Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 224 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
224
Dung lượng
25,66 MB
Nội dung
PHẦN ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM ■ ■ ■ CHƯƠNG CÁC N G U Ồ N LỰC PHÁT TRIỂN D LICH VIÊT NAM M ục đích yêu câu: Nắm nguổn lực để phát triển du lịch V iệt Nam Thấy điểm m ạnh, điểm yếu Việt Nam phát triển du lịch Tài liệu đ ọ c thêm : Nguyễn Văn Lưu, 2013 Trần Thị M inh Hòa cộng sự, 2015:11-38 Trẩn Thúy Anh cộng sự, 1 :1 7 -1 Sự phát triển du lịch điếm đến phụ thuộc vào nguồn lực Chương trình bày nguồn lực vị trí; nguồn lực tự nhiên, văn hóa, kinh tế, cho phát triển du lịch Việt N am giai đoạn 7.1.VỊTRÍĐỊALÝ Vị trí địa lý có vai trò vơ quan trọng phát triển du lịch Trước hết vị trí địa lý qui định đặc điểm tài nguyên du lịch tự nhiên khí hậu, thủy văn, giới sinh vật nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế, văn hóa xã hội VỊ trí địa lý gắn liền với vấn đề địa trị Đối với du lịch, vị trí địa lý nhân tố quan 226 ■ _ PHẦN ĐỊA LÝ ŨU LỊCH VIỆT NAM trọng ảnh hưỏfng đến khả tiếp cận khách du lịch, yếu tố phải quan tâm phân tích qui hoạch phát triên du lịch' Vị trí địa lý bao gồm vị trí địa lý tự nhiên, vị trí địa - văn hóa, vị trí địa lý kinh tế vị trí địa - trị Việt Nam nước nằm vùng Đông Nam Á, rìa phía đơng nam lục địa Á - Âu nhìn Thái Binh Dương VỊ trí tạo cho Việt Nam nhiều loại địa hình khác biệt, từ địa hình núi cao, đồi núi phía tây sang địa hình đồng bàng địa hình duyên hải phía đơng Sự đa dạng địa hình điều kiện thuận lợi đê phát triển du lịch VỊ trí giao thoa Ấn Độ Trung Quốc lý thấy có mặt lồi thực vật di cư từ Myanmar, Malaysia, Nam Trung Hoa Nằm theo chiều dọc kinh tuyến nên phong phú sinh vật cao Theo Phùng Ngọc Lan cộng (2006), Việt Nam có gần 12.000 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 2.256 chi, 305 họ (chiếm 4% tổng số loài, 15% tổng số chi, 57% tổng số họ thực vật giới); 69 loài thực vật hạt trần; 12.000 lồi thực vật hạt kín; 2.200 loài nấm; 2.176 loài tảo; 481 loài rêu; 368 loài vi khuấn lam; 691 loài dương sỉ 100 lồi khác Trong có 50% số lồi thực vật bậc cao lồi có tính chất địa, loài di cư từ Hymalia - Vân Nam - Quý Châu xuống chiếm 10%, loài di cư từ Ấn Độ - Myanmar sang chiếm 14%, loài từ Indonesia - Malaysia di cư lên chiếm 15%, lại lồi có nguồn gốc hàn đới nhiệt đới khác Do nằm vùng nhiệt đới, đa dạng sinh học động vật Việt Nam phong phú Theo Lê Đức Minh (2010), \^iệt Nam có tới 300 lồi thú; 830 lồi chim; 260 lồi bò sát; 158 lồi ếch nhái; 5.300 lồi trùng; 547 loài cá nước ngọt; 2.038 loài cá biên; 9.300 lồi động vật khơng xương sống Có nhiều lồi Sách Đỏ Việt Nam Là nước cận nhiệt đới, mùa đông Việt Nam không lạnh nên thời gian để Việt Nam trở thành quê hương thứ loài chim di cư sếu đầu đỏ Ấn Độ (Grus antigone antigone) thườne bay từ Ấn Độ, Nepal, Pakistan sang Vườn quốc gia (VQG) Việt Nam n hư V ỌG Tràm X em chương Chương CÁC NGUÓN Lực PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM ■ 227 Chim, VỌG Ba Vì M ùa hè lại mùa di cư loài sếu từ Australia đến Việt Nam Loài coi biểu trưng, đại diện VQG Xn Thủy lồi cò mỏ thìa, lồi chim sống đảo Bắc Triều Tiên Năm hạ lưu sông Mê Kông, Việt N am nơi di cư loài cá từ Campuchia, tiêu biểu loài cá đen cá lóc, cho lồi cá trắng cá linh (Anders Poulsen cộng sự) Vị trí địa văn hóa với xuất phát điếm nơng dân, nơng nghiệp nông thôn quy định tất đặc tính văn hóa người Việt mà nhà văn hóa học Trần Quốc Vượng cộng (1996), Trần Ngọc Thêm (2000) gọi sổ văn hóa Việt Nam (xem thêm Trần Thuy Anh cộng sự, 2011; 177-180) Nằm khu vực nhiệt đới, nơi có điều kiện thời tiết phức tạp, thường xuyên xày thiên tai bão lụt, người Việt Nam hình thành cho minh mỏt kĩ thích ứng với thiên nhiên cách bền bỉ dũng cảm Những kinh nghiệm sống thích ứng với thiên nhiên hình Ihành, g.n giữ phát triến, truyền từ đời sang đời khác, từ vùng sang vùng khác Từ lập nước đến nay, người Việt Nam phải luôn chông chọi với thiên nhiên, biết thích ứng với thiên nhiên Tính chát thần thánh hóa trở thành tứ tâ n trí người Việt: Đức Thánh Tản Đó hàng số văn hóa thứ người Việt Dâr tộc Việt m ột dân tộc thống gồm 54 dân tộc anh em gắn bó xây dựng đất nước, m mang bờ cõi, đồn kết chơng cLọi chiến thắng thiên tai địch họa Ý chí bất khuất, tinh thân đoàn kết, thống đa dạng số thứ hai văn hóa Việt N an Việ: Nam nằm khu vực giao thoa nhiều văn minh giới, tiêi biểu văn minh Ấn Độ Trung Hoa Bản đồ tôn giáo Đông Nam A đa sắc màu Phía tây chịu ảnh hưởng sâu sắc Đạo Phật (M/anmar, Thái Lan, Campuchia), Đạo Hồi lan tỏa mạnh nước p h a nam (Malaysia, Indonesia, Brunei Darusalam), Philipinnes phía đong chịu ảnh hưởng rõ Đạo Thiên chúa Chính vi vậy, văn hóa /iệt Nam thể rõ nét dấu ấn văn hóa tò Ấn Độ Trung 228 ■ PHẦN ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM