Giáo trình địa lý du lịch Việt Nam là tài liệu cần thiết cho giáo viên và sinh viên nghiên cứu ngành Việt Nam học, Quản trị kinh doanh lữ hành, hướng dẫn du lịch. Giáo trình là tài liệu quý giúp sinh viên có tài liệu tham khảo chính thống. Tài liệu là cơ sở giúp giáo viên có thể tham khảo để xây dựng sản phẩm du lịch, chương trình du lịch, thiết kế tuyến điểm du lịch.
1 MỤC LỤC Contents BÀI MỞ ĐẦU 1 ĐỐI TƯỢNG NHIỆM VỤ CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1:TÀI NGUYÊN DU LỊCH .3 1.1.KHÁI NIỆM CHUNG: 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA TÀI NGUYÊN DU LỊCH 1.2.1 Tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng, có nhiều tài nguyên đặc sắc độc đáo có sức hấp dẫn lớn khách du lịch 1.2.2 Tài nguyên du lịch thường dễ khai thác .7 1.2.3 Tài nguyên du lịch có thời gian khai thác khác 1.2.4.Tài nguyên du lịch khai thác chỗ để tạo sản phẩm du lịch .8 1.2.5.Tài nguyên du lịch sử dụng nhiều lần 1.3 VAI TRÒ, Ý NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN DU LỊCH: 1.3.1.Vai trò: 1.3.1.1.Tài nguyên du lịch yếu tố để hình thành sản phẩm du lịch 1.3.1.2.Tài nguyên du lịch phận cấu thành quan trọng tổ chức lãnh thổ du lịch .10 1.3.2 Ý nghĩa: 11 1.3.3 Phân loại: 11 1.4.PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 11 1.4.1.Khái niệm phát triển mối quan hệ với tài nguyên, môi trường: 11 1.4.2.Khái niệm phát triển du lịch bền vững: 14 1.4.3.Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững: .17 1.4.3.1.Khai thác sử dụng nguồn tài nguyên cách hợp lý .18 1.4.3.2.Hạn chế việc sử dụng mức tài nguyên giảm thiểu chất thải: 21 1.4.3.3.Phát triển gắn liền với việc bảo tồn tính đa dạng 22 1.4.3.4.Phát triển phải phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội .24 1.4.3.5.Chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương 26 1.4.3.6.Khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương 28 1.4.3.7.Thường xuyên trao đổi tham khảo ý kiến với cộng đồng địa phương đối tượng có liên quan 29 1.4.3.8.Chú trọng việc đào tạo nâng cao nhận thức tài nguyên môi trường: 31 1.4.3.9.Tăng cường tiếp thị cách có trách nhiệm 32 1.4.3.10.Thường xuyên tiến hành công tác nghiên cứu .33 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 2:TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN VIỆT NAM 35 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN .35 2.2 CÁC LOẠI TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN VIỆT NAM 35 2.2.1.Địa hình: 35 2.2.1.1 Các vùng núi có phong cảnh đẹp 36 2.2.1.2 Các hang động 36 2.2.1.3.Các bãi biển 38 2.2.1.4 Các di tích tự nhiên 38 2.2.2.Khí hậu 39 2.2.2.1.Tài nguyên khí hậu thích hợp với sức khoẻ người 39 2.2.2.2.Tài nguyên khí hậu phục vụ cho việc chữa bệnh, an dưỡng 40 2.2.2.3.Tài nguyên khí hậu phục vụ cho việc triển khai loại hình du lịch thể thao, vui chơi giải trí 40 2.2.2.4.Tài nguyên khí hậu phục vụ cho việc triển khai hoạt động du lịch 40 2.2.3.Thuỷ văn: 41 2.2.3.1 Bề mặt nước bãi nông ven bờ 41 2.2.3.2 Các điểm nước khoáng, suối nước nóng 41 2.2.4.Sinh vật: .42 2.2.4.1 Các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên khu rừng di tích lịch sử, văn hố, mơi trường 43 2.2.4.2 Một số hệ sinh thái đặc biệt .44 2.2.4.3 Các điểm tham quan sinh vật 44 2.2.4.4 Các cảnh quan du lịch tự nhiên: .44 2.2.5 Các di sản thiên nhiên giới Việt Nam 45 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 47 CHƯƠNG 3: .48 3.1.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN 48 3.2 CÁC LOẠI TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN: 50 3.2.1.Các di tích lịch sử văn hố 50 3.2.1.1.Các di tích lịch sử .50 3.2.1.2.Các di tích văn hố nghệ thuật: 51 3.2.2 Lễ hội 52 3.2.3 Nghề làng nghề thủ công truyền thống .53 3.2.4 Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học: 56 3.2.5.Các đối tượng văn hoá, thể thao hay hoạt động khác có tính kiện 57 3.2.6 Các di sản văn hóa giới: 57 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 69 CHƯƠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH 70 4.1 QUAN NIỆM VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH 70 4.2 HỆ PHAN VỊ TRONG HỆ THỐNG PHAN VUNG DU LỊCH .70 4.2.1 Điểm du lịch .70 4.2.2 Trung tâm du lịch 71 4.2.3 Tiểu vùng du lịch 71 4.2.4 Á vùng du lịch 72 4.2.5 Vùng du lịch .72 4.2.6.Khu du lịch, đô thị du lịch tuyến điểm du lịch .73 4.2.6.1.Khu du lịch : .73 4.2.6.2 Đô thị du lịch .77 4.2.6.3 Tuyến điểm du lịch 78 4.3 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU CHÍNH TRONG PHÂN VÙNG DU LỊCH 78 4.3.1 Số lượng, chất lượng tài nguyên kết hợp dạng tài nguyên theo lãnh thổ .78 4.3.2 Cơ sở hạ tầng sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch 79 4.3.3 Trung tâm tạo vùng 80 CHƯƠNG 5CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM 82 5.1 VÙNG DU LỊCH TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ .82 5.1.1 Khái quát vùng du lịch trung du miền núi Bắc Bộ 82 5.1.2.Tài nguyên du lịch .82 5.1.2.1 Tiểu Vùng du lịch miền núi Đông Bắc .82 5.1.2.2 Tiểu Vùng du lịch miền núi Tây Bắc (Hịa Bình, Phú Thọ, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Sơn La) .86 5.1.3.Hướng khai thác sản phẩm đặc trưng: .91 5.1.4.Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch: 92 5.1.5.Các điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia quốc tế 92 5.2.VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ DUYÊN HẢI ĐÔNG BẮC 96 5.2.1 Khái quát vùng đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc 96 5.2.2.Tài Nguyên du lịch 97 5.2.2.1.Tiểu Vùng du lịch trung tâm 97 5.2.2.2-Tiểu Vùng du lịch duyên hải Đông Bắc 105 1.2.3 Thuỷ văn: .108 1.2.4.Tài nguyên động thực vật: 110 5.2.3.Các sản phẩm du lịch đặc trưng địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu 113 5.2.4.Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch: .114 5.2.5.Điểm du lịch quốc gia thuộc vùng du lịch Bắc Bộ 115 5.2.5.1.Hoàng thành Thăng Long 115 5.2.5.2.Điểm du lịch Yên Tử 116 5.2.5.3.Điểm du lịch thành phố Bắc Ninh 117 5.2.5.4.Điểm du lịch chùa Hương 118 5.2.5.5.Điểm du lịch Vân Long 120 5.2.5.6 Điểm du lịch Phố Hiến 122 5.2.5.7.Điểm du lịch đền Trần - Phủ Giầy 122 5.3.VÙNG DU LỊCH BẮC TRUNG BỘ .123 5.3.1 Khái quát vùng du lịch Bắc Trung Bộ 123 5.3.2 Tài nguyên du lịch 123 5.3.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 123 5.3.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 127 5.3.3.Sản phẩm du lịch đặc trưng: 129 5.3.4 Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch .130 5.3.5 điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia qc tế 130 5.3.5.1 Các điểm, tuyến vùng du lịch Bắc Trung Bộ 130 5.3.5.2.Tuyến du lịch 134 5.3.5.Điểm du lịch quốc gia thuộc vùng du lịch Bắc Trung Bộ .135 5.3.5.1.Điểm du lịch Thành nhà Hồ 135 5.3.5.2.Điểm du lịch Lưu niệm Nguyễn Du 137 5.3.5.3.Điểm du lịch Ngã Ba Đồng Lộc .138 5.3.5.4.Điểm du lịch Thành Phố Đồng Hới 138 5.3.5.5.Điểm du lịch Thành cổ Quảng Trị 141 5.3.5.6.Điểm du lịch Bạch Mã 142 5.4.VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 144 5.4.1.Khái quát vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 144 5.4.2.Điều kiện tài nguyên du lịch 145 5.4.2.1.Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 145 5.4.2.2.Tài nguyên nhân văn 146 5.4.3 Hướng khai thác sản phẩm đặc trưng: 148 5.4.4 Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch .148 5.4.5 Các điểm du lịch quốc gia thuộc vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ149 5.4.5.1.Điểm du lịch Ngũ Hành Sơn 149 5.4.5.1.Điểm du lịch Mỹ Sơn 150 5.4.5.5.Điểm du lịch Lý Sơn 152 5.4.5.6.Điểm du lịch Trường Sa 154 5.4.5.7.Điểm du lịch Phú Quý 154 5.5 VÙNG TÂY NGUYÊN .155 5.5.1.Khái quát vùng du lịch Tây Nguyên: 155 5.5.2 Tài nguyên du lịch 155 5.5.2.1.Tài nguyên du lịch tự nhiên .156 5.5.2.2.Tài nguyên du lịch nhân văn 156 5.5.3.Hướng khai thác sản phẩm đặc trưng: .156 5.5.4.Các địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu: 157 5.5.5.Điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia thuộc vùng du lịch Tây Nguyên 158 5.6.VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 160 5.6.1.Khái quát vùng du lịch Đông Nam Bộ .160 5.6.2.Tài nguyên du lịch 161 5.6.2.1.Tài nguyên du lịch tự nhiên .161 5.6.2.1.Tài nguyên du lịch nhân văn 161 5.6.3 Các sản phẩm du lịch đặc trưng: 162 5.6.4 Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch 163 5.6.5 Các điểm du lịch quốc gia thuộc vùng du lịch Đông Nam Bộ .163 5.6.5.1.Điểm du lịch TW cục Miền Nam .163 5.6.5.2.Điểm du lịch Cát Tiên .165 5.6.5.3 Địa đạo Củ Chi 166 5.7.VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 167 5.7.1 Khái quát vùng Đồng sông Cửu Long 167 5.7.2 Điều kiện tài nguyên .168 5.7.2.1.Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 168 5.7.3 Các sản phẩm du lịch đặc trưng 170 5.7.4.Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch 170 5.7.5 Các điểm du lịch quốc gia thuộc vùng Đồng Sông Cửu Long 172 5.7.5.1.Vườn quốc gia Tràm Chim (Đồng Tháp) 172 5.7.5.2.Điểm du lịch Láng Sen .172 5.7.5.4.Điểm du lịch Núi Sam 174 5.7.5.5.Thành phố Cần Thơ 175 5.7.5.6.Điểm du lịch thị xã Hà Tiên .176 5.7.5.7.