1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN án TIẾN sĩ HUY ĐỘNG vốn PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HÀNG hóa ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG nước TA

240 378 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 240
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

Việt Nam là nước nông nghiệp, có gần 80% dân số sống ở nông thôn và 60,67% lực lượng lao động hoạt động trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp 2, tr. 2. Nông nghiệp tạo ra 20% tổng sản phẩm quốc nội (GDP), 40% giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng năm. Do đó, nông nghiệp là ngành giữ vị trí trọng yếu trong đời sống kinh tế xã hội và phát triển đất nước. Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước...

Trang 1

1 Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam là nước nông nghiệp, có gần 80% dân số sống ở nông thôn

và 60,67% lực lượng lao động hoạt động trong lĩnh vực nông, lâm, ngưnghiệp [2, tr 2] Nông nghiệp tạo ra 20% tổng sản phẩm quốc nội (GDP), 40% giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng năm Do đó, nông nghiệp là ngành giữ

vị trí trọng yếu trong đời sống kinh tế - xã hội và phát triển đất nước ĐảngCộng sản Việt Nam khẳng định:

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn làmột trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước

Mục tiêu tổng quát và lâu dài của công nghiệp hóa, hiện đạihóa nông nghiệp, nông thôn là xây dựng một nền nông nghiệp hànghóa lớn, hiệu quả và bền vững, có năng suất, chất lượng và sức cạnhtranh cao trên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệtiên tiến, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu [37, tr 94-96]

Để thực hiện thắng lợi mục tiêu đó, việc huy động tốt các nguồn vốn,đáp ứng đầy đủ, kịp thời yêu cầu vốn đối với phát triển nông nghiệp, nôngthôn là vấn đề trọng tâm và có ý nghĩa quyết định

Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) là một trong hai vùng nông nghiệptrọng điểm của cả nước Hàng năm ĐBSH sản xuất ra 17,5% sản lượng lươngthực có hạt, 20% sản lượng lúa gạo, 19% GDP nông, lâm sản cả nước Trongnhững năm đổi mới, nông nghiệp vùng ĐBSH có sự chuyển biến khá mạnh

mẽ, phát triển đa dạng, phong phú và đạt trình độ thâm canh cao hơn cácvùng, miền khác trong cả nước Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển một nềnnông nghiệp hàng hóa (NNHH) hiện đại, hội nhập có hiệu quả vào nền kinh tế

Trang 2

khu vực và thế giới, nông nghiệp vùng ĐBSH còn nhiều yếu kém: Cơ cấukinh tế nông nghiệp chuyển dịch chậm chạp; sản xuất mang nặng tính độccanh, chủ yếu là trồng trọt xoay quanh cây lúa nước; chăn nuôi chưa pháttriển; lâm nghiệp và ngư nghiệp thiên về khai thác tự nhiên Hơn thế, việc ứngdụng những thành tựu khoa học - công nghệ còn nhiều yếu kém nên năngsuất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của nông sản hàng hóa thấp, chưa bềnvững.

Trong bối cảnh đó, khâu đột phá để nông nghiệp vùng ĐBSH xứngđáng là một trong những đầu tầu, có tác dụng lan tỏa và lôi cuốn nông nghiệp

cả nước phát triển theo hướng hiện đại, hội nhập có hiệu quả vào nền nôngnghiệp khu vực và thế giới cần phải bắt đầu từ việc gia tăng năng suất, chấtlượng và hiệu quả kinh doanh trong nông nghiệp Song, trở ngại lớn nhất đểđạt được mục tiêu trên là thiếu vốn do chưa huy động tốt các nguồn vốn vào

phát triển nông nghiệp của vùng Vì vậy, nghiên cứu đề tài: "Huy động vốn

phát triển nông nghiệp hàng hóa vùng đồng bằng sông Hồng nước ta" là

vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn phát triển nền kinh tế nói chung, pháttriển NNHH, trên cơ sở phát huy lợi thế của vùng nói riêng

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Phạm trù tư bản (vốn), tích tụ và tập trung vốn, vai trò của vốn trongquá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đã được các nhà kinhđiển của chủ nghĩa Mác - Lênin luận bàn trong nhiều tác phẩm Hiện nay, trêncác ấn phẩm, nhiều nhà kinh tế học hiện đại cũng đang tiếp tục nghiên cứuvấn đề này

Ở nước ta, dưới ánh sáng đường lối đổi mới kinh tế của Đảng, vấn đềvốn phát triển nền kinh tế quốc dân, vốn phát triển công nghiệp, vốn pháttriển nông nghiệp được các nhà khoa học rất quan tâm nghiên cứu, đáng chú

ý là các công trình: Những giải pháp chủ yếu nhằm huy động vốn trong nước phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ kinh tế của Nguyễn

Trang 3

Văn Lai, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1996; Những giải pháp tài chính huy động vốn trong nước để đầu tư phát triển kinh tế Việt Nam,

Luận án phó tiến sĩ kinh tế của Phạm Ngọc Quyết, Trường Đại học Tài chính

- Kế toán Hà Nội, Bộ Tài chính, 1996; Tích tụ và tập trung vốn trong nước để phát triển công nghiệp nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ kinh tế của Trần Xuân Kiên, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1998; Đầu tư trong nông nghiệp - thực trạng và triển vọng của phó tiến sĩ Nguyễn Sinh Cúc và phó tiến sĩ Nguyễn Văn Tiêm (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995; Thị trường vốn tín dụng nông thôn và sử dụng vốn tín dụng của hộ nông dân huyện Gia Lâm, Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế của Kim Thị Dung, Trường Đại

học Nông nghiệp I Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 1999;

Hoàn thiện chính sách tài chính hỗ trợ phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ của Học viện Tài chính, Bộ

về tiềm năng huy động và khai thác vốn phát triển NNHH, gắn với thị trườngcũng như những bức xúc đặt ra trong thực tiễn đòi hỏi phải được nghiên cứunhư đề tài của luận án này

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

- Mục đích:

Luận án tập trung làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề huyđộng vốn phát triển NNHH vùng ĐBSH nước ta, trên cơ sở đó đề xuất những

Trang 4

giải pháp cơ bản nhằm huy động vốn có hiệu quả để phát triển NNHH, gắnvới thị trường.

- Nhiệm vụ:

+ Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về vốn: khái niệm và vaitrò của vốn; cơ cấu nguồn vốn; những nhân tố ảnh hưởng đến việc huy độngvốn phát triển NNHH

+ Tìm hiểu kinh nghiệm huy động vốn phát triển NNHH của một sốnước châu Á

+ Phân tích thực trạng huy động vốn phát triển NNHH vùng ĐBSHnước ta những năm qua Đánh giá khái quát những thuận lợi và khó khăn;phát hiện những nguyên nhân cản trở quá trình huy động vốn phát triểnNNHH tại vùng ĐBSH

+ Luận chứng phương hướng, giải pháp cơ bản nhằm huy động vốn cóhiệu quả để phát triển NNHH vùng ĐBSH

4 Giới hạn nghiên cứu

- Về nội dung: Vốn có nhiều loại, trên giác độ huy động, luận án chỉ

nghiên cứu vốn trong nước; xem xét vốn với tư cách là giá trị, biểu hiện dướihình thái tiền

Huy động vốn để phát triển NNHH gắn bó mật thiết với phát triểnnông thôn Nói cách khác, vốn phát triển NNHH và vốn phát triển nông thônluôn hàm chứa tính chất liên ngành Nghĩa là, những khoản đầu tư phát triểnnông thôn; phục vụ các hoạt động kinh tế - xã hội ở nông thôn có tác độnghoặc trực tiếp hoặc gián tiếp đến phát triển NNHH và ngược lại Do đó, việcphân biệt huy động vốn để phát triển nông nghiệp với huy động vốn phát triểnnông thôn sẽ chỉ mang tính chất tương đối

Trang 5

Bên cạnh đó, thực tế có nhiều loại tín dụng được huy động để pháttriển NNHH, luận án tập trung nghiên cứu hình thức tín dụng chính thống còntín dụng phi chính thống chỉ được xem xét như một yếu tố có liên quan.

Phát triển NNHH vùng ĐBSH bao gồm nhiều loại sản phẩm, luận ánchủ yếu nghiên cứu một số sản phẩm đặc trưng của vùng như: lúa gạo, raumàu, hoa quả và một số sản phẩm chăn nuôi

- Về không gian: Luận án chọn vùng ĐBSH làm địa bàn khảo sát,

nghiên cứu tình hình huy động vốn trong nước phát triển NNHH

- Về thời gian: Hiện trạng huy động vốn trong nước phát triển NNHH

vùng ĐBSH được phân tích thông qua các số liệu trong thời kỳ đổi mới kinh

tế, chủ yếu là trong những năm gần đây; dự báo vốn phát triển lĩnh vực này ởĐBSH từ nay đến 2010

Đề tài thuộc chuyên ngành kinh tế chính trị nên luận án chỉ tập trung

đề xuất những phương hướng và giải pháp có tính chất định hướng

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

- Dựa vào những luận điểm cơ bản của các nhà kinh điển chủ nghĩaMác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam

về vốn và huy động vốn phát triển kinh tế nông thôn nói chung, nông nghiệpnói riêng; tham khảo một số lý thuyết kinh tế hiện đại, đặc biệt là lý thuyết vềtăng trưởng và phát triển kinh tế Mặt khác, luận án kế thừa có chọn lọcnhững công trình khoa học có liên quan đến vấn đề huy động vốn phát triểnNNHH

- Luận án sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, chủ yếu làphương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của triết học Mác - Lênin;coi trọng phương pháp hệ thống, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê; kếthợp chặt chẽ với phương pháp điều tra xã hội học, khảo sát thực tiễn nhằm

Trang 6

khái quát, chọn lọc tri thức khoa học và kinh nghiệm thực tiễn về vấn đề huyđộng vốn phát triển nền NNHH để thực hiện mục đích và nhiệm vụ của đề tài.