Hoa dấu ấn Đạo Phật, Đạo Thiên Chúa đạo Hồi Cũng vị trí nằm đường giao lưu, buôn bán quốc tế biển mà văn hóa Việt N am tiếp thu nét đẹp, văn minh văn hóa phương Tây Phải thấy rằng, du nhập văn hóa nước ngồi, người Việt khơng làm sắc văn hóa Lịch sừ có nhiều chứng việc Hơn 1000 Bắc thuộc, hon 100 năm bị thực dân Pháp đô hộ, tiếng Việt không bị mà phát triển mạnh mẽ bổ sung đặc biệt Việt hóa lượng lớn tiếng Hán, tiếng Pháp để làm giàu thêm kho tàng ngơn ngừ Việt Nam Điều tạo nên số thử ba người Việt tính cách cởi mở hội nhập làm giàu văn hóa Cũng khu vực có rừng vàng biển bạc, đường giao thương vùng miền nên đất nước Việt Nam “miếng mồi ngon” bao lực ngoại xâm Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, nhiều kẻ thù bên ngồi nhòm ngó, xâm chiếm mảnh đất này, song tất mưu đồ chúng thất bại Khi có giặc, nước lòng, khơng phân biệt giàu nghèo, tơn giáo tín ngưỡng, khơng phân biệt già trẻ, gái trai tâm đánh đuổi kẻ thù Hình ảnh Thánh Gióng biếu trưng cho ý chí quật cường người Việt Nam trước giặc ngoại xâm, số đặc trưng dân tộc trở thành Những số văn hóa tạo nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể riêng có, khơng thu hút quan tân; nhà nghiên cíni mà hấp dần khách du lịch ngcài nước VỊ trí địa lý kinh tế Việt Nam trường quốc tế truức hết thể vị trí trung tâm kinh tế nôi ngã ba đường giao thơng, trao đổi, vận chuyến hàng hóa hình thành tủ kỷ XIX: Trung Quốc, Nhật Bản - nước Đông Nam Á n jớ c Bắc Phi, Nam  u Ngày nay, Việt Nam nằm khu vực có hoạt động kinh tế sôi động giới Những rồng châu Á Hàn Quốc, Singapore trở thành đề tài nhiều nhà rghiên cứu kinh tế, tượng Nhật Bản từ sau Chiến tranh giới th í hai vươn lên phát triển với tốc độ tăng trưởng kinh tế tmng bình hằig năm thời gian dài lên đến 9% bứt phá trở thành mội Chương CÁC NGUỎN Lực PHÁT TRlỂN DU LỊCH VIỆT NAM 229 cường quốc kinh tế hàng đầu giới Bước sang kỉ XXI, phát triển kinh tế Trung Quốc trớ thành tượng có ý nghĩa lớn tác động đến kinh tế tồn cầu Dưới góc độ du lịch, Việt Nam năm trọng điêm có tơc độ tăng trưỏng du lịch cao giới năm 2013 lượng khách thu nhập từ du lịch v ề mặt giao thông, Việt Nam nằm đường giao lưu đưòng biên châu Á (Đơng Á Đông Nam Á) nước Trung Đông, Từ xa xưa, Hội An trở thành cảng ghé qua' thường xun đồn thuyền bn Đơng Á- Arab châu Âu Ngày nay, khu vực châu Á nói chung, Đơng Nam Á nói riêng trở thành nút giao thông quan trọng đồ giao thông đường biển, đường đường không giới Việc kết nối Việt Nam nước với châu lục trở nên dễ dàng thuận tiện hết v ề mặt du lịch, từ chỗ chưa có tên đồ du lịch giới, nước khu vực chiếm vị trí hàng đầu (top 10) Thái Lan, Trung Q uốc Theo Tổ chức Du lịch Thế giới“ hai khu vực có tốc độ tăng trưởng khách du lịch quốc tế đến cao năm 2013 Đông Nam Á (với tốc độ tăng trưỏTig 10,6% N am Á 10,2% Nhìn rộng ra, tồn khu vực châu Á - Thái Bình Dương khu vực có tốc độ tăng trưởng khách du lịch cao tồn cầu 6,0%/năm v ề mặt địa trị, nước ta nằm trong khu vực có tình hình địa trị ổn định Tất quốc gia khu vực quan tâm phát triển du lịch Tóm lại, vị trí địa lý nguồn lực mạnh du lịch Việt Nam giai đoạn 7.2.NGUỔN Lực Tự NHIÊN Nguồn lực tự nhiên coi “phần cứng” ngành Du lịch Nguồn lực tự nhiên bao gồm địa hình, khí hậu, nước (bao gồm nước khoáng) sinh giới tài nguyên biển, đảo ' - Port o f call UNW TO Tourism highlights 2014 edition 230 ■ PHẦN ĐỊA LÝ ŨU LỊCH VIỆT NÃM 7.2.1 Địa hình Việt Nam nằm vị trí tiếp giáp nhiều hệ thống tự nhiên Hoa Nam lục địa phía bắc với Đơng Nam Á Đơng Băc Á hải đảo phía đơng nam , lục địa Á -  u với Thái Binh Dương Do vậy, Việt Nam m ột nước có cảnh quan phong phủ đa dạng, phần lớn diện tích đất nước núi đồi, đường bờ biến dài, nhiều đảo có vùng thềm lục địa rộng lớn Hầu hết địa hình Việt N am m ột nhân tố hấp dẫn khách du lịch nên coi tài nguyên du lịch tự nhiên 3/4 diện tích Việt Nam đồi núi khiến cho cảnh quan tự nhiên đa dạng Hệ thống đồi núi nước ta có phân bậc rỗ ràng' Gần 70% diện tích nước có độ cao từ 500 m trở xuống, 14% diện tích núi cao 1.000 m, 2.000 m chiếm khoảng 1% Tuy khơng cao, song địa hình nước ta nhiều nơi trở độ chia cắt ngang chia cắt sâu lón Tuy nhiên, trở, khó khăn địa hình lại yếu tố quan trọng thu hút khách du lịch, đặc biệt khách hướng ngoại^ Do vậy, du khách không quản ngại khó khăn vất vả tiếp cận vùng đồi núi để đến với loại hinh du lịch sinh thái, du lịch dân tộc, du lịch mạo hiểm, hiking, trekking Chỉ vùng đồi núi Mù Cang Chải, Sa P a du khách có thê thấy giá trị ruộng bậc thang, công trinh kĩ thuật nông nghiệp cộng đồng địa phương tạo văn minh lúa nước Nếu địa hình Sa Pa khơng phức tạp, hấp dẫn với khách ưa mạo hiểm thi chắn tập đồn Topas khơng kết nối tour trekking đến Từ vĩ tuyến 16 trở ra, địa hình núi đồi chủ yếu cấu tạo đá vôi, chiếm 15% diện