Điểm du lịch lưu niệm Cao Văn Lầu .178 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 181 TÀI LIỆU THAM KHẢO 182 BÀI MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG Đối tượng nghiên cứu địa lý du lịch ngày thống sau: - Địa lý du lịch nghiên cứu hệ thống lãnh thổ nghỉ ngơi du lịch Trong hệ thống lãnh thổ nghỉ ngơi, du lịch bao gồm thành phần (hay phân hệ) có mối liên hệ chặt chẽ với nhau: + Phân hệ khách du lịch: phân hệ trung tâm, định yêu cầu thành phần khác hệ thống, thành phần phụ thuộc vào đặc điểm (xã hội – nhân khẩu, dân tộc…) khách du lịch Các đặc trưng phân hệ khách cấu trúc lượng nhu cầu, tính lựa chọn, tính mùa tính đa dạng lượng khách du lịch + Phân hệ tổng thể tự nhiên, lịch sử - văn hoá tham gia hệ thống với tư cách tài nguyên du lịch, điều kiện để thoả mãn nhu cầu nghỉ ngơi – du lịch sở lãnh thổ cho việc hình thành hệ thống Phân hệ có sức chứa, độ tin cậy, tích thích hợp, ổn định hấp dẫn Nó đặc trưng lượng nhu cầu, diện tích phân bố thời gian khai thác + Phân hệ công trình kỹ thuật: đảm bảo sống bình thường khách du lịch, nhân viên phục vụ (ăn, ở, lại) nhu cầu giá trị đặc biệt chữa bệnh Tồn cơng trình kỹ thuật tạo nên sở hạ tầng du lịch Nét đặc trưng phân hệ sức chứa, tính đa dạng, tính thích hợp, mức độ chuẩn bị khai thác + Phân hệ cán nhân viên phục vụ : hoàn thành chức dịch vụ cho khách đảm bảo cho xí nghịêp hoạt động bình thường Sơ lượng, trình độ chuyên môn - nghề nghịêp đội ngũ cán nhân viên mức độ đảm bảo lực lượng lao động đặc trưng chủ yếu phân hệ + Phân hệ quan điều khiển có nhiệm vụ giữ cho hệ thống nói chung phân hệ nói riêng hoạt động tối ưu - Phát quy luật hình thành, phát triển phân bố thuộc kiểu, cấp - Dự báo nêu lên biện pháp để hệ thống hoạt động cách tối ưu NHIỆM VỤ CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH - Nghiên cứu tổng hợp loại tài nguyên du lịch - Nghiên cứu nhu cầu du lịch - Xây dựng cấu lãnh thổ tối ưu vùng du lịch PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp tiếp cận phân tích hệ thống - Phương pháp nghiên cứu thực địa - Phương pháp đồ hệ thống thông tin Địa lý (GIS) - Phương pháp toán học - Phương pháp xã hội học - Phương pháp dự báo CHƯƠNG 1:TÀI NGUYÊN DU LỊCH Mục tiêu: Sau học xong chương 1, người học sẽ: Được cung cấp kiến thức tài nguyên du lịch: khái niệm tài nguyên du lịch: khái niệm tài nguyên du lịch, đặc điểm, ý nghĩa, vai trò tài nguyên du lịch 1.1.KHÁI NIỆM CHUNG: Tài nguyên hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất nguồn nguyên liệu, lượng thơng tin có trái đất khơng gian vũ trụ liên quan mà người sử dụng phục vụ cho sống phát triển Tài nguyên phân loại theo tài nguyên thiên nhiên gắn liền với nhân tố tự nhiên, tài nguyên nhân văn gắn liền với nhân tố người xã hội Dựa vào khả tái tạo, tài nguyên phân thành tài nguyên tái tạo tài nguyên không tái tạo Tài nguyên tái tạo tài nguyên dựa vào nguồn lượng cung cấp liên tục vô tận từ vũ trụ tới trái đất, dựa vào quy luật tự nhiên hình thành để tiếp tục tồn tại, phát triển khơng cịn nguồn lượng thơng tin Tài nguyên tái tạo được định nghĩa cách đơn giản hơn, tài nguyên tự trì tự bổ sung cách liên tục khai thác quản lý tốt (Jorgensen S E, 1971) Năng lượng xạ mặt trời, lượng nước, gió, tài nguyên sinh học tài nguyên tái tạo Tài nguyên không tái tạo tồn cách hữu hạn, bị hồn tồn bị biến đổi, khơng cịn giữ tính chất ban đầu sau q trình khai thác sử dụng Phần lớn loại tài nguyên khoáng sản, nhiên liệu khoáng sử dụng, thông tin di truyền bị biến đổi không giữ lại cho đời sau tài nguyên không tái tạo Tài nguyên du lịch dạng đặc sắc tài nguyên nói chung Khái niệm tài nguyên du lịch gắn liền với khái niệm du lịch Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử -văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch (Luật du lịch, 2005) Như vậy, tài nguyên du lịch xem tiền đề để phát triển du lịch Thực tế cho thấy, tài nguyên du lịch phong phú, đặc sắc sức hấp dẫn hiệu hoạt động du lịch cao nhiêu Tài nguyên du lịch bao gồm yếu tố liên quan đến điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch sử - văn hoá, kinh tế - xã hội vốn có tự nhiên người tạo dựng nên Các yếu tố luôn tồn gắn liền với môi trường tự nhiên môi trường xã hội đặc thù địa phương, quốc gia tạo nên điểm đặc sắc cho địa phương, quốc gia Khi yếu tố phát hiện, khai thác sử dụng cho mục đích phát triển du lịch chúng trở thành tài nguyên du lịch Cách 30 năm khu rừng nguyên sinh Cúc Phương phát Năm 1962 Chính phủ định cho phép xây dựng thành vườn quốc gia đến năm 1966, Cúc Phương thức trở thành vườn quốc gia Việt Nam Cũng từ thời điểm tính đa dạng sinh học vườn quốc gia khai thác phục vụ mục đích du lịch, khu rừng nguyên sinh trở thành điểm tài nguyên du lịch đặc sắc, điểm du lịch có sức hấp dẫn cao khách du lịch nước quốc tế Tương tự vậy, 10 cách năm, năm 1993, động Thiên Cung, động đá vôi nguyên sơ, kỳ ảo vịnh Hạ Long phát hiện, khai thá sử dụng để trở thành điểm du lịch hấp dẫn làm phong phú tăng thêm giá trị tài nguyên du lịch khu du lịch tiếng Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch khai thác, tài nguyên du lịch chưa khai thác Mức độ khai thác tiềm tài nguyên du lịch phụ thuộc vào: - Khả nghiên cứu phát đánh giá tiềm tài nguyên vốn tiềm ẩn - Yêu cầu phát triển sản phẩm du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu khách du lịch Các nhu cầu ngày lớn đa dạng phụ thuộc vào mức sống trình độ dân trí Ví dụ, vào năm 60, du lịch biển nước ta chủ yếu tắm nghỉ dưỡng biển ngày sản phẩm du lịch biển đa dạng bao gồm lặn biển, lướt ván, tham quan hệ sinh thái biển v.v - Trình độ phát triển khoa học công nghệ nhằm tạo phương tiện để khai thác tiềm tài nguyên Ví dụ trước du lịch thám hiểm đáy biển ước mơ ngày với tàu ngầm chuyên dụng khách du lịch tham quan khám phá điều kỳ diệu đại dương cách dễ dàng Trong tương lai, với phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, du khách có hội du lịch hành tinh xa xơi ngồi trái đất Như giống dạng tài nguyên khác, tài nguyên du lịch có phạm trù lịch sử có xu hướng ngày mở rộng Sự mở rộng tài nguyên du lịch thường tuỳ thuộc nhiều vào yêu cầu phát triển du lịch, vào tiến khoa học kỹ thuật, vào đầu tư, vào sáng kiến sở thích người Bên cạnh tài nguyên khai thác, nhiều tài nguyên du lịch tồn dạng tiềm do: - Chưa nghiên cứu điều tra đánh giá đầy đủ - Chưa có nhu cầu khai thác khả "cầu" cịn thấp - Tính đặc sắc tài nguyên thấp chưa đủ tiêu chuẩn cần thiết để khai thác hình thành sản phẩm du lịch 10 5.7.5.4.Điểm du lịch Núi Sam Vị trí: Di tích núi Sam thuộc xã Vĩnh Tế, thành phố Châu Ðốc, tỉnh An Giang Đặc điểm: Núi Sam không cảnh đẹp thiên nhiên, có nhiều di tích kiến trúc, văn hóa khắc sâu vào tâm linh người dân đồng Nam Bộ Núi Sam cao 284m nằm vùng đồng bằng, có đường nhựa dài khoảng 5km cho xe chạy vòng quanh lên tận đỉnh núi Núi Sam núi khác vùng Bảy Núi điểm nhấn tạo nên cảnh quan tự nhiên thơ mộng miền tây nam Việt Nam, giáp với biên giới Cam-pu-chia Núi thấp có nhiều đường mịn, nhiều ngả lên xuống, cổ thụ Theo truyền thuyết, núi có nhiều linh hiển, nên có nhiều chùa thờ Phật dựng lên gần kỷ Ðồng bào khắp nơi hành hương cúng lễ đơng Có đến 200 ngơi đền, chùa, am, miếu nằm rải rác chân núi, sườn núi đỉnh Trên đỉnh núi có pháo đài xây dựng từ thời Pháp Dưới chân núi có Lăng Thoại Ngọc Hầu (Nguyễn Văn Thoại), tướng triều Nguyễn có nhiều cơng đức với nhân dân địa phương việc tổ chức đào hai kênh quan trọng An Giang: kênh Vĩnh Tế dài 90km nối sông Hậu với Hương Thành (Hà Tiên) vịnh Thái Lan; kênh Chỉnh An nối sông Hậu qua sông Tiền; đắp lộ lớn Châu Ðốc - Long Xuyên Tất cơng trình quan trọng hồn tất trước Thực dân Pháp xâm lược Nam Kỳ (1858) Tại cịn có miếu bà Chúa Xứ, chùa Tây An, vườn Tao Ngộ, đồi Bạch Vân Núi Sam điểm du lịch tiếng tỉnh miền tây Nam Bộ 5.7.5.5.Thành phố Cần Thơ Diện tích: 1409,0 km2 Dân số: 1.214,1 nghìn người (2012) 179 Các quận, huyện: Quận: Ninh Kiều, Bình Thủy, Cái Răng, Thốt Nốt, Ơ Mơn; Huyện: Phong Điền, Cờ Đỏ, Vĩnh Thạnh, Thới Lai Page Dân tộc: Việt (Kinh), Khmer, Hoa, Chăm,… Điều kiện tự nhiên Thành phố Cần Thơ nằm trung tâm đồng sông Cửu Long, mạng lưới sơng ngịi kênh rạch Cần Thơ tiếp giáp với tỉnh: phía bắc giáp An Giang đơng bắc giáp Đồng Tháp, phía nam giáp Hậu Giang, phía tây giáp Kiên Giang, phía đơng giáp Vĩnh Long Tiềm phát triển kinh tế du lịch Cần Thơ có nhiều hệ thống sơng ngịi kênh rạch sơng Hậu, sơng Cần Thơ, kênh Thốt Nốt, rạch Ơ Mơn Khí hậu Cần Thơ điều chịu, bão Quanh năm nóng ẩm, khơng có mùa lạnh Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 tới tháng năm sau Nhiệt độ trung binh 27ºC Thành phố Cần Thơ có bến cảng tiếp nhận tàu 10.000 phục vụ cho việc xếp nhận hàng hóa dễ dàng Từ xa xưa Cần Thơ coi trung tâm lúa gạo miền Tây Nam bộ, nơi sản xuất xuất gạo nước Địa danh Cần Thơ có xuất xứ từ tên “cầm thi giang” (sơng thơ, đàn) cho thấy vùng văn hố sơng nước Con sông gắn liền với hoạt động kinh tế, văn hoá cư dân Nét độc đáo tự nhiên kiến trúc đô thị Cần Thơ mạng lưới kênh rạch Kênh rạch "đường phố", mang vẻ đẹp cho đô thị lớn mệnh danh Tây Đơ Cần Thơ lại đẹp bình dị nên thơ làng q sơng nước, dân cư tập trung đơng đúc, làng xóm trù phú núp bóng dừa Cần Thơ tiếng với bến Ninh Kiều, vườn cò Bằng Lăng Tp Cần Thơ tập trung nhiều sở đào tạo, nghiên cứu khoa học - công nghệ Đã từ lâu, nơi trung tâm kinh tế - văn hoá tỉnh miền Tây Nam Bộ 180 Dân tộc, tơn giáo Cần Thơ có nhiều nét đặc sắc, độc đáo văn hoá đồng Nam Bộ kết Page hợp hài hoà sắc thái văn hoá truyền thống người Việt, Khmer, Hoa Cần Thơ cách Vĩnh Long 34km, Long Xuyên 62km, Sóc Trăng 63km, Mỹ Tho 104km, Rạch Giá 116km, Châu Đốc 117km, thành phố Hồ Chí Minh 169km Cà Mau 179km Giao thông Đường bộ: Các tuyến đường lớn chạy qua tỉnh quốc lộ 1A, quốc lộ 91 An Giang; quốc lộ 80 Kiên Giang.Bến xe buýt cách trung tâm thành phố khoảng 2km phía tây bắc, dọc theo đường Nguyễn Trãi Đường thủy: Cần Thơ trung tâm giao thông thủy vùng Nam bộ, nối liền với Cam-pu-chia Thành phố có cảng quốc tế Cái Cui lớn tiếp nhận tàu 5.000 Đường khơng: Sân bay Trà Nóc 5.7.5.6.Điểm du lịch thị xã Hà Tiên Vị trí: Hà Tiên thị xã biên giới, tỉnh Kiên Giang, cách thành phố Rạch Giá 90km đường Đặc điểm:Thị xã Hà Tiên hình thành cách gần 300 năm mà tên tuổi gắn liền với dịng họ Mạc Hà Tiên nơi hội tụ nhiều danh lam thắng cảnh, thiên nhiên hoang sơ đầy quyến rũ: có hang sâu, động hiểm, nhiều đảo đá biển; có sơng, hồ, chùa, lăng tẩm nhiều bãi tắm đẹp Thị xã Hà Tiên sầm uất nên thơ nằm núi pháo đài (Kim Dữ), núi Lăng (Bình San), núi Ngũ Hổ Đơng Hồ Muốn ngắm tồn cảnh Hà Tiên khơng thú trèo lên tận đỉnh núi Tô Châu, núi nho nhỏ, xinh xắn nằm phía trước thị xã Đứng từ đỉnh, du khách chiêm ngưỡng cảnh quan Đơng Hồ, hồ nước có chiều dài 3km rộng 2km, cửa sông Giang Thành Đông Hồ đẹp vào Page nguyệt” 181 đêm gió mát trăng thanh, họ Mạc (Mạc Cửu) đặt tên “Đông Hồ ấn Ngày xưa, gần núi Tô Châu có đảo nhỏ gọi Tiểu Kim Dữ, dính vào địa đầu núi Đối diện với Tiểu Kim Dữ Đại Kim Dữ bên mé chợ Hà Tiên, họ Mạc đặt tên “Kim Dữ lan đào” (hịn đảo vàng chắn sóng gió) Lăng họ Mạc Từ mé Kim Dữ hướng tây vài km đến núi Lăng tức Bình San Họ Mạc đặt tên “Bình san điệp thuý” Trên núi Lăng có lăng mộ họ Mạc, cịn khoảng 40 ngơi, có bia đá Ngơi mộ Mạc Cửu quy mô cả, chiếm địa cao Trước lăng có tượng Mạc Cửu mặc nhung phục, tay cầm kiếm đứng bệ cao oai phong lẫm liệt Dưới chân núi Lăng có đền thờ họ Mạc, lúc mở cửa để khách thập phương đến chiêm bái Từ lăng tẩm họ Mạc, du khách đến thăm chùa Phù Dung gần Chùa Mạc Thiên Tích xây bà vợ thứ tu hành Cịn chùa khác mang tên Tam Bảo Mạc Cửu xây mẹ già tu niệm với hai đại hồng chung ngân họ Mạc đặt tên “Tiêu tự thần chung” Từ chợ Hà Tiên hướng biên giới chừng 3km Thạch Động Động đá cao 98m, hình dáng tương tự mũ lơng lính ngự lâm Hồng gia Anh Quốc, trông vừa đẹp vừa lạ mắt Đi thêm chừng 2km đến núi Đá Dựng Đây núi đá vôi cao 83m, đỉnh phẳng, bên có nhiều hang động đầy thạch nhũ óng ánh trơng ngọc châu Họ Mạc đặt tên “Châu nham lạc lộ” (châu nham núi châu ngọc, lạc lộ bãi chim cò thường đến ngủ) Nếu dọc bờ biển, cách thị xã 4km Mũi Nai, cao 100m, đỉnh có hải đăng xây từ kỷ 19 Từ xa trông Mũi Nai nhô biển chẳng khác đầu nai 182 ngơ ngác nhìn sóng nước Đẹp tiếng phải kể đến Phụ Tử, Page xưa hình ảnh biểu trưng cho non nước Hà Tiên thơ mộng quyến rũ Hòn Phụ Tử gồm hai trụ đá, cao lớn, thấp bé nhô lên từ biển trơng hình tượng cha quấn qt lấy nhau, dầm mưa dãi nắng từ bao vạn kỷ mặt nước xanh Thật kỳ thú đầy ấn tượng du khách đến với Hà Tiên 5.7.5.7.Điểm du lịch lưu niệm Cao Văn Lầu Khu lưu niệm Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Nhạc sĩ Cao Văn Lầu Khu lưu niệm Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Nhạc sĩ Cao Văn Lầu tọa lạc phường 2, thành phố Bạc Liêu, UBND tỉnh Bạc Liêu công nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh năm 1997 Năm 2008, di tích tu bổ số hạng mục: Cổng Tam quan, nhà bao che khu mộ nhạc sĩ Cao Văn Lầu; nhà trưng bày bổ sung di tích; sân khấu ngồi trời nhà đón tiếp khách, nhà bảo vệ di tích Khu mộ nhạc sĩ Cao Văn Lầu gồm mộ: mộ nhạc sĩ Cao Văn Lầu, mộ bà Trần Thị Tấn – vợ nhạc sĩ, mộ song thân nhạc sĩ Cao Văn Lầu – ông Cao Văn Giỏi bà Võ Thị Tài Để tri ân cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật Đờn ca tài tử, Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại, cách để khẳng định Bạc Liêu “chiếc nơi” hình thành phát triển đờn ca tài tử Nam nói riêng nghệ thuật cải lương nói chung Ngày 29 tháng 10 năm 2013, UBND tỉnh Bạc Liêu phê duyệt dự án đầu tư xây dựng mở rộng Khu lưu niệm Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ Nhạc sĩ Cao Văn Lầu Dự án có tổng mức đầu tư 71,799 tỷ đồng, quy mô ý tưởng thiết kế sau: Dự án xây dựng đất cũ khu lưu niệm, mở rộng hướng khu dân cư phường 2, thành phố Bạc Liêu Tổng diện tích khu đất xây dựng hạng mục cơng trình khoảng 12.500 m2 (phần mở rộng đến 10.200 m2) Nhiều hạng mục xây như: Cổng chính, hàng rào; nhà trưng bày thân nghiệp 183 cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu; Nhà Trưng bày Đờn ca tài tử cải lương (được cải tạo lại); Page nhà sân khấu biểu diễn loại hình đờn ca tài tử; biểu tượng đàn kìm (phía khu hành làm việc Ban quản lý di tích); tượng nhạc sĩ Cao Văn Lầu; Vườn tượng loại nhạc cụ dân tộc; nhà nghỉ chân cho du khách; tin hệ thống xanh thảm cỏ; điện chiếu sáng; đài phun nước nghệ thuật… Các khối cơng trình tổ chức đối xứng qua trục xuyên suốt tổng mặt tồn khu: - Phía ngồi cổng bố trí bãi xe để thuận tiện cho khách tham quan - Qua cổng chính, hai bên trồng cổ thụ hai cơng viên thống mát với hồ nước bố trí kết hợp với ánh sáng nghệ thuật vào ban đêm - Tiếp theo biểu tượng đàn kìm - Ở kết hợp với hồ sen lối dạo nhà nghỉ chân hai bên - Sau biểu tượng đàn kìm khu cơng viên với biểu tượng loại nhạc cụ, gọi tứ tuyệt Bên trái khu trưng bày hình ảnh ông tổ cải lương Nam bộ; bên phải khu dịch vụ lưu niệm - Tiếp theo Quảng trường lớn bao quanh khối cơng trình Bên trái nhà trưng bày lưu niệm cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu; bên phải khối phục vụ; phía cuối dự án khối nhà biểu diễn loại hình đờn ca tài tử bố trí nằm hồ sen Đặc biệt, khn viên cơng trình, biểu tượng đài ống tre, lối vào phía nhà hành cầu thang lên khu vực biểu tượng đàn kìm – biểu tượng đờn ca tài tử Nam - gắn liền với hình ảnh nhạc sĩ Cao Văn Lầu – người tỉnh Bạc Liêu Chiếc đàn kìm cách điệu từ đốt tre, phần đàn kìm đục lõm tạo huyền bí, thiêng liêng, gợi lên hoài niệm tưởng nhớ người khuất Xung quanh vòng đài ống tre khắc họa đá 20 tổ Nam, Bắc, Oán, Bắc lớn Đây nơi hành lễ tưởng niệm, nơi đặt lư hương Điểm bật để 184 tạo thêm tính thiêng liêng, huyền bí bậc thang lên đài ống tre bố trí số bậc: 2,4,8,16,32 64, tượng trưng cho cung bậc, nhịp phách ca cổ cải lương Page tương ứng với nghệ nhân sáng tác Đó là: nhịp Cao Văn Lầu, nhịp Trịnh Thiên Tư, nhịp Lư Hòa Nghĩa, nhịp 16 Mộng Vân, nhịp 32 Trần Tấn Hưng nhịp 64 Lý Khi Dẫn lên đài tre lan can cầu thang đá xanh khắc họa hình dáng rồng hướng lên theo bậc thang kết hợp với vân mây, tạo nên sinh động hài hịa Bạc Liêu ví nôi đờn ca tài tử, phát triển mạnh Nam bộ, sức mạnh ví rồng Đứng đài tre nhìn xuống du khách nhìn thấy tổng thể khu vực đặt tượng nhạc cụ thể hình chữ Trí (bằng chữ Hán) đặt 12 loại nhạc cụ dân tộc khắc đá xanh Dự án Khu lưu niệm Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Nhạc sĩ Cao Văn Lầu xem điểm du lịch “son” Bạc Liêu Từ việc tham quan du khách thập phương, đến chuyến thăm làm việc lãnh đạo Trung ương tỉnh đến Bạc Liêu, hay kiện văn hóa quan trọng khác… Đến người giới thiệu văn hóa Bạc Liêu, tình người, tình đất phương Nam, có lẽ nhiêu chưa đủ, Bạc Liêu tập trung nhiều sức lực để nâng tầm cho cơng trình động thái “chọn mặt gửi vàng” tiến trình “Bạc Liêu lên từ văn hóa” CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG Câu Trình bày khái niệm vùng du lịch Câu Phân vùng du lịch Việt Nam Câu Trình bày vùng du lịch Việt Nam đặc điểm sau: +Đặc điểm tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên +Sản phẩm du lịch đặc trưng 185 +Đặc điểm kinh tế-xã hội tài nguyên du lịch nhân văn Page +Các điểm du lịch quốc gia thuộc vùng du lịch TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Tuệ, Địa lý du lịch, NXB Giáo dục Việt Nam Mai Quốc Tuấn, Giáo trình Địa lý & Tài nguyên du lịch Trường Cao đẳng Nghề Du lịch Hà Nội, NXB: Lao Động Tổng cục Du lịch, Non nước Việt Nam, NXB Văn hố thơng tin, 2003 Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long - Tài nguyên Du lịch, NXB Giáo dục Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ - Tổ chức lãnh thổ du lịch, NXB Giáo dục 186 Vương tường Vân - Cơ sở địa lý du lịch, Đại học quốc gia thành phố Hồ Page Chí Minh- Đại học KHXH& NV Thành phố Hồ Chí Minh Quyết định:“ Phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Thủ tướng phủ Viện Nghiên cứu phát triển du lịch, Tổ chức lãnh thổ du lịch, 2001 Phạm Trung Lương (chủ biên), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục 10 Lê Bá Thảo, Việt Nam-lãnh thổ vùng địa lý, NXB Thế giới 11 Lê Thông (chủ biên), Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam (3 phần), NXB Giáo dục 12 Giáo trình “Địa lý du lịch” Vũ Triệu Quân, NXB Hà Nội 13 Tuyến điểm du lịch Việt Nam” Bùi Thị Hải Yến, NXB giáo dục MỤC LỤC Contents BÀI MỞ ĐẦU 1 ĐỐI TƯỢNG NHIỆM VỤ CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1:TÀI NGUYÊN DU LỊCH .3 1.1.KHÁI NIỆM CHUNG: 187 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA TÀI NGUYÊN DU LỊCH Page 1.2.1 Tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng, có nhiều tài nguyên đặc sắc độc đáo có sức hấp dẫn lớn khách du lịch 1.2.2 Tài nguyên du lịch thường dễ khai thác .7 1.2.3 Tài nguyên du lịch có thời gian khai thác khác 1.2.4.Tài nguyên du lịch khai thác chỗ để tạo sản phẩm du lịch .8 1.2.5.Tài nguyên du lịch sử dụng nhiều lần 1.3 VAI TRÒ, Ý NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN DU LỊCH: 1.3.1.Vai trò: 1.3.1.1.Tài nguyên du lịch yếu tố để hình thành sản phẩm du lịch 1.3.1.2.Tài nguyên du lịch phận cấu thành quan trọng tổ chức lãnh thổ du lịch .10 1.3.2 Ý nghĩa: 11 1.3.3 Phân loại: 11 1.4.PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 11 1.4.1.Khái niệm phát triển mối quan hệ với tài nguyên, môi trường:11 1.4.2.Khái niệm phát triển du lịch bền vững: 14 1.4.3.Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững: .17 1.4.3.1.Khai thác sử dụng nguồn tài nguyên cách hợp lý .18 1.4.3.2.Hạn chế việc sử dụng mức tài nguyên giảm thiểu chất thải: 21 1.4.3.3.Phát triển gắn liền với việc bảo tồn tính đa dạng 22 1.4.3.4.Phát triển phải phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội .24 1.4.3.5.Chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương 26 1.4.3.6.Khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương 28 1.4.3.7.Thường xuyên trao đổi tham khảo ý kiến với cộng đồng địa phương đối tượng có liên quan .29 1.4.3.8.Chú trọng việc đào tạo nâng cao nhận thức tài nguyên môi trường: 31 1.4.3.9.Tăng cường tiếp thị cách có trách nhiệm 32 1.4.3.10.Thường xuyên tiến hành công tác nghiên cứu .33 188 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 2:TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN VIỆT NAM 35 Page 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN .35 2.2 CÁC LOẠI TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN VIỆT NAM 35 2.2.1.Địa hình: 35 2.2.1.1 Các vùng núi có phong cảnh đẹp 36 2.2.1.2 Các hang động 36 2.2.1.3.Các bãi biển 38 2.2.1.4 Các di tích tự nhiên 38 2.2.2.Khí hậu 39 2.2.2.1.Tài nguyên khí hậu thích hợp với sức khoẻ người 39 2.2.2.2.Tài nguyên khí hậu phục vụ cho việc chữa bệnh, an dưỡng 40 2.2.2.3.Tài nguyên khí hậu phục vụ cho việc triển khai loại hình du lịch thể thao, vui chơi giải trí 40 2.2.2.4.Tài nguyên khí hậu phục vụ cho việc triển khai hoạt động du lịch40 2.2.3.Thuỷ văn: 41 2.2.3.1 Bề mặt nước bãi nông ven bờ 41 2.2.3.2 Các điểm nước khống, suối nước nóng 41 2.2.4.Sinh vật: .42 2.2.4.1 Các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên khu rừng di tích lịch sử, văn hố, mơi trường 43 2.2.4.2 Một số hệ sinh thái đặc biệt .44 2.2.4.3 Các điểm tham quan sinh vật 44 2.2.4.4 Các cảnh quan du lịch tự nhiên: .44 2.2.5 Các di sản thiên nhiên giới Việt Nam 45 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 47 CHƯƠNG 3: .48 3.1.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN 48 3.2 CÁC LOẠI TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN: 50 3.2.1.Các di tích lịch sử văn hố 50 3.2.1.1.Các di tích lịch sử .50 3.2.1.2.Các di tích văn hố nghệ thuật: 51 189 3.2.2 Lễ hội 52 Page 3.2.3 Nghề làng nghề thủ công truyền thống .53 3.2.4 Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học: 56 3.2.5.Các đối tượng văn hoá, thể thao hay hoạt động khác có tính kiện57 3.2.6 Các di sản văn hóa giới: 57 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 69 CHƯƠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH 70 4.1 QUAN NIỆM VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH 70 4.2 HỆ PHAN VỊ TRONG HỆ THỐNG PHAN VUNG DU LỊCH .70 4.2.1 Điểm du lịch .70 4.2.2 Trung tâm du lịch 71 4.2.3 Tiểu vùng du lịch 71 4.2.4 Á vùng du lịch 72 4.2.5 Vùng du lịch .72 4.2.6.Khu du lịch, đô thị du lịch tuyến điểm du lịch .73 4.2.6.1.Khu du lịch : .73 4.2.6.2 Đô thị du lịch .77 4.2.6.3 Tuyến điểm du lịch 78 4.3 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU CHÍNH TRONG PHÂN VÙNG DU LỊCH 78 4.3.1 Số lượng, chất lượng tài nguyên kết hợp dạng tài nguyên theo lãnh thổ .78 4.3.2 Cơ sở hạ tầng sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch 79 4.3.3 Trung tâm tạo vùng 80 CHƯƠNG 5CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM 82 5.1 VÙNG DU LỊCH TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ .82 5.1.1 Khái quát vùng du lịch trung du miền núi Bắc Bộ 82 5.1.2.Tài nguyên du lịch .82 5.1.2.1 Tiểu Vùng du lịch miền núi Đông Bắc .82 5.1.2.2 Tiểu Vùng du lịch miền núi Tây Bắc (Hịa Bình, Phú Thọ, Lai Châu, Lào Cai, n Bái, Sơn La) .86 5.1.3.Hướng khai thác sản phẩm đặc trưng: .91 190 5.1.4.Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch: 92 Page 5.1.5.Các điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia quốc tế 92 5.2.VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ DUYÊN HẢI ĐÔNG BẮC 96 5.2.1 Khái quát vùng đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc 96 5.2.2.Tài Nguyên du lịch 97 5.2.2.1.Tiểu Vùng du lịch trung tâm 97 5.2.2.2-Tiểu Vùng du lịch duyên hải Đông Bắc 105 1.2.3 Thuỷ văn: .108 1.2.4.Tài nguyên động thực vật: 110 5.2.3.Các sản phẩm du lịch đặc trưng địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu 113 5.2.4.Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch: .114 5.2.5.Điểm du lịch quốc gia thuộc vùng du lịch Bắc Bộ 115 5.2.5.1.Hoàng thành Thăng Long 115 5.2.5.2.Điểm du lịch Yên Tử 116 5.2.5.3.Điểm du lịch thành phố Bắc Ninh 117 5.2.5.4.Điểm du lịch chùa Hương 118 5.2.5.5.Điểm du lịch Vân Long 120 5.2.5.6 Điểm du lịch Phố Hiến 122 5.2.5.7.Điểm du lịch đền Trần - Phủ Giầy 122 5.3.VÙNG DU LỊCH BẮC TRUNG BỘ .123 5.3.1 Khái quát vùng du lịch Bắc Trung Bộ 123 5.3.2 Tài nguyên du lịch 123 5.3.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 123 5.3.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 127 5.3.3.Sản phẩm du lịch đặc trưng: 129 5.3.4 Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch .130 5.3.5 điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia qc tế 130 5.3.5.1 Các điểm, tuyến vùng du lịch Bắc Trung Bộ 130 5.3.5.2.Tuyến du lịch 134 5.3.5.Điểm du lịch quốc gia thuộc vùng du lịch Bắc Trung Bộ .135 191 5.3.5.1.Điểm du lịch Thành nhà Hồ 135 5.3.5.2.Điểm du lịch Lưu niệm Nguyễn Du 137 Page 5.3.5.3.Điểm du lịch Ngã Ba Đồng Lộc .138 5.3.5.4.Điểm du lịch Thành Phố Đồng Hới 138 5.3.5.5.Điểm du lịch Thành cổ Quảng Trị 141 5.3.5.6.Điểm du lịch Bạch Mã 142 5.4.VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 144 5.4.1.Khái quát vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 144 5.4.2.Điều kiện tài nguyên du lịch 145 5.4.2.1.Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 145 5.4.2.2.Tài nguyên nhân văn 146 5.4.3 Hướng khai thác sản phẩm đặc trưng: 148 5.4.4 Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch .148 5.4.5 Các điểm du lịch quốc gia thuộc vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ149 5.4.5.1.Điểm du lịch Ngũ Hành Sơn 149 5.4.5.1.Điểm du lịch Mỹ Sơn 150 5.4.5.5.Điểm du lịch Lý Sơn 152 5.4.5.6.Điểm du lịch Trường Sa 154 5.4.5.7.Điểm du lịch Phú Quý 154 5.5 VÙNG TÂY NGUYÊN .155 5.5.1.Khái quát vùng du lịch Tây Nguyên: 155 5.5.2 Tài nguyên du lịch 155 5.5.2.1.Tài nguyên du lịch tự nhiên .156 5.5.2.2.Tài nguyên du lịch nhân văn 156 5.5.3.Hướng khai thác sản phẩm đặc trưng: .156 5.5.4.Các địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu: 157 5.5.5.Điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia thuộc vùng du lịch Tây Nguyên 158 5.6.VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 160 5.6.1.Khái quát vùng du lịch Đông Nam Bộ .160 5.6.2.Tài nguyên du lịch 161 5.6.2.1.Tài nguyên du lịch tự nhiên .161 192 5.6.2.1.Tài nguyên du lịch nhân văn 161 5.6.3 Các sản phẩm du lịch đặc trưng: 162 Page 5.6.4 Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch 163 5.6.5 Các điểm du lịch quốc gia thuộc vùng du lịch Đông Nam Bộ .163 5.6.5.1.Điểm du lịch TW cục Miền Nam .163 5.6.5.2.Điểm du lịch Cát Tiên .165 5.6.5.3 Địa đạo Củ Chi 166 5.7.VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 167 5.7.1 Khái quát vùng Đồng sông Cửu Long 167 5.7.2 Điều kiện tài nguyên .168 5.7.2.1.Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 168 5.7.3 Các sản phẩm du lịch đặc trưng 170 5.7.4.Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch 170 5.7.5 Các điểm du lịch quốc gia thuộc vùng Đồng Sông Cửu Long 172 5.7.5.1.Vườn quốc gia Tràm Chim (Đồng Tháp) 172 5.7.5.2.Điểm du lịch Láng Sen .172 5.7.5.4.Điểm du lịch Núi Sam 174 5.7.5.5.Thành phố Cần Thơ 175 5.7.5.6.Điểm du lịch thị xã Hà Tiên .176 5.7.5.7.Điểm du lịch lưu niệm Cao Văn Lầu .178 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 181 Page 193 TÀI LIỆU THAM KHẢO 182 ... cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch (Luật du lịch, 2005) Như vậy, tài nguyên du lịch xem tiền đề để phát triển du lịch Thực tế cho thấy, tài nguyên du lịch. .. trung tâm du lịch tuyến du lịch Từ tuyến điểm du lịch trình khai thác lựa chọn, xếp thành tour du lịch tức sản phẩm du lịch cụ thể cung cấp cho khách du lịch Tổ chức lãnh thổ du lịch hợp lý góp... điểm du lịch tới trung tâm du lịch, tiểu vùng du lịch, vùng vùng du lịch Dù cấp phân vị tài nguyên du lịch đóng vai trị quan trọng việc tổ chức lãnh thổ du lịch, yếu tố để hình thành điểm du lịch,