6 Những đóng góp cơ bản về mặt khoa học của luận án

- Hệ thống hóa những luận điểm cơ bản về vốn và vai trò của vốn đốivới phát triển NNHH

- Phân tích đặc điểm nông nghiệp vùng ĐBSH, làm rõ tiềm năng, thếmạnh hiện thực cũng như những khó khăn, cản trở phát triển NNHH của vùngnày

- Đánh giá khái quát thực trạng huy động vốn trong nước phát triểnNNHH vùng ĐBSH

- Xác lập những phương hướng và giải pháp có tính khả thi nhằm huyđộng có hiệu quả vốn trong nước phát triển NNHH vùng ĐBSH

7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

Luận án góp phần làm cơ sở khoa học cho việc hoạch định và thựchiện có hiệu quả chính sách về huy động vốn để phát triển nền kinh tế quốcdân nói chung, phát triển NNHH vùng ĐBSH nói riêng theo hướng CNH,HĐH, hội nhập quốc tế Luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho việcnghiên cứu, giảng dạy và học tập môn kinh tế chính trị

8 Kết cấu của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,nội dung luận án gồm 3 chương, 7 tiết

Trang 7

Chương 1

VỐN TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA

1.1 VỐN VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA

1.1.1 Khái niệm vốn

Vốn là một trong những nhân tố quan trọng bậc nhất đối với quá trìnhtăng trưởng và phát triển kinh tế của mọi quốc gia Việt Nam là nước đangphát triển, có nhu cầu vốn rất lớn để đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Tuynhiên, do tích lũy vốn từ nội bộ nền kinh tế quốc dân thấp, khả năng thu hútvốn từ nước ngoài còn hạn hẹp nên lượng vốn đầu tư phát triển kinh tế rấtthiếu Vì vậy, nhận thức và vận dụng đúng đắn phạm trù vốn sẽ là tiền đề thúcđẩy việc khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng vốn để đầu tư phát triển nềnkinh tế nói chung, NNHH nói riêng, hội nhập tốt vào nền kinh tế thế giới

Trong lịch sử phát triển kinh tế, khái niệm vốn được tiếp cận dướinhiều góc độ khác nhau

Các nhà kinh tế học thuộc nhiều trường phái kinh tế trước C.Mác đãdày công nghiên cứu vốn thông qua phạm trù tư bản và đi đến kết luận: vốn làphạm trù kinh tế

Kế thừa chọn lọc tư tưởng của các nhà tiền bối, khi nghiên cứu sựchuyển hóa của tiền thành tư bản, C.Mác khẳng định: "Như vậy là giá trị ứng

ra lúc ban đầu không những được bảo toàn trong lưu thông, mà còn thay đổiđại lượng của nó, còn cộng thêm một giá trị thặng dư, hay đã tự tăng thêm giátrị Chính sự vận động ấy biến nó thành tư bản" [49, tr 228]

Khẳng định trên của C.Mác đã vạch rõ bản chất và chức năng của tưbản (vốn) trong phát triển kinh tế Bản chất của tư bản là giá trị; chức năngcủa tư bản là sinh lời Tuy nhiên, để giá trị trở thành tư bản và tư bản sinh lời

Trang 8

phải trải qua sự vận động Nghĩa là, tư bản phải có mặt trong lưu thông, thamgia vào quá trình sản xuất Thông qua sự vận động, tư bản sinh sôi nảy nở vàlớn lên không ngừng.

Ngày nay, do yêu cầu cao của sự phát triển, vốn không chỉ là yếu tốcần thiết đối với quá trình sản xuất của các nước phát triển mà còn là yếu tốđóng vai trò quan trọng của hầu hết các quốc gia đang phát triển và kém pháttriển Vì vậy, phạm trù vốn trong phát triển kinh tế vẫn được các nhà kinh tếhọc tiếp tục nghiên cứu và tiếp cận nó trên nhiều bình diện khác nhau

Dưới góc độ tài chính - tiền tệ, trong ấn phẩm "Chú giải thuật ngữ kế toán Mỹ", tác giả Hồ Văn Mộc và Điêu Quốc Tín cho rằng, vốn là "tổng số tiền biểu hiện nguồn gốc hình thành của tài sản được đầu tư trong kinh doanh để tạo ra thu nhập và lợi tức" [54, tr 29].

Dưới góc độ tài sản, cuốn "Dictionary of Economic" - Từ điển Kinh tế

của Penguin Reference, do Phạm Đăng Bình và Nguyễn Văn Lập dịch lại đưa

ra khái niệm: "Vốn là những tài sản có khả năng tạo ra thu nhập và bản thân

nó cũng được cái khác tạo ra" [71, tr 56].

Dưới góc độ nhân tố đầu vào, trong tác phẩm "Lịch sử tư tưởng kinh tế", I.Đ.Uđanxốp và F.I.Pôlianxki kết luận: Vốn là "một trong ba yếu tố đầu vào phục vụ cho sản xuất (lao động, đất đai, vốn) Vốn bao gồm các sản phẩm lâu bền được chế tạo để phục vụ sản xuất (tức là máy móc, công cụ, thiết bị, nhà cửa, kho dự trữ thành phẩm hoặc bán thành phẩm)" [92, tr 300].

Ở Việt Nam, cuốn "Từ điển tiếng Việt" của Viện Ngôn ngữ học cũng chỉ ra: "Vốn là tiền của bỏ ra lúc đầu, dùng trong sản xuất kinh doanh, nhằm mục tiêu sinh lợi" [93, tr 1126].

Như vậy, "vốn sẽ bao gồm bất cứ thứ gì đưa lại một luồng thu nhập qua thời gian", "Sự phát triển có thể coi như là một quá trình khái quát của sự tích lũy vốn" [55, tr 460] Những cách tiếp cận trên đây về vốn đã nêu rõ tính

đa dạng, nhiều vẻ về hình thái tồn tại của vốn Vốn có thể là tiền hay tài sản

Trang 9

được giá trị hóa Mặt khác, với tư cách là vốn thì tiền hay tài sản phải đượcđầu tư vào hoạt động sản xuất - kinh doanh để tạo ra hàng hóa, dịch vụ nhằmmục tiêu có thu nhập trong tương lai Nghĩa là, vốn luôn gắn với sự vận động

và đảm nhiệm chức năng sinh lời

Tuy nhiên, để hiểu rõ hơn bản chất của vốn, trên cơ sở đó có biệnpháp đúng đắn khi huy động và sử dụng vốn đầu tư cho phát triển, cần nhậnthức sâu sắc một số vấn đề sau:

Thứ nhất, về các hình thái biểu hiện của vốn

- Xét về mặt trừu tượng, vốn là hình thái giá trị Giá trị đó được ứng ra

để chuyển hóa nó thành các yếu tố cấu thành quá trình sản xuất, trải qua quátrình sản xuất, giá trị lớn lên không ngừng

- Xét về mặt cụ thể, vốn được biểu hiện rất phong phú, đa dạng, bao

gồm: Tài sản hữu hình, tài sản vô hình và tài sản tài chính Những tài sản nàytham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, tạo ra sản phẩm hànghóa, dịch vụ, đồng thời làm tăng giá trị Nói cách khác, vốn là giá trị thực củatài sản hữu hình, tài sản vô hình và tài sản tài chính đưa vào đầu tư để tạo rasản phẩm hàng hóa, dịch vụ nhằm mục tiêu lợi nhuận

Tài sản hữu hình là những tài sản tồn tại dưới dạng cụ thể của vật chất Tài sản hữu hình bao gồm hai bộ phận: Một là, những tài sản hữu hình

phục vụ trực tiếp cho sản xuất, như: nhà xưởng, máy móc, thiết bị, công cụ,nguyên - nhiên vật liệu, bán thành phẩm v.v Về thực chất, những tài sản hữuhình này chính là sự cụ thể hóa năng lực sản xuất của một đơn vị kinh tế cơ sởhay xét trên phạm vi rộng lớn - toàn bộ nền kinh tế quốc dân, quyết định tới

hiệu quả sản xuất - kinh doanh; hai là, những tài sản hữu hình phục vụ gián

tiếp cho sản xuất, như: trụ sở văn phòng, trang bị nội thất văn phòng, phươngtiện đi lại, nhà ở v.v Mặc dù những tài sản hữu hình này là cần thiết chohoạt động sản xuất - kinh doanh nhưng chỉ tác động gián tiếp đến việc gia

Trang 10

tăng sản lượng đầu ra, đóng vai trò thứ yếu đối với hiệu quả sản xuất - kinhdoanh

Việc phân biệt rõ hai loại tài sản hữu hình như trên cho ta phươngpháp luận đúng đắn khi huy động, sử dụng chúng đầu tư cho phát triển Trênthực tế, cần phải tập trung mọi nguồn lực để làm tăng tài sản hữu hình với tưcách là năng lực sản xuất

Tài sản vô hình là những tài sản không tồn tại dưới dạng cụ thể của

vật chất, bao gồm những sản phẩm của trí tuệ, như: bằng phát minh, sáng chế,bản quyền; thương hiệu sản phẩm, uy tín kinh doanh; vị trí kinh doanh; chiphí đào tạo nguồn nhân lực (kỹ năng lao động, tri thức quản lý) v.v Nềnkinh tế thị trường càng phát triển, giá trị tài sản vô hình càng trở nên quantrọng trong cơ cấu vốn đầu tư Bởi lẽ, khi đã huy động được những tài sản vôhình vào phát triển kinh tế, sử dụng chúng hợp lý sẽ đem lại lợi nhuận, thậmchí là siêu lợi nhuận cho các nhà đầu tư Chẳng hạn, Nhật Bản là một điểnhình thành công khi tạo bước đột phá trong khai thác giá trị tài sản vô hình đểđẩy mạnh tăng trưởng kinh tế Người Nhật Bản không ngần ngại trả giá caocho những phát minh, sáng chế mới của các nhà khoa học trên khắp các châulục, đồng thời đem những tài sản - trí tuệ đó ứng dụng vào sản xuất - kinhdoanh, nhờ đó, nền kinh tế Nhật Bản cất cánh thật ngoạn mục! Nếu như sauchiến tranh thế giới lần thứ Hai, nền kinh tế Nhật bị kiệt quệ, lạm phát phi mã,thất nghiệp gia tăng thì chỉ trong vòng 20 năm, Nhật Bản trở thành một siêucường kinh tế thế giới, chỉ đứng sau Mỹ và EU, thành công đó có sự đóng gópkhông nhỏ của việc khai thác tốt yếu tố vốn vô hình - sản phẩm trí tuệ củaloài người vào phát triển kinh tế

Tài sản tài chính, bao gồm tiền mặt hay các chứng chỉ có giá (cổ

phiếu, trái phiếu, giấy ghi nợ ), có thể gọi chung là tiền Tuy nhiên, khôngphải tất cả tiền đều là vốn Tiền là hình thái cụ thể của vốn Tiền được coi là vốn

Trang 11

khi và chỉ khi tiền đại diện cho một lượng giá trị hàng hóa, dịch vụ, hay tài sảnnhất định, được "ném" vào lưu thông hoặc tham gia trực tiếp vào sản xuất -kinh doanh để kiếm lời Bởi vậy, những đồng tiền được cất trữ hay đem tiêudùng trong sinh hoạt hàng ngày, không có khả năng sinh ra lợi nhuận khôngphải là vốn.

Trong nền kinh tế thị trường, hình thức vận động của tiền với tư cách

là vốn do phương thức đầu tư cụ thể quyết định Trên thực tế, sự vận động củavốn có ba hình thức:

+ T - H SX H' - T': Đây là hình thức vận động củavốn trong các doanh nghiệp sản xuất Thực chất, đó cũng chính là mô hình táisản xuất xã hội nói chung

+ T - H - T': Đây là hình thức vận động của vốn trong các doanhnghiệp thương mại - dịch vụ

+ T - T': Đây là hình thức vận động của vốn trong các tổ chức tàichính trung gian

Trong đó:

T: Lượng tiền ứng ra để đầu tư phát triển

H: Hàng hóa với tư cách là tư liệu sản xuất, sức lao động, hàng hóa dựtrữ

SX: Quá trình sản xuất - kinh doanh

H': Hàng hóa thu được sau quá trình sản xuất - kinh doanh

T': Lượng tiền thu được khi kết thúc chu kỳ kinh doanh {T' > T và T' = T +

t (t là lượng giá trị tăng thêm)}

Trong nền kinh tế thị trường, mỗi chủ thể kinh doanh đều có thể sửdụng một hay nhiều phương thức đầu tư vốn theo các mô hình vận động củavốn như đã nêu, nhằm mục tiêu lợi nhuận

TLSXSLĐ

Trang 12

Như vậy, về mặt nhận thức, có thể thấy rằng, vốn tồn tại dưới nhiềuhình thái cụ thể: Tài sản hữu hình, tài sản vô hình và tài sản tài chính Nhưng,hình thái giá trị - tiền tệ với tư cách vốn là loại vốn linh hoạt, biến hóa nhấttrong nền kinh tế thị trường Thị trường không những là nơi diễn ra các hoạtđộng đa dạng của vốn mà còn là nơi để vốn bộc lộ khả năng sinh lời củachúng Khả năng sinh lời vừa là mục đích cuối cùng của việc đầu tư kinhdoanh đồng vốn, vừa là phương tiện để vốn tiếp tục vận động với quy môngày càng được mở rộng ở chu kỳ kinh doanh tiếp theo Sự vận động của vốntrên thị trường tuân thủ quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường Song,với khả năng nhận thức, con người có thể nắm bắt, vận dụng quy luật kháchquan, tạo ra những kênh huy động vốn một cách hiệu quả, đáp ứng mục đíchsản xuất - kinh doanh của mình.

Thứ hai, vốn là hàng hóa

Trong nền kinh tế thị trường, vốn được coi là hàng hóa Muốn pháttriển sản xuất - kinh doanh đòi hỏi phải có vốn đầu tư Nhu cầu vốn đầu tưđược xem là cơ sở phát sinh quan hệ cung - cầu về vốn trên thị trường Nhưvậy, vốn hiển nhiên là đối tượng trao đổi, mua bán trên thị trường vốn Với tưcách là hàng hóa, vốn có hai thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng; có chủ sở hữu

và là một trong những yếu tố đầu vào của một quá trình sản xuất

Thứ ba, vốn là hàng hóa đặc biệt

Tính đặc biệt của hàng hóa thể hiện ở chỗ, vốn có khả năng sinh lời.Với tư cách là hàng hóa đặc biệt, quyền sở hữu vốn và quyền sử dụng vốntách rời nhau Đặc điểm này của vốn không có ở các loại hàng hóa thôngthường Chủ sở hữu vốn sẽ nhận được một khoản lợi tức (giá bán hay lãi suấtquyền sử dụng vốn) khi bán quyền sử dụng vốn cho người mua (các nhà đầutư) Nhà đầu tư khi mua quyền sử dụng vốn phải bỏ ra một khoản gọi là chiphí (giá mua quyền sử dụng vốn) trả cho chủ sở hữu và nhận về mình quyền

sử dụng vốn Nhờ có sự tách rời giữa quyền sở hữu vốn và quyền sử dụng vốn

Trang 13

làm cho vốn trở nên linh hoạt trong lưu thông và sinh lời Cụ thể hơn, nhờ có

sự tách rời giữa quyền sở hữu vốn và quyền sử dụng vốn mà khi sử dụngchúng trong hoạt động đầu tư, vốn không những không bị "tan biến" giá trị vàgiá trị sử dụng mà còn bảo toàn, phát triển giá trị và giá trị sử dụng của chúng.C.Mác đã chỉ rõ: "Hàng hóa tư bản có đặc tính là: Khi giá trị sử dụng của nóđược đem tiêu dùng đi, hàng hóa - tư bản không những giữ được giá trị và giá trị

sử dụng của nó, mà còn làm cho giá trị sử dụng đó tăng thêm nữa" [49, tr 537]

Tất nhiên, để đồng vốn phát sinh lợi nhuận (tăng giá trị), nó phải đượcđặt trong một môi trường cụ thể, có sự tương tác của các yếu tố thuộc môitrường kinh doanh Từ môi trường này nhà đầu tư có thể lựa chọn kênh cungcấp vốn, cơ chế huy động và hình thức đầu tư

Thứ tư, vốn có mối quan hệ mật thiết với thời gian

C.Mác viết:

Tiền chỉ được đem nhượng lại với hai điều kiện, một là, nó

sẽ quay trở về điểm xuất phát sau một kỳ hạn nhất định, và hai là,

nó sẽ quay trở về điểm đó với tư cách là tư bản đã thực hiện, nghĩa làsau khi đã thực hiện được các giá trị sử dụng của nó, thực hiện đượccác khả năng của nó là sản xuất ra giá trị thặng dư [49, tr 525].Như thế, chủ sở hữu vốn nhượng lại quyền sử dụng vốn cho nhà đầu

tư trong một khoảng thời gian xác định Sau khi vốn trải qua chu kỳ vận động,

nó quay về tay chủ sở hữu, với một lượng giá trị lớn hơn Lượng giá trị lớnhơn đó là lợi tức của chủ sở hữu vốn hay là lãi suất phải trả của nhà đầu tư khi

sử dụng vốn Mức lãi suất được tính bằng tỷ lệ phần trăm so với lượng vốnkhi chủ sở hữu vốn nhượng, bán quyền sử dụng vốn theo đơn vị thời gian(tháng, quý, năm ), phù hợp với nền kinh tế thị trường [70, tr 14] Thôngthường, thời gian "vay" vốn dài, lãi suất lớn và ngược lại, thời gian "vay" vốnngắn, lãi suất nhỏ (lãi suất tỷ lệ thuận với thời gian vay) Sự tách rời giữaquyền sở hữu vốn và quyền sử dụng vốn, gắn với khoảng thời gian xác định

Trang 14

tất yếu dẫn đến quá trình tích tụ, tập trung vốn từ những khoản tiết kiệm nhỏ,lẻ; những đồng tiền chưa có cơ hội đầu tư trở thành vốn và chuyển chúng đếntay các nhà đầu tư Sự vận động ấy đã tạo nên dòng chảy của vốn khôngngừng, không nghỉ trong nền kinh tế thị trường Mặt khác, trong nền kinh tếthị trường, khi tiến hành hoạt động sản xuất - kinh doanh, các nhà đầu tư luônluôn chú trọng tới yếu tố thời gian Bởi vì, các yếu tố như giá cả, lạm phát, lãisuất, tỉ giá biến động thường xuyên, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Do đó, bất kỳ một nhà đầu tư nào, khi xácđịnh hiệu quả đầu tư cũng phải đưa toàn bộ chi phí và thu nhập về cùng mộtthời điểm để so sánh, tính toán các chỉ tiêu lợi nhuận, tỷ suất doanh lợi/ vốn, tỷsuất doanh lợi/ doanh thu, vòng quay của đồng vốn v.v Điều đó cắt nghĩađược tại sao vốn luôn có giá trị về mặt thời gian (gắn với thời gian).

Từ những phân tích trên đây, theo chúng tôi, có thể hiểu, vốn là tổng giá trị của những tài sản (bao gồm tài sản hữu hình, tài sản vô hình và tài sản tài chính) tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất - kinh doanh nhằm mục tiêu thu nhập trong tương lai.

Trong giới hạn, phạm vi và đối tượng nghiên cứu, luận án chỉ đề cập đến vấn đề huy động vốn trong nước vào phát triển NNHH ở vùng ĐBSH Cụ

thể là:

- Vốn trong nước là tổng giá trị của những tài sản (bao gồm tài sảnhữu hình, tài sản vô hình và tài sản tài chính), được hình thành từ các nguồnlực kinh tế và sản phẩm thặng dư của nhân dân lao động ở một nước, tham giatrực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất - kinh doanh nhằm mục tiêu cóthu nhập trong tương lai

- Vốn với tư cách là giá trị, biểu hiện dưới hình thái tiền, được huyđộng để đầu tư vào phát triển NNHH Cụ thể hơn, vốn đầu tư phát triển

Trang 15

NNHH là biểu hiện bằng tiền của tư liệu lao động và đối tượng lao động được

sử dụng vào phát triển sản xuất - kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp

Vốn có vai trò to lớn trong việc tạo ra của cải vật chất, đẩy nhanh nhịp

độ tăng trưởng kinh tế Huy động vốn có hiệu quả; cung ứng đầy đủ và kịpthời vốn cho nền kinh tế là một trong những tiền đề quan trọng đẩy mạnh pháttriển nền kinh tế quốc dân nói chung, NNHH nói riêng Tuy vậy, trong mỗiquyết định đầu tư cụ thể lại đòi hỏi không chỉ lượng vốn đủ lớn mà còn yêucầu một hay nhiều loại vốn khác nhau Thực tiễn luôn đặt ra yêu cầu phânchia và xác định rõ từng loại vốn để có biện pháp huy động, sử dụng và quản

+ Dựa theo hình thái tồn tại, vốn chia thành hai loại: Vốn hữu hình vàvốn vô hình

+ Dựa vào thời gian sử dụng, vốn có ba loại: Vốn ngắn hạn, vốn trunghạn và vốn dài hạn

Trang 16

Vốn ngắn hạn là lượng giá trị được sử dụng để đầu tư với thời hạndưới một năm.

Vốn trung hạn là lượng giá trị được sử dụng để đầu tư với thời hạn từmột năm đến dưới năm năm

Vốn dài hạn là lượng giá trị được sử dụng để đầu tư với thời hạn từnăm năm trở lên

+ Dựa vào chế độ sở hữu, vốn có hai loại: Vốn chủ sở hữu (vốn tự có)

và vốn vay (huy động từ bên ngoài)

Vốn chủ sở hữu là vốn thuộc quyền quản lý, sử dụng của một hoặc

nhiều chủ thể sở hữu Chẳng hạn, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp nhà nước(DNNN) được hình thành trên cơ sở NSNN cấp và vốn tự bổ sung; vốn chủ

sở hữu của công ty cổ phần được hình thành thông qua huy động vốn góp của

cổ đông; vốn chủ sở hữu của công ty trách nhiệm hữu hạn được hình thànhthông qua vốn góp của các thành viên v.v

Vốn vay là vốn huy động được từ bên ngoài để bổ sung, làm tăng

lượng vốn của chủ thể kinh doanh, đảm bảo tính liên tục và hiệu quả của quátrình sản xuất Vốn vay có thể huy động từ: Vay trong nước và vay ngoàinước Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, vay vốn ngoài nước để phát triểnkinh tế không phải là công việc quá khó đối với các nước đang phát triển vàkém phát triển Song, vấn đề quan trọng là quản lý và sử dụng vốn vay ngoàinước ra sao cho có hiệu quả vẫn còn là vấn đề rất nan giải đối với các nướcnghèo và kém phát triển Nền kinh tế thị trường càng phát triển, vốn vay

sẽ càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư của một chủ thể sản xuất kinh doanh

-+ Dựa vào mục đích sử dụng, không chỉ có vốn sản xuất trực tiếpphục vụ cho quá trình sản xuất ra các sản phẩm và dịch vụ, hàng hóa mà còn

Trang 17

cần vốn phục vụ gián tiếp cho sản xuất, bao gồm khối lượng lớn và phongphú hệ thống kết cấu hạ tầng, các công trình công cộng [44, tr 143].

+ Dựa vào giá trị của vốn đầu tư trong thực tế và những chứng chỉ cógiá (cổ phiếu, trái phiếu ), vốn chia thành hai loại: Vốn thực (tư bản thật) vàvốn ảo (tư bản giả) [69, tr 14] v.v

Trong nền kinh tế thị trường, mỗi cách tiếp cận khác nhau cho tanhững quan niệm khác nhau về vốn, song, nhận thức về vốn, xét về bản chất

là thống nhất Việc phân chia vốn thành nhiều loại khác nhau nhằm mục đíchhiểu rõ bản chất của phạm trù vốn - vốn là hình thái giá trị, là thứ hàng hóađặc biệt, có mối quan hệ mật thiết với thời gian Cùng với việc hiểu rõ bảnchất của vốn còn nhận thức được tính đa dạng, nhiều vẻ và rất phức tạp củavốn trong nền kinh tế thị trường Đó là những căn cứ khoa học giúp các chủthể kinh doanh nắm bắt và chủ động trong kế hoạch huy động, sử dụng cácloại vốn, đẩy mạnh phát triển sản xuất - kinh doanh

1.1.2 Cơ cấu nguồn vốn và phương thức huy động vốn phát triển nông nghiệp hàng hóa trên thị trường tài chính

1.1.2.1 Cơ cấu nguồn vốn

Trong một đơn vị kinh tế cơ sở hay xét trên phạm vi rộng lớn - toàn

bộ nền kinh tế quốc dân, điều hiển nhiên là: muốn có vốn cần phải đầu tư vàmuốn có vốn đầu tư phải tìm ra nguồn Cắt nghĩa cho vấn đề này, nhiều nhà kinh

tế học, điển hình là nhà kinh tế người Mỹ P.A.Samuelson cho rằng: nhịn tiêudùng hiện tại, dành vốn đầu tư cho sản xuất sẽ có thu nhập trong tương lai[72, tr 362] Về bản chất, "nhịn tiêu dùng" chính là hành động tiết kiệm (haytích lũy vốn) của một chủ thể kinh tế Chính tiết kiệm là nguồn gốc cơ bản đểhình thành vốn đầu tư

Trang 18

Thực tế đã chứng minh, những nước có nền kinh tế phát triển ở trình

độ tiên tiến như Mỹ, EU, Nhật Bản, mức thu nhập bình quân đầu người cao,quy mô và tỷ lệ tích lũy vốn từ nội bộ nền kinh tế quốc dân lớn sẽ dễ dàng giatăng nhanh tiết kiệm để tái đầu tư, mở rộng sản xuất Trái lại, những nền kinh

tế đang phát triển và kém phát triển, mức thu nhập bình quân đầu người thấp,quy mô và tỷ lệ tích lũy vốn từ nội bộ nền kinh tế quốc dân nhỏ nên việc giatăng tích lũy vốn để đáp ứng nhu cầu đầu tư là công việc khá khó khăn, phức

tạp Sự thiếu vốn là một cản trở đơn giản nhưng quan trọng nhất đối với việc đẩy nhanh phát triển kinh tế [42, tr 4] ở các nước đang phát triển và kém phát

triển Bởi vậy, thu hút nguồn tiết kiệm ngoài nước, đầu tư cho phát triển làcần thiết và đó cũng là một trong những giải pháp tốt để bù đắp lỗ hổng thiếuhụt vốn; góp phần tạo ra nguồn tiết kiệm mới ở trong nước thông qua chínhnguồn vốn ngoài nước

Như vậy, vốn đầu tư phát triển của một chủ thể kinh tế được huy động

từ hai nguồn: Nguồn vốn trong nước và nguồn vốn ngoài nước Tuy nhiên,

ở những nước khác nhau sẽ có những quan điểm khác nhau trong huy độngvốn: Có những nước hoàn toàn dựa vào ngoại lực và ngược lại có những nướcquyết tâm phát huy nội lực, dựa vào "sức mình"; cũng không ít nước kết hợphuy động cả hai nguồn vốn trong nước và ngoài nước để đẩy mạnh phát triểnkinh tế

Ở nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xây dựng hệ quan điểm huyđộng vốn xuyên suốt Đại hội lần thứ VII, VIII và IX, đó là: "Kết hợp nội lực

và ngoại lực hình thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nước" [36, tr 26].Trong đó, "vốn trong nước có ý nghĩa quyết định, vốn ngoài nước có ý nghĩaquan trọng" [34, tr 228] Đặc biệt, đối với phát triển nông nghiệp, nông thônphải "dựa vào nội lực là chính" [37, tr 94] Cơ sở khoa học của hệ quan điểmtrên bắt nguồn từ:

Trang 19

Một là, việc nhận thức sâu sắc hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam là một

nước đang phát triển đi lên từ nông nghiệp, phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh

ác liệt, khả năng tích lũy vốn từ nội bộ nền kinh tế rất hạn hẹp, do đó, nếu chỉdựa vào "sức mình" sẽ rất khó đáp ứng được yêu cầu cao về vốn cho sựnghiệp CNH, HĐH đất nước

Hai là, trên cơ sở tìm hiểu những bài học thành công cũng như thất

bại của các nước trên thế giới trong việc huy động vốn ngoài nước để pháttriển kinh tế - xã hội, Đảng ta đã xác định rõ: "Vốn trong nước có ý nghĩaquyết định" Bởi vì, chỉ khi nào nền kinh tế quốc dân tạo ra tiết kiệm từ chínhnội bộ của mình thì khi đó mới chủ động được vốn, bố trí, phân bổ, sử dụngvốn một cách hiệu quả theo yêu cầu và mục đích phát triển kinh tế ở từng giaiđoạn cụ thể của cách mạng, đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng ổn định, bềnvững Tuy nhiên, khi nội lực còn hạn hẹp, việc huy động vốn từ bên ngoài vàophát triển kinh tế là rất cần thiết Chính vốn ngoài nước tạo ra "cú hích" độtphá vào vòng luẩn quẩn của nền kinh tế (thu nhập thấp - tiết kiệm thấp - đầu

tư thấp - sản xuất không phát triển - thu nhập thấp), tạo đà cho nền kinh tếchuyển động, từng bước tích lũy vốn từ nội bộ nền kinh tế thông qua việc huyđộng vốn từ ngoài nước Vì thế, hiện nay Đảng ta xác định rõ: "Vốn ngoàinước có ý nghĩa quan trọng" đối với nền kinh tế Việt Nam

Quan điểm huy động vốn phát triển kinh tế của Đảng Cộng sản ViệtNam là sự biểu hiện tập trung của tư tưởng Hồ Chí Minh: "Các nước bạn ta rasức giúp đỡ ta để chúng ta có thêm điều kiện tự lực cánh sinh" [50, tr 39]trong điều kiện mới, hoàn cảnh mới

Trong giới hạn, phạm vi nghiên cứu, luận án đi sâu phân tích cơ cấunguồn vốn trong nước phát triển NNHH

Vốn trong nước được hình thành từ tiết kiệm trong nước Theo Hệ

thống tài khoản quốc gia (SNA) do Liên hợp quốc xuất bản năm 1989 và tái

Trang 20

bản năm 1993 thì: Tiết kiệm (Saving - S) bằng tổng thu nhập quốc gia khảdụng (GNDI - Gross National Disposable Income) trừ đi tiêu dùng cuối cùng.Bên cạnh đó, theo định nghĩa của Liên hợp quốc và Vụ Hệ thống tài khoảnquốc gia thuộc Tổng Cục thống kê thì: Tổng thu nhập quốc gia khả dụng bằngGDP cộng thu từ sở hữu thuần, cộng thu từ chuyển nhượng hiện hành thuần.Nên tiết kiệm thuần (Net Saving - Sn) bằng tiết kiệm trừ khấu hao tài sản cốđịnh [25, tr 25].

Với cách tiếp cận như trên, tỷ lệ tiết kiệm và tỷ lệ tiết kiệm thuần ởViệt Nam (không bao hàm khấu hao tài sản cố định) so với GDP như sau:

Biểu 1.1: Tiết kiệm và tiết kiệm thuần giai đoạn 1994 - 2000

Trang 21

n v tính: %Đơn vị tính: % ị tính: %

- Khấu hao tài sản cố định 31,47 30,85 29,26

2 Nguồn vốn từ ngoài nước (chuyển nhượng

vốn, đi vay )

26,88 23,56 17,73

Nguồn: [25, tr 26].

Qua số liệu trên đây, có thể thấy, nguồn vốn trong nước cho tích lũy

có xu hướng tăng dần, từ 73,12% năm 1996 tăng lên 82,27% năm 1998.Trong đó, tiết kiệm thuần tăng từ 41,65% (1990) lên 53,01% (1998); khấu haotài sản cố định giảm từ 31,47% (1996) xuống còn 29,26% (1998) Tích lũyvốn từ nguồn vốn ngoài nước lại có xu hướng giảm dần, từ 26,88% năm 1996giảm xuống còn 17,73% năm 1998 Thực trạng đó phản ánh đúng quan điểmmục tiêu, đường lối và chủ trương phát huy nội lực, huy động vốn, tích lũyvốn cho phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước ta Tuy nhiên, đánh giákhách quan phải thấy rằng, đó là chỉ là kết quả bước đầu trong quá trình tíchlũy vốn cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước Thực tế, quy mô tích lũy vốntrong nước còn nhỏ bé đã hạn chế khả năng đầu tư cho phát triển kinh tế nóichung, NNHH nói riêng

Tiết kiệm trong nước bao gồm: tiết kiệm của ngân sách nhà nước

(NSNN), tiết kiệm của doanh nghiệp và tiết kiệm của dân cư (hộ gia đình) [44,

tr 147]

- Tiết kiệm của NSNN, là phần vốn dành để chi cho đầu tư phát triển,

lấy từ thu NSNN, không tính các khoản: Viện trợ không hoàn lại của chính

Trang 22

phủ các nước và các tổ chức, cá nhân nước ngoài; các khoản vay trong nước

và ngoài nước của Chính phủ để bù đắp bội chi NSNN

Tiết kiệm NSNN chi cho đầu tư phát triển thông qua cấp phát vốn trựctiếp (nhà nước đầu tư trực tiếp) và cung ứng tín dụng nhà nước (nhà nước đầu

tư gián tiếp) Đầu tư gián tiếp của Nhà nước qua tín dụng là rất cần thiết trongnền kinh tế thị trường và đó cũng là cơ sở quan trọng để hình thành các loạivốn có nguồn gốc từ NSNN, như: tín dụng ngân hàng, các quỹ đầu tư tàichính, các quỹ hỗ trợ vốn cho phát triển v.v Đối với khu vực nông thôn,Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NHNN&PTNT), Ngân hàngphục vụ người nghèo (nay là Ngân hàng chính sách xã hội), Quỹ tín dụng nhândân, là những tổ chức tín dụng quan trọng bậc nhất trong việc cung ứngvốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực này

Quy mô tiết kiệm của NSNN, về cơ bản phụ thuộc vào sự thay đổi củatổng thu và tổng chi thường xuyên của NSNN

Tổng thu NSNN phụ thuộc vào quy mô và chất lượng tăng trưởng củanền kinh tế; chính sách động viên thu nhập vào NSNN của Chính phủ (chủyếu thông qua hệ thống thuế, phí, lệ phí); hiệu lực và hiệu quả của việc thu -nộp thuế, phí, lệ phí trên thực tế Thu NSNN tăng sẽ đẩy mạnh tích lũy vốn,tăng chi cho đầu tư phát triển và ngược lại

Chi NSNN cũng là nhân tố quan trọng tác động đến việc mở rộng haythu hẹp qui mô tiết kiệm NSNN Cơ cấu, nội dung và quy mô chi NSNN, về cơbản, phụ thuộc vào thu NSNN, đường lối phát triển kinh tế và phù hợp với từnggiai đoạn lịch sử cụ thể Song, nếu tăng chi cho đầu tư phát triển, cắt giảm hợp

lý chi tiêu thường xuyên sẽ tạo thuận lợi để tăng tiết kiệm NSNN và ngượclại

Ở Việt Nam, từ 1992 trở về trước, tiết kiệm từ NSNN còn nhỏ bé Từ

1995 trở lại đây, thu nhập cuối cùng đã vượt tiêu dùng cuối cùng nên phần tiết

Trang 23

kiệm NSNN từ nội bộ NSNN tăng lên đáng kể Tiết kiệm từ NSNN tăng lên

sẽ tạo điều kiện để tăng chi đầu tư phát triển nền kinh tế quốc dân nói chung,phát triển nông nghiệp nói riêng

Trên thực tế, vốn NSNN được dành để phát triển nông nghiệp, nôngthôn có xu hướng tăng lên rõ rệt Nếu như cả giai đoạn 1991 - 1995 chỉ huyđộng được 756 tỷ đồng (bình quân hàng năm tăng 45,2%) thì sang giai đoạn

1996 - 2000, tăng lên 35.955 tỷ đồng, chiếm 8,2% tổng dư NSNN, tăng bìnhquân hàng năm 36,9% Trong đó, phần vốn NSNN huy động vào phát triểnnông nghiệp, thủy lợi và phát triển nông thôn là 82%; lâm nghiệp 10%; ngưnghiệp 6,2%; doanh nghiệp 1,8% [39, tr 11] Bên cạnh đó, NSNN còn thựchiện đầu tư vốn gián tiếp thông qua việc hỗ trợ vốn cho các tổ chức tín dụngnhà nước, quỹ hỗ trợ phát triển để các trung gian tài chính này có thêmnguồn vốn cho nông dân vay với mức lãi suất ưu đãi Thời kỳ 1996 - 2000,vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước được huy động vào phát triển nông, lâm,ngư nghiệp khoảng 3.000 tỷ đồng, chiếm 5% tổng vốn tín dụng ưu đãi củaNhà nước; khoanh nợ 1.200 tỷ đồng; xóa nợ gần 800 tỷ đồng cho nông dân ởvùng bị thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh v.v [39, tr 11]

- Tiết kiệm của doanh nghiệp, bao gồm: Tiết kiệm của DNNN và tiết

kiệm của doanh nghiệp tư nhân, là phần lãi sau thuế (lãi thuần) được doanhnghiệp để lại dành cho đầu tư phát triển Trên thực tế, nguồn tự tài trợ chohoạt động tái đầu tư, mở rộng sản xuất của doanh nghiệp còn cộng với khoảnthu được từ khấu hao tài sản cố định

Qui mô và tốc độ tăng trưởng của tiết kiệm doanh nghiệp phụ thuộc vào:+ Quy mô và hiệu quả hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp; + Chính sách của Nhà nước đối với hoạt động của doanh nghiệp, màtrước hết là chính sách thuế (thuế thu nhập doanh nghiệp);

Trang 24

+ Chính sách khuyến khích đầu tư;

+ Chính sách phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp Đối với DNNN,vấn đề phân phối lợi nhuận còn chịu sự chi phối bởi chính sách phân phối lợinhuận của Nhà nước

Ở Việt Nam hiện nay, trong khu vực doanh nghiệp, thu nhập cuốicùng đã vượt tiêu dùng Phần vốn tiết kiệm của doanh nghiệp chiếm khoảng20% thu nhập cuối cùng [31, tr 34] Đây cũng là một trong những nguồn vốngóp phần mở rộng quy mô phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sảnxuất hàng hóa tập trung Nhiều doanh nghiệp chế biến nông sản bước đầu đãtìm đến với nông dân, huy động và tập trung vốn phát triển ngành nôngnghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Phương thức đầu tư chủ yếu của doanhnghiệp là ứng vốn cho nông dân, hỗ trợ kỹ thuật, khuyến nông, khuyến lâm,khuyến ngư; bao tiêu nông sản phẩm để chế biến; hỗ trợ xây dựng kết cấu hạtầng phục vụ phát triển NNHH v.v Song, qui mô tiết kiệm của khu vựcdoanh nghiệp còn nhỏ bé (do hiệu quả sản xuất, kinh doanh và sức cạnh tranhcủa doanh nghiệp chưa cao) nên tác động của nguồn vốn doanh nghiệp đốivới phát triển NNHH còn hạn chế

- Tiết kiệm của dân cư, là phần thu nhập để dành, chưa tiêu dùng của

các hộ gia đình

Thu nhập của dân cư được hình thành từ thu nhập trong kết quả laođộng ở lĩnh vực sản xuất và dịch vụ của các gia đình, cá nhân người lao động;thu nhập do thừa kế các loại thu nhập khác, như: Tiền trúng xổ số, tiền dothân nhân từ nước ngoài gửi về Nói cách khác, nguồn vốn của dân cư làkhoản tiết kiệm, thu nhập của họ

Qui mô và tốc độ tăng trưởng tiết kiệm của dân cư phụ thuộc vào thunhập và chi tiêu của hộ gia đình

Trang 25

Tỉ lệ tiết kiệm của dân cư có xu hướng tăng dần khi thu nhập của các

hộ gia đình tăng Vì vậy, tiết kiệm của dân cư được coi là biến số trực tiếpphụ thuộc vào thu nhập sau khi đã nộp thuế của dân cư [42, tr 31]

Tâm lý và tập quán tiêu dùng của mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ cũngảnh hưởng không nhỏ đến tỷ lệ tiết kiệm của dân cư Tâm lý ưa chuộng tiêudùng cao sẽ hạn chế tỉ lệ tiết kiệm và ngược lại, có ý thức tiết kiệm tiêu dùng,tiêu dùng hợp lý sẽ làm tăng tỷ lệ tiết kiệm của dân cư Hiện tượng phổ biếnxảy ra ở trên thế giới là: "Với mức thu nhập như nhau thì dân nông thôn đểdành một tỷ lệ thu nhập cao hơn so với dân thành phố" [42, tr 40] Bên cạnh

đó, trình độ động viên của Nhà nước thông qua chính sách thuế, phí, lệ phí vàcác đóng góp xã hội cũng như những tác động của các chính sách kinh tế vĩ

mô, trực tiếp là chính sách tài chính - tiền tệ cũng có những tác động khôngnhỏ đến việc gia tăng tiết kiệm của khu vực dân cư

Trong nền kinh tế thị trường, tiết kiệm của dân cư là bộ phận chủ yếu

và ngày càng khẳng định được vị trí, tầm quan trọng của nó trong việc hìnhthành tổng nguồn vốn đầu tư phát triển của một quốc gia

Ở Việt Nam theo tính toán của các nhà kinh tế, khu vực hộ gia đình vàcác tổ chức phi lợi nhuận, bao gồm: Cá thể, kinh tế hộ gia đình, hiệp hội, các

tổ chức xã hội khác phần tiết kiệm đạt trên dưới 12% so với thu nhập cuốicùng [31, tr 34] Phần vốn tiết kiệm từ khu vực dân cư được động viên đáng

kể vào phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có lĩnh vực nông nghiệp, nôngthôn Trong thời kỳ 1991 - 1995 đã huy động được 50% số vốn tiết kiệm củadân cư đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Thời kỳ 1996 - 2000, đãhuy động được trên 8.000 tỷ đồng, chiếm 15% tổng đầu tư toàn xã hội từnguồn vốn tiết kiệm của tư nhân và dân cư đầu tư phát triển nông nghiệp,nông thôn [39, tr 12], tập trung chủ yếu phát triển NNHH theo mô hình trangtrại, trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, nuôi trồng thủy hải sản v.v

Trang 26

Như vậy, nguồn vốn trong nước gồm có: tiết kiệm NSNN, tiết kiệmdoanh nghiệp và tiết kiệm dân cư Mỗi nguồn vốn trên có tầm quan trọngriêng, song, bản thân chúng là những yếu tố cấu thành tổng nguồn vốn trongnước Hiểu rõ cơ cấu nguồn vốn trong nước cho ta một cách nhìn tổng thể,toàn diện cơ cấu nguồn vốn này, giúp ích cho việc khai thác, huy động, quản

lý và sử dụng nguồn vốn trong nước một cách hiệu quả

1.1.2.2 Các phương thức huy động vốn phát triển nông nghiệp hàng hóa trên thị trường tài chính

Trong nền kinh tế thị trường, để có đủ vốn kinh doanh, chủ đầu tư cóthể và cần phải huy động vốn thông qua thị trường tài chính

Thị trường tài chính là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bánquyền sử dụng vốn [90, tr 7-8] Hiện nay, có nhiều cách phân loại thị trườngtài chính, song nhìn chung người ta thường phân chia thị trường tài chínhthành hai bộ phận: Thị trường tài chính ngắn hạn (hay thị trường tiền tệ) vàthị trường tài chính dài hạn (hay thị trường vốn) Trong thị trường tài chínhdài hạn có thị trường vay nợ dài hạn (thông qua các trung gian tài chính - tác giảluận án) và thị trường chứng khoán [90, tr 11]

Thông qua thị trường tài chính, các nguồn tiết kiệm được chuyển hóa thànhvốn đầu tư và phân bổ theo nguyên tắc thị trường (quan hệ cung cầu) [44, tr 160],theo hai phương thức huy động:

- Phương thức huy động vốn gián tiếp Đó là phương thức chuyển vốn

từ nơi có vốn và thừa vốn sang nơi thiếu vốn và cần vốn một cách gián tiếp,thông qua các trung gian tài chính (ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty tàichính, các quỹ đầu tư phát triển, hiệp hội tổ chức tín dụng v.v )

Với tư cách là cầu nối, các trung gian tài chính thực hiện gắn kết nhữngchủ thể cung vốn với những chủ thể cầu vốn trên thị trường tài chính Các trung

Trang 27

gian tài chính tập hợp mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội vào đầu mối củamình, sau đó cho các chủ thể kinh tế (nhà nước, doanh nghiệp, hộ gia đình )cần đầu tư vốn nhưng thiếu vốn vay Nói cách khác, các trung gian tài chínhthực hiện "hút" vốn từ nơi có vốn và thừa vốn rồi "bơm" vốn vào nơi thiếuvốn, đang cần vốn đầu tư, bôi trơn cỗ máy kinh tế, làm cho nó hoạt động trôichảy.

Để thực hiện luân chuyển vốn an toàn và hiệu quả, các trung gian tàichính phải sử dụng hàng loạt công cụ của thị trường tài chính ngắn hạn Đó là,công cụ chiết khấu và công cụ mang lãi suất (chứng chỉ tiền gửi ngân hàng, cáchợp đồng mua lại, tín phiếu kho bạc, trái phiếu ngắn hạn và tín phiếu ngân hàngv.v ) Trong nền kinh tế thị trường, các công cụ của chính sách tài chính trên thịtrường tài chính, nhất là công cụ mang lãi suất thường được sử dụng linh hoạt,mềm dẻo và nhạy cảm đối với mọi biến động của nền kinh tế trong nước và quốctế

Ở Việt Nam, trong những năm đổi mới đã từng bước đa dạng hóa các

tổ chức trung gian tài chính Qua đó, các tổ chức này đáp ứng ngày càng tốthơn nhu cầu vốn đầu tư phát triển Việc sử dụng các công cụ của thị trườngtài chính ngắn hạn nhìn chung là có hiệu quả, tác động tích cực đến tiến trìnhđẩy nhanh CNH, HĐH đất nước Tuy nhiên, cần nhận thức rằng, việc huyđộng vốn qua các trung gian tài chính vẫn còn hạn chế, đặc biệt, huy độngvốn qua các công ty bảo hiểm, các quỹ đầu tư, các công ty tài chính dườngnhư vẫn còn là rất mới mẻ đối với một nền kinh tế đang chuyển đổi ở nước ta

Vì thế, nhìn tổng thể, hoạt động huy động vốn qua kênh gián tiếp chủ yếuthông qua hệ thống ngân hàng, quỹ tín dụng nhân dân Đối với khu vực nôngnghiệp, nông thôn, huy động vốn đầu tư phát triển tập trung ở các tổ chức tíndụng NHNN&PTNT, Ngân hàng người nghèo, Quỹ tín dụng nhân dân

Trang 28

- Phương thức huy động vốn trực tiếp Đó là phương thức chuyển vốn

từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn một cách trực tiếp trên thị trường chứngkhoán Các nhà sản xuất có thể phát hành cổ phiếu và trái phiếu để huy độngvốn phục vụ mục tiêu sản xuất - kinh doanh ngay trên thị trường chứng khoán

mà không cần phải thông qua các tổ chức trung gian tài chính Ngược lại, cácnhà đầu tư tài chính có thể mua cổ phiếu, trái phiếu của công ty, trái phiếu củachính phủ hoặc tiến hành rút vốn trực tiếp thông qua việc bán lại cổ phiếu, tráiphiếu trên thị trường chứng khoán Như vậy, với phương thức huy động vốntrực tiếp, các nhà đầu tư có thể huy động vốn thông qua:

+ Phát hành cổ phiếu và trái phiếu công ty trên thị trường chứng khoán.Trên thế giới, vốn được huy động bằng cách phát hành cổ phiếu vàtrái phiếu công ty là rất phổ biến đối với các nhà đầu tư nhằm tăng vốn, mởrộng qui mô sản xuất - kinh doanh, đổi mới thiết bị - công nghệ

Ở nước ta, phương thức huy động vốn qua phát hành cổ phiếu và tráiphiếu công ty còn khá mới mẻ Sau gần 10 năm chuẩn bị, ngày 20/7/2000Trung tâm giao dịch chứng khoán đầu tiên ở Việt Nam được thành lập, đặt trụ

sở tại thành phố Hồ Chí Minh Đó là một bước ngoặt trong công tác huy độngvốn để phát triển nền kinh tế nói chung, NNHH nói riêng Tuy nhiên, sau hơn

3 năm đi vào hoạt động, thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn đang dừng lại

ở giai đoạn tìm tòi, thử nghiệm nên hoạt động huy động vốn trên thị trườngnày vẫn tiềm ẩn những nhân tố khó khăn

+ Phát hành trái phiếu Chính phủ

Ở nước ta, trái phiếu của Chính phủ được phát hành dưới các dạng:Tín phiếu kho bạc nhà nước, trái phiếu kho bạc nhà nước và trái phiếu côngtrình Trong mỗi giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội cụ thể:

Trang 29

Chính phủ chủ trương phát hành trái phiếu để thực hiệnchức năng đi vay (thực hiện tín dụng nhà nước) của Chính phủnhằm huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư, các tổ chức kinh tế tạovốn bù đắp thiếu hụt ngân sách, tăng cường đầu tư phát triển Chínhphủ cần phải huy động vốn, qua phát hành trái phiếu chính phủ vàgiao cho Bộ Tài chính phát hành [22, tr 3].

Trong nền kinh tế thị trường, luôn luôn tồn tại song hành hai phươngthức huy động vốn gián tiếp và trực tiếp Hai phương thức huy động vốn đóluôn hỗ trợ, bổ sung, tác động lẫn nhau nhằm thu hút tối đa và phân bổ cóhiệu quả các nguồn vốn theo tiêu chuẩn thị trường, đáp ứng nhu cầu phát triểnkinh tế, đồng thời, tạo ra những công cụ hữu hiệu quản lý hiệu quả các nguồnvốn Ở nước ta, hai phương thức huy vốn động gián tiếp và trực tiếp đã được

áp dụng trên thực tế trong công tác huy động vốn, song, phương thức huyđộng vốn gián tiếp là phổ biến, giữ vai trò trọng tâm Phương thức huy độngvốn trực tiếp còn mới mẻ nhưng theo đà phát triển của nền kinh tế thị trường,

có sự quản lý của Nhà nước, định hướng xã hội chủ nghĩa - tương lai phươngthức huy động vốn trực tiếp sẽ trở thành một kênh huy động vốn quan trọng

và có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về vốn đầu tư, đẩy mạnh sựnghiệp CNH, HĐH đất nước

1.1.3 Vai trò của vốn đối với phát triển nông nghiệp hàng hóa

1.1.3.1 Yêu cầu cấp bách về vốn để phát triển nông nghiệp hàng hóa

Nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất quan trọngcủa nền kinh tế quốc dân Lịch sử thế giới đương đại vẫn tiếp tục chứng minh

ở nhiều quốc gia, khi tiến hành tích lũy vốn ban đầu cho sự nghiệp CNH,HĐH đất nước đã chọn khâu đột phá từ phát triển nền NNHH

Trang 30

NNHH là kiểu tổ chức kinh tế - xã hội sản xuất ra nông sản phẩm(nông, lâm, ngư nghiệp) không phải để tự tiêu dùng mà đem ra trao đổi, muabán trên thị trường, mang lại lợi nhuận cho người sản xuất [20, tr 2].

Ở nước ta, gần 80% dân số và 60,6% lực lượng lao động sống ở nôngthôn [2, tr 2], với nguồn sống chính dựa vào sản xuất nông nghiệp Do đó,phát triển NNHH, đẩy mạnh tích lũy vốn từ nội bộ ngành nông nghiệp là mộttất yếu Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nhấn mạnh: "Phát triển nông nghiệp làcực kỳ quan trọng" [52, tr 543], "là nền tảng để phát triển kinh tế - xã hội chủnghĩa" [52, tr 612] Hiện nay, phát triển kinh tế nói chung, nông nghiệp nóiriêng vẫn được Đảng, Nhà nước ta coi trọng và đặt lên vị trí hàng đầu

Trong những năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam huy động đượclượng vốn đáng kể, từ nhiều nguồn khác nhau đầu tư cho phát triển Do đó,đến nay, về cơ bản, nền nông nghiệp nước ta đã là nền NNHH [37, tr 74].Sản xuất nông nghiệp từng bước đi vào thế ổn định, phát triển khá toàn diện

và đạt nhịp độ tăng trưởng bình quân hàng năm 4,5% - 4,8% Riêng về lươngthực (gạo) từ chỗ phải nhập khẩu, đến nay trở thành nước xuất khẩu gạo cóthứ hạng cao trong khu vực và thế giới Nhiều mặt hàng nông sản khác, như:

Cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, cá từng bước xâm nhập vào thị trường thếgiới, thậm chí có mặt ở cả những thị trường lớn và khắt khe, như: EU, NhậtBản, Mỹ việc đẩy mạnh phát triển NNHH, hướng về xuất khẩu đã đem lạinguồn ngoại tệ mạnh đáng kể, góp phần đẩy nhanh tích lũy vốn cho sự nghiệpCNH, HĐH đất nước Tuy nhiên, lượng vốn huy động được vẫn chưa đủmạnh để đáp ứng yêu cầu đầu tư phát triển một nền NNHH hiện đại

Trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế, nền nông nghiệp nước ta đangđứng trước thời cơ mới: tiếp thu khoa học - công nghệ tiên tiến, mở rộng thịtrường tiêu thụ nông sản phẩm v.v Song, bản thân ngành này đã và đangphải đối mặt với nhiều thách thức: Cơ cấu kinh tế NNHH chuyển dịch chậm

Trang 31

chạp và còn mất cân đối, giữa trồng trọt - chăn nuôi - nghề rừng - nuôi trồngthủy, hải sản; kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển NNHH lạc hậu; tổ chức khaithác, sử dụng ruộng đất kém hiệu quả; chất lượng và tỷ suất nông sản hànghóa còn thấp, chưa đảm bảo sức cạnh tranh ổn định, bền vững trên thị trườngquốc tế; các hình thức tổ chức kinh tế trong nông nghiệp cũng như những hoạtđộng dịch vụ, bảo trợ rủi ro, hỗ trợ sản xuất phát triển chưa đáp ứng đượcyêu cầu của nền NNHH mạnh, hội nhập quốc tế; "môi trường và sinh tháiđang suy giảm" [89, tr 39] Để vượt qua những thử thách trên cần phải tăngcường huy động các nguồn vốn, đảm bảo cung ứng đủ vốn cho phát triểnNNHH, góp phần thực hiện thắng lợi chiến lược đẩy mạnh CNH, HĐH nôngnghiệp, nông thôn là một đòi hỏi mang tính tất yếu trong giai đoạn hiện nay.

1.1.3.2 Vốn - nhân tố quyết định thúc đẩy phát triển nông nghiệp hàng hóa

Các nhà kinh tế học từ cổ đại đến hiện đại đều khẳng định: vốn lànhân tố cơ bản của quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế

Khi nghiên cứu địa tô tư bản chủ nghĩa, C.Mác chỉ rõ vai trò của tư

bản (vốn) trong quá trình phát triển NNHH Người viết: " do những quy luật

tự nhiên chi phối trong nông nghiệp, nên khi việc canh tác đã đạt đến trình độnhất định và khi đất đai bị kiệt màu đi một cách tương ứng thì tư bản sẽ trởthành một yếu tố quyết định" [49, tr 333]

C.Mác còn khẳng định, địa tô chênh lệch I và địa tô chênh lệch II đều

là lợi nhuận siêu ngạch, hình thành do hiệu quả đầu tư khác nhau của những

tư bản như nhau Nếu địa tô chênh lệch I tương ứng với phương thức quảngcanh, khai hoang, mở rộng diện tích và không cần nhiều vốn đầu tư, rất phùhợp với thời kỳ đầu phát triển một nền NNHH bậc thấp thì địa tô chênh lệch

II tương ứng với phương thức đầu tư thâm canh, đòi hỏi phải có lượng vốnđầu tư lớn C.Mác khẳng định: "Về mặt kinh tế, chúng ta hiểu, thâm canh

Trang 32

không phải là cái gì khác hơn là sự tập trung tư bản trên cùng một thửa đất,chứ không phải phân tán trên nhiều thửa đất song song với nhau" [49, tr 331].

Như vậy, theo C.Mác, cùng với đất đai và lao động, vốn trở thành

nhân tố nội sinh, quyết định sự thành bại của chiến lược thâm canh tăng năng suất cây trồng, thúc đẩy việc sử dụng đất đai ngày càng hiệu quả Do đó, thâm canh là một yêu cầu cơ bản, một xu hướng tất yếu đối với mọi nền nông

nghiệp sản xuất hàng hóa, không phân biệt chế độ chính trị - xã hội

Ngày nay, khi nghiên cứu các nhân tố đầu vào của quá trình sản xuất,các nhà kinh tế học hiện đại vẫn tiếp tục khẳng định, vốn là "chìa khóa" củatăng trưởng và phát triển kinh tế Hai nhà kinh tế học R.Harrod (Anh) vàE.Domar (Mỹ) đã lượng hóa vai trò của vốn đối với tăng trưởng kinh tế củamột đơn vị kinh tế bất kỳ (công ty, ngành nông nghiệp, ngành công nghiệp, hay toàn bộ nền kinh tế) thông qua mô hình Harrod - Domar Các ông đưa ramột hàm sản xuất giản đơn [41, tr 90]:

g = Trong đó: - g là tỉ lệ tăng trưởng của sản lượng đầu ra

- s là tỉ lệ tiết kiệm so với sản lượng đầu ra

- k là hệ số gia tăng tư bản (vốn) - đầu ra (hệ số ICOR)

Mô hình Harrod - Domar khẳng định, tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉ lệthuận với tỷ lệ tiết kiệm (đầu tư) và tỷ lệ nghịch với hệ số ICOR Do đó, đểtăng trưởng, nền kinh tế cần phải tiết kiệm và đầu tư một tỷ lệ nhất định sovới GDP Hay nói rõ hơn, nền kinh tế có khả năng tiết kiệm, đầu tư càng lớncàng đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, tỉ lệ tăng trưởng thực tế cònphụ thuộc vào hiệu suất của đầu tư (mức sản lượng tăng thêm thu được từ mộtđơn vị đầu tư tăng thêm), được tính bằng 1/k, tức là bằng nghịch đảo của tỷ lệgia tăng vốn - đầu ra [44, tr 145] Trên thực tế, k không phải không đổi mà

Trang 33

luôn có xu hướng tăng lên Nghĩa là, đầu tư có xu hướng ngày càng tốn vốnhơn, nhất là trong điều kiện nhảy vọt của cuộc đại cách mạng khoa học - côngnghệ hiện nay Vì vậy, để giữ được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao cần phảiđảm bảo sao cho hệ số ICOR tăng chậm, trong khi vẫn tiếp tục gia tăng tiếtkiệm và đầu tư Trong trường hợp, tiết kiệm không đủ bù đắp đầu tư, có thể

bổ sung sự thiếu hụt vốn bằng việc thu hút vốn từ bên ngoài

Cũng giống như bất kỳ một ngành sản xuất vật chất nào, sự gia tăngnhanh tiết kiệm để đầu tư phát triển NNHH sẽ làm tăng năng lực sản xuất,thúc đẩy gia tăng sản lượng, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượngnông phẩm hàng hóa Đồng thời, sản xuất NNHH có hiệu quả càng tạo ra khảnăng thu hút các nguồn lực khác (tài nguyên thiên nhiên, lao động, khoa học -công nghệ v.v ) Tham gia vào phát triển NNHH, gắn với thị trường Môhình Harrod - Domar chính là công thức thường được sử dụng để dự tínhnhu cầu vốn đầu tư phát triển kinh tế nói chung, phát triển ngành nôngnghiệp nói riêng

Vận dụng sáng tạo lý luận địa tô của C.Mác, tham khảo có chọn lọc

các lý thuyết kinh tế hiện đại, nhất là lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh

tế, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, biện

pháp tăng cường huy động vốn để đẩy mạnh phát triển toàn diện nông, lâm,ngư nghiệp; xây dựng các ngành, các lĩnh vực có tác động trực tiếp tới quátrình phát triển NNHH Nếu như ở giai đoạn trước, đầu tư vốn cho nôngnghiệp nhằm mục tiêu: đủ ăn về lương thực, thực phẩm và từng bước vươnlên xuất khẩu nông sản thì nay đã đến lúc vốn đầu tư cho nông nghiệp phảiđược tiến hành ở giai đoạn II Nghĩa là, phải tăng tốc huy động vốn để nângcao tỷ trọng đầu tư cho nông nghiệp nhằm mục tiêu: đảm bảo an ninh lươngthực, an toàn thực phẩm, đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao chất lượng nôngsản hàng hóa, tiến tới chiếm thị phần rộng lớn về xuất khẩu, tăng nguồn thu

Trang 34

cho NSNN, tăng sức mạnh nội lực thật sự cho nền kinh tế Việt Nam đứngvững trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế Vì vậy, vai trò của nhân tố vốn đốivới phát triển NNHH ở nước ta hiện nay là rất lớn, thể hiện cụ thể trên cácgóc độ sau:

Thứ nhất, vốn làm thay đổi bộ mặt kết cấu hạ tầng theo yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung, NNHH nói riêng thúc đẩy CNH, HĐH

Kết cấu hạ tầng nông thôn bao gồm: Các công trình thủy lợi (tưới,tiêu, chống lũ), các công trình giao thông, bưu chính viễn thông, nhà xưởng,các công trình phục vụ công tác tiếp thị, mở rộng thị trường nông sản hànghóa (máy tính, mạng lưới giới thiệu sản phẩm) phục vụ phát triển NNHH.Thực tế, nông nghiệp là ngành chịu ảnh hưởng lớn của điều kiện tự nhiên Do

đó, kinh doanh trong nông nghiệp luôn tiềm ẩn rủi ro và thường là rủi ro cao,khả năng thu hồi vốn chậm, lợi nhuận thấp hơn các ngành kinh tế khác Nếukết cấu hạ tầng yếu kém sẽ không thể "hút" vốn của các nhà đầu tư (trong vàngoài nước) vào lĩnh vực này

Ở nước ta, thời gian qua, sản xuất nông nghiệp dồn dập bị thiệt hại bởithiên tai (hạn hán, lũ lụt ở miền Trung, Tây Nguyên, đồng bằng sông CửuLong; lũ quét ở miền núi phía Bắc ), làm cho nông dân thiệt hại hàng trăm,hàng ngàn tỷ đồng Do đó, càng thấy rõ vai trò to lớn của vấn đề huy độngvốn để đầu tư cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới hệ thống thủy lợi, đê điều,đường giao thông, mạng lưới điện, cơ sở tiếp thị và mở rộng thị trường tiêuthụ sản phẩm Hiện đại hóa kết cấu hạ tầng nông nghiệp nói riêng, nông thônnói chung tạo ra điều kiện vật chất, tác động trực tiếp tới phát triển ngànhnông nghiệp không những sẽ hình thành được các vùng chuyên canh qui môlớn, mở rộng diện tích canh tác mà còn tạo điều kiện thâm canh, tăng vụ: tăng

từ một vụ lúa lên 2 vụ (ở vùng trũng); ở vùng cao có thể trồng được lúa nước

Trang 35

(do biết khai thác thủy lợi nhỏ); dịch chuyển được mùa vụ trồng lúa và hoamàu quanh năm, nâng cao hệ số sử dụng đất (đối với các tỉnh phía Nam).

Kinh nghiệm của các nước châu Á cho thấy, chi phí cải tạo kết cấu hạtầng phục vụ phát triển nông nghiệp phải tăng từ mức bình quân 4% GDPtrong thập kỷ 80 lên 7% GDP trong thập kỷ 90 (thế kỷ XX) Ở Việt Nam,thực trạng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển NNHH còn nhiều yếu kém (cả vềthủy lợi, giao thông, bưu chính - viễn thông, cơ sở tiếp thị mở rộng thịtrường Vì vậy, để nông nghiệp trở thành lĩnh vực "hấp dẫn" được các nhàđầu tư, cần phải tăng cường huy động vốn, đầu tư cho kết cấu hạ tầng, tạođiều kiện thuận lợi hơn cho các nhà kinh doanh nông nghiệp

Thứ hai, vốn đầu tư vào khoa học - công nghệ tạo ra động lực để phát triển một nền NNHH chất lượng cao và bền vững, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái

Các công nghệ cao được ứng dụng vào nông nghiệp, như: công nghệsinh học, công nghệ thuộc loại hình "tri thức" (công nghệ thông tin, côngnghệ quản lý, công nghệ nông nghiệp chính xác, v.v )

Những công nghệ này đòi hỏi phải có một hệ thống sản xuất giao lưu giữa các ngành, thay đổi căn bản nền nông nghiệp hiện có - nền nôngnghiệp truyền thống, hiệu quả kinh tế thấp chuyển sang nền nông nghiệpmang tính công nghiệp hiện đại, hướng tới mục tiêu an ninh lương thực, antoàn thực phẩm, gia tăng nhanh nông sản sạch tiêu dùng và xuất khẩu đã quachế biến Thực tiễn đã chứng minh, một khi khoa học - công nghệ xâm nhậpvào nông nghiệp sẽ đem lại hiệu quả sản xuất - kinh doanh rất cao cho ngànhnông nghiệp

Trang 36

Biểu 1.3: Năng suất của một số cây trồng nhờ áp dụng công nghệ sinh

Đảng ta luôn xác định: "Khoa học và công nghệ là nền tảng của CNH,HĐH Khoa học và công nghệ có vai trò quyết định lợi thế cạnh tranh và tốc độphát triển của mỗi quốc gia" [33, tr 60] Tuy nhiên, những năm qua đầu tư chokhoa học - công nghệ phát triển nền kinh tế nói chung, phát triển NNHH nóiriêng còn rất thấp Đầu tư cho khoa học - công nghệ thời kỳ 1990 - 1997 là 0,91%;

Trang 37

năm 1998 đầu tư 1.054 tỷ đồng, tương đương với 1,28% tổng chi NSNN Chitiêu của Nhà nước cho nông nghiệp (nông, lâm, thủy lợi) năm 1998 chỉ chiếm6,1% tổng chi tiêu của Nhà nước Chi tiêu của Nhà nước cho nông, lâmnghiệp năm 2000 là 116 tỷ đồng, chiếm khoảng 0,12% so GDP của nôngnghiệp (năm 2000, ước khoảng 100 nghìn tỷ đồng) là con số rất thấp [80, tr.29] Nhận thức rõ tầm quan trọng của vốn đầu tư cho phát triển khoa học -công nghệ, ngoài việc tăng vốn cho nghiên cứu và triển khai khoa học - côngnghệ, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 808/TTg (9/12/1995), thành lậpQuỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia hoạt động theo Luật khuyến khích đầu tư Mụctiêu của Quỹ là hỗ trợ một số ngành, nghề được khuyến khích phát triển trong

đó có lĩnh vực công nghệ phục vụ phát triển NNHH, như: đầu tư cho nghiêncứu giống cây trồng, vật nuôi; nghiên cứu và triển khai công nghệ rau - hoaquả sạch, thịt sạch v.v

Thứ ba, vốn tác động vào hệ thống công nghiệp phục vụ sản xuất nông nghiệp làm tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh doanh nông nghiệp

Cùng với những trang thiết bị kỹ thuật sử dụng trong bản thân nềnnông nghiệp, công nghiệp phục vụ phát triển NNHH cũng được hình thànhvới các ngành: Chế tạo máy động lực và máy nông nghiệp; các nhà máy điện,phân bón, thuốc trừ sâu và hàng loạt các nhà máy chế biến nông, lâm, thủy -hải sản Những ngành trên phát triển sẽ tác động mạnh tới sản xuất NNHHsong, bản thân chúng luôn đòi hỏi một lượng vốn đầu tư khá lớn để phát triển

Hiện nay, các thiết bị của hệ thống ngành công nghiệp phục vụ pháttriển NNHH đều rất lạc hậu (lạc hậu từ 5 - 10 thế hệ, thậm chí đến 20 thế hệ).Năng lực của ngành mới đáp ứng được 20% nhu cầu máy móc nội địa; trên40% nhu cầu máy nông nghiệp nhỏ; 10% nhu cầu sản xuất phân bón Số cònlại đều do nông dân tự tạo, tự trang bị Song, khả năng tích lũy vốn của nôngdân còn thấp nên số máy móc đó chủ yếu là đồ thải loại của thành phố, được

Trang 38

tân trang lại, hiệu quả thấp; các nhà máy chế biến hoạt động cầm chừng vàchủ yếu dừng lại ở dạng sơ chế Vì vậy, xét về thực chất, công nghệ phục vụNNHH được hình thành theo quy trình "ngược" Nghĩa là, công nghệ phụthuộc vào máy móc đã trang bị chứ chưa phải hình thành trên cơ sở yêu cầuthực tiễn của nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa Nghịch lý đó đã kìm hãmnăng suất, chất lượng và làm giảm sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa Tồntại trên đây bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân cơ bản là do:

"Đầu tư cho công nghiệp chế biến chưa tương xứng với tốc độ phát triển củanông nghiệp Hệ số đổi mới thiết bị trong những năm qua mới chỉ ở mức 7%/năm (bằng 1/2 đến 1/3 mức tối thiểu của các nước" [13, tr 4] Vì vậy, Đảng tachủ trương tăng đầu tư để đẩy mạnh "phát triển công nghiệp chế biến nông,lâm, thủy sản với công nghệ ngày càng cao, gắn với nguồn nguyên liệu vàliên kết với công nghiệp đô thị" [34, tr 87] Khi chủ trương đó đi vào cuộcsống, vai trò của vốn được xác lập, hệ thống ngành công nghiệp phục vụ nôngnghiệp phát triển hiện đại, nền nông nghiệp nước ta sẽ bước sang một giaiđoạn mới, có năng suất cao, chất lượng tốt, giá thành rẻ; cơ cấu hàng nông sảnxuất khẩu thay đổi theo hướng phát triển lợi thế của từng vùng, tăng sức cạnhtranh, mở rộng thị trường tiêu thụ không chỉ trong nước, khu vực mà cònvươn ra thị trường thế giới

Thứ tư, thông qua huy động, đầu tư và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, hình thành và phát triển những vùng chuyên canh, vùng kinh tế trọng điểm về nông nghiệp

Hiện nay do thiếu vốn, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm chạp: Trồngtrọt chiếm tỷ lệ cao lại tập trung chủ yếu vào trồng lúa; chăn nuôi chưa trởthành ngành sản xuất chính; nghề rừng mới bước đầu phát triển; dịch vụ nôngnghiệp phát triển chưa thực sự vững chắc Nền nông nghiệp nước ta vẫn cònmang đậm nét cổ truyền, kém hiệu quả Vì vậy, tập trung và tăng cường đầu

tư vốn để xây dựng cho được các vùng kinh tế nông nghiệp trọng điểm, hình

Trang 39

thành các vùng cây chuyên canh, như: vùng cây lương thực, vùng cây nguyênliệu (chè, cà phê, cao su, điều ); phát triển vùng trái cây có chất lượng cao,vùng rau xanh an toàn; phát triển vùng cây chăn nuôi tập trung theo yêu cầucủa thị trường; thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp theo hướng CNH, HĐH, khai thác tốt tiềm năng về đất đai, lao động,môi trường sinh thái từng vùng sẽ tạo ra sức bật mới, có tác dụng lan tỏa, lôicuốn các ngành, vùng trên toàn quốc cùng phát triển; tạo ra ngày càng nhiềunông sản hàng hóa có giá trị xuất khẩu cao, có lợi thế so sánh trên trườngquốc tế.

Thứ năm, vốn là nhân tố không thể thiếu trong việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH

Nông nghiệp, nông thôn là khu vực kinh tế có mức thu nhập bình quânđầu người thấp; tỉ lệ đói nghèo cao hơn các khu vực khác, nhất là ở những vùngsâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng

Với điều kiện như trên, trẻ em - lực lượng lao động trong tương laikhó có điều kiện được học tập, rèn luyện nâng cao trình độ một cách đầy đủ

Ở một số nơi còn diễn ra hiện tượng tái mù chữ Lực lượng lao động đã quađào tạo ở khu vực nông nghiệp, nông thôn chiếm tỉ lệ rất khiêm tốn Tỷ lệ laođộng qua đào tạo khoảng 18% - 30%, tập trung chủ yếu ở các viện nghiêncứu, các trường đại học, các trung tâm giáo dục hướng nghiệp ở nông thôn.Hiện có tới 22 viện nghiên cứu nông nghiệp đặt trụ sở tại Hà Nội, 3 viện ởthành phố Hồ Chí Minh, 7 viện ở các thành phố khác [80, tr 29] Đây là bấtlợi cho quá trình nghiên cứu, triển khai và ứng dụng những thành tựu nghiêncứu của các nhà khoa học Các viện nghiên cứu vẫn ở xa với người dân,không thể nắm bắt thấu đáo tiềm năng, thế mạnh các vùng sinh thái trong cảnước cũng như không thấy hết những khó khăn, phức tạp, những trăn trở của

Trang 40

người nông dân muốn vươn lên thoát đói, giảm nghèo và cao hơn nữa là làmgiàu cho mình cho xã hội Chính vì vậy, trên thực tế, tiềm năng phát triểnnông nghiệp của các vùng sinh thái chưa được phát huy mạnh mẽ Những cán

bộ khoa học chưa thực sự gắn kết tri thức của mình với nông dân, giúp họ vàbàn cách với họ làm gì và làm thế nào để phát triển NNHH có hiệu quả Đa sốlao động phục vụ trực tiếp cho sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi,nghề rừng, nghề biển ) vẫn được đào tạo chủ yếu theo kinh nghiệm "chatruyền con nối" rất kém hiệu quả Với chất lượng nguồn nhân lực như vậykhông đủ sức đáp ứng được yêu cầu sản xuất hàng hóa, gắn với thị trườngtrong nước và quốc tế, nhất là trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế đang diễn ranhanh chóng Vì vậy, cần thiết phải huy động mọi nguồn lực, trong đó cónguồn lực vốn để đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho nôngnghiệp, nông thôn

Như vậy, thực tiễn đã và đang đặt ra rất cấp bách về vốn đầu tư phục

vụ cho công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực khu vực nông nghiệp,nông thôn: Tăng cường huy động, đầu tư vốn phát triển nông nghiệp, nôngthôn mới có kinh phí đào tạo dài hạn - phát triển đội ngũ các nhà khoa học,những chuyên gia tầm cỡ quan tâm thực sự đến nông dân, đi tới cùng với họtrong quá trình phát triển NNHH hội nhập quốc tế; có kinh phí đào tạo ngắnhạn - phát triển đội ngũ cán bộ có trình độ trung cấp chuyên sâu về trồng trọt,chăn nuôi, đáp ứng được yêu cầu phát triển NNHH Và, quan trọng nhất là cókinh phí để phối kết hợp chặt chẽ với các tầng lớp dân cư, thúc đẩy quá trình xãhội hóa công tác đào tạo nông dân thông qua những buổi tập huấn kỹ thuật ngắnngày, trình diễn kỹ thuật mới ngay trên ruộng đồng của nông dân trang bị cho

họ những tri thức cơ bản nhất để phát triển nền nông nghiệp toàn diện, theohướng sản xuất hàng hóa gắn với thị trường Đầu tư cho phát triển nguồnnhân lực khu vực nông nghiệp, nông thôn là đúng hướng, là một mắt khâu đột

Ngày đăng: 15/10/2016, 20:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tuấn Anh (Chủ biên) (2000), Những con rồng lâm bệnh - khủng hoảng tài chính ở các nước Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những con rồng lâm bệnh - khủng hoảng tài chính ở các nước Đông Nam Á
Tác giả: Vũ Tuấn Anh (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2000
2. Báo Nông nghiệp Việt Nam (2002), Kết quả điều tra lao động, việc làm, số 206 (1500), ngày 1/11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra lao động, việc làm
Tác giả: Báo Nông nghiệp Việt Nam
Năm: 2002
3. Walden Bello & Stephanie Rossenfeld (1996), Mặt trái của những con Rồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mặt trái của những con Rồng
Tác giả: Walden Bello & Stephanie Rossenfeld
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2000), Báo cáo tổng kết thực hiện các chủ trương về phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ (1991 - 2000), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết thực hiện các chủ trương về phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ (1991 - 2000)
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2000
5. Bộ Kế hoạch và đầu tư, Vụ Kinh tế đối ngoại (2000), Nguồn vốn ODA và các vùng kinh tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn vốn ODA và các vùng kinh tế
Tác giả: Bộ Kế hoạch và đầu tư, Vụ Kinh tế đối ngoại
Năm: 2000
6. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Vụ Đầu tư nước ngoài (2000), Báo cáo tổng kết về đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết về đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Vụ Đầu tư nước ngoài
Năm: 2000
7. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ (2001), Đánh giá tình hình thực hiện chủ trương quy hoạch phát triển vùng đồng bằng sông Hồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình thực hiện chủ trương quy hoạch phát triển vùng đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ
Năm: 2001
8. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Viện Chiến lược phát triển (2002), Báo cáo các kết quả điều tra, phân tích, đánh giá khả năng nguồn vốn của dân cư và doanh nghiệp có thể huy động phục vụ hoạch định các chương trình kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo các kết quả điều tra, phân tích, đánh giá khả năng nguồn vốn của dân cư và doanh nghiệp có thể huy động phục vụ hoạch định các chương trình kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến 2010
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Viện Chiến lược phát triển
Năm: 2002
9. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Vụ Kinh tế địa phương và phát triển vùng (2003), Báo cáo tình hình đầu tư vốn NSNN phát triển nông nghiệp vùng ĐBSH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình đầu tư vốn NSNN phát triển nông nghiệp vùng ĐBSH
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Vụ Kinh tế địa phương và phát triển vùng
Năm: 2003
10.Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (1994), Chương trình phân tích và lựa chọn chiến lược công nghiệp hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình phân tích và lựa chọn chiến lược công nghiệp hóa
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
Năm: 1994
11.Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Trung tâm nghiên cứu và phát triển vùng (2001), Tư liệu vùng đồng bằng sông Hồng 1999-2000, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư liệu vùng đồng bằng sông Hồng 1999-2000
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Trung tâm nghiên cứu và phát triển vùng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2001
12.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp (2001), Báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng đến 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng đến 2010
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp
Năm: 2001
13.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2001), Đề án công nghiệp chế biến nông lâm sản trong công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn (thời kỳ 2001 - 2010), ngày 12/11, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án công nghiệp chế biến nông lâm sản trong công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn (thời kỳ 2001 - 2010)
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2001
14.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp (2001), Nông nghiệp Việt Nam 61 tỉnh, thành phố, Nxb Nông nghiệp , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp Việt Nam 61 tỉnh, thành phố
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
15.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2001), Báo cáo về những lợi thế và hạn chế của vùng đồng bằng sông Hồng đến sự chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về những lợi thế và hạn chế của vùng đồng bằng sông Hồng đến sự chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2001
16.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2001), Báo cáo đánh giá tình hình phát triển kinh tế trang trại sau 3 năm thực hiện Nghị quyết số 03/NA-CP ngày 2-2-2000 của Chính phủ về kinh tế trang trại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá tình hình phát triển kinh tế trang trại sau 3 năm thực hiện Nghị quyết số 03/NA-CP ngày 2-2-2000 của Chính phủ về kinh tế trang trại
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2001
17.Bộ Tài chính (2001), Số liệu về tài sản và vốn của doanh nghiệp nhà nước (tổng kiểm kê 0 giờ ngày 01/01/2000), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu về tài sản và vốn của doanh nghiệp nhà nước (tổng kiểm kê 0 giờ ngày 01/01/2000)
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2001
18.Bộ Tài chính, Vụ Ngân sách nhà nước (2001), Báo cáo tình hình huy động vốn ngân sách nhà nước địa phương phát triển nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình huy động vốn ngân sách nhà nước địa phương phát triển nông nghiệp
Tác giả: Bộ Tài chính, Vụ Ngân sách nhà nước
Năm: 2001
19.Bộ Tài chính, Học viện Tài chính (2002), Hoàn thiện chính sách tài chính hỗ trợ phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện chính sách tài chính hỗ trợ phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài chính, Học viện Tài chính
Năm: 2002
20.Trần Xuân Châu (2002), Đẩy nhanh sự phát triển nền nông nghiệp hàng hóa ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy nhanh sự phát triển nền nông nghiệp hàng hóa ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Trần Xuân Châu
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w