Giáo trình địa lý trung du miền núi phía bắc việt nam giáo trình dùng cho hệ cao học chuyên ngành địa lý

176 70 0
Giáo trình địa lý trung du miền núi phía bắc việt nam   giáo trình dùng cho hệ cao học chuyên ngành địa lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠÍ HỌC THÁI NGUYÊN TRẦN VIẾT KHANH (Chủ biên) NGUYỄN VIỆT TIẾN - VŨ NHƯ VÂN GIAO TRINH ĐỊA LÝ TRUNG DU MIỀN NÚI ■ _ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN • • _ TRẦN VIẾT KHANH (Chủ biên) NGUYỄN VIỆT TIẾN - vũ NHƯ VÂN ■ GIÁO TRlNH Đ|fl LÝ TRUNG Da MIỀN NÚI PHÍA Bắc VIỆT N0M (GIÁO TRÌNH DÙNG CHO HỆ CAO HỌC CHUYẺN NGÀNH ĐỊA LÝ) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI SÁCH ĐƯỢC XUẤT BẢN BỞI s ự TÀI TRỢ CỦA D ự ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HiỌC MỤC LỤC T rang Danh mục chữ viết tắt Chương Đặc điểm tự nhiên vùng TDMNPB .7 1.1 Vị trí địa lý .7 1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 1.2.1 Tiểu vùng Đông B ắc 1.2.2 Tiểu vùng Tây B ắc 14 Chương Dân cư cộng đồng dân tộc TDMNPB 27 2.1 Đặc điểm dân cư lao đ ộ n g 27 2.1.1 Dân sổ mật độ phân bố 27 2.1.2 Gia tăng dân số 29 2.1.3 Cơ cấu dân số thành thị nông thôn 31 2.1.4 Chất lượng dân c 33 2.1.5 Nguồn lao đ ộ n g 36 2.2 Cộng đồng dân tộc Trung du miền núi phía b ắ c 38 2.2.1 Tổng quan dân tộc phân loại dân tộc Việt Nam 38 2.2.2 Cộng đồng dân tộc Trung du miền núi phía Bắc 44 Chương Kinh tế phát triển vùng TDMNPB: điều kiện hội nhập 97 3.1 Triết lý phát triển kinh tế TDMNPB điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 97 3.1.1 Định kiến phi định kiến 97 3.1.2 Khó khăn thuận lợi 99 3.1.3 Phát triển hay chậm phát triển 104 3.1.4 Cơ cấu phi cấu 106 3.1.5 Chấp nhận hành động 110 3.1.6 Chiến lược phát triển bền vững vùng TDMNPB 113 3.2 Vị trí TDMNPB phân công lao động theo lãnh thổ n c 113 3.3 Tổ chức lãnh thổ vùng TDMNPB 117 3.3.1 Cơ cấu kinh tế ngành khu vực kinh tế 117 3.3.2 Sự phân hoá lãnh thổ 120 3.3.3 Tổ chức không gian phát triển mở vùng TDMNPB trước hội m i 128 3.4 Một số vấn đề phát triển TDMNPB thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 133 3.4.1 Hội nhập kinh tế quốc tế, hội thách thức với phát triển KTXH vùng dân tộc thiểu số miền núi .133 3.4.2 Mơ hình khơng gian phát triển mở .138 3.4.3 TDMNPB tác động vùng kinh tế trọng điểm Bắc B ộ 147 Bài đọc thêm 161 Tài liệu tham khảo 174 DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT APEC Tổ chức kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Tổ chức nước Đông Nam Á C N H - HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CNXH Chủ nghĩa xã hội ĐB Đơng bắc ĐBKK Đặc biệt khó khăn ĐBSH Đồng Sông Hồng GDP Tổng sản lượng quốc nội HDI Chỉ số phát triển người HN Hà Nội KTXH Kinh tế - xã hội KGPTM Không gian phát triển mở PTBV Phát triển bền vững TB Tây bắc TCKGPTM Tổ chức không gian phát triển mở TDMNPB Trung du Miền núi phía Bắc VKTPTM Vùng kinh tế phát triển mở VKTTĐ Vùng kinh tế trọng điểm VKTTĐBB Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới C hương ĐẶC ĐIỀM TỤ NHIÊN VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍ A BẤC 1.1 Vị trí đ ịa lý Trung du miền núi phía Bắc (TDMNPB) vùng lãnh thổ rộng lớn phía bắc tổ quốc, với tổng diện tích 102.963 km2 mặt hành chính, vùng TDMNPB bao gồm tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh, Lai Châu, Điện Biên Sơn La Hồ Bình CAO BÂNG HA GIANG r x Cao B ỉn g TF lk>Ca lA O CAI TUVỂNQUAUG OlấN BIỂN ỉ fx ti*ểnQu

Ngày đăng: 02/03/2021, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan