Mục đích cơ bản của luận văn này là nghiên cứu cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp ngoại thành và làm rõ thực trạng trên địa bàn ngoại thành Hà Nội, luận án đề xuất các giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp Thủ đô trong thời gian tới.
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÙI THANH TUẤN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÙI THANH TUẤN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 62 31 01 05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM THỊ KHANH HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Bùi Thanh Tuấn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài luận án 1.2 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NGOẠI THÀNH 2.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò phát triển nơng nghiệp ngoại thành 2.2 Nội dung, tiêu, phương thức đánh giá nhân tố tác động đến phát triển nông nghiệp ngoại thành 2.3 Kinh nghiệm - nước phát triển nông nghiệp ngoại thành học rút thành phố Hà Nội Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội 3.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện ngoại thành Hà Nội giai đoạn 2008 - 2016 3.3 Đánh giá chung phát triển nông nghiệp huyện ngoại thành Hà Nội giai đoạn 2008 - 2016 Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 4.1 Định hướng phát triển nông nghiệp huyện ngoại thành Hà Nội 4.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển nông nghiệp huyện ngoại thành Hà Nội KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 8 24 27 27 38 52 62 62 71 100 109 109 120 152 154 155 164 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANLT An ninh lương thực BĐKH Biến đổi khí hậu CDCC Chuyển dịch cấu CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐBSH Đồng sơng Hồng ĐTH Đơ thị hóa GDP Tổng sản phẩm nội địa GRDP Tổng sản phẩm địa bàn GTSX Giá trị sản xuất HNQT Hội nhập quốc tế HTX Hợp tác xã KCHT Kết cấu hạ tầng KHCN Khoa học - công nghệ KTTT Kinh tế thị trường KT-XH Kinh tế - xã hội NNCNC Nông nghiệp công nghệ cao NN, NT Nông nghiệp, nông thôn NTM Nông thôn VĐX Vành đai xanh DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Tổng sản phẩm cấu kinh tế theo ngành 67 Bảng 3.2: Trị giá hàng hóa nơng sản xuất địa bàn Hà Nội 75 Bảng 3.3: Cơ cấu GTSX nông nghiệp Hà Nội giai đoạn 2008 - 2016 81 Bảng 3.4: Tốc độ CDCC ngành nông nghiệp Hà Nội 82 Bảng 3.5: Cơ cấu GTSX ngành trồng trọt phân theo nhóm trồng 83 Bảng 3.6: Tốc độ CDCC ngành trồng trọt Hà Nội 84 Bảng 3.7: GTSX ngành chăn nuôi theo nhóm vật ni sản phẩm 86 Bảng 3.8: Tốc độ CDCC ngành chăn nuôi Hà Nội 86 Bảng 4.1: Dự báo dân số thành phố Hà Nội năm 2020 2030 111 Bảng 4.2: Quy hoạch sử dụng đất sản xuất nông nghiệp thành phố Hà Nội năm 2015 2020 114 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: GTSX nông nghiệp (theo giá hành) 72 Biểu đồ 3.2: Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp ngoại thành Hà Nội 73 Biểu đồ 3.3: Tốc độ CDCC ngành nông nghiệp theo ngành kinh tế 83 Biểu đồ 3.4: Tốc độ CDCC ngành trồng trọt 85 Biểu đồ 3.5: Tốc độ CDCC ngành chăn nuôi 87 Biểu đồ 3.6: Số lượng trang trại địa bàn Hà Nội 90 Biểu đồ 3.7: Giá trị tạo ra/ha đất nông nghiệp Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2008 - 2016 92 Biểu đồ 3.8: Cơ cấu lao động có việc làm khu vực nơng thơn theo nhóm ngành kinh tế chính, giai đoạn 2010 - 2014 94 Biểu đồ 3.9: Tình trạng hoạt động kinh tế lao động khu vực nông thôn thành phố Hà Nội năm 2014 95 Biểu đồ 3.10: Thu nhập bình quân người dân khu vực nông thôn ngoại thành so với thành phố Hà Nội giai đoạn 2008 - 2016 96 Biểu đồ 3.11: Ý kiến thu nhập bình qn/người/tháng hộ nơng dân ngoại thành 97 Biểu đồ 3.12: Những sản phẩm chủ yếu huyện ngoại thành 104 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nhiều năm gần đây, nông nghiệp Việt Nam ngành sản xuất vật chất quan trọng kinh tế, cung cấp trực tiếp lương thực, thực phẩm cho người dân; cung cấp, sử dụng yếu tố đầu vào - đầu cho ngành công nghiệp, dịch vụ Trong đó, “nơng nghiệp thị” (Urban argiculture) sản xuất dựa khơng gian ngoại thành, có kết nối chặt chẽ với hệ thống kinh tế - xã hội (KT-XH) sinh thái đô thị Những năm qua, giá trị sản xuất (GTSX) ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp cấu kinh tế thành phố Hà Nội (khoảng - 4,5%), góp phần đáng kể vào việc thực nhiệm vụ kinh tế, trị - xã hội quan trọng Thủ đô, như: cung cấp lương thực, thực phẩm cho khoảng 10 triệu người dân cư trú, công tác, học tập Hà Nội lượng không nhỏ khách vãng lai; bảo đảm việc làm cho triệu người độ tuổi lao động khu vực nơng thơn; đóng góp tích cực vào Chương trình xây dựng nơng thơn (NTM); nâng cao thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần cho dân cư khu vực nơng thơn Nơng nghiệp ngoại thành góp phần hình thành vành đai xanh (VĐX), hồ điều hồ, tạo lập mơi trường, cảnh quan; tham gia vào dịch vụ du lịch, cải thiện môi trường sinh thái, làm giàu cho nét đẹp truyền thống văn hoá người Hà Nội [40] Thời gian qua, sản xuất nông nghiệp ngoại thành Hà Nội đạt nhiều tiến bộ, như: giới hóa, ứng dụng khoa học - cơng nghệ (KHCN) vào sản xuất đẩy mạnh; dồn điền đổi coi khâu đột phá, đạt kết bật; bước đầu hình thành mở rộng vùng chuyên canh tập trung, có suất, chất lượng hiệu kinh tế cao vùng sản xuất lúa chất lượng cao, rau an tồn, hoa, cảnh, ăn quả, vùng chăn ni xa khu dân cư Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển nông nghiệp Thủ đô theo hướng bền vững chưa thực phù hợp, bên cạnh đó, nơng nghiệp ngoại thành Hà Nội nhiều hạn chế như: diện tích đất sản xuất nơng nghiệp ngày thu hẹp tốc độ thị hóa (ĐTH) nhanh; quy mô sản xuất nhỏ, manh mún, chất lượng tăng trưởng khả cạnh tranh thấp, sản xuất thiếu bền vững; chuyển dịch cấu (CDCC) nội ngành nơng nghiệp chậm, chưa vững chắc; suất, sản lượng số trồng, vật nuôi tăng khá, chất lượng sản phẩm kém; cơng tác nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao tiến KHCN, kỹ thuật vào sản xuất chậm, hiệu chưa cao; người dân dựa vào đồng ruộng để nâng cao thu nhập chất lượng sống… Do đó, độ an tồn giá trị kinh tế suất, chất lượng sản phẩm lương thực, thực phẩm chưa cao Mơi trường tự nhiên, sinh thái bị đe doạ, ảnh hưởng xấu đến chất lượng sống cư dân Thủ đô Thấy rõ vai trò kết hạn chế nông nghiệp ngoại thành, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 xác định: thành phố tập trung phát triển nông nghiệp, nông thôn (NN, NT) theo hướng văn minh, đại, hiệu quả, bền vững: phát triển nông nghiệp sạch, nơng nghiệp thị, sinh thái sở hình thành khu nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC); bước đại hóa nơng nghiệp, chuyển đổi cấu sản xuất để tạo nhiều sản phẩm có giá trị cao; nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp, tăng hiệu suất sử dụng đất tăng suất lao động nông nghiệp; quy hoạch ổn định vùng sản xuất nông nghiệp, xác định VĐX, tuyến nông nghiệp sinh thái khu NNCNC [51] Quy hoạch phát triển nông nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 xác định: phát triển nơng nghiệp gắn với hình thành VĐX, vùng trồng rau sạch, lúa chất lượng cao, vùng trồng ăn quả, vùng trồng hoa, cảnh gắn với hệ thống phân phối tiện lợi cho người dân Nâng cao suất, chất lượng mặt hàng nông sản, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm; nâng cao hiệu sản xuất, giá trị sản xuất/đơn vị diện tích đất nơng nghiệp sở hình thành vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh tập trung quy mô lớn [59] Trong năm tới, với bối cảnh hội nhập quốc tế (HNQT) sâu rộng, cạnh tranh ngày trở nên gay gắt, trình ĐTH diễn mạnh mẽ, nông nghiệp ngoại thành Hà Nội bị thu hẹp quy mô đất đai, hệ sinh thái bị ô nhiễm nước thải sinh hoạt, làng nghề khu vực ngoại thành; GDP nông nghiệp cấu kinh tế thành phố ngày nhỏ Phát triển nông nghiệp định yêu cầu mới, đòi hỏi phải CDCC ngành nơng nghiệp, phát triển theo hướng đại, bền vững, NNCNC Do vậy, làm sáng rõ vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp ngoại thành theo hướng bền vững yêu cầu khách quan, thật cần thiết nhằm thúc đẩy KT-XH môi trường Thủ đô phát triển điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH), ĐTH HNQT Vì vậy, “Phát triển nông nghiệp huyện ngoại thành Hà Nội” lựa chọn làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ - chuyên ngành Kinh tế phát triển Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận phát triển nông nghiệp ngoại thành làm rõ thực trạng địa bàn ngoại thành Hà Nội, luận án đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp Thủ đô thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận án thực nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu tình hình trong, ngồi nước phát triển nơng nghiệp ngoại thành, tìm khoảng trống lý luận thực tiễn để tiếp tục làm rõ 173 Phụ lục Vùng sản xuất hoa, cảnh chuyên canh tập trung đến năm 2020 theo quy hoạch Đơn vị: TT Tên vùng Diện tích quy hoạch Diện tích có Diện tích mở rộng đến 2020 751 449 302 Tổng Xã Minh Trí, huyện Sóc Sơn 50 25 25 Xã Xuân Giang, huyện Sóc Sơn 40 25 15 Xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng 50 35 15 Xã Song Phượng - Đồng Tháp, huyện Đan Phượng 72 13 59 Phường Long Biên, quận Long Biên 50 15 35 Xã Kim Nỗ, huyện Đông Anh 30 14 16 Xã Uy Nỗ, huyện Đông Anh 35 22 13 Xã Văn Khê, huyện Mê Linh 134 80 54 Xã Mê Linh, huyện Mê Linh 240 198 42 10 Xã Tam Thuấn - Tam Hiệp, huyện Phúc Thọ 50 22 28 Nguồn: [24] Phụ lục Vùng sản xuất chè chất lượng cao chuyên canh tập trung đến năm 2020 theo quy hoạch Đơn vị: TT Diện tích Tên vùng quy hoạch Tổng Diện tích có Diện tích mở rộng đến 2020 2.120 75 2.045 Xã Ba Trại - Cẩm Lĩnh - Minh Quang, huyện Ba Vì 650 30 620 Xã Tản Lĩnh - Yên Bài - Vân Hòa, huyện Ba Vì Xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn Xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai Xã Trần Phú, huyện Chương Mỹ 550 13 537 450 220 250 20 430 215 243 Nguồn: [24] 174 Phụ lục Trang trại chăn ni quy mơ lớn ngồi khu dân cư đến năm 2020 theo quy hoạch