LUẬN án TIẾN sĩ THỊ TRƯỜNG vốn VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP hóa HIỆN đại hóa

232 267 2
LUẬN án TIẾN sĩ   THỊ TRƯỜNG vốn VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP hóa HIỆN đại hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình chuyển nền kinh tế nước ta sang kinh tế thị trường, thị trường vốn đang trong quá trình hình thành, song còn ở mức độ sơ khai. Ngày 20.7.2000, Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh được khai trương đánh dấu bước ngoặt trong việc xây dựng thị trường vốn Việt Nam. Nhưng vừa ra đời và đi vào hoạt động thử nghiệm, trong điều kiện nền kinh tế tăng trưởng chậm lại mấy năm nay nên các yếu tố hình thành thị trường như hàng hóa, môi trường kinh tế vĩ mô, môi trường pháp lý, trang thiết bị kỹ thuật, đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên cho thị trường dù đã được hội đủ nhưng còn rất non kém nhất là sự phối hợp giữa các yếu tố trên đây trong thời gian đầu vận hành còn phải tiếp tục chuẩn bị, chỉnh sửa và hoàn thiện nhiều. Do đó, xây dựng, phát triển thị trường vốn nói chung, và xây dựng, phát triển, vận hành thị trường chứng khoán nói riêng đang là yêu cầu bức bách hiện nay.

5 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chuyển kinh tế tập trung quan liêu bao cấp mang nặng tính vật sang kinh tế thị trường đòi hỏi phải hình thành phát triển đồng hệ thống thị trường, bao gồm: thị trường hàng hóa, dịch vụ; thị trường sức lao động, thị trường vốn Sau 15 năm đổi mới, kinh tế khởi sắc, đất nước khỏi khủng hoảng bước vào thời kỳ mới- thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhu cầu vốn lớn (chỉ tính riêng giai đoạn 1996-2000 cần tới 40-42 tỷ USD) tăng nhanh theo nhịp độ công nghiệp hóa, đại hóa Bởi vậy, xây dựng phát triển thị trường vốn nước ta nhằm đáp ứng nhu cầu Trong trình chuyển kinh tế nước ta sang kinh tế thị trường, thị trường vốn trình hình thành, song mức độ sơ khai Ngày 20.7.2000, Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh khai trương đánh dấu bước ngoặt việc xây dựng thị trường vốn Việt Nam Nhưng vừa đời vào hoạt động thử nghiệm, điều kiện kinh tế tăng trưởng chậm lại năm nên yếu tố hình thành thị trường hàng hóa, môi trường kinh tế vĩ mô, môi trường pháp lý, trang thiết bị kỹ thuật, đội ngũ cán quản lý nhân viên cho thị trường dù hội đủ non - phối hợp yếu tố thời gian đầu vận hành phải tiếp tục chuẩn bị, chỉnh sửa hoàn thiện nhiều Do đó, xây dựng, phát triển thị trường vốn nói chung, xây dựng, phát triển, vận hành thị trường chứng khoán nói riêng yêu cầu bách Từ lý trên, "Thị trường vốn Việt Nam trình công nghiệp hóa, đại hóa" chọn làm đề tài luận án Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới, thị trường vốn có lịch sử hàng trăm năm, nhà kinh tế nghiên cứu, tổng kết Các khái niệm, công cụ thị trường vốn như: chứng khoán, cổ phiếu, trái phiếu , đặc biệt số thị trường số DOW JONE, NIKEI, FIHAM TIME, HANG-SINH , trở thành phổ biến đời sống kinh tế nước có kinh tế thị trường phát triển Ở nước ta, ý niệm xây dựng thị trường vốn người Pháp nêu từ năm 1946, điều kiện chiến tranh nên bị lãng quên Ở phía Nam năm 1973 quyền Sài Gòn (cũ) ban hành sắc lệnh thị trường chứng khoán với tên: "Thị trường chứng khoán Sài Gòn" Sau ngày đất nước thống nhất, nước tiến lên CNXH, kinh tế vận hành theo chế kế hoạch hóa tập trung Mọi hoạt động huy động phân phối sử dụng vốn cho kinh tế thông qua hệ thống ngân hàng cấp hợp tác xã tín dụng huy Nhà nước Vì vậy, thị trường vốn sở để tồn Chuyển sang kinh tế thị trường, vấn đề thị trường vốn Việt Nam nhiều nhà kinh tế nước quan tâm nghiên cứu Nhiều công trình khoa học thị trường vốn công bố, đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau, điển hình đề tài "Thị trường vốn - chế hoạt động hình thành Việt Nam" Viện Khoa học Tài chính, Giáo sư Võ Đình Hảo chủ trì (năm 1992); Luận án PTS Khoa học kinh tế Tác giả Trần Thị Hà "Một số nhân tố thúc đẩy hình thành phát triển thị trường Tài Việt Nam"; Luận án PTS Kinh tế Tác giả Trần Mạnh Dũng "Sự hình thành phát triển thị trường vốn Việt Nam nay" Tất công trình sở để kế thừa phát triển luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án làm rõ sở lý luận thực tiễn hình thành phát triển thị trường vốn, sở đề xuất số giải pháp xây dựng phát triển thị trường vốn cho huy động phân phối sử dụng vốn có hiệu phục vụ trình công nghiệp hóa, đại hóa Để thực mục đích luận án có nhiệm vụ: - Phân tích quan điểm khác thị trường vốn nhằm chắt lọc hạt nhân khoa học, hợp lý để lựa chọn quan điểm thị trường vốn phù hợp với việc xây dựng phát triển thị trường vốn điều kiện công nghiệp hóa, đại hóa - Nghiên cứu học kinh nghiệm tạo dựng phát triển thị trường vốn số nước khu vực nhằm vận dụng vào thực tiễn Việt Nam - Khảo sát thực trạng thị trường vốn Việt Nam nay, từ rút thuận lợi, khó khăn, phát mâu thuẫn nhằm tìm kiếm giải pháp khắc phục có hiệu - Xác định mục tiêu, nguyên tắc số giải pháp nhằm đẩy nhanh phát triển thị trường vốn Việt Nam Giới hạn phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu thị trường vốn giác độ kinh tế trị Do vậy, chủ yếu làm rõ phạm trù kinh tế liên quan đến thị trường vốn mối quan hệ chúng, từ rút vấn đề lý luận làm sở cho việc phân tích thực tiễn đề xuất giải pháp việc hình thành phát triển thị trường vốn Luận án không vào vấn đề kỹ thuật, nghiệp vụ chi tiết thị trường vốn Về thời gian nghiên cứu, chủ yếu tập trung từ 1986 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận án vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, sách Nhà nước xây dựng phát triển thị trường vốn giai đoạn Luận án kế thừa kết nghiên cứu nhà khoa học trước, tham khảo kinh nghiệm số nước xây dựng phát triển thị trường vốn trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế, trọng sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp, thống kê so sánh từ khái quát thành vấn đề lý luận Đóng góp khoa học ý nghĩa luận án Phân tích sở lý luận kết hợp với xem xét kinh nghiệm nước luận án khái quát vấn đề mang tính quy luật hình thành phát triển thị trường vốn, làm rõ điều kiện tiền đề cho hình thành phát triển thị trường vốn Việt Nam trình công nghiệp hóa, đại hóa Xây dựng mục tiêu, nguyên tắc cho phát triển thị trường vốn Việt Nam làm rõ thêm giải pháp chủ yếu trình xây dựng, phát triển thị trường vốn trình công nghiệp hóa, đại hóa từ đến năm 2020 Luận án làm tài liệu tham khảo viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng khối kinh tế, quan hoạch định sách, quản lý kinh tế, tài chính, tiền tệ nước ta Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương, tiết Chương NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỊ TRƯỜNG VỐN 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG VỐN 1.1.1 Khái niệm vốn thị trường vốn 1.1.1.1 Khái niệm vốn Đối với tất quốc gia, vốn yếu tố thiếu trình tăng trưởng phát triển kinh tế Trên bình diện vĩ mô, tất chiến lược, chương trình phát triển kinh tế xã hội xóa đói giảm nghèo, chương trình 135 (chương trình phát triển kinh tế xã hội xã vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo), chương trình phủ xanh đất trống, đồi núi trọc cần đến vốn Đối với doanh nghiệp vốn không cần cho việc mua sắm máy móc thiết bị, thuê mặt bằng, nhà xưởng, nhân công mà cần cho lưu chuyển tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ Đặc biệt trình công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH), việc thực chuyên môn hóa, hợp tác hóa, mức độ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất đời sống diễn nhanh chóng, nhu cầu vốn trở nên thiết Do vậy, vốn có vai trò đặc biệt quan trọng tậpt trung vốn, tích lũy vốn trở thành chìa khóa cho thành công CHN, HĐH nói riêng tăng trưởng phát triển kinh tế nói chung Trong lịch sử kinh tế có nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhiều cách hiểu khác nhau, có nhiều quan niệm khác vốn Dưới số quan niệm Trong "Tư bản", C.Mác khái quát hóa phạm trù vốn qua phạm trù tư Trong trình nghiên cứu chuyển hóa tiền thành tư C.Mác kết luận: "Như giá trị ứng lúc ban đầu bảo toàn lưu thông, mà thay đổi đại lượng nó, cộng thêm giá trị thặng dư, hay tự tăng thêm giá trị Chính vận động biến giá trị thành tư bản" [46, tr 10 228] Kết luận bao hàm đầy đủ tính chất chức vốn: tư (vốn), phải trạng thái vận động (được ném vào trình sản xuất lưu thông) trình vận động tư (vốn) phải lớn lên, sinh sôi nẩy nở (chức sinh lời) Các tác giả "Từ điển kinh tế thị trường" cho rằng: vốn, tư (capital) "những tài sản có khả tạo thu nhập thân tái tạo ra" [3, tr 56] Còn "Chú giải thuật ngữ kế toán Mỹ" tác giả Hồ Văn Kim Mộc Điêu Quốc Tín biên soạn cho rằng: vốn "tổng số tiền biểu nguồn gốc hình thành tài sản đầu tư kinh doanh để tạo thu nhập lợi tức" [51, tr 29] Ở Việt Nam, "Từ điển tiếng Việt" Viện Ngôn ngữ viết: vốn "tổng thể nói chung tài sản bỏ lúc ban đầu thường biểu tiền dùng sản xuất kinh doanh, nói chung hoạt động sinh lợi" [65, tr 1164] Khảo cứu khái niệm cho thấy: hình thức văn phong, xác định hình thái vốn quan niệm có điểm khác nhau, tất quan niệm có điểm chung là: Thứ nhất, vốn tồn nhiều hình thái khác nhau, tiền, loại tài sản (được giá trị hóa) Thứ hai, vốn phải gắn với vận động (gắn với trình sản xuất), đặc biệt vốn phải sinh lời Đây đặc trưng vốn Từ phân tích đây, theo hiểu, vốn hình thái giá trị yếu tố sản xuất tham gia sẵn sàng tham gia vào trình tái sản xuất nhằm mục tiêu sinh lời đơn vị kinh tế hay quốc gia Nó bao gồm tài sản tài chính, tài sản hữu hình, tài sản vô hình Để hiểu chất vốn, cần phải lưu ý số khía cạnh sau: Thứ nhất, vốn hình thái giá trị biểu tiền Nghĩa là, vốn 11 phải đại diện cho lượng giá trị hàng hóa, dịch vụ, tài sản định Cho nên vốn không tồn hình thức giá trị độc lập - tiền tệ mà tồn tài sản hữu hình, vô hình Nó kết tinh giá trị, biểu tiền đồng tiền in loại giá trị bảo đảm Quan điểm quan trọng, đánh bại quan điểm cho rằng: Việc in tiền cho đầu tư phát hành lành mạnh Thực ra, phát hành thêm tiền mà giá trị hàng hóa, dịch vụ bảo đảm mang lại hậu lạm phát Thứ hai, vốn biểu tiền, tất tiền vốn Tiền biến thành vốn sử dụng vào mục đích đầu tư kinh doanh Tiền tiêu dùng hàng ngày, tiền dự trữ không coi vốn Đó khoản tiền chi tiêu, tiền để dành khoản chi khả sinh lời, tạo phát triển kinh tế Chỉ đồng tiền in bảo đảm tài sản thật, đưa vào kinh doanh với mục tiêu sinh lời vốn Trong kinh tế, việc sử dụng tiền đầu tư kinh doanh trình vận động vốn Trong trình vận động tiền quay trở điểm xuất phát ban đầu với lượng lớn thân Thực tế sản xuất kinh doanh vận động ba hình thức Một là, T - T' Đây hình thức vận động vốn tổ chức tài trung gian Hai là, T - H - T' Đây hình thức vận động vốn doanh nghiệp thương mại dịch vụ Ba là, T - H - SX - H' - T' Đây hình thức vận động vốn doanh nghiệp sản xuất Trong đó: SX: trình sản xuất kinh doanh H: tư liệu sản xuất, sức lao động , hàng hóa vô hình T: lượng tiền ban đầu đưa vào đầu tư kinh doanh 12 H': hàng hóa thu sau trình sản xuất kinh doanh T': lượng tiền thu sau trình sản xuất kinh doanh Chú ý T'>T T' = T+∆t ∆t lượng giá trị tăng thêm sau trình đầu tư kinh doanh Thứ ba, KTTT vốn hàng hóa, trở thành hàng hóa với điều kiện: vốn xuất cho vay thời gian định quay trở tay người chủ sở hữu đến thời gian đáo hạn; quay trở vốn đem theo lượng giá trị lớn hơn, phần lớn gọi lợi tức Đề cập đến vấn đề C.Mác viết: Tiền đem nhượng lại với hai điều kiện, là, quay trở điểm xuất phát sau kỳ hạn định, hai là, quay trở điểm với tư cách tư thực hiện, nghĩa sau thực giá trị sử dụng nó, thực khả sản xuất giá trị thặng dư [47, tr 525] Tính chất đặc biệt hàng hóa vốn thể tiêu dùng giữ giá trị giá trị sử dụng nó, mà làm cho giá trị giá trị sử dụng tăng lên Mác viết: Đối với hàng hóa khác, cuối giá trị sử dụng chúng người mua tiêu dùng đi, đồng thời thực thể hàng hóa giá trị biến theo Trái lại, hàng hóa tư có đặc tính là: giá trị sử dụng được đem tiêu dùng đi, hàng hóa - tư giữ giá trị giá trị sử dụng nó, mà làm cho giá trị giá trị sử dụng tăng thêm lên [47, tr 537] Có điều người sở hữu vốn bán quyền sử dụng vốn thời gian định, giá vốn gọi lợi tức Chính nhờ tách rời quyền sở hữu quyền sử dụng vốn làm cho vốn lưu thông kinh doanh sinh lời 13 Thứ tư, vốn thể tiềm lợi vô hình Điều trước ý, thực tế, vai trò lại lớn Ngày người ta tìm cách "giá trị hóa" chúng Tiềm lợi vô hình xí nghiệp, quốc gia đa dạng như: vị trí địa lý, quyền sáng chế, uy tín thị trường, tri thức người lao động Khái