tích tự nhiên nước Loại đá dễ hòa tan thành phần tạo kiểu địa hình karst Cơng viên Đ ịa chất tồn cầu Đồng Văn Hà Giang ví dụ Bên cạnh kiểu địa hình karst nhiệt đới ngập nước điển hình cúa giới vịnh Hạ Long, nhũ đá, măng đá, cột đá ừong hang động kỳ ảo Phong Nha - Kẻ Bàng, Đ ọc thêm : Lê B Thào (1998) Việt N am : Lành thô vùng địa lý, N x b Thế giới; Lê Bá T háo (2004), Thiên nhiên Việt Nam, N xb G iáo dục Bạn đọc tìm hiếu thuật ngữ trang 94 Chương CÁC NGUỎN Lực PHÁT TRlỂN DU LỊCH VIỆT NAM 231 hang luồn, hang xuyên thủy động cảnh Hạ Long cạn Tràng An lý thuyết phục để thành viên ủ y ban Di sản Thế giới trí đưa ba địa danh vào danh sách di sản giới Động Hương Tích (Hà Nội) Tam Cốc, Bích Động (Ninh Bình), động Nhị Thanh, Tam Thanh (Lạng Sơn), hang Sửng sốt, động Thiên Cung (Quáng N in h ) từ lâu biết tiếng trở thành điểm du lịch nối tiếng, hàng năm thu hút hàng nghìn, chục nghìn khách du lịch nước Việt Nam m ột nước có tính biển cao Hệ số tính biển' Việt Nam 0,0099, cao gần gấp hai lần Thái Lan (0,0063), nước có ngành Du lịch biển phát triển khu vực Theo Vũ Minh Giang (2008), tính theo số dun hải^ số Việt N am 106\ đó, N hật Bản 13 Tổng chiều dài đường biển lên đến 3.260 km, có 124 bãi biển đẹp khai thác phục vụ du lịch tắm biển Những bãi biển Lăng Cô, Mỹ Á, Purama, Nha Trang, Mũi Né, Vũng Tàu, Hà Tiên, Bãi S ao không nối tiếng nước mà khách du lịch quốc tế ưa thích Bên cạnh bãi biển đẹp, khách du lịch bị hút cảnh quan biển (seascape) ngoạn mục ven bờ Theo Trần Đức Thạnh cộng (2012), gần 85% số 3.000 đảo Việt Nam tập trung phía bắc vịnh Bắc Bộ, thuộc vùng biển Quảng Ninh Hải Phòng Từ xa xưa, qua Vân Đồn, Nguyễn Trãi ca ngợi vùng biển Quảng Ninh m ột “thiên khơi địa thiết phó kỳ quan'*” Đây lý mà ủ y ban Di sản Thế giới thuộc UNESCO hồn tồn trí ghi tên vịnh Hạ Long, mẫu (speciment) tiêu biểu kiểu cảnh quan karst nhiệt đới ngập nước điển hình Trái đất vào danh sách di sản giới năm 1994 phía nam, người dân Bình An, Kiên Lương nói riêng, Kiên Giang nói chung tự hào gọi quần Tỷ lệ chiều dài đư ng bờ (km ) tồng diện tích km ^ Tác giả tính tơng diện tích k m ' tổng chiều dài đường b (km) Thực chât sô củ a Việt N am Ịà 101,75 U c Trai thi tập, 44, N guyền Trãi toàn tập, N xb K hoa học Xã hội U BK H X H - Viện Sử học, 1976: 322 232 • PHẦN ĐỊA LÝ ŨU LỊCH VIỆT NAM đảo Bà Lụa quê hương Hạ Long phương N am ' Ngồi ra, đảo Cơ Tơ, Q uan Lạn, Tuần Châu, Cát Bà, Hòn Ngư, c n cỏ , Cù lao- Chàm, Lý Sơn, Côn Đảo, Phú Q u ố c trở thành điểm sáng du lịch nghỉ dưỡng đồ du lịch Việt Nam Do có điều kiện khí hậu chí tuyến nên nước biên ấm, rạn san hơ nhiều phát triển nhanh chóng Du lịch tham quan khám phá vẻ đẹp kỳ ảo rạn san hô Quảng Ninh, Nha Trang, Bà Rịa Vũng Tàu, Kiên Giang mạnh tiềm tàng du lịch Việt Nam 7.2.2 Khí hậu Theo N guyễn Đức Ngữ, N guyễn Trọng Hiệu (2005), Phạm Văn Tồn Phan Tất Đ ắc (1993), khí hậu nước ta mang tính chất khí hậu nội chí tuyến gió m ùa ẩm gồm tính chất chí tuyến tính chất gió mùa ẩm Do đặc điểm địa hình nằm theo chiều kinh tuyến lãnh thổ nên khí hậu Việt Nam đa dạng Tính nhiệt đới ngày tăng rõ rệt theo chiều từ Bắc vào Nam (Hình 7.1) Trong nhiệt độ trung bình năm Lạng Sơn 2],2"C , tổng nhiệt độ năm 7.738"C, Hà Nội 23,5"C 8.577“C, Huế tăng lên 25,1"C 9.161“C, Thành phố Hồ Chí M inh cao hoTi nữa, lần lưọl l ,l ”C 9 1“C phía bắc khách du lịch cảm nhận thấy mùa xuân, hạ, thu, đông, song qua Bạch Mã, họ có hai thời kỳ trải nghiệm du lịch khác mùa khơ mùa mưa Nếu tò tháng đến tháng 10, khách du lịch thường bị lôi khí trời mát rnẻ dễ chịu cảnh sắc ruộng bậc thang, cánh đông hoa tam giác mạch Si M a Cai, Xín M ần Đồng sơng M ê Kơng lại nơi khách du lịch trải nghiệm sống nông dân vào mùa nước nổi, học thực tiễn thích cư dân với mơi trưòng sống Trong đó, vào thời điểm này, điểm du lịch tham quan, nghỉ dưỡng, bãi biển Đông N am Bộ, Duyên hải miền Trung vắng khách dần nơi bước sang mùa mưa ' - K iên G iang có kh o ản g 160 đảo, chiếm 5% tộng số đảo cua nước ta Q uần đảo B Lụa khu vực v ĩ tuyên 16 xuât núi/đao đá vơi C ù lao, cồn cách gọi khác đảo biên, đặc biệt vùng biên ven bờ, sơng Chương CÁC NGN Lực PHÁT TRIỂN DU UCH VIỆT NAM 233 Nhìn chung, khí hậu điều kiện phát triển du lịch, song điều kiện khí hậu nóng âm nội chí tuyến, kiếu khí hậu ơn đới qui luật phi địa đới tạo Sa Pa, Tam Đảo, Ba Vì, Bà Nà, Đà L t lại trở thành tài nguyên du lịch Vào dịp m ùa hè, để trốn tránh oi bức, ngột ngạt nhiệt độ cao, địa danh nhiều khách du lịch nước lựa chọn làm điểm đến Lai Tun Châu Quang htò Nội Nam Vinh Huế Định Đà Quy Nha Vũng Cà Nẳng Nhơn Trang Tàu Mau Hình 7.1 Nhiệt độ khòng khí (đơn vị: độ C) tổng sơ' gíờ nắng (đơn vị: giờ) sô trạm quan trắc năm 2014 {N g u n : T h eo s ố liệ u từ tr a n g w e b c ù a T ổ n g c ụ c T h ắ n g k ế ) 30.0 25.0 0 - - 15.0 10.0 