Nghiên cứu sự ứng dụng các phương tiện thanh toán quốc tế tại công ty Vinacofexim
Trang 1BO GIAO DUC & DAO TAO CONG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐẠI HỌC DL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
Q BINH THANH - Tp HCM 4 Thank 4+ săn Avec AE Ly en es ne
Khoa : QUAN TRI KINH DOANH
Bộ môn :
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
1 Đầu đề luận văn :
_ “NGHIÊN CỨU SỰ VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC
TẾ TẠI CÔNG TY VINACOFEXIM”
2 Nhiệm vụ :
a Số liệu ban đầu :
Số liệu được thu thập từ những tài liệu tổng hợp của công ty
VINACOFEXIM
b Nội dụng :
* Phần tính toán và thuyết minh :
LỜI MỞ ĐẦU
Chương! : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ
% ChươngII : GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VINACOFEXIM
* Chương II : NGHIÊN CỨU SỰ VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG THỨC
THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÔNG TY VINACOFEXIM Chương IV : CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT DONG
THANH TOÁN TẠI CÔNG TY VINACOFEXIM
KẾT LUẬN
TRƯỜNG ñ8HDL-KTÊNÌ
THƯ VIÊN
Trang 2* Phần bản số liệu, sơ đồ và biểu đồ :
- 1 sơ đồ
- 4 bắng số liệu
3 Ngày giao nhiệm vụ luận văn: O1 - 08 - 2001
4 Ngày hoàn thành nhiệm vụ : 30 - 09 - 2001
Tiến Sĩ: NGÔ THI NGOC HUYEN sec E09 lẾB.,
Ngày tháng È2 năm 2001
(Ký và ghỉ rõ họ lên) _ (Ký và ghi rõ họ tên)
1S gf Tow Ngee Huger
PHAN DANH CHO KHOA, BO MON
Người duyệt (chấm sơ DO) ticciccccccssseccsscescctceesecsserececeececerecsceeseeese
Điểm tổng quát T1 11111 1111211111 1101110111111 111cc cư
Trang 3NHAN XET CUA CO QUAN THUC TAP
Whale, 58 dit AO Va fae Ve-
CAC PRUNING, TILE TITAN TIAN |h
QWbe TE TAL Cone TY
⁄ TR anc cá Mette z MES,
đã Lấy 4y L2 14 (8 in Sie I L5 (ưa de! Co Ubican Co’ 21 Aint
A, te ie C 1 Avot 9 Ai Ate we
TP HE CA Ninh 09 /40/B0rq_
Eny VVkbz
Trang 4tháp ae diab af BCD, hee HAL ACLY ee ve brik Biv Coby
te tác uk VE noc UAL EUPK frank Az AA COS ự%-
Tab AL tel xual wae’ beitn aœ Anthing “2 r2 Gua
ván “hưng pug: ge ru£ fren At cây
PS tu ben FOUL AI hey op ub ity DEED AE, ay hdd
Trang 6w ve te ok te we oe bok ory dor toad kbd dt treba
a Ovi nhiing kiến thức được đúc kết trải qua 4 năm học tập ở
Cường (Đại học thì thời gian thực tập tốt nghiệp là thời gian dé cho
sinh vién tiếp xúc oới thực tế tàm tồi nghiên cứu vd hoe hébi nhiing
kim: nghiệm của những người đị trước để hoàn thành: tốt luận căn tốt nghi¢p nay
Khi lugn van t6t unghiép andy duge hodn thanh tét dep, em xin duge danh nhiing loi cam on sdu ude 0a chin thanh déin C6 Wgé Thi
& gece Fbuyén, ngudi da tén tinh hudng din em ting bude dé hoan
x thanh ludn odn tốt nghiép nay
»
te cm cing xin chan thanh cam on cde Dhiy C6 trong Khoa
x Quin Fei Kinh Doanh Fuuing Pai Hoe Din Lip Ky Thudt Cing
& OWghé dé ang edip cho em ahiing kién thite quj bau dé lim hành trung sào đời
se
4, da duge ug hubug dan, chi bdo ton tinh cửa các C6 Chi, Anh Chi
& trong Phong Kinh doanh Kudt Whip “Khẩu oà Dhing Kế oán
ém 06 cing biét on cée C6 Chui, Anh Chi dé cung eéip cho em nhitng
16 liéu 0d huéng dan em hodu thanh lun odn tốt nghiệp màu
Che các Châu C6, aie C6 Chi, Anh Chi twong Cong ty OFIMACOFEDIM dễt dào tức khỏe oà thành đạt
Trang 7MUC LUC LOI M6 DAU
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ
UCÁC PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN QUỐC TẾ
1.5/Các loại hối phiếu
1.6/Ký hậu hối phiếu
1.7/Chiết khấu hối phiếu
1.8/Chấp nhận hối phiếu
1.9/Bảo lãnh hối phiếu
1.10/Kháng nghị việc không trả tiền hối phiếu
2/SÉC (CHÈQUE - CHECK)
2.1/Khái niệm
2.2/Nội dung của tờ séc
2.3/Những người liên quan đến séc
2.4/Những điều kiện thành lập séc
2.5/Thời hạn hiệu lực của séc
2.6/Sơ đồ quy trình thanh toán séc thương mại quốc tế
2 T/Các loại séc
I/CÁC ĐIỀU KIEN THANH TOAN DUGC QUY ĐỊNH
TRONG HOP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
1/ĐIỀU KIỆN TIỀN TỆ
1.1/Điều kiện đảm bảo bằng vàng
1.2/Điểu kiện đắm bảo bằng đồng tiền mạnh, có giá trị
ổn định
1 3/Diéu kiện đảm bảo theo rổ tiền tệ
2/ĐIÊU KIỆN ĐỊA ĐIỂM THANH TOÁN
3/ĐIỀU KIEN VE THOI GIAN THANH TOAN
3.1/Thdi gian tra tién trudc
3.2/Thời gian trả tiền ngay
Trang 83.3/Thời gian trả tiên sau
4/ĐIÊU KIỆN PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN
HU/CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ
THÔNG DỤNG
1/PHUONG THUC NHO THU (COLLECTION)
1.1/Khái niệm
1.2/Phân loại và thực hiện nghiệp vụ thanh toán nhờ thu
1.3/Vận dụng phương thức thanh toán nhờ thu
2/PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN (REMITTANCE)
2.1/Khá! niệm
2.2/Quy trình nghiệp vụ thanh toán chuyển tiền
2.3/Hình thức chuyển tiền
2.4/Vận dụng phương thức thanh toán chuyển tiễn `
3/PHUONG THUC DOI CHUNG TU TRA TIEN -
CASH AGAINST DOCUMENTS (CAD)
3.1/Khái niệm
3.2/Quy trình nghiệp vụ
3.3/Bộ chứng từ cần xuất trình cho ngân hàng để thanh
toán
3.4/Ưu điểm của phương thức thanh toán CAD
3.5/Điều kiện áp dụng phương thức CAD hoặc COD
4/PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG
TỪ - DOCUMENTARY CREDIT
4.1/Khái niệm
4.2/Quy trình nghiệp vụ
4.3/Thu tin dung
4.4/Cac loai thu tin dung
CHƯƠNG II GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VINACOFEXM _
Trang 92.1/Sơ đồ tổ chức
2.2/Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
H/TÌNH HÌNH HOẠT DONG KINH DOANH CUA CONG TY
QUA CAC NAM (1998, 1999, 2000)
1/Các kết quả kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây
THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÔNG TY
VINACOFEXIM UPHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN
QUỐC TẾ ĐỰƯỢC ÁP DỤNG TRONG KINH DOANH
XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY VINACOFEXIM
IVQUY TRINH THANH TOÁN HÀNG XUẤT KHẨU TẠI
THANH TOÁN TẠI CÔNG TY VINACOFEXIM
1/NAM VUNG CAC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN
NHẤT LÀ THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
2/VIỆC LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN
3/ĐA DẠNG HÓA VIỆC ÁP DỤNG CÁC LOẠI THƯ
TÍN DỤNG TRONG KINH DOANH XUẤT KHẨU
4/KIỂM TRA BỘ CHỨNG TỪ
5/XỬ LÝ BỘ CHỨNG TỪ SAU KHI ĐÃ KIỂM TRA
XONG
6/CHIẾT KHẤU BỘ CHỨNG TỪ HOÀN HẢO
7/VẤN ĐỀ VỀ TRÌNH ĐỘ CỦA CÁC THANH TOÁN
VIÊN TRONG CÔNG TY
Trang 10KẾT LUẬN - KIEN NGHI
KIẾN NGHỊ
1/ĐỐI VỚI CÔNG TY
2/ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC
KẾT LUẬN
68
68
68 70
Trang 11Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Ngô Thị Ngọc Huyễn
LOI MO BAU
xe»
Gua khi nén kinh té mide ta chuyén từ eơ chế tập trung, bao cấp tạng cơ eliế
kinh té thị trường od dự quản tý cia Cha abe theo dink hướng xã hội ch giữa (Ö(ên kink tẾ nước ta đã từng bước hòa nhập ào nêu lint tế lu ove oa thé gidi Trong xu hiding chung eta nén kink té thé gidi ngay nay la mé réug các méi quan hé buén bin song phuong ca da phương giữa các nước trên thế giới Déi oới (Diệt (J( ưu bằng vite mé& cộng quan tệ kinh tế sé gitip cho dat nude ta tiếp cận được nới những thành tựu tiên tiến của thé giới, làm tăng năng suất [ao động, tuưt luít uốn đầu tư, kitai thác triệt để nà có liệu quả nguồn lực eta minh Dhue té sau nhiéu nam thite hitn chink sdch mé ata, ahitng thanh tựu đã được chitng minh rang Oiét am dé chon duge hubug di ding din, pha hop odi xu
