đảm cho nhà XK nhận được khoản tiền tương ứng với hàng hoá mà họ đã cungứng Đồng thời, ngân hàng còn là người đảm bảo cho nhà NK nhận được số lượng

và chất lượng hàng hoá phù hợp với bộ chứng từ và số tiền mình bỏ ra

Rõ ràng là, nhà NK có cơ sở để tin chắc rằng, ngân hàng sẽ không trả tiền trước khinhà XK giao hàng, bởi vì điều này đòi hỏi nhà XK phải xuất trình bộ chừng từ gửihàng.Trong khi đó, nhà XK tin chắc rằng sẽ nhận được tiền hàng XK nếu anh tatrao cho ngân hàng phát hành L/C bộ chứng từ đầy đủ và phù hợp theo như quiđịnh trong L/C

4.2 Các bên tham gia

- Người xin mở L/C (Applicant for L/C): là người yêu cầu ngân hàng phục vụmình phát hành một L/C, và có trách nhiệm pháp lý về việc trả tiền của ngân hàng

Trang 13

cho người bán theo L/C này Người xin mở L/C có thể là người mua (buyer), nhà

NK (importer), người mở L/C (opener), người trả tiền (accountee)

- Người thụ hưởng L/C (Beneficiary): là người được hưởng tiền thanh toánhay sở hữu hối phiếu chấp nhận thanh toán.Người thụ hưởng L/C có thể có nhữngtên gọi khác nhau như: người bán (seller), nhà XK (exporter), người ký phát hốiphiếu (drawer)

- Ngân hàng phát hành L/C (Issuing Bank) hay ngân hàng mở L/C (OpeningBank): là ngân hàng mà theo yêu cầu của người mua, phát hành một L/C cho ngườibán hưởng Ngân hàng phát hành thường được hai bên mua bán thoả thuận và quyđịnh trong hợp đồng mua bán

- Ngân hàng thông báo (Advising Bank): là ngân hàng được ngân hàng pháthành yêu cầu thông báo L/C cho người thụ hưởng Ngân hàng thông báo thường làmột ngân hàng đại lý hay một chi nhánh của ngân hàng phát hành ở nước nhà XK

- Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank): trong trường hợp nhà XK muốn có

sự đảm bảo chắc chắn của thư tín dụng, thì một ngân hàng có thể đứng ra xác nhậnL/C theo yêu cầu của ngân hàng phát hành Thông thường ngân hàng xác nhận làmột ngân hàng lớn có uy tín và trong nhiều trường hợp ngân hàng thông báo được

đề nghị là ngân hàng xác nhận L/C

- Ngân hàng được chỉ định (Nominated Bank): là ngân hàng được ngân hàngphát hành uỷ nhiệm để khi nhận được bộ chứng từ phù hợp với những qui địnhtrong L/C thì:

+ Thanh toán (pay) cho người thụ hưởng

+ Chấp nhận (accept) hối phiếu kỳ hạn

+ Chiết khấu (negotiate) bộ chứng từ

+ Trách nhiệm của ngân hàng được chỉ định là giống như ngân hàng phát hành khinhận được bộ chứng từ của nhà XK gửi đến

4.3 Quy trình thanh toán

Quy trình thanh toán được thể hiện ở sơ đồ sau:

3

Người nhập khẩu Người xuất khẩu

Ngân hàng thông báo L/C

Ngânhàng mởL/C

8 7

9

4 11

2

6 10

Ngày đăng: 27/02/2016, 17:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w