Huyện Sóc Sơn Số lượng (con) Đông Anh Số lượng (con) Gia Lâm Số lượng (con) Mê Linh Số lượng (con) Sơn Tây Số lượng (con) Ba Vì Số lượng (con) Phúc Thọ Số lượng (con) Đan Phượng Số lượng (con) Quốc Oai Số lượng (con) Thạch Thất Số lượng (con) Chương Mỹ Số lượng (con) Thanh Oai Số lượng (con) Thường Tín Số lượng (con) Phú Xuyên Số lượng (con) Ứng Hoà Số lượng (con) Mỹ Đức Số lượng (con) Cộng Tổng số trang trại có Trong Bò sữa Bò thịt 11 3.600 43.000 14 600 216.000 40 2.600 22.000 2.800 8.000 18 44.600 59.000 25 25 15 210 220 6.600 83.000 2 160 900 14.000 20 5.200 4.000 15 140 6.500 768.000 12 20 38.000 37.000 27 20 8.600 294.000 3.400 56.000 500 14.000 11 150 5.800 51.000 15 12.000 103.000 90 3.700 26.000 620 145.400 1.798.000 24 18 32 16 22 12 234 Gia cầm 15 Lợn 450 Nguồn: [24] Tổng số trang trại quy hoạch đến 2020 Trong Bò sữa Bò thịt Lợn Gia cầm 12 12 5.700 70.000 15 1.500 286.000 60 3.600 32.000 6.500 20.000 18 65.000 77.000 24 16 25 33 17 400 600 15.000 150.000 2 300 3.500 19.000 2 30 7.000 8.000 18 200 10.000 860.000 12 30 50.000 55.000 35 30 20.000 385.000 13.000 65.000 1.500 19.000 11 220 9.000 64.000 12 15 24.000 115.000 140 14.000 37.000 1.260 249.300 2.262.000 30 18 42 11 19 27 15 291 750 175 Phụ lục 10 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dùng cho hộ gia đình, cá nhân) Kính thưa Q vị! Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy phát triển ngành kinh tế, có ngành nơng nghiệp Những năm qua, nơng nghiệp ngoại thành Hà Nội có bước phát triển mới, tăng trưởng nơng nghiệp ngày tích cực vào tăng trưởng, phát triển kinh tế Thủ đô; cấu kinh tế nông nghiệp dịch chuyển dần theo hướng tiến bộ, đại: Giảm tỷ trọng trồng lương thực, tăng tỷ trọng rau, màu, ăn quả, phát triển chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa; hình thành vành đai xanh ; khơng ngừng nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất nông nghiệp, sản xuất sạch, vệ sinh an toàn thực phẩm Tuy nhiên, trước yêu cầu đòi hỏi ngày cao trình phát triển kinh tế nói chung, kinh tế nơng nghiệp nói riêng gắn với hội nhập quốc tế, điều kiện biến đổi khí hậu tồn cầu, nơng nghiệp ngoại thành Hà Nội bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập Yêu cầu đặt cần phải nghiên cứu, đánh giá cách khách quan, toàn diện, khoa học thực trạng phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội, nguyên nhân; đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp ngoại thành Vì vậy, đề tài: “Phát triển nông nghiệp huyện ngoại thành Hà Nội” tiến hành nghiên cứu, điều tra khảo sát thực tế Chúng tơi kính mong tham gia nhiệt tình, khách quan trách nhiệm Ơng (Bà) vào khảo sát Chúng tơi cam kết toàn nội dung phiếu khảo sát sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học Để phục vụ cho việc nghiên cứu để tài “Phát triển nông nghiệp huyện ngoại thành Hà Nội” Rất mong Ông/Bà dành thời gian chia sẻ ý kiến thơng qua câu hỏi mà chúng tơi soạn sẵn I Thông tin người trả lời: Họ tên:………………… …….