5.0 f - Hà N ội Tom Đ áo Đ Lạt t p H C hí M in h Hình 7.2 Nhiệt độ Sa Pa, Tam Đảo, Đà Lạt tuân theo qui luật phí địa đới ( N g u n : T h e o s ố liệ u c ủ a P h m ĩ^ g ọ c Toàn, P h a n T ấ t Đ ắ c (1 9 )) https://w w w gso.gov.vnydefault.aspx?tabid=713 Chỉ dẫn m ót số từ ngữ Thu nhập khả dụng 156 Thu nhập sau thuế 156 Thu nhập thực tế 156 Thuê chuyến 218 Thủy triều 279, 311,409 Time share 177 Tính quan (tính chất tài nguyên du lịch) 191 Tính địa lý (tính chất tài nguyên du lịch) 75, 125, 126 Tính lịch sử (tính chất tài nguyên du ìịch) 73 Trần Ngọc Thêm 227, 445 Trần Quổc Vượng 74, 117, 227, 298 Travertinc 277 Tuần lễ vàng 158, 159 Vòng đời cúa điểm du lịch 15, 188 Virừn Ọuốc gia 226, 279, 361 WOM (một kênh marketing) 191, 192 Xu cầu 141, 154, 155, 169, 170 Xung đột (m ột mức độ biểu thải độ cộng đồng khách, theo số bực Doxey) 182 ■ 433 ■ i LIỆU THAM KHẢO Anders Poulsen, Ouch Poeu, Sitarong Vitaron, Ubonratana Suntoratana, Nguyễn Thanh Tùng D i cư cá hạ lim sơng M ê Cóng N hững vẩn đê ìiên quan đến quy hoạch quản lý mơi trường Báo cáo lUCN Baker Dwayne A., Crompton John L “Quality, satisíaction and behavioral intentions” A nns o f Tourism Research, Vol 27, No 3, 2000:785-804 Baud-Bovy Manuel, Lawson Fred R 1977 Tourism and Recreation Handbook o f Planning and Desìgn The Architectural Press Bigne, J.E., Sanchez, M.I and Sanchez, J 2001 “Tourism image, evaluationvariablesandafterpurchasebehaviour:interrelationship” Toiirism M anagem ent, Vol 22: 607-716 Bo Shelby & Thomas A Heberlein l986 Carrying capacity in recreatìon setting Oregon State University Press, Corvallis, Oregon, USA Bohart, C.V 1968 “Good Recreation Area Design Helps Prevent Site Deterioration” Journal ọ f Soil and Water Conservation, Jan.Feb.,1968:21-22 Bonitace Brian G., Cooper Chris.1994 The Geography ọ fT v e l and Tourism 2nd edition Buttenvorth-Heinemann Ltd Oxford London Boston, Munich, New Helhi, Singapore, Sydney, Tokyo, Toronto, Wellington Borchert John R 1967 “American Motropolitan G eographicalR evlew Vol 57 No 3:301-332 Evolution” 436 ■ _ GIÁO TRlNH BỊA LÝ DU LỊCH Bùi Thị Hải Yến (Chủ biên), Phạm Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Thúy Hằng, Lê Thị Hiền Thanh, Phạm Bích Thủy.2012 Du lịch cộng đồng Nxb Giáo dục Bùi Thị Hải Yến 2006a Tuyến điêm du lịch Việt Nam Nxb Giáo dục Bùi Thị Hải Yến 2006b Quy hoạch du lịch Nxb Giáo dục Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long 2006 Tài nguyên du lịch Nxb Giáo dục Cohen E.1972 “Toxvard a sociology o f intemational tourism” Social research ,m ,\9 : 164-182 Colman Michael 1991 Tiếp thị du lịch Người dịch: Lê Anh Minh, Huỳnh Văn Thanh, Trần Đình Hải, Lý Việt Dũng, Trưcmg Cung Nghĩa CMIE group Trung tâm Dịch vụ Đầu tư & ú n g dụng Khoa học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Cooper c , Pretcher J, Gilbert D, Wanhill S.1998 Tourism, principles a n d p c tice ln â edition Longman Singapore Coshall, J.T 2000 “Measurement o f tourists’ images: The repertoĩy grid approach” Journal ofT rave! Research, 1:85-89 Crompton, J.L 1979 “Motivations for Pleasure V acations’’ Tonrism Research, 6.4: 408-424 of Đặng Duy Lợi 1993 Đánh giá khai thác điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Ba Vì phục vụ mục đích du lịch Luận án phó tiến sĩ Địa lý, Đại học Sư phạm Hà Nội Đặng Duy Lợi, Nguyễn Thị Kim Chương, Đặng Văn Hương, Nguyễn Thục Nhu.2006 Địa Iv tự nhiên Việí Nam - phần đại cương Nxb Đại học Sư phạm Điều tra hiến động dân sổ kể hoạch hỏa ẹia đình thời điêm 1/4/2013 N hũng kết chủ yếu Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đ âu tư Đồ Trọng Dũng 2009 Đ ánh giả điều kiện tự nhiên để p h t triển du lịch sinh thái tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc Việt Nam Luận án tiến sỳ Địa lý, Trưòng Đại học Sư phạm Hà Nội Tài liệu tham khảo 437 Đổng Ngọc Minh, Vương Lơi Đình 2000 Kinh tế du lịch & du lịch học Nguyễn Xuân Quý dịch, Cao Tự Thanh hiệu đính, Nxb Trẻ Douglas Pearce 2000 Géographìe đu tourisme Nathan Université Dương Anh SoTi 2005 Nguyền Trãi - c Trai thi tập Echtner, c M., & Ritchie, J R 2003 “The meaning and measurement o f destination image” The dournal ofTourism Studies, 14.1 '.37-48 Gabler Robert E., James F Petersen, L Michael Trapasso.2007 Essentials o ị P hysical Geography, Eighth Edition Thormn books/ cole Australia • Brazil • Canada • Mexico • Singapore • Spain United Kingdom • United States Goeldner, Charles R J.R Brent Ritchie 2012 Tourism: Principles, Practices, Philosophies Ỉ2th ed Published by John Wiley & Sons, Inc., Hoboken, New Jersey Goodall, B., & Ashworth, G 1988 M arketing ỉn the tourism industry United Kingdom:Croom Helm Gray, H.P 1970 International travel-international trade Heath Lexington Books Lexington, USA Gunn Clare with Turgut