1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sỹ kinh tế: Phát triển nông nghiệp các tỉnh trung du miền núi phía bắc Việt Nam theo hướng bền vững

184 679 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 5,73 MB

Nội dung

Trung du miền núi phía Bắc là vùng có núi non hùng vĩ nhất Việt Nam, là nơi có đông đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống nhất đất nước (3554 dân tộc) và cũng là nơi có đường biên giới trên bộ rất dài với hai nước: Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (trên 1500 km) và Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (560 km). Chính vì vậy, Trung du miền núi phía Bắc là địa bàn có vị trí đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, gìn giữ môi trường và bảo đảm an ninh quốc phòng của đất nước.Thấy rõ vị trí quan trọng của vùng Trung du miền núi phía Bắc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, nên trong những năm vừa qua, đặc biệt là từ khi thực hiện đường lối đổi mới đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam và Chính phủ Việt Nam luôn quan tâm đến việc đầu tư phát triển mọi mặt đối với vùng này. Nhờ đó, kinh tế của toàn vùng đã có sự phát triển khá nhanh; đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc sinh sống trong vùng đã có sự cải thiện đáng kể, đặc biệt là các mặt: ăn, ở, đi lại, học tập, điện, nước sinh hoạt và nghe nhìn; an ninh quốc phòng trên địa bàn cơ bản được giữ vững.Song do là vùng núi cao, địa hình bị chia cắt phức tạp, cơ sở hạ tầng thấp kém, dân cư sống phân tán và trình độ dân trí còn quá thấp, nên kinh tế của vùng dù đã có phát triển khá, nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh mới được hình thành và phát triển, đáng chú ý là các ngành công nghiệp, thương mại và dịch vụ, nhưng ngành sản xuất rộng lớn nhất, quan trọng nhất vẫn là ngành nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp, trong đó quan trọng nhất là các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi và lâm nghiệp vẫn là lĩnh vực chính giải quyết việc làm, thu nhập và bảo đảm đời sống cho đại bộ phận lao động và dân cư trong vùng.