nude quan tim, khuyén khich, tao diéu kitn phat trién oa duge xem la mét hoat doug mii nhen trong chiến luge phat itn kinh té cia Oiet Olam hitn nay Diéu nay dat va mét vdn dé: sy canh tranh gitta cúc Doanh ghiép la khing thé tanh khỏi 2d đài hỏi các doanh nghiệp làm công tác xuất nhập khdu nước ta edn quan tâm ahiéu hon đến các aghiép ou kinh doanh xudt nhip khau Grong dé uất dé thanh todn 0a dp dung cic phuong thức thanh: toán quốc tế đồng oai trẻ khiết atte quan treng, dưÍt hưởng trực tiếp đến liệu quả kinít doanh ata ede doanh ughiép
tach biét nhau Vgubi ban thi lubn mong muén minh ta duge tién day di va sém ahd, ngudi mua thi mong muén minh nhén hang déy da ding chét lugng ea tượng đồng thời thời giam than toán tiên cảng kéo dài càng tết “Để thực liện ttgitữa ow thanh todn gitta hai béu, ngay nay trén thé gibi có rất nhiều phương thie thanh todn Odin dé la hién nay ede doanh Oiét Glam nén lua chon phutong thie thanh toán nào để đạt hiệu qua kinh doanh cao anhdt Grong euén ludn van
tốt nghiệp sầu téi chi tinh bay uliing phuong Uute thanh todn que té thing
dung oa da ap dung trong các doanh ughiép Oiét Wam
Phe hign adn lagu oan nay edi mong nuéa dank gid mt eich ting quit
dê tinh hinh hoat doug kinh doanh eing ahi odu dé thank todn quée té tal cing
ty Oinacofexim ti dé dua ra mbt số những giải phap, kién nghi ahdm nang cao hiéu qua hoat ding kinh doanh néi chung eing ntut oiée lua chon ca áp dựng các phucng thite thanh todu quée té tai cong ty Oinacofexim
Trang 12Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Ngô Thị Ngọc Huyền
Công qua oiệc tàn: đề tài này tôi có thể sắm: lại một cđck cô đọng nhưng kiếm thức đã học ở nhà trường mà đặc biệt trong li oực xuất nhập khẩu, xem xét độ xác thực giữa tý thuyết oà thực tế để tìm ka những thiếu sát oê kiến thuức cho ban thân để cá biện pháp bổ sung hợp lý
tOđi kiếm thuïc, kiml: nghiệm có lạn cà thời gian kihuâng dài cho nén adn luận ăn tốt nghiệp này sé 66 nhitng han ché od sai s6t Rat mong các thầu cô, ede anh chi trong céng ty od ban bé déng gép tý tiến đỂ cuốn luận ăn có thể hoda thién hen
Sinh vién: Wguyén Manh Fbing
Trang 13Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Ngô Thị Ngọc Huyễn
CHUONG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ
UCÁC PHƯƠNG TIÊN THANH TOÁN QUỐC TẾ
Các phương tiện lưu thông tín dụng được dùng làm phương tiện thanh toán ©
quốc tế chủ yếu Chúng được hình thành trên cơ sở của sự phát triển tín dụng thương
mại và tín dụng ngân hàng, có vai trò rất quan trọng trong thanh toán quốc tế
Các phương tiện lưu thông tín dụng ra đời trong thời kỳ chủ nghĩa tư bản và phát triển mạnh trong thời đại ngày nay Các phương tiện lưu thông tín dụng đã trở thành
vật mang hình thái tiền tệ đặc thù Các phương tiện lưu thông tín dụng mang giấu hiệu của tiền tệ và nó được hình thành phần lớn là do kết quả của việc thực hiện các hợp
đồng mua bán hàng hóa và các nghiệp vụ của ngân hàng tạo ra
1/HOI PHIEU (BILL OF EXCHANGE ~ DRAFT):
1.1/Khái niệm: Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh trả tién v6 diéu kién do mét người ký phát cho một người khác, yêu cầu người này khi nhìn thấy hối phiếu hoặc
đến một ngày cụ thể nhất định, hoặc đến một ngày có thể xác định trong tương lai, phải trả một số tiền nhất định cho một người nào đó, hoặc theo lệnh của người này trả
cho một người khác, hoặc trả cho người cầm phiếu
Qua khái niệm này ta thấy hối phiếu có 3 đặc điểm quan trọng :
+ Tính trừu tượng của hối phiếu
+ Tính bắt buộc trả tiền của hối phiếu
+ Tính lưu thông của hối phiếu
1.2/Nôi dung của hối phiếu: Một hối phiếu phải bao gồm những nội dung bắt
buộc sau:
- Hối phiếu là một sự cam kết
- Tiêu để hối phiếu
- Địa điểm ký phát hối phiếu
- Địa điểm trả tiền của hối phiếu
- Mệnh lệnh trả tiền vô điểu kiện
- Số tiền và loại tiền
- Kỳ hạn trả tiền của hối phiếu : có 2 dang:
+ Trả tiền ngay
+ Trả tiền sau
- Người được hưởng lợi hối phiếu
- Người trả tiền hối phiếu
- Người ký phát hối phiếu
1.3/Hình thức của hối phiếu :
Do bản chất hình thành của hối phiếu, hối phiếu là một chứng khoán xác nhận,
một nghĩa vụ trả tiền mà một người ký phát đòi tiền người khác, cho nên nó phải được
Trang 14Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Ngõ Thị Ngọc Huyền
lập ra đưới hình thức một chứng từ Theo luật của các nước nói chung, hối phiếu có thể viết tay, đánh máy, in sẵn vẫn có giá trị ngang nhau
Nhìn chung, các mẫu hối phiếu của các nước được in sẵn, có để trống những đoạn nhất định để người ký phát hối phiếu điển chữ vào Việc điển chữ vào các đoạn
để trống đó được thực hiện bằng viết tay hay đánh máy bằng thứ mực không phai, trong đó đánh máy là thông dụng nhất, không được viết trên hối phiếu viết chì, mực
dễ phai, mực đỏ Ngôn ngữ sử dụng để điển vào các đoạn để trống phải thống nhất với ngôn ngữ đã ¡n sẵn trên hối phiếu, trừ tên các đương sự và tên các địa điểm nếu
như không thể phiên âm, phiên dịch được
Hối phiếu có thể lập thành một bản hay nhiều bản Thông thường là hai (2) bản, mỗi bản đều đánh số thứ tự và có giá trị ngang nhau Như vậy, người trả tiễn có
thể chọn bất kỳ một bản trong số bản đó để thanh toán Trên bản thứ nhất có ghi rõ
“sau khi nhìn thấy bản thứ nhất của tờ hối phiếu này (bản thứ hai viết cùng nội dung,
ngày tháng, không trả tiền)” (at sight this FIRST bill of exchange (SECOND
of the same tenor and date being unpaid) ) va trén ban thứ hai được ghi “sau khi
nhìn thấy bản thứ hai của tờ hối phiếu này (bản thứ nhất viết cùng nội dung , ngày
tháng, không trả tiền)” (at _ sight this SECOND bill of exchange (FIRST of the same tenor and date being unpaid) ) Hối phiếu không có bản chính, bản phụ
Trang 15Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Ngõ Thị Ngọc Huyền
Mẫu hối phiếu dùng trong tín dụng chứng từ:
1.4/Quyền lợi và nghĩa vụ các bên có liên quan đến hối phiếu:
- Người ký phát hối phiếu (drawer) : là người bán hàng, người xuất khẩu hàng
hóa, người cung ứng dịch vụ
- Người trả tiền hối phiếu (drawee) : là người mà hối phiếu gởi đến cho họ và đòi tiền họ, đó là người mua, người nhập khẩu, người nhận cung ứng hoặc một người thứ ba do sự chỉ định của một người trả tiền hối phiếu Người thứ ba này thường là
ngần hàng (ngân hàng xác nhận — confirming bank hoặc ngân hàng mở thư tín dụng — issuing bank )
- Người hưởng lợi hối phiếu (beneficiary) : Trước tiên là người ký phát hối
phiếu, sau nữa là một người nào đó do họ chỉ định Theo luật quản chế ngoại hối ở
nước ta, người hưởng lợi này là các ngân hàng kinh doanh ngoại hối được Ngân hàng
Nhà nước cấp giấy phép
1.5/Các loại hối phiếu :
Dựa trên những tiêu thức khác nhau, người ta phân chia hối phiếu thành các loại khác nhau Có nhiều căn cứ để phân loại hối phiếu, dưới đây là những căn cứ để
- Căn cứ vào thời hạn trả tiền : Hối phiếu được chia làm 2 loại :
+ Hối phiếu tra tién ngay (sight bill)
+ Hối phiếu có kỳ hạn (usance bil!)
- Căn cứ vào chứng từ kèm theo : Hối phiếu được chia làm 2 loại :
Trang 16
+ Hối phiếu trơn (clean bill)
+ Hối phiếu kèm chứng từ (documentary bill)
- Căn cứ vào tính chất chuyển nhượng của hối phiếu : Hối phiếu được chia làm
3 loại :
+ Hối phiếu đích danh (nominal bill)
+ Hối phiếu trả cho người cầm phiéu (bearer bill)
+ Hối phiếu theo lệnh (order bill)
1.6/K¥ hau héi phiéu (endorsement) :
Ky hậu là một thủ tục chuyển nhượng hối phiếu từ người hưởng lợi hối phiếu
sang người hưởng lợi khác Người ký hậu hối phiếu chỉ ký tên vào mặt sau của hối phiếu và trao cho người hưởng lợi kế tiếp
Có các cách ký hậu chủ yếu sau :
- Ký hậu để trắng (blank endorsement)
- Ký hậu theo lệnh, còn gọi là ký hậu đặc biệt (order endorsement — special endorsement)
- Ky hau han ché (restrictive endorsement)
- Ký hậu miễn truy đòi, còn gọi là ký hậu có bảo luu (without recourse endorsement — qualified endorsement)
- Ky hau c6 diéu kién (conditional endorsement)
1.7/Chiết khấu hối phiếu:
Là nghiệp vụ cho vay của ngân hàng bằng cách mưa lại các hối phiếu có kỳ
hạn trước khi đến hạn thanh toán để giúp các doanh nghiệp sớm có tiền ngay
Trị giá tiển mà doanh nghiệp nhận được từ ngân hàng khi chiết khấu hối phiếu bao giờ cũng nhỏ hơn trị giá thực của hối phiếu vì chênh lệch giá trị là lợi tức chiết khấu của ngân hàng
- Hối phiếu có thể tái chiết khấu nhiều lần trước khi đến hạn thanh toán
1.8/Chấp nhận hối phiếu (acceptance) :
Chấp nhận hối phiếu là một hình thức xác nhận việc đảm bảo thanh toán của
người trả tiền hối phiếu
- Mục đích của việc chấp nhận hối phiếu:
+ Giúp cho hối phiếu lưu thông như một dạng tiễn tệ đặc biệt
+ Ràng buộc trách nhiệm của người trả tiền (người chấp nhận thanh toán)
trước pháp luật khi đến hạn thanh toán
1.9/Bảo lãnh hối phiếu (guarantee) :
Bảo lãnh là một sự cam kết của người thứ ba về khả năng thanh toán hối phiếu
cho người hưởng lợi khi hôí phiếu đến hạn trả tiền Người bảo lãnh không phải là
Trang 17Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Ngô Thị Ngọc Huyền
người trả tiền, không phải là người ký phát hối phiếu mà thông thường là một ngân hàng lớn có uy tín Hình thức bảo lãnh được thực hiện bằng cách ghi chữ “bảo lãnh”
vào mặt trước hoặc mặt sau của hối phiếu, và người bảo lãnh sẽ ký tên lên hối phiếu
Như vậy, ai là người được bảo lãnh, người trả tiền hay người ký phát hối phiếu ? Vấn
để này phải được thể hiện rõ trong hình thức của sự bảo lãnh, ví dụ như ghi “nhận bảo lãnh cho chữ ký của ông ”
1.10/Kháng nghị việc không trả tiền hối phiếu (protest for non-payment) : Khi hối phiếu không được trả tiền, người hưởng lợi hiện hành trên hối phiếu có quyền kháng nghị người trả tiền trước pháp luật Việc từ chối trả tiền của người trả
tiền hối phiếu phải được xác nhận bằng một đơn kháng nghị (protest for non -
payment) lập ra trong 2 ngày làm việc kể từ ngày đến hạn trả tiễn của hối phiếu Đơn
kháng nghị là một văn kiện được lập ra nơi người thừa phát lại theo yêu cầu của
người hưởng lợi, chứng nhận rằng con nợ của hối phiếu không trả tiền
Đơn kháng nghị phải chép nguyên văn tờ hối phiếu cùng các khoản như chấp nhận, ký hậu, bảo lãnh (nếu có), lý do từ chối trả tiền
Người thừa phát lại sẽ gởi bản sao đơn kháng nghị đến các bên có liên quan
đến hối phiếu và vào sổ tố tụng của tòa án, và kể từ đó, mọi việc kiện tụng này do tòa án điều hành
2/SEC (CHEQUE - CHECK):
2.1/Khái niệm :
Theo công ước Geneve, séc là một tờ mệnh lệnh vô điểu kiện của người chủ
tài khoản tiền gửi, ra lệnh cho ngân hàng trích từ tài khoản của mình một số tiền nhất
định để trả nợ cho người cầm séc, người có tên trong séc hoặc trả theo lệnh của người
ấy
2.2/Nôi dung của tờ séc :
Tờ séc muốn có hiệu lực, bắt buộc phải có những yếu tố sau đây:
- Danh từ “SÉC” được in làm tiêu để của tờ séc (nếu không vó tiêu để đó,
ngân hàng sẽ từ chối thực hiện lệnh của người phát hành séc)
- Ngày, tháng, năm và địa điểm phát hành séc
- Ngân hàng trả tiền
- Tài khoản trả tiền
- Trả một số tiền nhất định (số tiền này phải được ghi rõ ràng, đơn giản và dễ
nhận biết Số tiền của séc phải ghi vừa bằng số, vừa bằng chữ và phải thống nhất với
nhau Nếu có sự không thống nhất giữa hai cách ghi đó, người ta căn cứ vào số tiền
ghi bằng chữ Không loại trừ số tiền ghi trên séc hoàn toàn bằng chữ hoặc hoàn toàn bằng số, song nếu có sự khác biệt giữa chúng thì người ta căn cứ vào số tiền nhỏ hơn)
- Tên và địa chỉ người trả tiền
- Tên và địa chỉ người hưởng lợi và tài khoản của họ (nếu có)
- Chữ ký của người phát hành séc
Trang 18Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Ngô Thị Ngọc Huyền
Séc là một mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện, không phải là yêu cầu Do vậy,
khi nhận được lệnh này, ngân hàng sẽ chấp nhận một cách vô điều kiện, trừ trường hợp tài khoản của người phát hành séc không còn tiển và tờ séc được ký trái phép
Tùy theo từng loại séc mà có thêm nội dung khác Séc cũng có thể do một ngân hàng này phát hành để lãnh tiền tại một ngân hàng khác
2.3/Những người liên quan đến séc :
- Người phát hành séc : là người chủ tài khoản tiền gửi tại ngân hàng, là người mua hàng, người nhận cung ứng, người nợ tiển phát hành séc để trả nợ
- Ngân hàng thanh toán : Là người trích trả tiền tờ séc từ tài khoản người phát
hành séc để trả cho người khác
- Người nhận tiển còn gọi là “người thụ hưởng” số tiễn trên tờ séc Sau khi séc
đã được phát hành ra lưu thông, thì người có quyển hưởng lợi trên tờ séc còn gọi là
người cầm séc Séc có thể chuyển nhượng cho nhiều người liên tiếp bằng hình thức ký hậu (giống như hối phiếu) Nhưng cần chú ý, có loại séc được chuyển nhượng, có loại séc không được chuyển nhượng Việc ký hậu chuyển nhượng séc có hai ý nghĩa :
+ Chứng nhận chuyển giao quyển hưởng séc của một người khác (người thụ
hưởng)
+ Xác định trách nhiệm của người chuyển nhượng đối với những người cầm
giữ tờ séc, tức là, nếu séc không được chỉ trả, người chuyển nhượng phải có trách
nhiệm, trừ trường hợp người chuyển nhượng có ghi “không được truy đòi” (without
recourse)
2.4/Những điều kiện thành lập séc :
Việc thành lập séc phải thỏa mãn những điều kiện sau đây :
- Người phát hành séc phải có tiền gửi trong tài khoản mở tại ngân hàng Số tiền trên tờ séc không được vượt quá số dư có trên tài khoản tại ngân hàng Nếu
không có tiền, người phát hành séc phải vay của ngân hàng
- Séc có giá trị thanh toán trực tiếp như tiên tệ, cho nên séc phải được làm
bằng văn bản và phải có đầy đủ những sự ghi chú bắt buộc theo luật định Thông
thường, séc được in mẫu sẵn, người phát hành séc chỉ phải điển vào những dòng trống
những yêu cầu của mình bằng bút mực không phai, tốt nhất là bằng máy chữ
- Người hưởng lợi séc có thể là một người và cũng có thể là nhiều người, song
phải ghi rõ rằng
2.5/Thời hạn hiệu lực của séc :
đặc điểm đáng chú ý của tờ séc là nó có tính chất thời hạn, tức là tờ séc chỉ có
giá trị thanh toán nếu thời hạn hiệu lực của nó vẫn còn Quá thời hạn, nếu séc không quay trở lại ngân hàng thì tờ séc sẽ mất hiệu lực
Thời hạn hiệu lực của tờ séc được tính từ ngày phát hành séc và được ghi rõ trên tờ séc Thời hạn của séc thông thường là tùy thuộc vào phạm vi không gian mà séc lưu hành và luật pháp các nước quy định Nhưng nói chung, séc lưu hành trong nội
địa thì thời gian ngắn hơn séc lưu hành trong thanh toán quốc tế
Theo công ước Geneve 1931, quy định tời gian hiệu lực của séc như sau :
Trang 19
- 08 ngày làm việc nếu séc lưu thông trong cùng một nước
- 20ngày làm việc nếu séc lưu hành ở các nước trong cùng một châu lục
- 70 ngày làm việc nếu séc lưu hành ở các nước không cùng một châu lục Theo luật séc của Anh và Mỹ thì không quy định thời hạn hiệu lực cụ thể của
séc mà séc phải được xuất trình để lãnh tiền trong “thời hạn hợp lý” do ngân hàng
xác định
Trong thanh toán quốc tế về phi mậu dịch, thời gian hiệu lực của séc quy định
từ 6 tháng đến một năm
2.6/Sơ đồ quy trình thanh toán séc thương mại quốc tế :
Sơ đồ lưu thông séc qua môt ngân hàng
Trang 20Luạn Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Ngô Thị Ngọc Huyễn
Giải thích sở đồ :
(1) Người bán giao hàng cho người mua
(2) Người mua phát hành séc thanh toán tiền hàng, giao tờ séc cho người bán hàng
(3) Người bán nhờ ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiễn ghi trên tờ séc (4) Ngân hàng phục vụ người bán thanh toán tiền cho ngân hàng phục vụ người mua
(5) Ngân hàng phục vụ người mua thanh toán tiền cho ngân hàng phục vụ người bán
(6) Quyết toán séc giữa ngân hàng và người mua
(7) Ngan hang bdo có cho người bán
2.7/Các loại séc :
Căn cứ vào tính chất lựu chuyển, người ta chia séc ra làm 3 loại :
- Séc đích danh (nominal cheque) : là loại séc ghi rõ tên người thụ hưởng, loại
séc này không thể chuyển nhượng cho người khác, chỉ có người ghi tên trên séc mới
được lĩnh tiền
- Séc võ danh (cheque to bearer) : là loại séc không ghi rõ tên người thụ
hưởng, chỉ ghi câu “trả tiền cho người cầm séc” (Pay ?o bearer) Đối với loại séc này
có thể chuyển qua tay nhiều người, ai là người câm séc, người đó có thể mang séc đến ngân hàng lĩnh tiền
- Séc theo lệnh (cheque to order) : là loại séc được dùng phổ biến trong thanh
toán quốc tế và được trả theo lệnh của người hưởng lợi Trên séc có ghi câu “trả theo
lệnh của ông (bà) ” Loại séc này có thể chuyển nhượng cho người khác bằng thủ tục ký hậu chuyển nhượng
Căn cứ vào đặc điểm sử dụng séc người ta chia séc ra làm 5 loại :
- Séc gạch chéo (crossed cheque) : là loại séc mà trên mặt trước của nó có hai
gạch chéo song song với nhau từ góc này sang góc kia của tờ séc Mục đích của gạch
chéo là để không rút được tiền mặt, dùng để chuyển khoản qua ngân hàng Có hai
loại gạch chéo :
+ Gạch chéo không tên còn gọi là gạch chéo thường (cheque crossed generally)
tức là giữa hai gạch chéo song song không ghi tên ngân hàng lĩnh hộ tiền Với cách
gạch chéo này thì ngân hàng nào cũng có thể lĩnh hộ tiển cho người hưởng lợi
+ Gạch chéo ghỉ tên còn gọi là gạch chéo đặc biệt (cheque crossed specially) tức là giữa hai gạch chéo song song có ghi tên ngân hàng lĩnh hộ tiền cho người hưởng lợi và chỉ có ngân hàng này mới được lĩnh hộ tiền
Gạch chéo không tên có thể chuyển thành gạch chéo ghi tên bằng cách điển
tên ngân hàng vàio khoảng trống giữa hai gạch chéo đó, nhưng ngược lại thì không được vì việc tẩy xóa tên ngân hàng trong hai gạch chéo đó sẽ làm cho tờ séc này trở thành “không sạch” (unclean), do đó nó không có giá trị thanh toán
- Sếc tiền mặt là loại séc chuyên dùng để rút tiền mặt tại ngân hàng
Trang 21
- Séc chuyển khodn (transferable cheque) 14 loai séc ng4n hang phải trích tiền
từ tài khoản của con nợ chuyển sang tài khoản của chủ nợ Séc chuyển khoản không thể chuyển nhượng và không lấy được tiễn mặt Việc chuyển khoản có thể là cùng một ngân hàng hoặc có thể khác ngân hàng
- Sốc du lich (traveller’s cheque) 14 loai séc do ngân hàng phát hành và được
trả tiền tại bất cứ chỉ nhánh hay đại lý của ngân hàng đó ở trong hay ngoài nước
Ngân hàng phát hành séc đồng thời là người trả tiền Người hưởng lợi séc du lịch là
người có tiền gởi vào ngân hàng phát hành séc Loại séc này dùng cho người đi du lịch trong nước hay ngoài nước rất thuận tiện Séc này chỉ căn cứ vào chữ ký của
người cầm séc được ký hai lần trên tờ séc : một lần lúc ký phát hành séc và một lần lúc ký lĩnh tiền tại ngân hàng trả tiền
- Séc xác nhận (certified cheque) còn gọi là séc bảo chi, là loại séc được ngân hàng xác nhận việc trả tiên Mục đích của việc xác nhận là nhằm đảm bảo khả năng chỉ trả của tờ séc và chống lại việc phát hành tờ séc khống
I/CÁC ĐIỀU KIÊN THANH TOÁN ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG :
1/ĐIỀU KIÊN TIỀN TỆ
Trong quan hệ thanh toán quốc tế giữa các nước, các công ty ở các nước khác
nhau, vấn để có liên quan đến quyên lợi và nghĩa vụ mà đôi bên phải để ra trong lĩnh vực thanh toán được quy định thành nhựng điều kiện gọi là điều kiện thanh toán quốc
tế Trong nghiệp vụ mua bán ngoại thương chúng ta cần nghiên cứu kỹ các điều kện
thanh toán quốc tế để có thể vận dụng một các tốt nhất trong việc ký kết và thực hiện
hợp đồng nhằm đạt được kết quả kinh doanh tốt nhất
Các điều kiện thanh toán quốc tế gổm : 1.1/Điều kiện đảm bảo bằng vàng : Trong chế độ bản vị vàng, giá vàng luôn ổn định do mỗi đồng tiền đều được
gắn với nó một hàm lượng vàng nhất định tùy theo quy định của mỗi chính phủ Nhưng từ khi chế độ bản vị vàng sụp đổ, đồng tiền không còn được gắn với vàng thì
giá vàng thường xuyên biến động có khi tăng, có khi giảm Để đảm bảo tính hợp lý trong thanh toán, các bên tham gia sẽ thỏa thuận với nhau nếu giá trị vàng của đồng
tiền đã chọn trong hợp đồng thay đổi khi thanh toán so với giá trị vàng của đồng tiền
lúc ký kết hợp đỗng thì giá cả hàng hóa và tổng giá trị hợp đồng mua bán sẽ được hai bên điều chỉnh lại một cách tương ứng
1.2/Điều kiện đảm bảo bằng đồng tiền mạnh có giá trị ổn đỉnh :
Khi áp dụng điều kiện đảm bảo này, hai bên sẽ thỏa thuận và thống nhất chọn
đồng tiền tương đối ổn định hơn đồng tiển tính toán trong hợp đồng để đảm bảo cho đồng tiền tính toán
Các tính đảm bảo này được dựa trên cơ sở tỷ giá hối đoái của hai đồng tiền đã chọn vào thời điểm ký kết hợp đồng so với tỷ giá vào thời điểm tính toán Nếu tỷ giá
Trang 22Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Ngô Thị Ngọc Huyền hối đoái giữa hai đồng tiền đó thay đổi thì giá cả hàng hóa và tổng giá trị hợp đồng
được điều chỉnh lại một cách tương ứng
1.3/Diéu kién đảm bảo theo rổ tiền tệ :
Trong điều kiện hiện nay, do các nước chuyển sang thực hiện cơ chế tỷ giá thả
nổi tự do, dẫn đến tỷ giá hối đoái của các ngoại tệ trên thị trường thế giới biến động
mạnh Cùng một ngoại tệ ở cùng một thời điểm, nhưng tỷ giá của nó có khi tăng so
với ngoại tệ này, có khi giảm so với ngoại tệ kia
Để khắc phục tình trạng trên, người ta dựa vào một nhóm ngoại tệ hay còn gọi
là “rổ tiền tệ” của một nhóm nước để đảm bảo cho đồng tiền tính toán, đồng tiển
thanh toán
Khi áp dụng điều liện đảm bảo này, hai bên mua bán phải thống nhất với nhau chọn các ngoại tệ khác đưa vào rổ tiền tệ, lấy tỷ giá hối đoái của các ngoại tệ đó so với đồng tiền được đảm bảo vào thời điểm ký kết hợp đồng và thời điểm thanh toán
để điều chỉnh tổng giá trị của hợp đồng (nếu có biến động xảy ra)
2/ĐIỀU KIÊN ĐỊA ĐIỂM THANH TOÁN :
Trong thanh toán quốc tế giữa các nước, bên nào cũng muốn trả tiền tại nước
mình, lấy nước mình làm địa điểm thanh toán vì có những lợi điểm sau đây :
+ Có thể đến ngày trả tiền mới phải chỉ tiển ra, hoặc thu được tiền về sớm
nhất không phải đọng vốn
+ Ngân hàng nước mình thu được phí nghiệp vụ
+ Có thể tạo điều kiện nâng cao được địa vị của thị trường tiền tệ nước mình trên thế giới
Tuy nhiên trong thanh toán ngoại thương, địa điểm thanh toán có thể ở nước người xuất khẩu hoặc nước người nhập khẩu hoặc ở nước người thứ ba Điều này do
sự thỏa thuận với nhau giữa bên người xuất khẩu và bên người nhập khẩu
3/ĐIỀU KIỆN THỜI GIAN THANH TOÁN :
Điều kiện thời gian thanh toán có quan hệ chặt chẽ tới việc luân chuyển vốn,
lợi tức, khả năng có thể tránh được những biến động về tién tệ thanh toán Vì vậy, đó
là vấn để quan trọng và thường xảy ra tranh chấp giữa các bên trong đàm phán ký kết
hợp đồng
Trong thanh toán quốc tế, điểu kiện thời gian thanh toán trong các nghiệp vụ
ngoại thương phức tạp hơn cả Thường có 3 cách quy định :
3.1/Thời gian trả tiền trước :
Có nghĩa là sau khi hai đơn vị ký kết hợp đồng mua bán thì bên tổ chức nhập khẩu sẽ thanh toán một phần hay toàn bộ giá trị hợp đồng
Trong điều kiện trả tiền trước ta thấy tổ chức nhập khẩu đã cấp một khoản tín
dụng ngắn hạn cho tổ chức xuất khẩu Như vậy, tổ chức xuất khẩu có thêm một nguồn vốn trong kinh doanh Thương thiệt thòi này nhà nhập khẩu được bù đắp bằng một
khoản giảm giá nào đó, mức giảm giá do hai bên thỏa thuận
Trang 23Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Ngô Thị Ngọc Huyền
3.2/Trả tiên ngay :
Trong thanh toán quốc tế trả tiền ngay có thể trả theo cách sau đây :
+ Người mua trả tiền cho người bán ngay sau khi người bán hoàn thành nghĩa
vụ giao hàng trên phương tiện vận tải tại nơi giao hàng quy định
+ Trả tiền khi nhận được điện báo của thuyền trưởng hay đơn vị xuất khẩu là
tàu đã khởi hành
+ Trả tiền khi nhận được bộ chứng từ hàng hóa
+ Trả tiền sau khi tàu trở hàng cập cảng đến quy định
+ Trả tiền khi người nhập khẩu đã nhận hàng
3.3/Trả tiền sau :
Theo điều kiện này là sau khi giao hàng một thời gian người nhập khẩu mới
phải thanh toán tiền cho người xuất khẩu
Chấp nhận điều kiện trả tiễn sau là tổ chức xuất khẩu đã cung ứng một khoản tín dụng cho người nhập khẩu Thời gian trả tiển sau bao lâu là do hai bên thỏa thuận Khi điều kiện thanh toán là trả tiền sau thì giá bán hàng có thể sẽ bao gồm cả tiền lãi
4/ĐIỀU KIÊN VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN :
Có nhiều phương thức thanht oán quốc tế trong hoạt động mua bán ngoại
thương nên hai bên mua bán khi ký kết hợp đồng thương mại phải lựa chọn và quy định một phương thức thanh toán phù hợp cho cả hai bên và đảm bảo hiệu quả kinh
doanh cao nhất
HU/CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ THÔNG DỤNG :