Var 2002 Tourism planning Basics, Concepls Routledge Taylor & Prancis Group New York and London Hall Michael, Page Stephen J 2006 The geographv o f tourism and recreation Environment, place andspace, Thirdedition Routledge Tylors & Prancis Group Hà Văn Thư, Trần Hồng Đức 1996 Tóm tảt niên hiểu lịch sử Việt Nam Nxb Văn hóa Thơng tin Hồng Đức Hùng 2014 N ghiên củii phân vùng kh í hậu khu vực Tây Nguyên Luận văn thạc sỳ chuyên ngành Khí tưọng - Khí hậu Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Lương 2002 L ễ hội truyền thống tín ngưỡng dân gian dân tộc Việt Nam - Các tỉnh phía Bắc Nxb Đại học Quốc gia Hà Nơi 438 ■ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ GIÁŨ TRÌNH ĐỊA LÝ ŨIJ LỊCH Hoàng Minh Tường 2013 “Bà Triều - tổ nghề dệt xăm súc lớp văn hóa, tín ngưỡng hội tụ mẫu thần” D i sản văn hóa p h i vật thể SỐ 1.42.2013: 71-74 Hương Lê 2016 Định hướng p h t triển du lịch vùng Tây Bắc Trang web cúa Tổng cục Du lịch, đăng Thứ hai, 13/06/2016 10:59:51 http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/20769 International Recom m endations fo r Toiirist Statistics 2008 New York 2010 Kalexnik X.V 1973 N hững quy luật địa lý chung Trái Đất, Người dịch Đào Trọng Năng, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Bá Thảo 1998 Việt Nam: Lãnh thổ vùng địa lý, Nxb Thế giới Lê Bá Thảo 2009 Thiên nhiên Việt Nam Nhà xuất Giáo dục Lê Đức Minh 2007 Khu hệ động vật Việt Nam Khoa Môi trường - Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội Lê Tuấn Anh (Chủ biên) 2005 D i sản giới Việt Nam Trung tâm Công nghệ Thông tin Du lịch Litvin, Stephen w 2006 “ Revisiting Plog’s model o f allocentricity and psychocentricity, one more time” Cornell H otel & Restaurant Adm inistration Q uarterly A ugust ], 2006 Lozato-Giotart Jean-Pieưe 1987 G ẻographie du tourisme D e l 'espace regardé ỉ 'espace consommẻ Masson Paris New York Barceione Milan Mexico Sao Paulo Lozato-Giotart Jean-Pierre 2008 Gẻographie du tourisme De l 'tspace consomm ẻ l 'espace mâitrìsé Masson Paris New York Barcelone Milan Mexico Sao Paulo Pearson Education Luật di sản văn hóa năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2009 vãn hướng dẫn thi hành Nxb Chính trị Quốc gia 201 ] Luật du lịch Song ngữ Việt Anh Nxb Chính trị Quốc gia 2006 Lưu Xuân Mới 2003 P hương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Sư phạm Tài liệu tham khảo ■ 439 Mai Trọng Thơng, Hồng Xn Cơ 2000 Giáo trình tài nguyên hậu Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Maslow Abrahim.1943 “A Theoiy of Human Motivatìon” http://citeseerx.ist psu.edu/viewđoc/đownload?doi=lO ỉ 1.318.2317ổưep=repl&type=pdf Matthevvs G V T 1993 The R am sar Conventỉon on Wetlands: ìts H istory and D evelopm ent Ramsar Convention Bureau, Gland, Switzerland Matzarakis, c R de Preitas and D Scott.Eds 2007 Deveỉopments in Tourism Climatology 3rd International Workshop on Climate, Tourism a n d Recreation Alexandroupolis, Greece 19-22 September 2007 Commission on Climate, Tourism and Recreation Mclntosh, R.W; Goeldner, C.R; Brent Ritchie, J.R 2000 Tourỉsm Prirìciples, practices, Philosophies 8th edition, John Wiley & Sons, Inc New York-Chichester-Brisbane-Toronto-Singapore Mittal, V M., & Kamakura, w 2001 “Satisfaction, repurchase intent and repurchase behaviour: Investigating the moderating effect of customer characteristics” Journaỉ o f M arketing Research, 131-142 Nghị định 92/2006 CP lập, p h ê duyệt quản ỉỷ quy hoạch tổng thể p h t triển kinh tế - x ã hội Thủ tướng Chính phủ ký ngày 07 tháng năm 2006 Ngô Đức Thịnh 2004 Văn hóa vùng & phân vùng văn hóa Việt Nam Cultural areas a n d the delm itation o f cultural areas in Vìetnam Nxb Trẻ Nguyễn Cao Huần 2005 Đ ảnh giá cảnh quan Nxb Đ H QGHN Nguyễn Đắc Xuân 1998 Chín đời chúa, mười ba đời vua Nguyền Nxb Thuận Hoá Nguyễn Đổng Chi Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Tập Nxb Trẻ Nguyễn Đức Ngữ, N guyễn Trọng Hiệu 2005 K h í hậu tài ngun khí hậu Việt Nam Nxb Nơng nghiệp 440 ■_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ GIÁŨ TRÌNH ĐỊA Ỹ DU LỊCH Nguyễn Khanh Vân (Chủ biên), Nguyễn Thị Hiền, Phan Kấ Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp, 2000 Các biểu đồ sinh kh í hậu Việt Nan Nxb Đại học Quốc gia Hà Nôị Nguyễn Khanh Vân 1997 Cơ sở khoa học sinh khí hậu tlực tiễn nghiên cứu Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên), Lê Thơng, Vũ Đình Hòa, Lê M ịD ung, Nguyễn Trọng Đức, Lê Văn Tin, Trần Ngọc Diệp (2010) Đ ịa lý du lịch Việt Nam Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên), Lê Thông, Vũ Tuấn Cảnh, Phạn Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng 1996 Đ ịa lý du lịch Nxb Thành )hố Hồ Chí Minh Nguyễn Thế Chinh 1995 Cơ sở khoa học việc xác định CIC điểm tuyến du lịch Nghệ An Luận án tiến sỹ Địa lý, Trường Đ ạiiọc Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Hải 2002 Đ ánh giá tài nguyên du lịch tự rìhiên jhục vụ p h t triển du lịch cuối tuần H Nội p h ụ cận Luận in tiến sỳ Địa ỉý, Trưòng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Qiốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Hải 2007 Cơ sở khoa học cho việc ph t triển du Irh sinh thải dựa vào cộng đ ồng vườn quốc g ia H o n g Liên B o CIO tổ n g kết đề tài NCKH cấp Đại học Quốc gia Đại học Quốc gia ĩà Nội Nguyễn Thị Hải 2011 N ghiên cứii ph t triển du lịch sinh thái cựa vào cộng đông cho vườn quôc g ia đặc thù miên Bắc Viđ Nam Báo cáo tổng kết đề tài QGTĐ.09.03 Đại học Quốc gia HíNội Nguyễn Thị Hải, Trần Đức Thanh 2002 “Hệ thống lãnh thổ du ịch Hà Nội phụ cận” Thông báo khoa học trường đại h)c Đ ịa (ý 2002:53-58 Nguyễn Trãi toàn tập 1976 Nxb Khoa học Xã hội -Viện Sử họ- Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hồ 2008 Giáo trình kim tế du lịch, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Văn Lê 1997 Tâm lý học du lịch Nxb Trẻ Nguyễn Văn Lưu 2009 Thị trường du lịch Nxb Đại học Quốc gia ỉàN ội Tài liệu tham khảo ■ 441 Nguyền Văn Luxi 2013 Du lịch Việt Nam hội nhập ASEAN Nxb Văn hóa Thơng tin Nguyễn Văn Mạnh Nguyễn Đình Hòa 2008 Giảo trình marketing du lịch Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân ’Leary, s and J Deegan 2005 “Ireland’s Image as a Tourism Destination in Prance: Attribute Importance and Performance” Journal o fT vel Research, Vol 43:247-256 Olgyay, V 1973 Design with Clỉmate, Bioclimatic Approach to Architecturaì Regionalism, Princeton University Press, New Jersey Paul A Samuelson, William D Norhaus 1997 Kinh tế học X u ấ t ìần thứ 15 Sách tham khảo.Tập ỉ Người dịch: Vũ Cương, Đinh Xuân Hà, Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Đình Tồn Nxb Chính trị Quốc gia Phạm Đức Ngun, 2008 Kiến trúc sinh khí hậu - Thiết kế sinh khỉ hậu kiến trúc Việt Nam Nxb Xây dựng Phạm Hồng Tung 2009 “Cộng đồng: khái niệm, cách tiếp cận phân loại nghiên cửu” Thông tin Khoa học X ã hội, số 12.2009:21-29 Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc 1993 K hỉ hậu Việt Nam Nxb Khoa học Kỳ thuật Phạm Trung Lương 2002 Du ìịch sinh thải Những vẩn đề lý ìuận thực tiễn p h t triển Việt Nam Nxb Giáo dục Phạm Trung Lưong, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, Nguyền Ngọc Khánh 2000 Tài n g m ên môi trường du lịch Việt Nam Nxb Giáo dục Phạm Viết Vượng 2014 P hương pháp ìuận nghiên cím khoa học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phùng N gọc Lan, Phan N guyên Hồng, Triệu Văn Hùng, Nguyễn N ghĩa Thìn, Lê Trần Chấn 2006 H ệ sinh thái rừ ng tự nhiên Việt Nam Cấm nang ngành lâm nghiệp Bộ N ông nghiệp Phát triển Nông thôn 442 ■_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ GIẮOTRlNHAỊALỸDULỊCH Quy hoạch p h t triển giao thông vận tải đường hộ Việt N am đến năm 2020 định hưởng đến năm 2030 Ban hành theo Quyết định phê duyệt điều chỉnh số 356/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ký ngày 25/2/2013 Quy hoạch p h t triển nhân lực ngành du lịch giai đoạn 2011 ~ 2020 Ban hành theo Quyết định số 3066/QĐ-BVHTTDL ngày 29/9/2011 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Quy hoạch tổng thể p h t triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Ban hành theo Quyết định phê duyệt số 201/ QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ký ngày 22 tháng 01 năm 2013 Quy hoạch tổng thể p h t triển du lịch vùng Bắc Trung đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Ban hành theo Quyết định số 2161/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 Thủ tướng Quy hoạch tổng thể p h t triển du lịch vùng đồng sô n g H ồng D uyên hải Đ ông Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Ban hành theo Quyết định số 2163/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 Thủ tưcmg Quy hoạch tổng thể p h t triển du lịch vùng Đ ông Nam Bộ đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Ban hành theo Quyết định phê duyệt số 2351 /QĐ-TTg ngày 24/12/2014 Thủ tướng Quy hoạch tổng thê p h t triển du lịch vùng duyên hải Nam Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Ban hành theo định phê duyệt số 2350/QĐ-TTg ngày 24-12-2014 Thủ tướng Quy hoạch tổng thể p h t triển vùng Tây Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Ban hành theo Quyết định phê duyệt số 2162/ QĐ-TTg ngày 11/11/2013 Thủ tướng Quỳnh Cư, Đồ Đức Hùng 2001 Các triều đại Việt Nam Nxb Thanh niên Ravenstein E.G The Laws o f Migration Journaì o f Statistical Society o /L o n đ o n Vol 48, No2.Jun 1885:167-235 R o n O ’Gray 1980 Third w orld tourism Singapore Tài liệu tham khảo Rosemary Burton.1995 Travel Publishing Singapore ■ 443 Geography 2nd edition.Pitman Rostow, w W 1960 The Stages o f Econom ìc Growth: A NonC o m m m ist Maniýesto Cambridge University Press Sam H Ham 1992 Envỉonm ental interpretation A Practicaỉ Guide fo r People with B ig Ideas and Sm all Budgets Pulcrum Publishing Golden, Colorado Stanley Plog 1974 “W hy Destination Areas Rise and Fall in Popularity.” Cornell H otels a n d Restaurant A dm inistration Q uarterlyJune 2001:13-24 Tập đồ giao thông đường Việt Nam Nxb Bản đồ 2004 Tập đồ hành Việt Nam Adm inistrative Atlas Nxb Bản đồ 2003 The Ram sar Convention M anual: a Guide to the Convention on Wetlands Ramsar, Iran, 1971., 6th ed., 2013 Thông háo hậu Việt Nam năm 2014 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi Khí hậu.2014 Trần Đức Thanh (Chủ biên), Lê Thu Hương, Trần Đức Thắng, Trần Thị Mai Hoa, Phạm Thị Hường 2014 M ột số vẩn đề du lịch sinh thái cộng đồng an sinh xã hội vườn quốc gia Cúc Phương Nxb ĐHỌG Hà Nội Trần Đức Thanh 1995a “Thử bàn quan điểm tổng hợp quy hoạch du lịch.” Tạp chí Khoa học Đ ại học Quổc gia H Nội số 1/1995:60-63 Trần Đ ức Thanh 1995b C sở khoa học cho việc xây dựng đồ phục vụ mục đích quy hoạch du lịch cấp tinh L ay ví dụ Ninh Bình Luận án phó tiến sỹ Địa lý Trường ĐHSPHN, ĐHQGHN Trần Đức Thanh 1999 Nhập môn khoa học du lịch Nxb ĐHQG Hà Nội Trần Đức Thanh 2000a “Bàn ý nghĩa thuật ngữ du lịch” Tạp chí Du lịch Việt N am , số 6/2000; 7-8 444 - GIÁO ĨRlNH ĐỊA LÝ DU LỊCH Trần Đức Thanh 2000b Phát triên du lịch sinh thái Ninh Thuận Báo cáo tông hợp đê tài NCKH Sở Khoa học Môi trường Ninh Thuận Trần Đức Thanh 2001 Đo vẽ địa hình Nxb ĐHQG Hà Nội Trần Đức Thanh.2013 “Phát triển du lịch sáng tạo” Tạp chí Du lịch Việt Nam 12/2013:34 Trần Đức Thanh 2014 “KAP Survey On Participation O f The Community O f Cuchi In Tourism Business” Proceesing o f International Conịerence on Lìberal A rts and Sociaỉ Sciences (ICoLASS2014) organized by Center for Research Initiative, Liberal Arts and Social Science, University Sains Malaysia 2014: 139-145 Trần Đức Thanh 2015a “Liên kết phát triền du lịch với việc bảo tồn tôn vinh giá trị tài nguyên du lịch tỉnh Quảng Ninh.” K ỷ yếu Hội nghị hợp tác p h t triến du lịch tỉnh Q uảng Ninh số tỉnh thành p h ố p h ía Bắc với thành p h ố Hồ Chí Minh UBND tỉnh Quảng Ninh, UBND thành phổ Hồ Chí Minh, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch tổ chức tháng 6/2015:80-84 Trần Đức Thanh 2015b “ KSAP technique in studying community based tourism Case stLidy Nahang, Tuyenquang province” Conịerence Proceedings 17"' International Joint World Cultural Tourism Con/erence, 3''‘‘ World Tourism Conference: Toiirism: Differentiation and Diversiỷication World Cultural Tourism Association and World Toiirism Association, Nov 20-23, 2015: 518-529 Trần Đức Thanh 2015c “ Sự phân hóa lãnh thổ vùng du lịch miền núi Băc Bộ.” Conference Proceedings 17''' Internationaì Joint Wor!d Cnlturaì Tourisrn Conference, Worìd Tourism Conference: Tourism: Differentiation a n d Diversiỷỉcation World Cultural Tourism Association and World Tourism Association, Nov 20-23, 2015: 495-503 Trần Đức Thanh 2016 “Introduction o f KSAP Technique Survey into Community-Based Tourism Study Case Study in Na Hang, Tuyen Quang” Province Journaì o f Social Sciences and Humanities, VNU-USSH, Vol2, N6: 537-551 Tài iiệu tham khảo ■ 445 Trần Đức Thanh, Nguyễn Thị Hải 1999 “Using TCM & CVM to evaluate the tourism benìt o f Cuc Phuong National Park” in Econom y & Environment Case study in Vietnam Edited by Prancisco Herminia & David Glover International Development Research Center (IDRC), Singapore, 1999:121-151 Trần Đức Thanh, Nguyễn Thị Hải 2002a “Lực hấp dẫn du lịch” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHTN&CN, T x v ili, số 3/2002:28-29 Trần Đức Thanh, Nguyễn Thị Hải 2002Ồ “Quantifying the tourism value o f Halong” Tạp chí K hoa học ĐH QG H N, KHTN& CN, T XVIII, No4/2002: b \-6 Trần Đức Thanh, Nguyền Thị Hải 2002c “Hệ thống lãnh thổ du lịch quy hoạch du lịch.” Tạp chí Địa lỷ nhân văn, số 3-2002:3-11 Trần Đức Thạnh (Chủ biên), Lê Đức An, Nguyễn Hữu Cử, Trần Đình Lân, Nguyễn Văn Qn,Tạ Hồ Phương 2012 Biển đảo Việt Nam - Tài nguyên vị thể kỳ quan địa chất, sinh thái tiêu biếu Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ Trần Đức Thạnh 1999 Lịch sử địa chất vịnh H Long Ban Quản lý Vịnh Hạ Long Trần Nghi, Đặng Văn Bào, Lê Huy Cường, Nguyễn Quang Mỳ, Nguyễn Ọuốc Dựng, Phan Duy Ngà, Tạ Hoà Phương, Vũ Văn Dũng, Vũ Văn Phái 2003 D i sản thiên nhiên giới Vườn Quốc gia Phong Nha - Ke Bàng, Q uang Bình, Việt Nam Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam xuất Trần Ngọc Thêm 2000 Cơ sở văn hóa Việt Nam Nxb Giáo dục Trần Quốc Vượng 2003 Văn hóa Việt Nam Tìm tòi suy nghĩ Nxb Văn học Trần Quốc Vưọmg, Tơ Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền, Lâm Mỹ Dung, Trần Thúy Anh 1996 Cơ sở văn hóa Việt Nam Nxb Giáo dục Trần Thị M inh Hòa (Chủ biên), Trần Đức Thanh, Nguyễn Văn Lưu, Lê Văn Minh, Tô Quang Long, Đinh N hật Lê 2015 Du lịch Việt Nam thời kỳ đổi Nxb Đại học Quốc gia H Nội 446 ■_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ GIẦŨTRlNHĐỊALỶDULỊỮH Trần Thuý Anh.2000 Thế ứng x xã hội cổ truyền người Việt châu thổ Bắc Bộ qua m ột s ẻ ca dao-tục ngữ Nxb ĐHQG Hà Nội Trần Thuý Anh (Chủ biên), Nguyễn Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Anh Hoa 2004 ứ n g x văn hoá du lịch Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thuý Anh (Chủ biên), Triệu Thế Việt, Nguyễn Thu Thuỷ, Phạm Thị Bích Thủy 2011 Giáo trình du lịch vãn hóa N hững vấn đề lý luận thực tiễn N xb Giáo dục Việt Nam Trần Văn Thông.2006a Quy hoạch du lịch N hững vẩn đề lý luận thực tiền Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Trần Văn Thông 2006b Tổng quan du lịch Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Trọng Dương, Minh Thu, Nguyễn Bình, Minh Quân, Phạm Khánh 2009 “Tàu hỏa - Từ lịch sử tới tương lai Hồ sơ kiện” Chuyên san Tạp chí Cộng sản số 89 năm 2009: Trương Quang Hải (Chủ trì, 2015) Báo cáo tổng kết đề tài N ghiên cứu, đảnh giá tổng hợp tài nguyên du lịch, hoạch định không gian đề xu ấ t giải pháp p h t triển du lịch Tây Nguyên Chương trinh Tây Nguyên Trương Quang Hải, Nguyễn Thị Hải 2006, Kinh tế môi trường Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Um, s., Chon, K., & Ro, Y 2006 “Antecedents o f revisit intention” Annals o/Tourism Research, 33.4:\ 141-1158 UNESCO 1972 Conventiou Concerning the Prection o f the Worìd Cultural a n d N aturaì Heritage UNESCO The Biosphere Conference 25 years ỉater U N W T0.2007 A Practical Guide to Tourism Destination Management UNWTO 2016 Tourism H ighlights 2016 Edition Viện Văn hoá Dân gian 1992 l ễ hội cổ truyền Nxb Khoa học X ã hội, Hà Nội Tài liệu tham khảo ■ 447 Võ Công Nghiệp 995 D anh bạ nguồn nước khoảng nước nóng Việt Nam Cục Đ ịa chất K hoảng sản Vũ Mạnh Hà 2004 Giáo trĩnh kỉnh tế du lịch Nxb Giáo dục Việt Nam Vũ M inh Giang 2008 So sánh văn hóa Đ ơng Ả Đ ông Nam Á Trường hợp Việt Nam - N hật Bản Nguồn http://www.vanhoahoc.edu.vn/ nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/vu-tru-quan-phuong-dong/424 html?task=view Vũ Tự Lập 2004 Đ ịa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Woodside, AG & Lysonski, S.1989 “A general model o f traveler destination choice” Journaỉ o f Travel Research, Vol April, No 27:8-14 WTO 1998 Tourism 2020 Vision, June 1998 Yoon, Y and Uysal, M 2005 “An examination o f the effects o f motivation and satisfaction on destination loyalty: A structural m odel.” Tourism M anagem ent 26/2005:45-56 AnaHbeB M A \ D kohomukơ u ee o e p a ộ u H MeoKÒyHapoÒHoeo mypu3Ma M.: H3;ị-B0 Mry BtHBapoB, M., H.AnocTOnOB 1982 r e o e p a ộ u H Ha o m d iixa u mypu3Ma BapHa, H3fl r BaKaji0 B-fiạpHa BejỊe HHH K) A 19Ĩ>2.ỊỊuHOMUKa m epppum opucuibH bix peKpeaKiịuoHHhix cucmeM H3;i HayKH 3aHHH5ieBn H., Oa:rbKOBHH H c A 912.reozpaộuH M eM :dyH apodH oeo mypu3Ma M., 1972 MyxHa JĨ.H 1973 ĩ lp u c ụ u n u u M edm odbi mexH0Ji0zuHCK0Ũ oụneKu npupoÒHbix KOMmeKcoe M riHpo)KHHK H H 1985 OcHosbi 2eozpaậ)uu m ypusM a u 3KCKypcuoHHoao o6cjiyj!CueaHm y n e õ , n o c o ố H e c rpHỘOM M H H B ysa B C C P A-Ha reorpaỘHHCCKHx cn eiỊH aiib H O C xeă M h : y H H B ep cH xexcK oe NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 16 Hàng Chuối - Hai BàTrưng - Hà Nội Giám đốc -Tổng Biên tập: (04) 39715011 Quản lý xuất bần: (04) 39728806 Biên tập: (04) 39714896 Kỹ th u ật xuất bản: (04) 39715013 Chịu trách nhiệm xuất bản: Hội nghiệm thu giáo trình: Biên tập xuất Biên tập chuyên ngành Chế Trình bày bìa Giám đốc - Tổng biên tập:TS PHẠM THỊ TRÂM GS.TS TRƯƠNG QUANG HẢI PGS.TS TRẤN THÚY ANH TRỊNH THỊ THU HÀ TỐNGTHỊTHANH HUYỀN ĐÀO BÍCH DIỆP NGUYỄN NGỌC ANH GIÁO TRÌNH ĐỊA LÝ DU LỊCH Mã S Ổ : K - ĐH2017 In 300 cuốn, khổ 16x24cm Công tyTN H H inT hanh Bình Địa chỉ: số 432, Đường K2, cầu Diễn, Từ Liêm, Hà Nội Số xuất bản: 487 - 2017/CXBIPH/04 - 08/ĐHQGHN, ngày 24/02/2017 Quyết định xuất số; 02 KH-XH/QĐ-NXB ĐHQGHN 01/03/2017 In xong nộp lưu chiểu nàm 2017 ... phát triên du lịch' Vị trí địa lý bao gồm vị trí địa lý tự nhiên, vị trí địa - văn hóa, vị trí địa lý kinh tế vị trí địa - trị Việt Nam nước nằm vùng Đông Nam Á, rìa phía đơng nam lục địa Á - Âu... trí địa lý gắn liền với vấn đề địa trị Đối với du lịch, vị trí địa lý nhân tố quan 226 ■ _ PHẦN ĐỊA LÝ ŨU LỊCH VIỆT NAM trọng ảnh hưỏfng đến khả tiếp cận khách du lịch, yếu tố phải quan tâm phân... triển du lịch điếm đến phụ thuộc vào nguồn lực Chương trình bày nguồn lực vị trí; nguồn lực tự nhiên, văn hóa, kinh tế, cho phát triển du lịch Việt N am giai đoạn 7.1.VỊTRÍĐỊALÝ Vị trí địa lý có