Ngày đăng: 03/03/2015, 15:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3- Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa, Nguyễn Văn Áng (2001), "Đào tạo cán bộ ở các xã đặc biệt khó khăn vùng miền núi phía Bắc", Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội, năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo cán bộ ởcác xã đặc biệt khó khăn vùng miền núi phía Bắc
Tác giả: Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa, Nguyễn Văn Áng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2001
4- Nguyễn Đăng Bình (2012), "Đầu tư phát triển theo hướng tăng trưởng nhanh gắn với giảm nghèo tại Việt Nam trong thời kỳ đến năm 2020". Luận án TS kinh tế, Hà Nội 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư phát triển theo hướng tăng trưởngnhanh gắn với giảm nghèo tại Việt Nam trong thời kỳ đến năm 2020
Tác giả: Nguyễn Đăng Bình
Năm: 2012
5- Nguyến Văn Bích (2007), "Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi mới: quá khứ và hiện tại". NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau 20 nămđổi mới: quá khứ và hiện tại
Tác giả: Nguyến Văn Bích
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2007
6- Hà Ban (2007), "Thách thức và triển vọng phát triển bền vững nông nghiệp và nông thôn tỉnh Kon Tum", NXB Đà Nẵng, tháng 11/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thách thức và triển vọng phát triển bền vững nông nghiệpvà nông thôn tỉnh Kon Tum
Tác giả: Hà Ban
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2007
9- Nguyễn Hồng Cử (2010), "Phát triển nông sản xuất khẩu theo hướng bền vững ở Tây Nguyên". Luận án TS kinh tế, Đà Nẵng 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông sản xuất khẩu theo hướng bềnvững ở Tây Nguyên
Tác giả: Nguyễn Hồng Cử
Năm: 2010
12- Nguyễn Quang Dũng (2010), "Nghiên cứu hỗ trợ xây dựng mô hình phát triển nông thôn dựa vào cộng đồng để làm cơ sở cho việc đề xuất cơ chế chính sách phát triển nông thôn mới trong điều kiện của Việt Nam ". Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hỗ trợ xây dựng mô hình pháttriển nông thôn dựa vào cộng đồng để làm cơ sở cho việc đề xuất cơ chế chínhsách phát triển nông thôn mới trong điều kiện của Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quang Dũng
Năm: 2010
13- Đỗ Quang Giám (2013), "Kết nối sản xuất của hộ nông dân với thị trường khu vực Trung du miền núi đông Bắc", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số B2011 - 1109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết nối sản xuất của hộ nông dân với thị trườngkhu vực Trung du miền núi đông Bắc
Tác giả: Đỗ Quang Giám
Năm: 2013
14- Từ Thái Giang (2012), "Nghiên cứu phát triển sản xuất cà phê bền vững trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk", Luận án TS kinh tế, Hà Nội 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển sản xuất cà phê bền vững trênđịa bàn tỉnh Đăk Lăk
Tác giả: Từ Thái Giang
Năm: 2012
15- Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa (1999), "Kinh tế thị trường và sự phân hoá giàu nghèo ở vùng dân tộc và miền núi phía Bắc nước ta hiện nay", Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thị trường và sự phân hoágiàu nghèo ở vùng dân tộc và miền núi phía Bắc nước ta hiện nay
Tác giả: Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa
Nhà XB: Nhà xuấtbản Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
16- Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa (1998), "Phát triển kinh tế- xã hội các vùng dân tộc và miền núi theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa", Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà nội, năm 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế- xã hội các vùngdân tộc và miền núi theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa
Nhà XB: Nhà xuất bảnChính trị quốc gia
Năm: 1998
17- Lưu Văn Huy (2012), "Phát triển sản xuất rau hữu cơ tại huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình", Luận văn thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển sản xuất rau hữu cơ tại huyện Lương Sơntỉnh Hòa Bình
Tác giả: Lưu Văn Huy
Năm: 2012
18- Hội nghị Quốc gia về phát triển bền vững: Diễn đàn “Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững”, Hà Nội, tháng 12/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông nghiệpvà nông thôn bền vững
21- Ngô Thắng Lợi (2010), "Phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm bắc Bộ đến năm 2020", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm bắc Bộđến năm 2020
Tác giả: Ngô Thắng Lợi
Năm: 2010
22- Nguyễn Quang Thái- PGS.TS. Ngô Thắng Lợi, Phát triển bền vững ở Việt Nam: Thành tựu, cơ hội, thách thức và triển vọng, Nhà xuất bản Lao động- xã Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững ở ViệtNam: Thành tựu, cơ hội, thách thức và triển vọng
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động- xã
23- Mác-Anghen, Tuyển tập, tập II, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội, năm1962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập, tập II
Nhà XB: Nhà xuất bản Sự thật
24- Lê Du Phong-Tô Đình Mai (2007), "Góp phần nghiên cứu chính sách Lâm nghiệp ở Việt Nam". NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu chính sách Lâmnghiệp ở Việt Nam
Tác giả: Lê Du Phong-Tô Đình Mai
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2007
25- Bùi Thảo Nguyên (2013), "Giải pháp góp phần phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ" , Luận văn thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp góp phần phát triển nông nghiệp theohướng bền vững trên địa bàn huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Bùi Thảo Nguyên
Năm: 2013
27- Cao Thị Kim Oanh (2013), "Giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Cẩm Khê - tỉnh Phú Thọ", Luận văn thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướngbền vững trên địa bàn huyện Cẩm Khê - tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Cao Thị Kim Oanh
Năm: 2013
28- Ngọc Thị Hoài Phương (2013), "Giải pháp đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bắc Kạn", Luận văn Thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp đẩy mạnh đào tạo nghề cho laođộng nông thôn tỉnh Bắc Kạn
Tác giả: Ngọc Thị Hoài Phương
Năm: 2013
29- Đặng Kim Sơn (2006), "Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 20 năm đổi mới và phát triển". NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 20 năm đổi mớivà phát triển
Tác giả: Đặng Kim Sơn
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w