Trong thanh toán thương mại quốc tế, người ta sử dụng nhiều phương thức
thanh toán khác nhau như :
* Phương thức thanh toán nhờ thu
* Phương thức thanh toán chuyển tiền
Trong những phương thức thanh toán kể trên, có những phương thức có lợi cho
người bán như chuyển tiền trả trước, đổi chứng từ trả tiền ngay với sự trợ giúp của
ngân hàng có những phương thức có lợi cho người mua như nhờ thu phiếu trơn, D/A,
chuyển tiền trả chậm cho nên việc nắm vững các phương thức thanh toán giúp các
nhà quản trị lựa chọn phương thức thanh toán có lợi và áp dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro
1/PHUGNG THUC NHO THU (COLLECTION):
1.1/Khái niệm :
Trang 24
Phương thức nhờ thu là phương thức thanh toán mà người bán sau khi hoàn
thành xong nghĩa vụ giao hàng thì lập hối phiếu gửi đến ngân hàng nhờ thu hộ số tiền ghi trên hối phiếu Trong trường hợp này ngân hàng đóng vai trò trung gian giúp thu
hộ tiền và được hưởng tỷ lệ phần trăm trên số tiền thu được
1.2/Phân loại và thực hiện nghiệp vụ thanh toán nhờ thu :
Căn cứ vào sự ràng buộc của người bán đối với người mua trong việc trả tiền,
phương thức nhờ thu chia làm hai loại :
a/Nhờ thu phiếu trơn (Clean collection) :
Nhờ thu phiếu trơn là phương pháp mà người bán nhờ ngân hàng thu hộ tiền
hối phiếu ở người mua nhưng không kèm theo điều kiện gì cả Trình tự tiến hành
phương thức này thể hiện qua sơ đồ sau :
Sơ đồ nhờ thu phiếu trơn,
(3)
Giải thích sơ đồ :
(1) Người bán hàng, lập bộ chứng từ gởi thẳng cho người mua
(2) Người bán ký hối phiếu đòi tiền người mua và nhờ ngân hàng thu hộ tiền của hối phiếu đó
(3) Ngân hàng bên bán chuyển hối phiếu cho ngân hàng bên mua và nhờ ngân
hàng này thu hộ tiền ở người mua
(4) Ngân hàng bên mua chuyển hối phiếu cho người mua và yêu câu trả tiền (5) Người mua trả tiền hoặc từ chối tra tiền, điều này hoàn toàn phụ thuộc vào
thiện chí của họ Nói chung, sau khi nhận hàng, người mua mới trả tiền
(6) Ngân hàng bên mua chuyển tiền hoặc hoàn lại hối phiếu bị từ chối trả cho
(7) Ngân hàng bên bán chuyển tiễn hoặc hoàn lại hối phiếu bị từ chới trả cho
người bán
Phương thức này có nhược điểm là không đảm bảo quyên lợi cho người bán vì
việc thanh toán hoàn toàn phụ thuộc vào ý muốn của người mua, tốc độ thanh toán
chậm và ngân hàng chỉ đóng vai trò là người trung gian đơn thuần mà thôi
Trang 25Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Ngô Thị Ngọc Huyền
Trường hợp áp dụng phương thức này :
- Hai bên mua bán tin cậy lẫn nhau hoặc hai bên cùng trong nội bộ công ty với
nhau
- Dùng để thanh toán cước phí vận tải, bảo hiểm, hoa hồng, lợi tức
b/Nhờ thu kèm chứng từ (Documeníary collection) :
Là phương thức mà người bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng thì lập bộ chứng từ thanh toán nhờ thu (chứng từ gởi hàng và hối phiếu) và nhờ ngân hàng thu
hộ tiền tờ hối phiếu đó, với diéu kiện là người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền thì
ngân hàng mới trao toàn bộ chứng từ gởi hàng cho người mua để họ nhận hàng
Tùy theo thời hạn trả tiễn, ta chia phương thức này làm hai loại :
- Nhờ thu trả tiền đổi chứng từ
- Nhờ thu chấp nhận đổi chứng từ
b.1/Nhờ thu trả tiền đổi chứng từ (documents against payment— D/P);
Phương thức này được sử dụng trong trường hợp mua bán trả tiền ngay
Trình tự tiến hành phương thức này như sau (dùng sơ đồ giống sơ đồ nhờ thu
phiếu trơn)
(1) Người bán giao hàng để gửi cho người mua
(2) Người bán lập bộ chứng từ thanh toán, trong đó bao gồm bộ chứng từ gửi
hàng và hối phiếu chuyển cho ngân hàng và nhờ ngân hàng thu hộ tiền ghi
trong hối phiếu ở người mua
(3) Ngân hàng bên bán chuyển toàn bộ chứng từ thanh toán cho ngân hàng bên mua và nhờ ngân hàng này thu hộ ở người mua
(4) Ngân hàng bên mua yêu cầu người mua trả tiền hối phiếu để nhận chứng
từ, nếu người mua trả tiền mới trao chứng từ gửi hàng cho họ để nhận hàng, nếu không thì cầm giữ chứng từ lại và báo cho ngân hàng bên bán
biết
(5), (6) và (7) giống trình tự của phương thức nhờ thu phiếu trơn
b.2/Nhờ thu chấp nhân trả tiền để đổi chứng từ (đocuments against acceptance
- D/A):
Được sử dụng trong trường hợp mua chịu Trình tự tiến hành D/A cũng giống
như D/P, song có một điểm khác nhau là người mua chỉ phải ký nhận trả tiền vào hối
phiếu thì sẽ được ngân hàng trao toàn bộ chứng từ gửi hàng để nhận hàng
Đến thời hạn trả tiền ghi trên hối phiếu, người mua sẽ chuyển tiền trả cho người bán theo phương tiện thích hợp (như chuyển tiền hoặc séc)
So với phương thúc nhờ thu phiếu trơn thì phương thức nhờ thu kèm chứng từ có tính an toàn trong thanh toán cao hơn vì ngân hàng thay mặt người bán dùng bộ chứng
từ để khống chế người mua phải trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền (đối với nhờ thu trả
chậm) Tuy nhiên, nhờ thu kèm chứng từ cũng không phải là phương thúc an toàn tuyệt
đối đối với người xuất khẩu vì việc nhờ ngân hàng thu hộ tiền chỉ diễn ra sau khi người
xuất khẩu đã thực biện xong nghĩa vụ giao hàng
1.3/Vận dụng phương thức thanh toán nhờ thụ :
Trang 26Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Ngô Thị Ngọc Huyền
a/Những công việc nhà xuất khẩu cần làm :
+ Giao hàng theo đúng hợp đồng ngoại thương đã thỏa thuận
+ Lập bộ chứng từ và hối phiếu đòi tiền
+ Làm công văn gửi ngân hàng nhờ thu hộ tiền
+ Khi có kết quả, ngân hàng sẽ báo cho nhà xuất khẩu biết
Trường hợp nhờ thu bị từ chối :
- Nếu bị từ chối một phần thì ngân hàng thông báo báo cho công ty xuất khẩu biết để có ý kiến trả lời cho khách nước ngoài
- Nếu bị từ chối toàn phân thì nhận lại bộ chứng từ ngân hàng nước ngoài và
giao lại cho công ty xuất khẩu
Trường hợp bị từ chối thanh toán hợp lý, có khi người xuất khẩu phải chịu luôn
cả chi phí và lệ phí của ngân hàng đại lý
Trường hợp nhờ thu bằng điện (TT), người xuất khẩu phải chịu thêm ca chi phi
* Nhờ ngân hàng bán hộ cho người khác
* Chuyển số hàng hóa về nước người xuất khẩu nếu là hàng quý có giá trị cao
* Bán đấu giá công khai nếu là hàng công kểnh, có giá trị thấp, chi phí vận chuyển cao, lưu kho chiếm chỗ nhiều nên chỉ phí lớn
Vấn đề kháng nghị việc từ chối trả tiền của người nhập khẩu
Theo tập quán hiện nay, người xuất khẩu phải giành quyền kháng nghị cho ngân hàng nhận ủy thác khi bị người mua từ chối thanh toán Ngân hàng nhận ủy thác phải làm thư kháng nghị kịp thời nhằm tranh thủ điều kiện để tố tụng Tất cả những
chi phí có liên quan đến tố tụng đều đo bên thua kiện chịu
b/Những công việc nhà nhâp khẩu cần làm :
- Nhận giấy báo hàng nhập ủy thác thu từ ngân hàng (qua giấy này nhà nhập
khẩu biết bộ chứng từ đã về tới ngân hàng; loại hình thanh toán : D/A hay D/P; loai tiền và số tiền )
- Nhà nhập khẩu làm thủ tục thanh toán :
+ Nhờ thu thanh toán ngay (D/P) :
Sau khi nhận được giấy báo hàng nhập ủy thác thu từ ngân hàng, nếu nhà nhập khẩu đồng ý thanh toán và nhận bộ chứng từ, nhà nhập khẩu phải ký vào giấy báo yêu cầu ngân hàng trích tiễn từ tài khoản của mình thanh toán cho người xuất khẩu
+ Nhờ thụ trả châm (DA) : Nếu công ty chấp nhận thanh toán và muốn nhận
bộ chứng từ, công ty phải thực hiện đủ hai việc : ký chấp nhận vào mẫu thông báo D/A do ngân hàng gửi cho, và ký hậu chấp nhận thanh toán vào hối phiếu do người bán gửi tới (kèm theo bộ chứng từ)
Trang 27Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Ngo Thi Ngoc Huyén
* Nếu số dư trên tài khoản ngoại tệ của nhà nhập khẩu không đủ để thanh
toán thì :
+ Công ty công ty có thể đăng ký xin mua ngoại tệ để thanh toán tại Phòng
kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng Sau khi đơn xin mua ngoại tệ được duyệt dựa trên khả năng đáp ứng ngoại tệ của ngân hàng, các hạch toán có liên quan sẽ được thực
hiện thông qua Phòng kế toán của ngân hàng
+ Công ty có thể đăng ký xin vay ngoại tệ để thanh toán tại Phòng tín dụng của ngân hàng Dựa trên tình hình kinh doanh thực tế, phương án kinh doanh hàng nhập cộng với uy tín trong thanh toán của công ty, Phòng tín dụng sẽ quyết định cho vay một phân hoặc toàn bộ giá trị thanh toán hoặc không chấp nhận cho vay Khi đơn
xin vay ngoại tệ được duyệt, thanh toán viên của ngân hàng thực hiện các bước thanh
toán tiếp theo _
* Đối với hình thức nhờ thu trả chậm, nhà nhập khẩu cần phải tiến hành thủ
tục ký quỹ trước khi được nhận bộ chứng từ Tỷ lệ ký quỹ do Giám đốc ngân hàng
quyết định trên cơ sở phân loại khách hàng Nếu tài khoản đơn vị không đủ cho việc
ký quỹ, đơn vị có thể đăng ký xin mua hoặc vay ngoại tệ theo cách thức như trên
1 ý : Nhà nhập khẩu có quyền từ chối thanh toán một phần hoặc toàn bộ trị
giá bộ chứng từ nếu có lý do hợp lý, trong trường hợp đó, cần làm công văn gửi tới ngân hàng
2/PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN (REMITTANCE) :
2.1/Khái niệm :
Phương thức chuyển tiễn là một phương thức trong đó một khách hàng (người
trả tiền, người mua, người nhập khẩu ) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một
số tiền nhất định cho người hưởng lợi (người cung ứng dịch vụ, người bán, người xuất
khẩu ) ở một địa điểm nhất định Ngân hàng chuyển tiền phải thông qua đại lý của
mình ở nước ngoài hưởng lợi để thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền
2.2/Quy trình thanh toán nghiệp vụ chuyển tiền :
a/Quy trình thanh toán chuyển tiền ứng trước :
dịch vụ (2a) bên mua
Trang 28Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Ngõ Thị Ngọc Huyền
Giải thích quy trình :
(1) Người mua đến ngân hàng viết lệnh chuyển tiển và nộp các giấy tờ cần thiết theo yêu cầu của ngân hàng (hợp đồng ngoại thương một bản chính, một bắn sao, giấy phép nhập khẩu nếu có )
(2) Nhân viên ngân hàng sau khi kiểm tra hổ sơ của nhà nhập khẩu thì thực hiện chuyển tiền bằng điện (TT) hoặc bằng thư (MT) cho ngân hàng đại lý
của mình tại nước ngoài, đồng thời thông báo cho nhà nhập khẩu biết lệnh
chuyển tiền của họ đã được chấp thuận (2b)
(3) Ngân hàng dịch vụ đại lý báo có cho người bán
(4) Người bán giao hàng theo hợp đồng ngoại thương đã ký
lu ý : Điều khoản thanh toán của hợp đồng ngoại thương phải thể hiện :
người mua phải ứng trước một phần hoặc toàn bộ trị giá của hợp đồng ngoại thương
b.Quy trình thanh toán chuyển tiền trả ngay hoặc trả châm
Giải thích quy trình :
(1) Sau khi thỏa thuận đi đến ký hợp đồng mua bán ngoại thương, người xuất
khẩu thực hiện việc cung ứng hàng hóa, dịch vụ cho người nhập khẩu,
đồng thời chuyển giao toàn bộ chứng từ (vận đơn, hóa đơn, chứng từ về
hàng hóa và các chứng từ có liên quan) cho người nhập khẩu
(2) Người nhập khẩu sau khi kiểm tra chứng từ, hóa đơn viết lệnh chuyển
tiền gửi đến ngân hàng phục vụ mình Trong đó, phải ghi rõ và đầy đủ những nội dung chính như sau :
- Tên và địa chỉ người xin chuyển tiền
- Số tài khoản, ngân hàng mở tài khoản
- Số tiền xin chuyển
- Tên và địa chỉ của người hưởng lợi Số tài khoản, ngân hàng chí nhánh ở đâu
- Lý do chuyển tiền
Trang 29Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Ngô Thị Ngọc Huyền
- Kèm theo các chứng từ có liên quan như giấy phép nhập khẩu, hợp đồng
mua bán ngoại thương, tờ khai hải quan
(3) Sau khi kiểm tra, nếu hợp lệ và đủ khả năng thanh toán, ngân hàng sẽ trích
tài khoản của ngườinhập khẩu để chuyển tiển, gửi giấy báo nợ và giấy báo
đã thanh toán cho người nhập khẩu
(4) Ngân hàng chuyển tiền ra lệnh (bằng thư hay điện báo) cho ngân hàng đại
lý của mình ở nước ngoài để chuyển tiền trả cho người xuất khẩu
(5) Ngân hàng đại lý chuyển tiền cho người xuất khẩu (trực tiếp hoặc gián
tiếp) qua ngân hàng khác) và gửi giấy báo cho đơn vị đó
2.3/Hình thức chuyển tiền :
Việc chuyển tién có thể thực hiện bằng các hình thức chủ yếu sau :
a/Hình thức điện báo (Telegraphic transfer — T/T) :
Ngân hàng chuyển tiễn thực hiện việc chuyển tiền theo cách ra lệnh bằng điện
cho ngân hàng đại lý ở nước ngoài trả tiền cho người hưởng lợi
b/Hình thức thự chuyển tiền (Mail transfer - M/T) :
Ngân hàng chuyển tiển thực hiện việc chuyển tiển theo cách gửi thư ra lệnh
cho ngân hàng đại lý ở nước ngoài trả tiền cho người hưởng lợi
Trong hai hình thức chuyển tiền trên thì hình thức chuyển tiền bằng điện có lợi
cho người xuất khẩu vì nhận tiền nhanh nhưng điện phí cao
2.4/Vận dụng phương thức thanh toán chuyển tiền :
a/Đối với nhà xuất khẩu :
Phòng mã của ngân hàng nhận điện chuyển tiển (hiện nay TT được sử dụng là
chủ yếu) từ ngân hàng nước ngoài, sau khi kiểm mã, nếu đúng thì chuyển điện cho
Phòng nghiệp vụ ngân hàng Thanh toán viên căn cứ vào chỉ thị trả tiển trong bức điện, tiến hành ghi bút toán :
Nợ - ngân hàng nước ngoài
Có — cho công ty xuất khẩu
Bút toán được lập thành 4 liên Trong đó có liên giao cho nhà xuất khẩu để
báo tiền về
b/Đối với nhà nhập khẩu ;
Phương thức chuyển tiễn thường dùng để :
- Thanh toán dịch vụ phí (cước phí, phí bảo hiểm )
- Thanh toán tiền nhập khẩu :
+ Hồ sơ xin chuyển tiền ứng trước
+ Hồ sơ xin chuyển tiễn trả ngay hay trả chậm
Ngoài ra, ngân hàng còn có thể yêu cầu hổ sơ kèm theo một số văn bản và
chứng từ như vận đơn đường biển (bill of lađing) hoặc vận đơn đường hàng không (airway bíll), parking list, chứng từ bảo hiểm hàng hóa (insurance policy hoặc insuranee cetificate) theo quy định trong hợp đồng thương mại
Sau khi kiểm tra nếu thấy hồ sơ hợp lệ, thanh toán viên sẽ kiểm tra số dư trong tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp nhập khẩu và chuyển tiền
Trang 30
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Ngô Thị Ngọc Huyền
3/PHƯƠNG THỨC ĐỔI CHỨNG TỪ TRẢ TIỀN - CASH AGAINST
ĐOCUMENTS (CAD):
3.L/Khái niệm :
Là phương thức thanh toán mà trong đó nhà nhập khẩu yêu cầu ngân hàng mở tài khoản ký thác (trust account) để thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu khi nhà xuất khẩu xuất trình đầy đủ các chứng từ theo yêu cầu Nhà xuất khẩu sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sẽ xuất trình bộ chứng từ cho ngân hàng để nhận tiền thanh toán
3.2/Quy trình nghiệp vụ thanh toán :
Sơ đồ nghiệp vụ thanh toán của phương thức CAD như sau :
(1) Nhà nhập khẩu đến ngân hàng ở nước người xuất khẩu ký một bản ghi nhớ
(memorandum), déng thời thực hiện ký quỹ (pledged amount) 100% trị giá của thương
vụ để lập tài khoản ký thác (trust account)
(2) Ngân hàng thông báo cho nhà xuất khẩu rằng nhà nhập khẩu đã ký quỹ, tài khoản ký thác đã bắt đầu hoạt động
(3) Nhà xuất khẩu giao hàng cho nhà nhập khẩu dưới sự kiểm soát của đại
diện nhà nhập khẩu (representative of the buyer) tại nước người xuất khẩu
(4) Nhà xuất khẩu xuất trình cho ngân hàng bộ hứng từ mà nhà nhập khẩu đã
yêu cầu để rút tiên
(5) Ngân hàng kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ và trả tiền cho nhà xuất khẩu
(6) Ngân hàng giao bộ chứng từ cho người đại điện của nhà nhập khẩu
3.3/Bộ chứng từ cần xuất trình cho ngân hàng để thanh toán :
a/Bô chứng từ sử dụng trong phương thức CAD ;
- Thư xác nhận (letier confirmauon) đã giao hàng do người mua có đại diện ở
nước xuất khẩu cấp
- Bản copy của vận đơn và hóa đơn thương mại có xác nhận của người mua có
đại diện ở nước xuất khẩu
- Vận đơn géc (original bill of lading) : 3 ban chinh
- Hóa đơn thuong mai (commercial invoice)
Trang 31Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Ngô Thị Ngọc Huyền
- Giấy chứng nhận số lượng, trọng lượng (certificate of quantity/ weigh0
- Giấy chứng nhận chất lượng (certifiicate of quality)
b/Bô chứng từ sử dụng trong phương thức trả töiền ngay sau khi giao hàng cho kho ngoại quan (COD ~ cash on delivery) :
-Thư xác nhận (letter confirmation) đã giao hàng do người mua có đại diện ở
nước xuất khẩu cấp
- 3 bản chính chứng từ received for shipment bill có xác nhận của đại điện
người mua ở nước xuất khẩu
- Hóa đơn thương mại (commercial invoice) gồm 3 bản chính có xác nhận của đại diện người mua ở nước xuất khẩu
- Biên bản nhận hàng của kho ngoại quan trên đó có xác nhận và chữ ký đại điện người mua ở nước xuất khẩu
- Thư yêu cầu chuyển tiền của người mua
3.4/Uu điểm của phương thức thanh toán CAD :
Nhà xuất khẩu thanh toán bằng phương thức này rất có lợi :
- Giao hàng xong là lấy được tiền ngay vì chỉ khi nhà nhập khẩu chuyển đủ tiền ký quỹ thì ngân hàng mới thông báo cho nhà xuất khẩu để nhà xuất khẩu tiến
hành giao hàng
- Bộ chứng từ xuất trình đơn giản vì ngân hàng thanh toán cho nhà xuất khẩu
chủ yếu căn cứ vào loại chứng từ phải xuất trình chứ không kiểm tra từng nội dung của chứng từ như trong phương thức 1⁄C
3.5/Điều kiên áp dụng phương thức CAD và COD :
Phương thức thanh toán CAD hoặc COD áp dụng cho các trường hợp :
~- Người mua và người bán có quan hệ mua bán tốt, tin tưởng lẫn nhau
- Áp dụng trong mua bán những mặt hàng khan hiếm, bán chạy, thị trường ở
bên người xuất khẩu
- Áp dụng cho phương thức trả tiền ngay, không áp dụng cho phương thức trả
trong phạm vi số tiền đó khi người thứ ba này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng
từ thanh toán phù hợp những qui định để ra trong thư tín dụng
4.2/Quy trình nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ :
Những nghiệp vụ cơ bản trong thanh toán tín dụng chứng từ được thể hiện qua
Trang 32
Luận Văn Tốt Nghiệ gniep GVHD: TS Ngô Thị Ngọc Huyền g g
(2) Ngân hàng phát hành I⁄C theo đúng yêu cầu của don xin mé L/C va
chuyển tới ngân hàng đại lý của mình ở nước xuất khẩu
(3) Ngân hàng thông báo chuyển L/C bản gốc tới cho nhà xuất khẩu để người
này đánh giá khẩ năng thực hiện L/C của mình và đề nghị tu chỉnh khi cần
(4) Nhà xuất khẩu giao hàng theo đúng quy định của L/C và các văn bản tu
chỉnh L/C (nếu có)
(5) Người xuất khẩu lập bệ chứnh từ theo đúng quy định của L/C và các văn
bản tu chỉnh (nếu có) xuất trình cho ngân hàng đúng thời hạn quy định
(6) Ngân hàng đại lý sau khi kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ thì chuyển
tới ngân hàng phát hành (hoặc ngân hàng thanh toán)
(7) Ngân hàng phát hành thư tín dụng kiểm tra bộ chứng từ thanh toán :
- Nếu thấy phù hợp với quy định của L/C thì tiến hành trả tiền hoặc chấp
nhận hối phiếu (đối với L/C trả chậm)
- Nếu thấy không phù hợp với quy định của L/C thì từ chối thanh toán và
gửi trả bộ chứng từ cho người xuất khẩu
(8) Ngân hàng phát hành thư tín dụng trao bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu và
phát lệnh đòi tiền nhà nhập khẩu
(9) Nhà nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ :
- Nếu thấy phù hợp với quy định của L⁄C thì đến ngân hàng làm thủ tục
thanh toán, ngân hàng phát hành ký hậu bộ chứng từ cho đi nhận hàng
- Nếu thấy không phù hợp với quy định của L/C thì nhà nhập khẩu có quyển từ chối thanh toán
(10) Nhà xuất khẩu được tiền thanh toán
Trang 33Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Ngõ Thị Ngọc Huyền
4.3/Thư tin dung (Letter of Credit - L/C):
Thư tín dụng là một công cụ quan trọng của phương thức tín dụng chứng từ a/Khái niêm :
Thư tín dụng là một bức thư do ngân hàng viết ra theo yêu cầu của người nhập khẩu (người xin mở thư tín dụng), cam kết trả tiền cho người xuất khẩu (người hưởng lợi) một số tiền nhất định trong một thời gian nhất định, với điều kiện người này thực hiện đúng và đầy đủ những điều khoản quy định trong lá thư đó
b/Nôi dung :
- Ngân hàng phát hành L/C (ghi sau các chữ EM or received from)
- Số hiệu, địa điểm, ngày mở L/C (No of L/C; place and date of issue L/C)
- Loai thu tin dung (form of documentary credit)
- Nguéi hudng Idi L/C (Beneficiary or in favour of )
- Số tiền của thư tin dung (Amount)
- Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền và thời hạn giao hàng ghi trong L/C
- Những nội dung về hàng hóa (Description og goods)
- Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng hóa
- Những hứng từ mà người xuất khẩu phải xuất trình
- Sự cam kết trả tiền của ngân hàng mở thư tín đụng
- Những điều khoản đặc biệt khác
- Chữ ký của ngân hàng mở thư tín dụng
c/Ý nghĩa của L/C :
- L/C là cốt lõi của phương thức tín dụng chứng từ Nếu L/C hết hiệu lực thì
phương thức tín dụng chứng từ không còn ý nghĩa
- L/C là văn bản thể hiện sự cam kết của ngân hàng mở L/C với nhà xuất khẩu
nhằm thực hiện nghĩa vụ thanh toán theo điểu khoản của hợp đồng Do đó L/C sẽ
được soạn thảo trên cơ sở của hợp đồng nhưng một khi L/C đã được mở thì nó hoàn
toàn độc lập với hợp đồng Tính chất độc lập của L/C được thể hiện ở chỗ ngân hàng
mở I/C chỉ căn cứ vào đơn xin mở L/C để viết L/C cho nhà xuất khẩu
- Thư tín dụng có tính chất quan trọng, nó hình thành trên cơ sở của hợp đồng mua bán, nhưng sau khi thiết lập nó lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng mua bán Thư tín dụng là cơ sở pháp lý chính của việc thanh toán Nó ràng buộc tất cả các bên tham gia vào phương thức thanh toán tín dụng chứng từ như : người nhập khẩu, ngân hàng
mở L/C, ngân hàng thông báo, ngân hàng xác nhận
- L/C còn được sử dụng để cụ thể hóa, chỉ tiết hóa những điều khoản đã ghi trên hợp đồng
4.4/Các loại thư tín dụng
Trong thanh toán quốc tế, chúng ta thường thấy các loại L/C thông dụng như sau :
a/Thu tin dung cé thé hity bd (Revocable Letter of Credit) :
Đây là loại L/C mà ngân hàng mở L/C có thể sửa đổi, bổ sung hoặc có thể hủy
bỏ L/C bất cứ lúc nào mà không cân báo trước cho người hưởng lợi L/C Loại L/C có
Trang 34Luận Van Tốt Nghiệp GVHD: TS Ngô Thị Ngọc Huyền thể hủy bỏ này trong thanh toán quốc tế ít được sử dụng bởi vì L/C có thể hủy bỏ thực chất chỉ là lới hứa trả tiền chứ không phải là sự cam kết
b/Th tin dung khéng thé hity ngang (Irrevocable Letter of Credit) :
Là loại thư tín dụng sau khi ngân hàng mở ra và thông báo cho người bán thì không được sửa đối, bổ sung hay hủy bỏ nó trong thời gian hiệu lực của thư tín dụng nếu không có sự đồng ý của các bên có liên quan
Thư tín dụng loại này mang sự cam kết của ngân hàng phát hành đảm báo thanh toán khi người thụ hưởng xuất trình một số chứng từ phù hợp với quy định của
thư tín dụng
€/Thự tín dung có xác nhân (Confermed Letter of Credi) :
Đây là loại thư tín dụng không hủy ngang và được một ngân hàng có uy tín hơn đứng ra đảm bảo thanh toán cho người hướng lợi Loại thư tín dụng này được yêu cầu khi người bán không tin tưởng vào khả năng thanh toán của ngân hàng mở nên yêu
cầu ngân hàng này đứng ra đảm bảo thanh toán cho ngân hàng mở Ngân hàng đảm
bảo này gọi là ngân hàng xác nhận (confirming bank)
Ä/Thư tín dụng không thể hảy ngang miễn truy doi (Irrevocable without recourse Letter of Credit ) :
Là loại L/C mà sau khi người xuất khẩu đã được trả tiền thì ngân hàng mở L/C không có quyền đòi lại tiền từ người xuất khẩu trong bất cứ trường hợp nào Khi dùng
loại L/C này, người xuất khẩu khi ký phát hối phiếu phải ghi câu “without recourse to
drawer ” (miễn truy đòi lại người ký phát), đồng thời trong L/C cũng ghi như trên
Loại L/C không thể hủy ngang miễn truy đòi cũng được sử dụng phổ biến trong thanh
toán quốc tế
e/Thu tin dung chuyén nhuong (Transferable Letter of Credit)
Là loại L/C không thể hủy ngang, trong đó quy định quyển được chuyển nhượng toàn bộ hay một phần số tiền của L/C cho một hay nhiều người theo lệnh của người hưởng lợi đầu tiên, nhưng chỉ được phép chuyển nhượng một lần mà thôi Chỉ phí chuyển nhượng do người hưởng lợi đâu tiên trả
(Tht tin dung gidp lung (Back to back Letter of Credit) :
Là loại L/C mở dựa vào một L/C khác, nghĩa là sau khi nhận được L/C (Master
L/C) do người nhập khẩu mở cho mình, người xuất khẩu yêu cầu ngân hàng mình mở
một L/C khác dựa vào L/C gốc cho nhà cung cấp hàng hóa L/C sau được hiểu là L/C giáp lưng
Loại L/C này thường được áp dụng đối với trường hợp mua bán qua trung gian
Trong trường hợp này, người xuất khẩu trao cho ngân hàng L/C mà người nhập khẩu
đã mở cho mình để ngân hàng dùng nó làm cơ sở cho người cung cấp hàng hóa một loại L/C giáp lưng
g/Thu tin dung tudn hoan (Revolving Letter of Credit) :
Là loại L/C không hủy ngang, trong đó quy định rằng khi L/C được sử dụng
hết kim ngạch hoặc sau khi hết hạn hiệu lực của L/C thì nó lại tự động có giá trị như
cũ, và cứ như vậy, L/C tuần hoàn cho đến khi nào hoàn tất giá trị của hợp đồng
Trang 35Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Ngô Thị Ngọc Huyễn
L/C tuần hoàn được áp dụng trong trường hợp hai bên xuất khẩu và nhập khẩu
có quan hệ thường xuyên và đối tượng thanh toán không thay đổi Kji áp dụng L/C tuân hoàn, tổ chức nhập khẩu có lợi ở hai điểm sau :
- Không bị ứ đọng vốn
- Giảm được phí tổn đo việc mở L/C
Thư tín dụng tuần hoàn được chia làm hai loại nhu sau :
+ Loại L/C tuần hoàn có tích lũy (cumulative revolving L/C) : là loại L/C cho phép chuyén kim ngach dot giao hàng trước vào đợt giao hàng sau nếu đợt giao hàng
trước chưa hết,và cứ như vậy cho đến đợt giao hàng cuối cùng Điều đó có nghĩa là
trong thời hạn hiệu lực của L/C và thời hạn giao hàng, tổ chức xuất khẩu vì lý do nào
đó không thực hiện được đủ việc giao hàng, thì qua đợt giao hàng kế tiếp, tổ chức xuất khẩu có thể tiếp tục giao hàng kể cá phần giao hàng trước chưa thực hiện hết chuyển qua
+ Loại L/C tuần hoàn không tích lũy (non-cumulative revolving L/C) : 1a loai
L/C tuần hoàn không cho phép chuyển số dư của đợt giao hàng trước vào đợt giao
hàng sau
Ngoài ra LẠC tuân hoàn có thể chia làm 3 cách tuân hoàn :
- L/C tuần hoàn tự động có nghĩa là hết hạn đợt giao hàng trước thì đợt giao hàng sau tự động (đương nhiên) có giá trị mà không cần sự thông báo của ngân hàng
mở L/C
- L/C tuần hoàn không tự động có nghĩa là đợt giao hàng sau muốn có giá trị
phải có sự thông báo của ngân hang mé L/C
- L/C tuần hoàn bán tự động có nghĩa là nếu sau ngày kể từ ngày mở L/C,
trước thời hạn hiệu lực hoặc đã sử dụng hết giá trị của L/C mà không có ý kiến thông
báo nào của ngân hàng mở L/C thì L/C sau sẽ tự động có hiệu lực
h/Thu tin dung du phong (Stand-by Letter of Credit) :
Đây là loại thư tín dụng mà trong đó, ngân hàng phát hành cam kết với người
thụ hưởng sẽ thanh toán cho người này nếu xuất trình được các bằng chứng về việc
đối tác có liên quan không thực hiện các nghĩa vụ đã thỏa thuận
Trong thực tế, L/C này thường được dùng để ràng buộc nghĩa vụ của người bán
đối với người mua trong vấn để giao hàng Trị giá của L/C Stand-by khoảng 2% - 15%
trị giá hợp đồng ngoại thương Trong trường hợp người bán không thực hiện đúng nghĩa vụ đã được thỏa thuận, thì người mua sẽ là người hưởng lợi L/C Stand-by Trong trường hợp này, người mua phải xuất trình cho ngân hàng các chứng từ chứng minh
nhu Certificate of non-performance hoặc Statement of default
Đây là loại L/C được áp dụng phổ biến ở Anh và ở Mỹ
k/Thự tín dụng đối ứng (Reciprocal Letter of Credit) : hay còn goi 1a thu tin
dụng dùng cho người bán đối lưu :
Là loại L/C được quy định là chỉ có giá trị hiệu lực khi L/C khác đối ứng với
nó được mở ra Có nghĩa là khi người xuất khẩu nhận được L/C đo người nhập khẩu
mở cho mình thì phải mở lại một L/C tương ứng thì nó mới có giá trị
Trang 36
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Ngô Thị Ngọc Huyền
Trong L/C ban đầu thường phải ghi “L/C này chỉ có giá trị khi người hưởng lợi
đã mở lại một L/C đối ứng với nó để cho người mở L/C này hưởng” và trong L/C đối ứng phải ghi câu “L/C này đối ứng với L/C số mở ngày qua ngân
hàng ”
L/C đối ứng thường được sử dụng trong việc mua bán trên cơ sở hàng đối hàng
(barter), ngoài ra, không loại trừ khả năng được dùng trong những phương thức gia
công quốc tế có nhiều phức tạp
Thư tín dụng có điều khoản đỏ (Red clause Letter of Credit) :
Là một sự ủy quyền của ngân hàng mở L/C đối với ngân hàng chiết khấu, ứng trước một khoản tiền cho người được hưởng để giúp người được hưởng có thêm nguồn vốn giao hàng cho L/C đã mở Theo L/C điều khoắn đỏ, người hướng lợi có thể đòi
được một khoản tiền nhất định của L/C trước khi giao hàng Khi người hưởng đã nhận
được một khoản tiền nhất định của L/C điều khoản đỏ, thì tròng tương lai khi xuất
trình chứng từ giao hàng tới ngân hàng chiết khấu, số tiền đó sẽ được trừ vào số tiên hàng xuất và người hưởng lợi chỉ nhận được số tiền bằng số tiền của hóa đơn trừ đi số tiên đã được ứng trước theo điểu khoản đỏ L/C có điểu khoản đỏ được chia làm hai
loại :
- L/C điều khoản đỏ không dim bao:
Là khoản tiền được ứng trước không đảm bảo đối với ngân hàng mở L/C, tức là khoản tién trả trước được thực hiện khi người xuất khẩu trình hóa đơn với một
sự cam kết của họ
- L/C điều khoản đỏ có đảm bảo :
Là bên cạnh các giấy tờ trên, người xuất khẩu còn phải xuất trình thêm
chứng từ có giá trị như bảo lãnh của ngân hàng phục vụ người xuất khẩu hoặc giấy
nhập kho
Ngoài ra trong thực tế, thư tín dụng còn được phân chia thành các loại sau :
* Thư tín dụng thanh toán (payment credits)
* Thư tín dụng chấp nhận (acceptance credits)
* Thu tin dung thuong lugng (negotiation credits)
* Thu tin dung nh@ thu (collection credits)
* Thư tín dung c6 diéu khodn cho phép béi hoan bing dién (TTR credits)
* Thư tín dụng không có điều khoản bồi hoàn bằng điện (non-TTR credits)
Trang 37Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Ngô Thị Ngọc Huyền
CHUONG II
GIOI THIEU VE CONG TY VINACOFEXIM
UQUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:
Công ty Vinacofexim được viết tắt từ
Công Ty Cung Ứng Chế Biến Xuất Nhập Khẩu Cà Phê
Coffee Processing Export — Import Company
s* Chinhdnh cé tru sé dat tai:
P<l Địa chỉ : 28 Tôn Đức Thắng, Quận 1, Thành Phố Hồ Chí Minh
Ngoài ra Công ty còn có 04 chi nhánh tại : DAKLAK, GIALAI, LÂM ĐỒNG, DONG NAL Những chỉ nhánh này có quyền hoạt động tự do nhưng chế độ hoạch toán phải phụ thuộc
Công ty có 02 kho dự trữ tại :
* Tổng kho Vinacofexim
Đường số 7A, khu công nghiệp Sóng Thân, xã Tân Đông Hiệp, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương
* Kho Hầm Đá (xí nghiệp chế biến cà phê thuộc Vnacofexim)
Xã Đông Hòa, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương
Trong quá trình hoạt động, Công ty luôn cố gắng hoàn thành vượt mức kế
hoạch năm sau so với năm trước để tổn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh Đồng thờiCông ty cũng luôn cố gắng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô hoạt động, tích cực tìm kiếm khách hàng mới, thị trường mới
Mặc dù tình hình cà phê trong những năm gần đây thay đổi bất thường giá cà phê có chiều hướng ngày một giảm nhưng Công ty vẫn đang từng bước khắc phục những khó khăn để có thể đứng vững và trở thành một trong những doanh nghiệp xuất nhập khẩu cà phê lớn nhất nước
Trang 38Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Ngo Thi Ngoc Huyén
1/QUYỀN HẠN, NHIỆM VỤ CHỨC NĂNG HOAT DONG:
1.1/Quyền hạn:
- Được quyền tự chủ giao dịch, đàm phán, ký kết và thực hiện các Hợp Đồng Mua Bán Ngoại Thương, Hợp Đồng Kinh Tế cũng như Hợp Đồng Xuất Nhập Khẩu
trực tiếp các mặt hàng theo quy định trong chức năng kinh doanh của Công ty
- Được quyển vay vốn kể cả ngoại tệ trong và ngoài nước theo quy chế hiện
hành của Nhà nước và Bộ Thương Mại
- Được quyền xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng cà phê, tiêu và các mặt
hàng nông sản khác được quy định trong chức năng kinh doanh của Công ty
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh, thu mua, giao nhận, sản xuất và
chế biến cà phê, hàng hóa xuất khẩu,
- Thực hiện ký kết các hợp đồng mua bán ngoại thương, hợp đồng kinh tế
- Tuân thủ các chế độ, chính sách pháp luật của Nhà nước có liên quan đến
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
1.3/Chức năng hoạt động:
- Thu mua cà phê, tiêu, nông lâm sản xuất khẩu
- Kinh doanh vật tư, thiết bị phục vụ sản xuất cà phê
- Hoạt động thương mại hàng công nghiệp thực phẩm, hàng tiêu dùng thông thường, vật liệu xây dựng, hóa chất
2/CƠ CẤU TỔ CHỨC:
Một cơ cấu tổ chức tốt là một cơ cấu gọn nhẹ trong đó cán bộ công nhân viên làm việc hết năng lực và điểu quan trọng hơn nữa là các cán bộ công nhân viên đó
phải được bố trí sao cho phù hợp với năng lực trình độ của họ
Trên tinh thần đó, Công ty đã cố gắng hoàn thiện công tác sắp đặt ông việc
cho từng cá nhân, từng bộ phận vì cơ cấu gọn nhẹ, hiệu quả
2.1/Sơ đỗ tổ chức:
Trang 39Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Ngo Thi Ngoc Huyén
Cơ cấu tổ chức và nhân sự của Công ty được tổ chức theo so dé sau :
CHI NHÁNH
ĐỒNG NAI
- Là người tham mưu cho Giám Đốc Công ty những điều cần thiết, triển khai
những quyết định của Giám Đốc, thực hiện chế độ báo cáo thường xuyên với Giám Đốc Công ty về kết quả các phần việc phụ trách, điều hành Công ty khi Giám Đốc vắng mặt nhằm tạo sự nhịp nhàng thống nhất trong Công ty
Trang 40
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Ngô Thị Ngọc Huyễn
- Chịu trách nhiệm trước Giám Đốc cũng như trước pháp luật về các nhiệm vụ
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kim ngạch xuất nhập khẩu Đảm bảo hoàn thành
kế hoạch kinh doanh có lãi
- Tổ chức nguồn hàng, thực hiện thương lượng, đàm phán, ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu với các đơn vị trong và ngoài nước trong phạm vi kinh doanh xuất nhập khẩu để tìm nguồn hàng xuất và nguồn hàng nhập
- Thực hiện tất cả các khâu và các chứng từ nhằm đảm bảo quá trình xuất khẩu diễn ra một cách thuận lợi
- Làm công tác hỗn hợp cùng Phòng kế toán, phân tích tình hình kinh doanh
xuất nhập khẩu để báo cáo định kỳ cho Giám Đốc
- Khai thác mọi tiềm năng tạo nguồn hàng xuất khẩu
- Nghiên cứu và nắm bắt những biến động của thị trường, nắm vững từng mặt hàng về giá, thị hiếu của khách hàng để kịp thời đáp ứng cho nhu cầu xuất nhập khẩu tại Công ty
- Tổ chức quan lý lao động, nắm vững chất lượng, số lượng của Công ty, quan
lý chặt chẽ hỗ sơ nhân sự và lập kế hoạch lao động nhân sự để đáp ứng yêu cầu phát triển toàn Công ty
- Đề xuất với Ban Giám Đốc trong việc thực hiện và giải quyết các chính sách với cán bộ công nhân viên như : Tuyển dụng, cho nghỉ việc, nghỉ hưu, nghỉ mất sức,
để bạt, xét nâng lương, khen thưởng các cá nhân xuất sắc theo quy định hiện hành của Nhà nước và quy chế của Công ty
- Thực hiện công tác văn thư, đánh máy lưu trữ và bảo quản công văn, thực hiện công tác tiếp tân và y tế
a Phòng kế toán :
- Tham mưu cho Giám Đốc thực hiện chức năng tài chính cho Công ty, giúp ban lãnh đạo thấy rõ tình hình thực hiện kinh đoanh theo các thương vụ, từ đó để ra những biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị
- Bảo đảm việc sử dụng hợp lý tiền vốn, việc thu — chi, thanh toán đúng chế
độ, đúng chính sách, sử ụng lao động, vật tư đúng mức vànghiêm chỉnh, để đảm bảo quá trình kinh doanh được liên tục, chấp hành các kỷ luật về tài chính