……… Giới tính: Nam Nữ Trình độ văn hóa phổ thơng: Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thơng Trình độ chun mơn nghiệp vụ: Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng, Đại học Sau đại học Địa chỉ: Tên thôn:……… ….; Tên xã… …….; Tên huyện:… ……… 176 II Phần trả lời câu hỏi: (Để trả lời câu hỏi, Ông/Bà vui lòng đánh dấu vào X , trừ có dẫn khác) Câu 1: Theo Ơng/Bà, thời gian qua, sản lượng nông nghiệp hàng năm địa phương: Tăng Giảm Ý kiến khác:……………………………………………… Câu 2: Theo Ơng/Bà, địa phương có thường xun chuyển đổi cấu trồng hay khơng? Có Khơng Nếu Có, Ơng/Bà vui lòng cho biết, hướng tập trung sang loại trồng nào? (Chọn 01 nhiều lựa chọn phù hợp) Lúa gạo Rau Cây ăn Hoa cảnh Khác:………………………………………………… Câu 3: Ở địa phương Ơng/Bà, sản phẩm nơng nghiệp chủ lực? (Chọn 01 lựa chọn phù hợp) Lúa gạo Rau Cây ăn Chăn nuôi Hoa cảnh Khác:………………………………………………… Câu 4: Năng suất, chất lượng sản phẩm chủ lực địa phương Ông/Bà? (Chọn 01 lựa chọn phù hợp) Rất tốt Tốt Bình thường Kém Khác:………………………………………………… 177 Câu 5: Ông/Bà cho biết, địa phương, việc giảm diện tích đất nơng nghiệp năm gần nào: (Chọn 01 lựa chọn phù hợp) Đáng kể Không đáng kể Khác:………………………………………………… Nếu đáng kể lĩnh vực giảm nhiều nhất: (Chọn 01 lựa chọn phù hợp) Trồng trọt Chăn ni Thủy sản Câu 6: Theo Ơng/Bà, địa phương có quan tâm đến việc phổ biến quy hoạch phát triển nông nghiệp hay không? Có Khơng Nếu Có, Ơng/Bà vui lòng cho biết, quy hoạch nào: (Chọn 01hoặc nhiều lựa chọn phù hợp) Quy hoạch tổng thể sử dụng đất đai Quy hoạch phát triển nông nghiệp Quy hoạch phát triển vùng sản xuất chuyên canh tập trung Quy hoạch vùng phát triển trang trại Quy hoạch phòng, chống lũ Quy hoạch khác (ghi cụ thể):……………………………… Câu 7: Theo Ông/Bà quy hoạch phát triển nông nghiệp thực địa phương phù hợp chưa? (Chọn 01 lựa chọn phù hợp) Phù hợp Không phù hợp Khác:………………………………………………… Câu 8: Theo Ông/Bà mức độ quan trọng việc xây dựng, hoàn thiện thực tốt quy hoạch nhằm phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội thời gian tới? (Chọn 01 lựa chọn phù hợp) Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Khác:………………………………………………… 178 Câu 9: Ơng/Bà cho biết hình thức tổ chức liên kết sản xuất nông nghiệp địa phương chủ yếu là: (Chọn 01 lựa chọn phù hợp) Hợp tác xã Trang trại Doanh nghiệp Hộ gia đình liên kết hợp tác xã Hộ gia đình liên kết với doanh nghiệp Khác:………………………………………………… Câu 10: Theo Ơng/Bà hình thức tổ chức liên kết sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu cao nhất? (Chọn 01 lựa chọn phù hợp) Hợp tác xã Trang trại Doanh nghiệp Hộ gia đình liên kết hợp tác xã Hộ gia đình liên kết với doanh nghiệp Khác:………………………………………………… Câu 11: Ông/Bà đánh giá mức độ quan trọng việc phát triển hình thức liên kết theo chuỗi giá trị, hướng tới xây dựng nông nghiệp đại, ứng dụng công nghệ cao? (Chọn 01 lựa chọn phù hợp) Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng Khác:………………………………………………… Câu 12: Ơng/Bà cho biết nguồn vốn sử dụng để đầu tư phát triển nông nghiệp khu vực nông thôn ngoại thành nay? (Chọn 01 nhiều lựa chọn phù hợp) Ngân sách Trung ương Ngân sách địa phương Nguồn vốn quốc tế Hộ nông dân Doanh nghiệp Vốn vay (ngân hàng, quỹ tín dụng) Các tổ chức khác Khác:………………………………………………… 179 Câu 13: Theo Ông/Bà, tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho phát triển nơng nghiệp, người nông dân gặp: (Chọn 01 lựa chọn phù hợp) Thuận lợi Khó khăn Nếu khó khăn theo Ông/Bà, nguyên nhân là: (Chọn 01 nhiều lựa chọn phù hợp) Lãi suất vay vốn cao Thủ tục hành phức tạp Điều kiện vay khó đáp ứng Khó khăn khác: (ghi cụ thể): (1).… ……………………………………………… (2)………………………………………………… Câu 14: Ông/Bà đánh giá mức độ quan trọng việc huy động, phân bổ sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội thời gian tới? (Chọn 01 lựa chọn phù hợp) Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Khác:………………………………………………… Câu 15: Ông/Bà cho biết mức độ ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp địa phương, đã: (Chọn 01 lựa chọn phù hợp) Phổ biến Trung bình Khơng đáng kể Khác:………………………………………………… Câu 16: Theo Ông/Bà, việc áp dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất địa phương thường tập trung khâu: (Chọn 01 lựa chọn phù hợp) Giống trồng, vật nuôi Quy trình sản xuất Bảo quản, chế biến sau thu hoạch Khác:………………………………………………… 180 Câu 17: Ông/Bà đánh giá mức độ quan trọng việc đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất, chế biến, kinh doanh nông nghiệp ngoại thành Hà Nội nay? (Chọn 01 lựa chọn phù hợp) Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Khác:………………………………………………… Câu 18: Theo Ơng/Bà địa phương có thường xun tổ chức thực sách, biện pháp hỗ trợ việc làm, đào tạo nghề cho người nông dân hay không? (Chọn 01 lựa chọn phù hợp) Thường xuyên Không thường xuyên Khác:………………………………………………… Câu 19: Ông/Bà đánh giá mức độ quan trọng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội? (Chọn 01 lựa chọn phù hợp) Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Khác:………………………………………………… Câu 20: Nếu hộ nơng dân, Ơng/Bà có nguyện vọng chuyển đổi nghề nghiệp hay kiếm thêm việc làm hay khơng? Có Khơng Nếu có, cơng việc: (Chọn 01 nhiều lựa chọn phù hợp) Lao động phổ thơng tồn thời gian Lao động phổ thơng bán thời gian Lao động có tay nghề Xuất lao động Làm công nhân cho doanh nghiệp địa phương Làm công nhân cho doanh nghiệp đâu Khác:………………………………………………… 181 Câu 21: Theo Ông/Bà, việc tiêu thụ nông sản ngoại thành nào? Thuận lợi Thất thường Khó khăn Khác………………………………………………… Câu 22: Theo Ông/Bà, sức cạnh tranh nông sản phẩm huyện ngoại thành tiếp cận thị trường? Sức cạnh tranh tốt Bình thường Sức cạnh tranh Khác………………………………………………… Câu 23: Ơng/Bà cho biết, thân có tiếp cận thông tin thị trường tiêu thụ nông sản phẩm hay khơng? Có Khơng Nếu Có, qua phương tiện nào: Internet Truyền thông đại chúng (ti vi, radio, báo…) Tiểu thương Qua Hợp tác xã Qua doanh nghiệp Các quan chức Nhà nước Bạn bè, người thân Khác:………………………………………………… Câu 24: Theo Ơng/Bà thời gian qua, nơng sản phẩm huyện ngoại thành chủ yếu tiêu thụ qua ký kết hợp đồng tiêu thụ? Có Khơng Nếu Có, loại hợp đồng nào: Hợp đồng văn Hợp đồng miệng Khác:………………………………………………… 182 Câu 25: Ông/Bà đánh giá mức độ quan trọng việc đẩy mạnh phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm nông sản ngoại thành Hà Nội? (Chọn 01 lựa chọn phù hợp) Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Khác:………………………………………………… Câu 26: Theo Ơng/Bà, hộ nơng dân khu vực ngoại thành Hà Nội thu nhập bình quân khoảng: (Chọn 01 lựa chọn phù hợp) Dưới triệu đồng/người/tháng Từ đến triệu đồng/người/tháng Từ đến triệu đồng/người/tháng Trên triệu đồng/người/tháng Khác: (xin ghi cụ thể số tiền)………………………… Câu 27: Ông/Bà cho biết, mức thu nhập khu vực nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nội thời gian gần là: (Chọn 01 lựa chọn phù hợp) Tăng Giảm Khác:………………………………………………… Nếu tăng, do: (Chọn nhiều lựa chọn phù hợp) Sản lượng nông sản tăng Giá nông sản tăng Khác:………………………………………………… Câu 28: Để thúc đẩy nông nghiệp ngoại thành phát triển, Ơng/Bà có kiến nghị quan chức năng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! 183 TỪ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội năm 2017 Bảng Thông tin đối tượng trả lời phiếu điều tra, khảo sát Đối tượng điều tra Số phiếu thu Doanh nghiệp, HTX, trang trại 200 Hộ gia đình 1.800 Cán quản lý (Sở, ngành, huyện, thị xã cấp xã) 112 Tổng số 2.112 Nguồn: [68] Bảng Mức độ quan trọng chế, sách DN, HTX, Hộ gia đình Trang trại Nội dung Số trả Tỷ lệ Số trả lời Tỷ lệ (%) lời (%) Rất quan trọng 150 75,8 1384 76,9 48 24,2 416 23,1 0 0,0 0 0,0 101 53,4 1083 60,2 Chính sách khuyến Quan trọng khích thực dồn Bình thường điền đổi Không quan trọng 88 46,6 411 22,8 0 201 11,2 0 105 5,8 Rất quan trọng CS khuyến khích đầu tư sản xuất giống Quan trọng trồng, vật ni, thủy Bình thường sản Khơng quan trọng 91 48,1 825 45,8 92 48,7 686 38,1 3,2 289 16,1 0 0,0 Rất quan trọng 72 42,9 815 45,3 Quan trọng 91 54,2 786 43,7 Bình thường 189 10,5 Không quan trọng 0 10 0,6 Rất quan trọng CS khuyến khích đầu Quan trọng tư thực giới Bình thường hố SXNN Không quan trọng 94 51,4 819 45,5 81 44,3 781 43,4 4,4 182 10,1 0 18 1,0 Cơ chế, sách Quan trọng xây dựng NTM Bình thường Khơng quan trọng Rất quan trọng CS khuyến khích đầu tư xây dựng sở sơ chế, chế biến, bảo quản giống, bảo quản nông sản 184 Rất quan trọng 83 45,4 829 46,1 Khuyến khích phát Quan trọng triển vùng SXNN chuyên canh tập trung Bình thường Không quan trọng 100 54,6 784 43,6 0 172 9,6 0 15 0,8 Khuyến khích phát triển vùng, khu SXNN ứng dụng công nghệ cao thuộc Vùng SXNN chuyên canh tập trung Rất quan trọng 99 60 316 17,6 Quan trọng 66 40 884 49,1 Bình thường 0 478 26,6 Không quan trọng 0 122 6,8 Nguồn: [68] Bảng Xây dựng ban hành chế, sách cấp STT Đối tượng Rất tốt (%) Tốt (%) Bình Khơng tốt thường (%) (%) Hội đồng nhân dân thành phố 49 46 - Ủy ban nhân dân thành phố 47 48 - Các Sở, ngành liên quan thành phố 27 48 22 Hội đồng nhân dân cấp huyện, thị xã 27 46 23 Ủy ban nhân dân cấp huyện, thị xã 26 44 25 Các tổ chức CTXH TP (Hội, đoàn thể…) 13,5 50 25,5 11 Nguồn: [68] Bảng Tổ chức triển khai thực chế, sách lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn huyện, thị xã STT Rất tốt Tốt (%) (%) Nội dung Bình Khơng thường tốt (%) (%) 21 1 Tuyên truyền phổ biến CC,CS 19 59 Hướng dẫn người dân tiếp cận CC,CS 15 63 21 Phân công trách nhiệm tổ chức thực 66 26 Phân bổ nguồn lực thực CC,CS 61 31 Thực quy trình, quy định CC,CS 11 74 15 Kiểm tra, giám sát việc thực CC,CS 70 24 Sơ kết, tổng kết việc thực CC,CS địa phương 73 20 Kiến nghị cấp bổ sung, điều chỉnh CC,CS phù hợp 67 27 Nguồn: [68] 185 Bảng Tổ chức triển khai thực chế, sách Thành phố huyện, xã DN, HTX, Trang trại Nội dung Hộ gia đình Số trả lời Tỷ lệ (%) Số trả lời Tỷ lệ (%) 67 34,9 634 35,2 Ban hành văn cần Tốt thiết để cụ thể hóa chế, sách Thành phố Bình thường Khơng tốt 105 54,7 947 52,6 17 8,9 184 10,2 1,6 35 1,9 Tuyên truyền phổ biến, Rất tốt vận động… nhân dân Tốt 29 17,3 425 23,6 103 61,3 915 50,8 Bình thường 30 17,9 302 16,8 Không tốt 3,6 158 8,8 Rất tốt 65 33,9 525 29,2 103 53,6 925 51,4 24 12,5 312 17,3 0 38 2,1 66 36,1 535 29,7 94 51,4 918 51,0 17 9,3 262 14,6 3,3 85 4,7 33 19,3 533 29,6 102 59,6 878 48,8 30 17,5 267 14,8 3,5 122 6,8 Rất tốt 26 17,0 303 16,8 Tốt 86 56,2 878 48,8 Bình thường 41 26,8 561 31,2 Khơng tốt 0 58 3,2 Rất tốt Công tác lãnh đạo, đạo Tốt tổ chức thực Bình thường quyền cấp Huyện Không tốt Rất tốt Công tác lãnh đạo, đạo Tốt tổ chức thực Bình thường quyền cấp Xã Khơng tốt Rất tốt Công tác sơ kết, tổng kết Tốt việc thực chế, sách địa phương Bình thường Khơng tốt Đề xuất thêm chế, sách, giải pháp hỗ trợ người dân tiếp cận chế sách Thành phố Nguồn: [68] 186 Bảng Mức độ tác động chế, sách lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Thành phố Cơ chế, sách Cán Trả lời DN, HTX Hộ gia đình Số trả lời Tỷ lệ (%) Số trả lời Tỷ lệ (%) Số trả lời Tỷ lệ (%) Tác động nhiều 49 49,0 93 50,8 922 51,2 Tác động nhiều 40 40,0 70 38,3 731 40,6 Tác động trung bình 11 11,0 18 9,8 147 8,2 Ít tác động 0,0 1,1 0,0 Tác động nhiều 24 24,0 59 33,3 571 31,7 Tác động nhiều 47 47,0 97 54,8 746 41,4 Tác động trung bình 27 27,0 16 384 21,3 Ít tác động 2,0 2,8 99 5,5 Tác động nhiều 23 23,0 73 39,2 589 32,7 Tác động nhiều 57 57,0 81 43,5 845 46,9 Tác động trung bình 20 20,0 24 12,9 362 20,1 Ít tác động 0,0 4,3 0,2 Năng suất, chất lượng trồng, vật nuôi, thủy sản Tác động nhiều 27 27,0 63 36,8 520 28,9 Tác động nhiều 58 58,0 66 38,6 848 47,1 Tác động trung bình 15 15,0 33 19,3 360 20,0 Ít tác động 0,0 5,3 72 4,0 Phát triển khoa học, kỹ thuật phục vụ sản xuất Tác động nhiều 24 24,0 63 38,9 635 35,3 Tác động nhiều 50 50,0 59 36,4 774 43,0 Tác động trung bình 26 26,0 35 21,6 351 19,5 Ít tác động 0,0 3,1 40 2,2 Tác động nhiều 17 17,0 72 48 630 35,0 Tác động nhiều 40 40,0 39 26 641 35,6 Tác động trung bình 36 36,0 28 18,7 355 19,7 Ít tác động 7,0 11 7,3 174 9,7 Tác động nhiều 19 19,0 73 47,7 648 36,0 Tác động nhiều 51 51,0 53 34,6 770 42,8 Tác động trung bình 30 30,0 27 17,6 382 21,2 Ít tác động 0,0 0,0 0,0 Hạ tầng nông thôn Cơ giới hóa SXNN Chuyển dịch cấu SXNN Ứng dụng cơng nghệ cao sản xt An tồn vệ sinh thực phẩm 187 Cơ chế, sách Hiệu sản xuất kinh doanh Môi trường sản xuất Thu hút đầu tư vào nông nghiệp Nâng cao thu nhập người dân Cán Trả lời DN, HTX Hộ gia đình Số trả lời Tỷ lệ (%) Số trả lời Tỷ lệ (%) Số trả lời Tỷ lệ (%) Tác động nhiều 27 27,0 43 29,3 648 36,0 Tác động nhiều 49 49,0 71 48,3 778 43,2 Tác động trung bình 24 24,0 25 17 280 15,6 Ít tác động 0,0 5,4 94 5,2 Tác động nhiều 13 13,0 58 37,9 650 36,1 Tác động nhiều 51 51,0 60 39,2 775 43,1 Tác động trung bình 36 36,0 28 18,3 284 15,8 Ít tác động 0,0 4,6 91 5,1 Tác động nhiều 13 13,0 50 31,4 640 35,6 Tác động nhiều 39 39,0 50 31,4 765 42,5 Tác động trung bình 36 36,0 36 22,6 295 16,4 Ít tác động 12 12,0 23 14,5 100 5,6 Tác động nhiều 28 28,0 52 31,5 650 36,1 Tác động nhiều 56 56,0 78 47,3 760 42,2 Tác động trung bình 15 15,0 27 16,4 300 16,7 Ít tác động 1,0 4,8 90 5,0 Nguồn: [68] ... MẠNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 4.1 Định hướng phát triển nông nghiệp huyện ngoại thành Hà Nội 4.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển nông nghiệp huyện ngoại. .. rút thành phố Hà Nội Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội. .. hưởng đến phát triển nông nghiệp ngoại thành - Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế nước phát triển nông nghiệp ngoại thành; rút học phát triển nông nghiệp Hà Nội - Phân tích, đánh giá thực trạng phát