niệm chung để nguồn vốn xí nghiệp "Good Will" (giá trị tài sản vô hình công ty) Trong nghiên cứu thực tiễn quản lý kinh tế tầm vĩ mô lẫn vi mô, tùy theo mục đích nghiên cứu quản lý, người ta thường vào tiêu thức khác nhau, để phân chia vốn thành phận khác nhằm đạt mục đích nghiên cứu hay tìm biện pháp huy động quản lý, sử dụng vốn có hiệu - Trong "Tư bản", C Mác dựa vào nhiều tiêu thức khác để phân loại tư (vốn), cách phân loại có ý nghĩa lớn quản lý sử dụng vốn Một là, vào khả thay đổi giá trị phận tư trình sản xuất Bộ phận tư không thay đổi đại lượng giá trị suốt trình sản xuất mà chuyển toàn giá trị vào sản phẩm trình sản xuất C Mác gọi tư bất biến (constantis), phận tư liệu sản xuất máy móc thiết bị, nhà xưởng, nguyên nhiên vật liệu Bộ phận tư biến thành sức lao động lại thay đổi giá trị trình sản xuất, không bảo toàn giá trị mà tạo giá trị lớn thân - C Mác gọi tư khả biến (Variantis) Từ kết nghiên cứu C Mác phát nguồn gốc giá trị thặng dư - mấu chốt phát kiến lớn C Mác - học thuyết giá trị thặng dư Dưới giác độ vốn, ta thấy nguồn gốc sinh lời vốn từ phận tư khả biến Tuy nhiên, phủ nhận vai trò kết hợp phận tư bất biến trình sản xuất kinh doanh Hai là, vào tính chất chu chuyển tư phương thức chuyển dịch giá trị phận tư sang sản phẩm mới, C Mác chia thành: tư cố định tư lưu động Tư cố định bao gồm yếu tố tư 14 sản xuất tham gia toàn vào trình sản xuất, chuyển phần giá trị sang sản phẩm theo mức độ hao mòn - số vốn ứng trước để mua máy móc thiết bị nhà xưởng Tư lưu động bao gồm yếu tố tư sản xuất chuyển toàn giá trị lần vào sản phẩm trình sản xuất, hình thức vật thể tư lưu động nguyên nhiên vật liệu phận ứng trước để trả tiền công lao động - Căn vào hình thức tồn tại, vốn chia thành nguồn: vốn tiền tệ tài sản Trong tài sản chia tài sản hữu hình tài sản vô hình - Căn vào chủ sở hữu nguồn vốn vốn chia ra: vốn chủ sở hữu (vốn tự có) vốn vay Cách phân chia có ý nghĩa lớn nghiên cứu thị trường vốn (TTV) - sở hình thành TTV Quỹ sản xuất doanh nghiệp quỹ tiêu dùng hộ gia đình, quỹ quốc gia thường xuyên nằm tình trạng lúc tạm thời thừa dư chưa sử dụng đến, lúc thiếu chưa đủ chi Từ nảy sinh nhu cầu cho vay vay vốn Sự gặp gỡ cung cầu vốn hình thành nên TTV - Căn vào thời gian cho vay người chủ sở hữu thời gian trả nợ người sản xuất kinh doanh, vốn chia ra: vốn dài hạn, vốn trung hạn vốn ngắn hạn - Căn vào giá trị vốn đầu tư thực tế "bản sao" (giấy chứng nhận chủ sở hữu nguồn vốn đầu tư - chứng khoán) vốn chia vốn thực vốn ảo hay tư thật tư giả - Căn vào lãnh thổ quốc gia, vốn chia vốn nước vốn nước 1.1.1.2 Khái niệm thị trường vốn Trong kinh tế thị trường, hoạt động kinh tế chủ thể sản xuất kinh doanh, hộ gia đình tổ chức kinh tế - xã hội thực 222 NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ Đỗ Đức Quân (1996), "Thị trường vốn với chiến lược công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam", Giáo dục lý luận, (4), tr 37-39 Đỗ Đức Quân (1996), "Vốn đầu tư với vấn đề giải mối quan hệ công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước", kỷ yếu đề tài cấp bộ, giải mối quan hệ công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ điều kiện kinh tế thị trường hòa nhập, mở cửa nước phát triển chuyển sang công nghiệp hóa, đại hóa, quan chủ trì: Phân viện Hà Nội - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, mã số 95-98-069/ĐT, tr 157-172 Đỗ Đức Quân (1997), "Một số giải pháp nhằm phát huy nguồn vốn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi phía Bắc", kỷ yếu đề tài cấp bộ, Khai thác huy động nguồn lực phục vụ trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi phía Bắc, Cơ quan thực hiện: Phân viện Hà Nội - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, mã số 97-98-024/ĐT, tr 109-130 Đỗ Đức Quân (1999), "Khủng hoảng tài - tiền tệ Đông Á, nhìn từ góc độ thị trường vốn", Chứng khoán Việt Nam, (1), tr 14-15 Đỗ Đức Quân (1999), "Khủng hoảng tài - tiền tệ Đông Á ảnh hưởng đến thị trường vốn Việt Nam", Giáo dục lý luận, (1), tr 53-58 Đỗ Đức Quân (2000), "Đẩy nhanh trình xây dựng phát triển thị trường vốn phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa", Nghiên cứu lý luận, (1), tr 38-41 Đỗ Đức Quân (2000), "Đánh giá cổ phiếu công ty cổ phần hóa - cách nhìn thị trường cổ phiếu tương lai Việt Nam" Chứng khoán Việt Nam, (2), tr 15-18 Đỗ Đức Quân (2000), "Về phát triển thị trường vốn nước Đông Nam Á trình công nghiệp hóa đất nước", Những vấn đề kinh tế giới, 2(64), tr 16-23 Đỗ Đức Quân (2000), "Về xây dựng hệ thống pháp luật cho thị trường chứng khoán Việt Nam", Dân chủ pháp luật, (4), tr 27-29 223 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá (1996), "Tín dụng phi thức tác động người nghèo, Nghiên cứu kinh tế, (219), tr 15-20 Begg (D) tác giả (1992), Kinh tế học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Đăng Bình, Nguyễn Văn Lập (1995), Từ điển kinh tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (1999), "Khủng hoảng tài tiền tệ khu vực vấn đề nợ hệ thống ngân hàng Việt Nam", Ngân hàng, (14), tr 6-11 Hòa Bình (2000), "Trái phiếu phủ chưa đủ sức hấp dẫn", Thời báo kinh tế Việt Nam, (107), tr Bộ Thương mại (1998), Khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á, Nxb CTQG, Hà Nội Chu Văn Cấp (1996), "Hệ thống ngân hàng với công đổi kinh tế Việt Nam", Ngân hàng, (6), tr 19-22 Lê Văn Châu (1995), Vốn nước chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội Lê Văn Châu (1997), "Thị trường chứng khoán - vấn đề thực mục tiêu chiến lược", Nhân dân, (3597), tr 1-3 10.Nguyễn Đình Chiến (1999), "Kinh doanh công trái - vấn đề đặt ra", Tài chính, (11), tr 37-38 11.Mai Ngọc Cường (1996), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 12.Việt Cường - Thanh Minh (2000), "Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh sau tháng hoạt động - thị trường hoạt động suôn sẻ ổn định, Chứng khoán Việt Nam, (10), tr 3-5 13.Trần Mạnh Dũng (1998), Sự hình thành phát triển thị trường vốn Việt Nam, Luận án PTS khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 224 14.Đảng Cộng sản Việt Nam (1985), Nghị ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8, khóa V (lưu hành nội bộ) 15.Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 16.Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Nghị Hội nghị lần thứ 2, khóa VI (lưu hành nội bộ), Hà Nội 17.Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Nghị Hội nghị lần thứ 7, khóa VII (lưu hành nội bộ), Hà Nội 18.Đảng Cộng sản Việt Nam, (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 19.Đảng Cộng sản Việt Nam, (2000), Dự thảo văn kiện Đại hội IX, (lưu hành nội bộ) 20.Phạm Văn Đăng (2000), "Kế toán, kiểm toán lộ trình mới", Thời báo Tài Việt Nam, 130 (558), tr.10 21.Đặng Quang Gia (1996), Từ điển thị trường chứng khoán, tài chính, kế toán, ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội 22.Trần Thị Hà (1992), Một số nhân tố thúc đẩy hình thành phát triển thị trường tài Việt Nam, Luận án PTS khoa học kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 23.Nguyễn Hải Hà (1999), "Hoạt động tiền tệ ngân hàng tháng đầu năm 1999, Tài (8), tr 41-43 24.Trần Xuân Hà (2000), "Chứng khoán thị trường chứng khoán chiến lược phát triển kinh tế đất nước", Thời báo Tài Việt Nam, 135 (563), tr 10 25.Võ Đình Hảo (1992), Thị trường vốn - chế hoạt động hình thành Việt Nam, Viện Khoa học tài chính, Hà Nội 26.Đinh Xuân Hạ (1997), "Vốn dân - nguồn lực quan trọng cho CNH,HĐH đất nước, Nghiên cứu kinh tế, 7(230), tr 21-29 225 27.Lê Tuyết Hoa, Đỗ Linh Diệp (2000), "Thị trường chứng khoán Việt Nam trước thử thách ban đầu", Ngân hàng, (9), tr 15-17 28.Quý Hào, Lan Hương (2000), "Chín muồi thị trường chứng khoán Việt Nam - hoàn tất công việc cuối cùng", Thời báo Kinh tế Việt Nam, (45), tr 29.Hoàng Ngọc Hòa (1995), "Phát triển thị trường tài - Một giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài", Ngân hàng, (3), tr 10-13 30.Hoàng Ngọc Hòa (1998), "Tác động khủng hoảng tài tiền tệ khu vực Châu Á giải pháp cần thiết Việt Nam", Ngân hàng, (24), tr 4-6 31.Bùi Nguyên Hoàng (1999), Thị trường chứng khoán công ty cổ phần, Nxb CTQG, Hà Nội 32.Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Tài liệu hội thảo quốc tế khủng hoảng tài tiền tệ Đông Á, Hà Nội 33.Nguyễn Đắc Hưng (2000), "Cạnh tranh hợp tác ngân hàng thương mại Việt Nam", Thị trường tài tiền tệ, (1), tr 5-8 34.Nguyễn Đắc Hưng (1999), "Chính sách tiền tệ tranh thị trường vốn tổng quan năm 99, dự báo năm 2000", Chứng khoán, (8), tr 25-30 35.Phạm Quang Huấn (1999), "Sắp xếp đổi DNNN - Những sách năm 1999", Kinh tế Việt Nam 1998-1999, tr 22-23 36.Hoàng Văn Huấn (1999), "Một thập kỷ hợp tác đầu tư - Điều chỉnh FDI cho phù hợp với chiến lược kinh tế", Kinh tế Việt Nam 1998-1999, tr 37-38 37.Hội đồng lý luận Trung ương (1999), Kinh tế học trị, Nxb CTQG, Hà Nội 38.Phan Văn Khải (1997), "Định hướng chương trình hành động Chính phủ nhiệm kỳ mới", Nhân dân, (15435), tr.1-3 39.Nguyễn Văn Kỷ (1998), "Một số kinh nghiệm sử dụng chủ nghĩa tư nhà nước để thu hút vốn đầu tư nước Trung Quốc", Giáo dục lý luận, (4), tr.53-55 226 40.Nguyễn Văn Kỷ (1998), "Chiến lược tài tiền tệ nước ta trước khủng hoảng tiền tệ Châu Á", Sinh hoạt lý luận, (4), tr 58-61 41.Đoàn Đình Lam (2000), "Một vài ý kiến tín dụng trung, dài hạn giai đoạn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh", Phát triển kinh tế, (111), tr 30-31 42.Trương Xuân Lệ (1996), "Tìm hiểu thị trường tài chính, tiền tệ, vốn, chứng khoán", Nghiên cứu kinh tế, 2(213), tr 14-22 43.Khánh Linh (2000), "Tiến trình xây dựng thị trường chứng khoán Việt Nam", Chứng khoán Việt Nam, (7), tr.30-33 44.Luật Ngân hàng Nhà nước (1998), Công báo, (4), tr.159-169 45.Luật tổ chức tín dụng (1998), Công báo, (4), tr.169-191 46.C.Mác Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 23, Nxb CTQG-Sự thật, Hà Nội 47.C.Mác Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 25, phần I, Nxb CTQG-Sự thật, Hà Nội 48.C.Mác Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 25, phần II, Nxb CTQG-Sự thật, Hà Nội 49.Mishkin (F) (1995), Tiền tệ - Ngân hàng thị trường tài chính, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 50.Dương Thị Bình Minh, Sử Đình Thành (1999), "Về điều hành công cụ tỷ giá giai đoạn nước ta", Ngân hàng, (6), tr 1-3 51.Hồ Văn Mộc, Điều Quốc Tín (1994), Chú giải thuật ngữ kế toán Mỹ, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 52.Một số vấn đề quan hệ vĩ mô vi mô quản lý kinh tế vĩ mô Việt Nam" (1997), Kinh tế phát triển, 10+11(20), tr 30-48 53.Huy Nam (2000), "Nguồn cung chứng khoán ít", Thời báo kinh tế Việt Nam, (94), tr 54.Lê Hoàng Nga (1998), "Bàn phát hành trái phiếu doanh nghiệp", Thị trường tài tiền tệ, (4), tr.18-19 227 55.Lê Hoàng Nga (1995), "Bàn tác động đầu tư chứng khoán", Ngân hàng, (5), tr 51-53 56.Ngân hàng nhà nước (1993), Những vấn đề ngân hàng kinh tế thị trường, Hà Nội 57.Ngân hàng nhà nước Việt Nam (1997), Kết nghiên cứu dự án, Nxb CTQG, Hà Nội 58.Ngân hàng nhà nước Việt Nam (1995), Định hướng sách tiền tệ quốc gia 1996-2000, Hà Nội 59.Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn (1995), Kết nghiên cứu dự án, Nxb CTQG, Hà Nội 60.Mai Thị Trúc Ngân (1999), "Nguồn vốn hình thành vay trung dài hạn NHTM", Ngân hàng (6), tr 20-23 61.Nghị định số 48/1998-NĐ-CP, ngày 11.7.1998, Về chứng khoán thị trường chứng khoán 62.Vũ Ngọc Nhung (1997), Những vấn đề tiền tệ ngân hàng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 63.Lê Duy Nguyễn (1999), "Về chủ trương giải pháp đồng để cải thiện cán cân toán quốc tế vãng lai nước ta", Thị trường tài tiền tệ, (5), tr 8-11 64.Nguyễn Ngọc Oánh (1999), "Lại bàn lãi suất", Thị trường tài tiền tệ, (9), tr 9-13 65.Hoàng Phê (1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66.Phạm Ngọc Phong, Nguyễn Ngọc Oánh (1996), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trình xây dựng phát triển, Nxb CTQG, Hà Nội 67.Tào Hữu Phùng (1994), "Phát triển thị trường vốn xây dựng thị trường chứng khoán Việt Nam", Tài chính, (8), tr.3-8 68.Tào Hữu Phùng (1999), "Bức tranh kinh tế - tài giới (giai đoạn 1999-2000) - tác động giải pháp", Thị trường tài tiền tệ, (4), tr.4-7 228 69.Hồ Xuân Phương (2000), "Tài với phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam", Thời báo Tài Việt Nam, 129 (557), tr 10 70.Polianxki (1978), Lịch sử kinh tế nước (ngoài Liên Xô), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71.Đỗ Đức Quân (1999), "Đầu cho nông sản hàng hóa Hà Tĩnh - vấn đề cần tháo gỡ", Thương mại, (14), tr 7-8 72.Đỗ Đức Quân (1996), "Vốn đầu tư với vấn đề giải mối quan hệ công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước", kỷ yếu đề tài cấp bộ, giải mối quan hệ công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ điều kiện kinh tế thị trường hòa nhập, mở cửa nước phát triển chuyển sang CNH, HĐH, quan chủ trì: Phân viện Hà Nội - Học viện CTQG Hồ Chí Minh, mã số 95-98-069/ĐT, tr 157-172 73.Phạm Chí Quang (1999), "Hệ thống tài Việt Nam - Những vấn đề đặt để tránh", Ngân hàng, (10), tr 16-19 74.Trần Đức Quế (1994), "Bàn hàng hóa ban đầu thị trường chứng khoán Việt Nam", Tài chính, (8), tr 9-12 75.Quy chế quản lý vay trả nợ nước ngoài, (2000), Công báo, (36), tr 2153-2162 76.Nguyễn Đình Tài (1999), Sự hình thành phát triển kinh tế chuyển đổi Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 77.Nguyễn Đình Tài (1995), "Tự hóa tài kinh tế chuyển đổi, vấn đề bước đi", Ngân hàng, (5), tr 54-57 78.Hoàng Việt Thành (2000), "Kiểm tra, kiểm toán nội - Sự cần thiết việc thành lập phận kiểm tra, kiểm toán nội công ty chứng khoán, công ty quản lý quĩ đầu tư", Chứng khoán Việt Nam, (8), tr 32 79.Nguyễn Khắc Thân - Chu Văn Cấp (1996), Những giải pháp trị, kinh tế nhằm thu hút có hiệu vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 229 80.Trịnh Công Thắng, Đinh Văn Hòa (1998), "10 năm xây dựng đổi hoạt động ngân hàng công thương Việt Nam", Thị trường tài tiền tệ, (7), tr 15-17 81.Tổng cục thống kê (1990), Số liệu thống kê Cộng hòa XHCN Việt Nam 1976-1989, Nxb Thống kê, Hà Nội 82.Tổng cục thống kê (1995), Niên giám thống kê 1994, Nxb Thống kê, Hà Nội 83.Đào Minh Tú (1999), "Một số vấn đề tính hệ thống hoạt động ngân hàng", Ngân hàng, (10), tr 12-16 84.Đỗ Thế Tùng (1991), "Thực chất TKQĐ lên CNXH Việt Nam", Cộng sản, (7), tr 53-56 85.Đào Duy Tùng (1994), Quá trình hình thành đường lên CNXH Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 86.Đoàn Tùng (1999), "Thị trường trái phiếu Chính phủ - Thực trạng kiến nghị", Chứng khoán Việt Nam, (4), tr 6-8 87.Nguyễn Văn (1999), "Cổ phần hóa - Thực trạng giải pháp thúc đẩy", Tài chính, (8), tr 21-24 88.Viện khoa học tài (1993), Luận khoa học việc đổi sách chế quản lý tài kinh tế nhiều thành phần nước ta, Đề tài KX.03.07, Hà Nội 89.Viện khoa học tài (1992), Thị trường tài thị trường vốn Châu Á 90.Viện nghiên cứu thương mại (1998), Khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á - Nguyên nhân học, Nxb CTQG, Hà Nội 91.Viện khoa học công an (1998), Cuộc khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á 92.Phạm Quốc Việt (1997), "Để tạo nguồn huy động sử dụng vốn qua hệ thống ngân hàng", Tài chính, (5), tr 10-12 93.Lind Allen (1998), Capital market and institution; Aglobal view 94.IMF (1998), World economic outlook, October 230 Phụ lục Danh sách công ty cổ phần hoá có vốn điều lệ từ 10 tỷ đồng trở lên (Tính thời điểm cổ phần hóa - Đơn vị tính: tỷ đồng) STT Tên công ty Đơn vị chủ quản Ngành nghề Vốn điều lệ Ngày định CTCP Mía đường Lam Sơn Bộ NN&PTNT CN&XD 150 12.6.99 CTCP Cáp Vật liệu BCVT CTTY BCVT CN&XD 120 1.1.98 CTCP Mía đường La Ngà Bộ NN&PTNT CN&XD 82 14.1.00 CTCP Bê tông 620 Châu Thới Bộ GT CN&XD 58,8 28.3.00 CTCP Vận tải Hà Tiên TCTY XMVN CN&XD 48 21.1.00 CTCP Bao bì Bỉm Sơn TCTY XMVN CN&XD 38 28.12.98 CTCP Cơ khí xăng dầu Bộ TM CN&XD 32 31.5.99 CTCP Bao bì PP Cần Thơ Tỉnh Cần Thơ CN&XD 31,967 30.12.99 CTCP Nhà Gia Định TP HCM CN&XD 26,545 23.4.99 10 CTCP Điện TCTY điện lực CN&XD 25 31.12.98 11 CTCP Đầu tư-Kinh doanh nhà TP HCM CN&XD 25 18.2.00 12 CTCP Hoà An Bộ XD CN&XD 25 18.4.00 13 CTCP Sơn Bạch Tuyết TP HCM CN&XD 20 1.1.97 14 CTCP Dệt lưới Sài Gòn TP HCM CN&XD 20 12.3.99 15 CTCP Xây dựng đá Hoà Phát TCTY XMVN CN&XD 19,458 12.10.99 16 CTCP May Bình Minh TCTY Dệt may CN&XD 18 17.12.98 17 CTCP Đầu tư xây dựng Bình Chánh TP HCM CN&XD 18 10.4.99 18 CTCP In bao bì Mỹ Châu Bộ NN&PTNT CN&XD 17 10.12.98 19 CTCP Hiệp Thành Tỉnh Đồng CN&XD 15,6 11.9.99 20 CTCP Bê tông Biên Hoà Bộ XD CN&XD 15 20.11.98 21 CTCP Viễn thông VTC TCTY BCVT CN&XD 15 9.8.99 22 CTCP Xây lắp Điện nước HN Bộ XD CN&XD 15 31.12.98 23 CTCP Gạch ngói Long Bình TP HCM CN&XD 15 28.12.98 24 CTCP Mỹ phẩm Sài Gòn TP HCM CN&XD 14 12.7.99 25 CTCP Địa ốc Tân Bình TP HCM CN&XD 13 10.3.00 26 CTCP Xây dựng CT 505 Bộ GT CN&XD 12,5 30.12.99 Lâm 231 STT Tên công ty Đơn vị chủ quản Ngành nghề Vốn điều lệ Ngày định 27 CTCP Nam Việt TP HCM CN&XD 12 18.4.00 28 CTCP Kỹ nghệ lạnh Bộ Thuỷ sản CN&XD 12 9.4.99 29 CTCP Lắp máy điện nước XD Bộ XD CN&XD 10 3.5.99 30 CTCP Container phía Nam TCTY HH DVTM 30 24.7.99 31 CTCP Kho vận giao nhận NT TP HCM DVTM 22 26.10.99 32 CTCP Quốc tế SEAN Hà Nội DVTM 20 30.12.98 33 CTCP Khách sạn Hải Vân Nam Bộ GT DVTM 19,269 12.2.99 34 CTCP Khách sạn Sài Gòn TP HCM DVTM 18 1.1.97 35 CTCP Du lịch Thanh Bình TP HCM DVTM 16,750 12.10.99 36 CTCP Khử trung Việt Nam Bộ NN&PTNT DVTM 16,633 30.12.99 37 CTCP Cơ điện lạnh TP HCM DVTM 16 1.10.93 38 CTCP Thương nghiệp Thốt Nốt Tỉnh Cần Thơ DVTM 15,312 1.7.98 39 CTCP SXKD Vật phẩm VH P.Nam TP HCM DVTM 15 5.8.99 40 CTCP Hữu nghị Nghệ An Tỉnh Nghệ An DVTM 14,5 30.12.98 41 CTCP Thương mại XNK Thủ Đức TP HCM DVTM 14 17.1.00 42 CTCP Mỹ nghệ tổng hợp XK TP HCM DVTM 14 22.5.00 43 CTCP Vận tải xăng dầu Bộ TM DVTM 13,5 9.7.99 44 CTCP TM XK Thiên Nam TP HCM DVTM 13 24.5.00 45 CTCP Nam Hà Nội Hà Nội DVTM 12,8 27.5.98 46 CTCP XNK Tiến Phát TP HCM DVTM 11 9.6.99 47 CTCP Du lịch TM Đầu tư thủ đô Hà Nội DVTM 10,337 10.8.99 48 CTCP XNK Tân Định TP HCM DVTM 10 30.1.99 49 CTCP XNK Nam Hà Nội Hà Nội DVTM 10 29.12.99 50 CTCP Thuỷ sản số TCTY sản TSản 20 31.1.00 51 CTCP Vận tải biển Hải Âu TCTY HH GTVT 15 28.2.00 52 CTCP Ô tô vận tải Nam Định Tỉnh Nam Định GTVT 15 12.3.99 53 CTCP Xe khách Nghệ An Tinh Nghệ An GTVT 10,292 1.1.99 54 CTCP Đồ hộp Hạ Long Bộ Thuỷ sản CN chế biến 27,5 30.12.98 55 CTCP Bánh kẹo Biên Hoà Bộ NN&PTNT CN chế biến 25 1.11.98 56 CTCP Bông Bạch Tuyết TP HCM CN chế biến 11,4 5.11.97 Thuỷ 232 STT Đơn vị chủ quản Tên công ty Ngành nghề Vốn điều lệ Ngày định Nguồn: Tạp chí Chứng khoán Việt Nam, số 8.2000, tr 19 Phụ lục Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh sau tháng hoạt động TT Phiên giao dịch Chỉ số Việt Nam Index (điểm) Tổng khối lượng giao dịch (CP) Tổng giá trị giao dịch (VNĐ) 28.7.2000 100 4.200 70.400.000 31.7.2000 101.55 10.300 176.890.000 02.08.2000 103,38 300 5.160.000 04.08.2000 105,20 3.700 72.040.000 07.08.2000 106,92 13.100 39.230.000 09.08.2000 108,64 15.900 291.348.000 11.08.2000 110,36 19.600 240.280.000 14.08.2000 112,08 11.700 212.580.000 16.08.2000 113,80 23.000 423.830.000 10 18.08.2000 115,52 10.300 206.630.000 11 21.08.2000 117,24 35.500 695.560.000 12 23.08.2000 118,96 -111.400 2.208.700.000 13 25.08.2000 118,84 95.220 1.921.486.000 14 28.08.2000 117,0 97.920 1.917.056.000 15 30.08.2000 115,15 -126.600 2.479.808.000 16 01.09.2000 113,37 96.600 1.840.190.000 17 06.09.2000 112,81 60.900 188.144.000 18 08.09.2000 112,39 49.500 895.570.000 19 11.09.2000 114,11 31.300 566.020.000 20 13.09.2000 116,08 18.400 369.140.000 233 TT Phiên giao dịch Chỉ số Việt Nam Index (điểm) Tổng khối lượng giao dịch (CP) Tổng giá trị giao dịch (VNĐ) 21 15.08.2000 118,04 45.900 867.060.000 22 18.09.2000 118,19 64.600 1.328.660.000 23 20.09.2000 118,19 41.600 845.360.000 24 22.09.2000 118,76 66.900 1.377.860.000 25 25.09.2000 118,98 56.600 1.165.230.000 26 27.09.2000 119,69 56.610 1.141.048.000 27 29.09.2000 120,71 52.800 1.074.420.000 28 20.10.2000 120,92 48.600 980.850.000 29 04.10.2000 121,14 58.400 1.197.520.000 30 06.10.2000 122,21 39.100 804.380.000 31 09.10.2000 124,33 59.900 543.190.000 32 11.10.2000 126,45 53.300 1.161.440.000 33 13.10.2000 128,57 51.900 1.058.610.000 34 16.10.2000 130,71 26.600 595.560.000 35 18.10.2000 132,85 25.700 566.180.000 36 20.10.2000 135,04 65.900 1.506.650.000 37 23.10.2000 136,55 39.100 886.770.000 38 25.10.2000 137,08 45.000 1.038.880.000 39 27.10.2000 138,57 88.200 2.006.570.000 40 30.10.2000 140,84 -101.200 2.354.100.000 Nguồn: Kinh tế Việt Nam giới, tin hàng ngày Thông xã Việt Nam, số tháng 8, 9, 10 năm 2000 234 235 236

Ngày đăng: 15/10/2016, 20:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan