Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nông nghiệp hàng hoá ở vùng Đồng bằng sông Hồng

238 44 0
Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nông nghiệp hàng hoá ở vùng Đồng bằng sông Hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của luận án nhằm làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn phát triển NNHH ở vùng Đồng bằng sông Hồng, từ đó đề xuất quan điểm, giải pháp thúc đẩy NNHH ở vùng này phát triển trong thời gian tới.

BQUCPHềNG HCVINCHNHTR PHMQUCQUN PHáT TRIểN NÔNG NGHIệP HàNG HóA vùng đồng sông hồng Chuyờnngnh:KinhtChớnhtr Mós:9310102 LUNNTINSKINHT NGIHNGDNKHOAHC: 1.PGS,TSLiNgcHi 2. PGS,TS Đỗ Huy Hà HÀ NỘI ­ 2018                LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam  đoan  đây là cơng trình nghiên cứu   của riêng tác giả, khơng trùng lặp với các cơng trình   khoa học đã cơng bố. Các số  liệu, kết quả  nêu trong   luận án là trung thực, trích dẫn đúng quy định và được   ghi đầy đủ trong danh mục tài liệu tham khảo.  TÁC GIẢ LUẬN ÁN    Phạm Quốc Quân MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU  Chương  TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU   CĨ LIÊN  QUAN  ĐẾN ĐỀ TÀI              1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi liên quan đến đề tài 1.2 Các cơng trình nghiên cứu trong nước liên quan đến đề tài              1.3 Khái qt kết quả chủ yếu của các cơng trình có liên quan  đến đề  tài  và những vấn đề  đặt ra luận án tiếp tục giải   Chương 2 CƠ  SỞ  LÝ LUẬN VỀ  PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP  HÀNG HĨA Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG VÀ  KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 2.1 Những vấn đề  chung về  nơng nghiệp và nơng nghiệp hàng  hóa 2.2 Quan niệm, nội dung và những nhân tố  tác động đến phát  triển nơng nghiệp hàng hóa ở vùng Đồng bằng sơng Hồng               2.3 Kinh nghiệm phát triển nơng nghiệp hàng hóa  ở  một số  quốc gia, vùng kinh tế  ­ xã hội của Việt Nam   và bài học  đối với vùng Đồng bằng sơng Hồng Chương 3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HÀNG HĨA  Ở VÙNG  ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG THỜI GIAN QUA           3.1 Thành tựu và hạn chế  phát triển nơng nghiệp hàng hóa  ở  vùng Đồng bằng sơng Hồng thời gian qua                 3.2 Ngun nhân thành tựu, hạn chế và những vấn đề đặt ra từ  thực trạng phát triển nơng nghiệp hàng hóa   vùng Đồng  bằng sông Hồng Chương 4 QUAN   ĐIỂM   VÀ   GIẢI   PHÁP   PHÁT   TRIỂN   NƠNG  NGHIỆP HÀNG HĨA  Ở  VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG  HỒNG THỜI GIAN TỚI              4.1 Quan điểm phát triển nơng nghiệp hàng hóa   vùng Đồng  bằng sơng Hồng thời gian tới              4.2 Giải pháp phát triển nơng nghiệp hàng hóa   vùng Đồng   bằng sông Hồng thời gian tới KẾT LUẬN 11 11 15 26 32 32 41 59 78 78 113 124 124 130 165 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ  ĐàCƠNG BỐ  CĨ  LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 167 168 182 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 Chữ viết đầy đủ Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa Doanh nghiệp nơng nghiệp Hợp tác xã nơng nghiệp Kinh tế ­ xã hội Khoa học và cơng nghệ Nơng nghiệp hàng hóa Nơng nghiệp cơng nghệ cao Phân cơng lao động xã hội Thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt ở Việt Nam  Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế Liên Hợp Quốc Tổ chức Lương thực và nơng nghiệp Liên Hợp Quốc Tổ chức Thương mại Thế giới Xã hội chủ nghĩa Chữ viết tắt Bộ NN&PTNT CNH, HĐH DNNN HTXNN KT ­ XH KH&CN NNHH NNCNC PCLĐXH VietGap GlobalGap OECD FAO WTO XHCN DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 3.1 Quy mơ cánh đồng lớn phân theo loại cây trồng  79 ở vùng Đồng bằng sơng Hồng tính đến 1/7/2016 Bảng 3.2. Sản lượng nhóm cây rau, đậu vùng Đồng bằng   82 sơng Hồng.  Bảng 3.3. Sản lượng nhóm cây ăn quả  vùng Đồng bằng  83 sơng Hồng.                                       Bảng 3.4. Quy mơ đàn gia súc, gia cầm vùng Đồng bằng  84 sơng Hồng.  Bảng 3.5. So sánh sản lượng thịt hơi gia súc, gia cầm  xuất bán vùng Đồng bằng sơng Hồng năm 2010 và năm  87 2016.                               Bảng 3.6. Xuất khẩu nhóm hàng ngành trồng trọt vùng  88 Đồng bằng sơng Hồng.  Bảng 3.7. Xuất khẩu nhóm hàng ngành chăn ni vùng  88 Đồng bằng sơng Hồng Bảng 3.8. Cơ  cấu giá trị  sản xuất ngành lâm nghiệp của  99 Vùng đồng bằng sơng Hồng Bảng 3.9.  Cơ  cấu số  lượng các đơn vị  sản xuất nông  nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Hồng qua 2 kỳ tổng điều  tra 10 103 Bảng 3.10. So sánh tỷ  trọng xuất khẩu một số  mặt hàng  nơng sản của vùng Đồng bằng sơng Hồng so với cả nước  năm 2017  105 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Tên hình vẽ Trang Hình   3.1.Tăng   trưởng   giá   trị   sản   xuất   tồn   ngành   nơng  82 nghiệp vùng Đồng bằng sơng Hồng Hình 3.2. Tăng trưởng giá trị xuất khẩu mặt hàng thủy sản  89 và lâm sản vùng Đồng bằng sơng Hồng.  Hình 3.3. Số  lượng các chuỗi giá trị  nơng sản của vùng  91 đồng bằng sơng Hồng so với cả nước.               Hình 3.4. Tốc độ  tăng trưởng giá trị  sản xuất tồn ngành và  ngành nơng, lâm nghiệp và thủy sản vùng Đồng bằng sơng  96 Hồng Hình 3.5. Tỷ lệ hộ nghèo vùng Đồng bằng sơng Hồng giai  97 đoạn 2010 ­ 2016 Hình vẽ 3.6. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nơng, lâm, ngư  98 nghiệp vùng Đồng bằng sơng Hồng Hình 3.7. Tỷ  trọng giá trị  sản xuất ngành thủy sản vùng  Đồng bằng sơng Hồng  100 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ STT Tên sơ đồ Sơ đồ 4.1. Mối quan hệ giữa các chủ thể sản xuất theo chuỗi  giá trị nơng sản hàng hóa vùng Đồng bằng sơng Hồng 147 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài luận án Nơng nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, có vai trị  hết sức quan trọng đối với sự  phát triển ổn định và bền vững kinh tế  ­ xã  hội của đất nước. Phát triển kinh tế  n ơng nghiệp ln được Đảng ta xác  định là một trong những vấn đề có ý nghĩa chiến lược trong q trình CNH,  HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế. Đại hội lần thứ X của Đảng đã khẳng   định: Hiện nay và trong những năm tới, vấn đề  nơng nghiệp, nơng dân,  nơng thơn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng. Phải ln coi trọng CNH,  HĐH nơng nghiệp, nơng thơn, hướng tới xây dựng một nền nơng nghiệp  hàng hóa lớn, đa dạng, phát triển nhanh và bền vững Đồng bằng sơng Hồng là một vùng sản xuất nơng nghiệp lớn của    nước,   có   truyền   thống,   tiềm         mạnh     sản   xuất   nông  nghiệp. Sau hơn 30 năm đổi mới (từ  1986  đến nay), phát triển NNHH  ở  vùng Đồng bằng sông Hồng đã  đạt được những thành tựu hết sức quan  trọng, có ý nghĩa cách mạng, đóng góp lớn vào phát triển KT ­ XH của   Vùng và cả  nước. Tuy nhiên, so với u cầu và tiềm năng thế  mạnh của  Vùng thì sự phát triển này, cịn tồn tại khơng ít hạn chế: Quy mơ sản xuất  nhỏ, phân tán; tỷ suất, chất lượng, sức cạnh tranh của nơng sản hàng hóa  cịn thấp; cơ  cấu kinh tế  nơng nghiệp cịn mang nặng tính truyền thống,   chuyển dịch theo hướng hàng hóa chậm, thiếu tính bền vững; đồng thời,   đặt ra những vấn đề  bức thiết cần phải tập trung khắc phục đó là: Mở  rộng quy mơ sản xuất kinh doanh nơng sản hàng hóa; nâng cao hơn nữa tỷ  suất, chất lượng và sức cạnh tranh nơng sản hàng hóa;   tổ  chức lại  sản  xuất nơng sản hàng hóa theo chuỗi giá trị  tồn cầu, hiệu quả, bền vững;   tìm kiếm, mở  rộng thị  trường đầu ra cho nơng sản hàng hóa và tạo lập   mơi trường sản xuất kinh doanh thuận l ợi để  thúc đẩy NNHH của Vùng  phát triển Trước sự  tác động mạnh mẽ  của cuộc cách mạng cơng nghiệp lần  thứ  tư, xu thế  tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế  quốc tế, tự  do hóa thương   mại và u cầu đẩy nhanh sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, phát triển kinh   tế  thị  trường định hướng XHCN làm cho mục tiêu, quan hệ, phương thức   phát triển nơng nghiệp truyền thống biến đổi, địi hỏi có sự nghiên cứu cả   mặt lý luận và thực tiễn, từ  đó đề  xuất quan điểm, giải pháp để  phát   triển nơng nghiệp hàng hóa của Vùng tồn diện, hiện đại, bền vững, tham  gia tích cực, chủ động và hiệu quả vào chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu Phát triển NNHH ở vùng Đồng bằng sơng Hồng có ý nghĩa quan trọng  cả về lý luận và thực tiễn, nhưng chưa được nghiên cứu một cách triệt để,  hệ thống, dưới góc độ khoa học Kinh tế chính trị. Đây là vấn đề khoa học   phù hợp với chun ngành mà nghiên cứu sinh đã được học tập, nghiên cứu   và giảng dạy; đồng thời, với kinh nghiệm đã tích lũy được thơng qua hoạt  động thực tiễn   một số  địa phương trong vùng đồng bằng sơng Hồng,   cùng với sự hướng dẫn, giúp đỡ của các nhà khoa học cho phép nghiên cứu  sinh có thể triển khai thành cơng luận án Từ  những cơ  sở  trên, nghiên cứu sinh đã chọn vấn đề  “Phát triển   nơng nghiệp hàng hố   vùng Đồng bằng sơng Hồng” làm đề  tài luận án  tiến sĩ chun ngành Kinh tế chính trị 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích: Làm rõ cơ  sở  lý luận, thực tiễn phát triển NNHH   vùng  Đồng     sơng   Hồng,   từ    đề   xuất   quan   điểm,   giải   pháp  thúc   đẩy  NNHH ở vùng này phát triển trong thời gian tới  Nhiệm vụ nghiên cứu: Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án; Xây dựng cơ sở lý luận về  phát triển NNHH  ở vùng Đồng bằng sơng  Hồng; tập trung vào xây dựng quan niệm, làm rõ nội dung và các tiêu chí  đánh giá sự phát triển NNHH ở vùng đồng bằng sơng Hồng. Khảo sát  kinh  nghiệm  của một  số  quốc gia, vùng KT  ­ XH trong nước về   phát triển  NNHH, rút ra bài học đối với vùng Đồng bằng sông Hồng; Khảo sát,  đánh giá thực trạng phát triển NNHH   vùng Đồng bằng   sông Hồng thời gian qua, chỉ ra nguyên nhân của thành tựu, hạn chế và rút  ra những vấn cấp thiết cần tập trung giải quyết; Đề xuất quan điểm và giải pháp phát triển NNHH ở vùng Đồng bằng  sơng Hồng những năm tiếp theo.  3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Phát triển nơng nghiệp hàng hố.  Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Luận án nghiên cứu nơng nghiệp bao gồm: nơng nghiệp,  lâm nghiệp và ngư  nghiệp; tập trung  làm rõ sự  gia tăng về  quy mơ, số  lượng; nâng cao chất lượng và hồn thiện cơ cấu kinh tế nơng nghiệp hàng  hóa dưới góc độ  khoa học Kinh tế  chính trị, trong mối quan hệ  mật thiết  với q trình cơ cấu lại nơng nghiệp của cả nước Về khơng gian: Luận án nghiên cứu ở  vùng Đồng bằng sơng Hồng của  Việt Nam, bao gồm 11 tỉnh/thành phố: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Quảng  Ninh, Hải Dương, Hải Phịng, Hưng n, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định và   Ninh Bình.  Về thời gian: Thời gian khảo sát phát triển NNHH ở vùng Đồng bằng  200 Phụ lục 13 Năng suất một số cây trồng chính của Vùng Đồng bằng sơng Hồng                                                                                Đơn vị tính: tạ/ha Năm  Năm  Năm  2010 2011 2012 2013 2014 Lúa 59,2 60,9 60,4 58,9 60,2 Ngô 45,2 46,2 46,7 46,1 47,1 Rau các loại 201,7 202,2 201,4 200,5 206,3 Đậu các loại 13,2 14,1 14,4 15,0 15,1 Cam 114,0 118,1 118,7 119,6 120,4 Chuối 262,5 261,7 253,0 262,3 257,6 Nhãn 60,0 92,8 83,1 80,6 77,9 Bưởi 120,2 130,4 130,6 142,5 142,0                                                                                             2015 60,6 48,0 206,3 15,6 121,9 259,2 80,1 140,5 2016 60,2 48,3 212,9 17,0 115 248,6 81,3 140,8 Hạng  mục Năm  Năm  Năm  Năm  Nguồn: [18, 107] 201 Phụ lục 14 So sánh Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nông,  lâm, ngư nghiệp vùng Đồng bằng sông Hồng năm 2010 và năm 2015 Địa Tổng số  Doanh thu  Tỷ lệ nộp ngân  Tỷ suất lợi  phương doanh  thuần bình quân  sách so với  nhuận trên vốn  nghiệp 1 lao động  doanh thu (%) sản xuất Năm  Năm  (Triệu) Năm  Năm  Năm  Năm  kinh doanh (%) Năm  Năm  2010 170,2 116,2 178,6 414,1 160,2 121,3 123,8 116,6 99,0 229,4 109,8 2010 0,8 4,5 0,8 0,1 1,0 1,7 0,2 0,3 0,8 2,2 0,3 2015 0,6 1,8 1,9 0,1 0,7 1,2 1,1 0,2 3,8 1,4 4,3 2010 1,1 ­0,6 3,2 ­0,6 ­0,8 ­1,7 0,6 0,3 0,1 0,8 ­0,5 2010 2015 Hà Nội 138 359 Quảng Ninh 58 72 Vĩnh Phúc 19 16 Bắc Ninh 13 17 Hải Dương 18 29 Hải Phịng 27 34 Thái Bình 17 29 Hà Nam 13 11 Ninh Bình 21 17 Nam Định 25 51 Hưng Yên 18 36 2015 1680,3 271,7 220,5 904,3 257,2 330,4 107,3 112,8 757,2 427,1 233,0                                                                                                                                 Nguồn: [105, tr 596 ­ 665] 2015 1,1 ­3,7 ­0,8 3,4 ­0,1 ­0,4 0,9 ­0,8 ­1,0 1,2 0,8 202 Phụ lục 15 Số lượng chuỗi cung ứng thực phẩm nơng, lâm, thủy sản an tồn vùng  Đồng bằng sơng Hồng phân chia theo địa phương                                                 Đơn vị: Chuỗi theo từng mặt hàng cụ thể Tỉnh/Thành phố Tháng 11/2016 Tháng 10/2017 Bắc Ninh 3 Hà Nam Hà Nội 10 57 Hải Dương 10 16 Hải Phòng 4 Hưng Yên 1 Nam Định 10 10 Ninh Bình 4 Quảng Ninh Thái Bình Vĩnh Phúc Tổng ĐBSH 59 124 Cả nước 444 713                                                                                        Tháng 02/2018 56 17 14 13 137 818      Nguồn: [24] 203 Phụ lục 16 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nơng, lâm, ngư nghiệp của vùng Đồng bằng sơng Hồng Ngành Tồn ngành Nơng nghiệp  Lâm nghiệp Thủy sản                 Năm 2010 Năm 2012 Năm 2014 Năm 2016 Giá Tỷ  Giá Tỷ  Giá Tỷ  Giá Tỷ  trị trọng trị trọng trị trọng trị trọng (Tỷ đồng) 129.996,105 114.879,6 433,842 14.682,663 (%) 100 88,37 0,33 11,3 (Tỷ đồng) 172.055,917 147.309,0 450,429 24.296,488 (%) 100 85,62 0,26 14,12 (Tỷ đồng) 182.996,945 152.970,3 521,160 29.505, 485 (%) 100 83,59 0,28 16,13 (Tỷ đồng) 202.313,276 167.870.5 579,026 33.863,75                                                    Nguồn: tác giả tổng hợp từ nguồn [107, trừ Quảng Ninh không thống kê] (%) 100 82,98 0,29 16,73 204 Phụ lục 17 Biểu đồ điều chỉnh quy hoạch sử dụng nhóm đất nơng nghiệp đến  năm 2020 phân theo các vùng trong nước Nguồn: Chính Phủ (2015), Báo cáo thuyết minh Điều Chỉnh quy hoạch sử dụng  đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất cuối kỳ (2016 ­ 2020) cấp quốc gia 205 Phụ lục 18  Kế hoạch sử dụng đất phân theo năm của cấp quốc gia trên địa bàn vùng Đồng bằng sơng Hồng STT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 2.1 2.2 2.3 2.4 Chỉ tiêu sử dụng đất Nhóm đất nơng nghiệp Trong đó:  Đất trồng lúa Trong đó: Đất chun trồng lúa nước Đất rừng phịng hộ Đất rừng đặc dụng Đất rừng sản xuất Đất ni trồng thủy sản Đất làm muối Nhóm đất phi nơng nghiệp Trong đó:  Đất khu cơng nghiệp Đất phát triển hạ tầng Đất có di tích, danh thắng Đất bãi thải, xử lý chất thải Nhóm đất chưa sử dụng Đất khu cơng nghệ cao* Đất khu kinh tế* Đất đơ thị* Hiện trạng  năm 2015 (1.000 ha) Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 1.380,57   586,50 541,64 173,46 79,11 266,81 107,45 1,15 653,36   24,38 233,35 9,85 2,15 79,61 1,59 384,41 277,10 1.358,74   570,15 530,40 172,69 80,52 265,28 107,37 1,02 684,14   29,79 242,35 10,49 2,57 70,66 1,59 384,41 285,88 1.337,22   554,03 519,32 171,92 81,92 263,77 107,28 0,90 714,49   35,13 251,23 11,11 2,99 61,83 1,59 384,41 294,53 1.324,00   544,13 512,52 171,45 82,77 262,84 107,23 0,82 733,13   38,41 256,67 11,50 3,24 56,41 1,59 384,41 299,84 1.303,58   528,84 502,00 170,73 84,09 261,40 107,14 0,70 761,92   43,47 265,10 12,09 3,64 48,03 1,59 384,41 308,04 1.285,50   515,29 492,69 170,09 85,26 260,13 107,07 0,60 787,42   47,95 272,55 12,62 3,98 40,62 1,59 384,41 315,31 Diện tích phân theo năm kế hoạch (1.000 ha) 206 STT Chỉ tiêu sử dụng đất Hiện trạng  năm 2015 (1.000 ha) Diện tích phân theo năm kế hoạch (1.000 ha) Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Ghi chú: * Khơng tổng hợp khi tính tổng diện tích tự nhiên Nguồn: Chính Phủ (2015), Báo cáo thuyết minh Điều Chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất  cuối kỳ (2016 ­ 2020) cấp quốc gia ...  tác động đến? ?phát? ? triển? ?nơng? ?nghiệp? ?hàng? ?hóa? ?ở? ?vùng? ?Đồng? ?bằng? ?sơng? ?Hồng 2.2.1. Quan niệm về? ?phát? ?triển? ?nơng? ?nghiệp? ?hàng? ?hóa? ?ở? ?vùng? ?Đồng   bằng? ?sơng? ?Hồng 2.2.1.1. Quan niệm về? ?phát? ?triển? ?nơng? ?nghiệp? ?hàng? ?hóa... Về thời gian: Thời gian khảo sát? ?phát? ?triển? ?NNHH? ?ở? ?vùng? ?Đồng? ?bằng? ? sông? ?Hồng? ?từ năm 2010 đến năm 2017 và đề xuất quan điểm, giải pháp thúc  đẩy NNHH? ?ở? ?vùng? ?Đồng? ?bằng? ?sông? ?Hồng? ?phát? ?triển? ?những năm tiếp theo.  4. Cơ sở lý? ?luận,  thực tiễn và phương pháp nghiên cứu... nghiệp? ?theo hướng bền vững  ? ?vùng? ? Đồng? ?bằng? ?sông? ?Hồng? ?những năm  tiếp theo 29 Phạm Văn Hiển (2017), ? ?Phát? ?triển? ?khoa học và công nghệ  phục vụ   nơng? ?nghiệp? ?ở? ?vùng? ?Đồng? ?bằng? ?sơng? ?Hồng? ?hiện nay”,? ?luận? ?án? ?tiến? ?sĩ? ?kinh? ?tế 

Ngày đăng: 10/01/2020, 17:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan