LUẬN án TIẾN sĩ NGUỒN lực CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa đất nước

199 187 0
LUẬN án TIẾN sĩ   NGUỒN lực CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa đất nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong các quan niệm trước đây ở nước ta về quá trình công nghiệp hoá, mặc dù vai trò của con người cũng đã được đề cao ở mức độ đáng kể, song con người với tất cả tiềm năng, hiện trạng và sức mạnh của nó thì lại chưa được nhìn nhận như là một nguồn lực của bản thân quá trình công nghiệp hoá. Do vậy, trên thực tế, có lúc con người vô tình đã bị đặt ra ngoài hệ thống các nguồn lực nội tại của sự phát triển.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong quan niệm trước nước ta trình công nghiệp hoá, vai trò người đề cao mức độ đáng kể, song người với tất tiềm năng, trạng sức mạnh lại chưa nhìn nhận nguồn lực thân trình công nghiệp hoá Do vậy, thực tế, có lúc người vô tình bị đặt hệ thống nguồn lực nội phát triển Ngày nay, tác động, chi phối đặc điểm thời đại nhu cầu phát triển đất nước, trình công nghiệp hoá, thực tiễn lý luận, có thay đổi đáng kể nội dung giải pháp Cùng với điều đó, vị trí đặc điểm nguồn lực CNH, HĐH nhìn nhận lại, người coi vừa nguồn lực bản, định nghiệp CNH, HĐH vừa đối tượng mà trình CNH, HĐH phải hướng vào phục vụ Với tính cách yếu tố quan trọng nguồn lực CNH, HĐH, trí tuệ, lao động sức mạnh người điều kiện ngày biểu đa dạng cần phân tích; đồng thời cần biết phải làm để khai thác có hiệu nguồn lực người với tất tiềm to lớn nó, bảo đảm cho thành công CNH, HĐH Làm rõ vấn đề thực đòi hỏi thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Vì lẽ mà chọn vấn đề “Nguồn lực người trình CNH, HĐH đất nước” làm đề tài luận án Tình hình nghiên cứu đề tài Trước đây, tài liệu triết học mácxít nước, đề tài người đề tài công nghiệp hoá nghiên cứu mức độ đáng kể Hầu hết khía cạnh đáng lưu ý vấn đề (con người- nghiệp công nghiệp hoá- mối quan hệ chúng) nhiều đề cập Tuy vậy, hướng nghiên cứu trước thường không xem xét công nghiệp hoá gắn kết với đại hoá, người không chủ động xem xét nguồn lực thân trình công nghiệp hoá Chỉ khoảng năm gần hạn chế phát công tác nghiên cứu tìm cách để khắc phục Trên số tạp chí báo chuyên ngành xuất viết đề cập điều nói Chẳng hạn, bàn vị trí nguồn nhân lực, xu trí tuệ hoá lao động, số yếu tố cần thiết để kích thích tính tích cực người, khai thác tốt nguồn nhân lực, có viết: “Nguồn nhân lực CNH, HĐH đất nước” - Tạp chí Triết học, số 3- 1994; “Nguồn nhân lực phát triển” Tạp chí Giáo dục lý luận, số 4- 1995; “Vai trò động lực dân chủ hoạt động sáng tạo người” - Tạp chí Triết học, số 5- 1996, GS, TS Nguyễn Trọng Chuẩn; “Một số giải pháp nhằm khai thác có hiệu nguồn lực người” - Tạp chí Triết học, số 6- 1999, TS Phạm Văn Đức Về đặc điểm trí tuệ, có “Trí tuệ - Nguồn lực vô tận phát triển xã hội” - Tạp chí Triết học, số 1- 1993, PGS, TS Phạm Thị Ngọc Trầm Bàn định hướng phát triển người, có “Phát triển người, tạo nguồn nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH nước ta” - Tạp chí Cộng sản, số 19-1998, GS, TSKH Nguyễn Duy Quý Về vai trò giáo dục việc xây dựng nguồn nhân lực, vị trí vấn đề xây dựng lao động trí tuệ, số điều kiện cần thiết để phát triển nguồn lực người, có bài: “Suy nghĩ xây dựng đội ngũ trí thức nước ta” - Tạp chí Cộng sản, số 41994, GS, TS Phạm Tất Dong; “Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài để thực CNH, HĐH đất nước” - Tạp chí Cộng sản, số 1- 1997, GS, VS Nguyễn Văn Hiệu; “Suy ngẫm tương lai đất nước” - Tạp chí Cộng sản, số 5- 1997, GS Hoàng Xuân Sính, v.v Ngoài báo tạp chí, có ấn phẩm dạng sách như: “Vấn đề người nghiệp CNH, HĐH” GS, TSKH Phạm Minh Hạc, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996; “Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới” GS, TSKH Nguyễn Minh Đường; “Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay” GS Phan Huy Lê; “Công đổi định hướng giá trị niên nay” TSKH Thái Duy Tuyên; “Về động lực phát triển xã hội” GS, TS Lê Hữu Tầng, v.v Nói chung, nghiên cứu xã hội học thuộc Chương trình khoa học - công nghệ cấp Nhà nước KX-07: “Con người Việt Nam - mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội”, GS, TSKH Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm với tham gia gần 300 nhà khoa học có uy tín thuộc nhiều chuyên ngành khác Công trình nghiên cứu đưa nhìn tổng thể mang tầm chiến lược vấn đề người nghiệp CNH, HĐH Mặc dù vậy, theo nhà khoa học tham gia chương trình vấn đề lớn, cần tiếp tục nghiên cứu lâu dài nhiều phương diện khác nhằm phát huy cao vai trò yếu tố người cho phát triển kinh tế - xã hội Mặt khác, có nghiên cứu đề cập đến kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực, sử dụng phát huy yếu tố người số nước khu vực, có ý nghĩa tham khảo nước ta Đó là: “Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm thực tiễn nước ta”, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996 TS Trần Văn Tùng - Lê Ái Lâm; “Chiến lược người “thần kỳ” kinh tế Nhật Bản”, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996 TS Lưu Ngọc Trịnh; “Hệ thống kích thích lao động xí nghiệp lớn Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 218 V Khlưnốp; v.v Ngoài ra, gần bắt đầu có luận án triết học nghiên cứu nguồn lực người khía cạnh khác Chẳng hạn, “Phát huy nguồn lực niên nghiệp CNH, HĐH Việt Nam nay”Luận án TS triết học, Hà Nội, 1999, Nguyễn Thị Tú Oanh Công trình nghiên cứu phân tích vai trò nhiệm vụ niên nghiệp CNH, HĐH nước ta; lý giải khả năng, triển vọng, phương hướng giải pháp chủ yếu để phát triển nguồn lực niên đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước Nhìn chung, công trình nghiên cứu nêu đề cập đến người khía cạnh khác từ góc độ khác nhau: triết học, xã hội học, tâm lý học, sử học, kinh tế học, Có thể nói thời điểm này, góc độ triết học, nghiên cứu cách có hệ thống nguồn lực người với tất tiềm năng, trạng, đặc điểm sức mạnh điều kiện ngày nay, với giải pháp để khai thác, sử dụng phát triển có hiệu nguồn lực quan trọng trình CNH, HĐH, vấn đề vừa cấp bách vừa Bởi thế, đặt cho mục đích nhiệm vụ nghiên cứu sau 3.Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu luận án Mục đích luận án luận chứng cách có hệ thống vị trí, vai trò đặc điểm nguồn lực người với tính cách nguồn lực nội tại, bản, định nghiệp CNH, HĐH; đồng thời làm rõ số hướng nhằm góp phần nâng cao hiệu khai thác, sử dụng phát huy nguồn lực người nước ta Với mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận án là: Thứ nhất, làm rõ chất, đặc điểm tính tất yếu CNH, HĐH nước ta Thứ hai, phân tích vai trò định nguồn lực người đặc điểm quan hệ so sánh với nguồn lực khác trình CNH, HĐH Phác thảo lực phẩm chất chủ yếu cần có người lao động, đặc biệt phẩm chất trí tuệ mà trình CNH, HĐH đòi hỏi Thứ ba, phân tích đánh giá nguồn lực người nước ta nay, từ nêu số giải pháp lớn nhằm khai thác phát triển nguồn lực người đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước Đây đề tài rộng nên luận án giới hạn mục đích nhiệm vụ nghiên cứu nêu Trong vấn đề cụ thể, luận án đề cập tất khía cạnh mà tập trung vào khía cạnh tác giả cho quan trọng Luận án đứng góc độ chuyên ngành triết học nên không sâu vào sách, biện pháp cụ thể Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận án quan điểm C Mác, Ph Ăngghen, V L.Lênin Hồ Chí Minh; văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam; tư tưởng số nhà khoa học có liên quan đến nội dung đề cập luận án Về mặt phương pháp, tác giả sử dụng phương pháp: phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh, lôgic lịch sử với tinh thần lý luận kết hợp với thực tiễn, sở phương pháp luận biện chứng vật Đóng góp mặt khoa học luận án - Làm rõ thêm khái niệm “nguồn lực” “nguồn lực người” - Góp phần luận chứng cách có hệ thống vai trò đặc điểm người với tính cách nguồn lực bản, định nghiệp CNH, HĐH - Bước đầu nêu lực phẩm chất cần thiết người lao động thời kỳ CNH, HĐH nước ta - Nêu lên số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu khai thác phát triển nguồn lực người Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập, cho quan tâm đến vấn đề Kết cấu luận án Luận án có 183 trang, gồm phần mở đầu, chương với tiết, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Chương BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỂM VÀ TÍNH TẤT YẾU CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 Khái lược trình công nghiệp hoá giới Công nghiệp hoá trình chuyển biến mang tính qui luật từ xã hội nông nghiệp lạc hậu sang xã hội công nghiệp văn minh Quá trình chuyển biến diễn trước hết phương thức sản xuất sau mở rộng sang lĩnh vực khác đời sống xã hội Được mở đầu nước Anh cách mạng công nghiệp lần thứ I cuối kỷ XVIII, trình công nghiệp hoá lan toả sang nước Tây Âu khác vào nửa đầu kỷ XIX tiếp tục mở rộng đến Bắc Mỹ, Đông Âu toàn giới suốt từ cột mốc nêu đến giai đoạn Lịch sử hàng trăm năm trình công nghiệp hoá giới phản ánh qua mô hình, đường, chiến lược khác nhau, nói lên nỗ lực quốc gia - dân tộc việc tìm lời giải phù hợp hoàn cảnh, điều kiện cụ thể cho toán công nghiệp hoá Giới nghiên cứu nêu nhiều cách phân loại khác mô hình công nghiệp hoá Song, góc độ nhìn nhận cách tổng hợp, nêu mô hình công nghiệp hoá chủ yếu sau đây: Mô hình công nghiệp hoá cổ điển; Mô hình công nghiệp hoá thay nhập trước năm 70 kỷ XX; Mô hình công nghiệp hoá hướng xuất khẩu; Mô hình công nghiệp hoá hỗn hợp theo hướng hội nhập quốc tế Mô hình công nghiệp hoá cổ điển Lịch sử loài người, ý nghĩa bản, lịch sử người sáng chế sử dụng công nghệ để làm tăng thêm sức mạnh với tính cách yếu tố định lực lượng sản xuất Dựa vào công nghệ chăn nuôi trồng trọt, người vượt qua trạng thái sản xuất săn bắt, hái lượm nguyên thuỷ để độ sang văn minh nông nghiệp Trải suốt hàng nghìn năm văn minh nông nghiệp, người khai thác thiên nhiên cách thụ động, chủ yếu lao động bắp, thủ công, sức kéo gia súc, sức nước sức gió thiên nhiên Đến tận kỷ XV, loài người có số bước tiến mặt kỹ thuật sản xuất Trong lĩnh vực nông nghiệp, áp dụng chế độ luân canh, cải tiến kỹ thuật thuỷ lợi để cải tạo đất, du nhập loài rau từ vùng khác nhau, thích nghi hoá có sợi Trong lĩnh vực công nghiệp, kỹ thuật dệt sợi phát triển mạnh, nâng suất kéo sợi lên gấp lần Pháp, Tây Ban Nha Trong kỹ thuật hàng hải, ứng dụng thành công nhiều tiến quan trọng kết cấu hệ thống lái tàu, buồm tàu khí tài chạy tàu Như là, lòng chủ nghĩa kinh viện thời trung cổ, khoa học kỹ thuật mang tính thực nghiệm nảy nở, tạo tiền đề cho đời phong trào Phục hưng kỷ XVI cách mạng khoa học kỷ XVII Trong giai đoạn từ phong trào Phục hưng (thế kỷ XVI) đến kỷ XVIII, khoa học kỹ thuật có nhiều tiến bước ngoặt Tuy nhiên, kỹ thuật khoa học chưa có phát triển thống nhất; khoa học nhằm giải thích, cải tiến kỹ thuật cũ Đến kỷ XVIII, nhu cầu mở rộng thị trường giới việc truyền bá tư tưởng nhà Khai sáng, lực tư Tây Âu thực nhiều cải cách kinh tế - xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho xuất bước ngoặt mang tính cách mạng thực kỹ thuật, dẫn đến cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, diễn Anh cuối kỷ XVIII, sau lan sang nước khác vào nửa đầu kỷ XIX Cuộc cách mạng thay hệ thống kỹ thuật cũ có tính truyền thống, chủ yếu dựa vào gỗ, sức bắp, sức nước sức kéo động vật, hệ thống kỹ thuật với nguồn động lực máy nước nguồn nguyên, vật liệu than đá sắt; đưa sản xuất từ công trường thủ công lên sản xuất đại khí Nhờ vậy, ngành công nghiệp phát triển nhanh chóng, tạo nên xung lực phát triển toàn kinh tế Đây môi trường khoa học - kỹ thuật mà mô hình công nghiệp hoá cổ điển khai sinh Từ cuối kỷ XVIII trở đi, mô hình công nghiệp hoá cổ điển vận động điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ với bước tiến mạnh mẽ kỹ thuật Việc cải tiến máy nước thành tua bin nước nâng hiệu suất áp lực từ 20% lên tới 80% Sự đời máy công cụ có độ xác cao với kỹ thuật chế tạo bánh xe cải tiến sâu sắc hệ thống truyền lực Những phát minh kỹ thuật điện báo, viễn dương, đường sắt tạo cách mạng thật lĩnh vực giao thông vận tải Tính từ năm 1825 đến năm 1870, số lượng đường sắt châu Âu tăng lần, Mỹ tăng lần Đến nửa sau kỷ XIX, mô hình công nghiệp hoá cổ điển Anh nước châu Âu - Bắc Mỹ tiếp tục thúc đẩy cách mạng công nghiệp lần thứ hai, với việc sử dụng thành tựu cách mạng khoa học - kỹ thuật Để thay máy nước than đá cạn kiệt tiềm hệ thống kỹ thuật, động đốt dầu mỏ áp dụng nhân tố hệ thống kỹ thuật Với sáng chế máy phát điện chiều (1869), máy phát điện xoay chiều (1877), động điện (1873), máy biến (1881) , điện phát triển sử dụng rộng rãi giới cách nhanh chóng Mặc dù sử dụng từ thời cổ đại, từ cuối kỷ XIX, dầu lửa trở thành nguyên liệu phổ biến cho sản xuất công nghiệp, làm 10 xuất mau lẹ nhiều ngành công nghiệp mới, điển hình ngành sản xuất ôtô máy bay Ngành luyện kim, nhờ sử dụng kỹ thuật điện phân, sản xuất khối lượng lớn nhôm hợp kim nhôm Ngành hoá chất, sở phát triển kỹ thuật điện phân, điện hoá quy trình công nghệ tổng hợp hữu cơ, tạo nhiều vật liệu nhân tạo phục vụ sản xuất đời sống Ngành khí chế tạo làm nhiều máy công cụ bán tự động tự động, nâng sản xuất lên trình độ điện - khí hoá với suất độ xác ngày cao Kết là, trình công nghiệp hoá theo mô hình cổ điển đưa nước Anh nói riêng nước châu Âu - Bắc Mỹ nói chung lên vị trí chi phối toàn công nghiệp kinh tế giới Với tư cách khởi đầu trình công nghiệp hoá giới, mô hình cổ điển nước châu Âu - Bắc Mỹ (điển hình nước Anh) diễn khoảng thời gian tương đối dài, số lượng phát minh, sáng chế hồi không nhiều, mà thời gian nghiên cứu ứng dụng, triển khai lại lâu Lịch sử 200 năm mô hình công nghiệp hoá cổ điển đánh dấu cách mạng công nghiệp lần thứ thứ hai, làm lực lượng sản xuất giới phát triển mạnh mẽ quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa xác lập ngày vững chắc, rộng rãi Mô hình công nghiệp hoá cổ điển đời vận động môi trường văn hoá châu Âu từ thời kỳ Phục hưng kỷ Khai sáng Về mặt văn hoá, tư tưởng, phong trào Phục hưng đòi hỏi giải phóng người khỏi khống chế thần quyền, trói buộc chủ nghĩa kinh viện, coi trọng thực nghiệm khoa học, đề cao giá trị nhân văn, tôn trọng tự tư tưởng, tự kinh doanh Những tư tiến tiếp tục phát huy kỷ Khai sáng, cổ vũ vai trò lý trí đầu óc thực tiễn, tôn trọng tự cá nhân Nhiều giá trị văn hoá có tác động sâu sắc mang ý nghĩa mở đường cho trình công nghiệp hoá Âu - Mỹ 185 đào tạo: từ ngân sách địa phương, đóng góp người học, bảo trợ tổ chức xã hội, cá nhân viện trợ quốc tế; đặc biệt Nhà nước cần sớm ban hành sách đóng góp phí đào tạo từ phía sở có sử dụng lao động qua đào tạo, với đơn vị khu vực Nhà nước Mọi đóng góp, tài trợ doanh nghiệp cho giáo dục đào tạo tính vào chi phí hợp lý doanh nghiệp; nữa, khoản đóng góp doanh nghiệp, cá nhân tính vào thu nhập chịu thuế Chi phí tổ chức kinh tế việc mở trường, lớp đào tạo sở hay phối hợp đào tạo với trường, viện nghiên cứu khoa học, cử người đào tạo, tiếp thu công nghệ phục vụ cho nhu cầu đơn vị tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Nhà nước cho phép quy định rõ sở giáo dục hưởng ưu đãi quyền sử dụng đất, tín dụng miễn giảm thuế; khuyến khích có hình thức khen thưởng thích hợp tổ chức, cá nhân tích cực xây dựng công trình, ủng hộ tiền cho nghiệp giáo dục đào tạo, Nói cách tổng quát, phải xã hội hóa đầu tư cho giáo dục đào tạo, ngân sách Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, giáo dục đào tạo đem lại lợi ích chung cho toàn xã hội - "lợi ích lan tỏa" Chỉ vậy, nghiệp giáo dục đào tạo cải thiện bước, đáp ứng yêu cầu cung cấp lao động có chất lượng cho công CNH,HĐH đất nước 3.3.2 Quan tâm chăm sóc sức khoẻ, nâng cao chất lượng dân số, cải thiện môi trường sống cho người Để phát triển nguồn lực người đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước, bên cạnh giải pháp giáo dục đào tạo, Nhà nước cần quan tâm mức vấn đề y tế chăm sóc sức khoẻ, vấn đề dân số nâng cao chất lượng dân số vấn đề cải thiện môi trường sống cho nguồn lực người nước ta 186 Nói sức khoẻ, cường tráng thể chất, thoải mái tâm thần vừa nhu cầu thân người, vừa vốn quí để tạo tài sản trí tuệ, vật chất tinh thần cho toàn xã hội Do vậy, vấn đề chăm sóc sức khoẻ, tăng cường thể chất cho hệ người Việt Nam coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu toàn Đảng, toàn dân ta Nhà nước Việt Nam ban hành Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân (1989), Điều lệ khám bệnh chữa bệnh, phục hồi chức (1991), nhiều văn kiện quan trọng khác chăm sóc sức khoẻ cho tầng lớp nhân dân (như cho phụ nữ, cho trẻ em, ) Việc thực thi sách, chủ trương, biện pháp nêu văn kiện năm qua đưa lại kết thiết thực chăm sóc sức khoẻ, nâng cao bước chất lượng dân số nước ta Trong thập niên qua, tiến khoa học y tế nước ta giới tạo nhiều thành công việc đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo, làm cho mức tử vong hạ thấp xuống, tuổi thọ bình quân nâng lên rõ rệt Chiều cao cân nặng bình quân hệ trẻ tăng rõ Tuy nhiên, dù có cải thiện rõ rệt năm gần đây, tầm vóc thể lực người lao động Việt Nam so với nước khu vực thua nhiều Do đó, việc chăm sóc sức khoẻ cho người, nâng cao thể lực cho người lao động vấn đề vừa cấp thiết, vừa lâu dài Sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ đòi hỏi tất người cần chăm sóc chu đáo Song hướng ưu tiên quan tâm hàng đầu phải chăm sóc sức khoẻ trẻ em, có chăm sóc tốt sức khoẻ cho trẻ em có người lao động khoẻ mạnh tương lai Đây không vấn đề xã hội xúc, mà chuẩn bị cần thiết nguồn lực người cho bước phát triển tiếp theo, điều kiện, tiền đề quan trọng tạo cường tráng thể chất người lao động - vốn quí để tạo tài sản trí tuệ tinh thần cho 187 xã sản xuất thực trước tiên chủ yếu khâu xoá bỏ chế kìm hãm tính tích cực, chủ động sáng tạo người lao động, nhu cầu sống lành mạnh, làm việc nghiêm túc họ; đồng thời xây dựng chế bảo đảm thực giải phóng người lao động mặt, người “tự sáng” - tự bộc lộ phát huy tối đa sức mạnh trí tuệ, tài năng, phẩm giá, nhiệt huyết vốn tiềm ẩn người Việt Nam Như vậy, việc quan tâm vấn đề chăm sóc sức khoẻ nhân dân, nâng cao dần liên tục chất lượng dân số, cải thiện môi trường sống cho người hướng, nhiệm vụ quan trọng mà cấp, ngành, toàn Đảng, toàn dân phải thực để nghiệp CNH, HĐH nước ta thành công Tóm lại, khai thác phát triển nguồn lực người vấn đề lớn, vừa bản, lâu dài, vừa xúc trình CNH, HĐH nước ta Nó đòi hỏi phải phân tích, đánh giá thực trạng nguồn lực người nước ta số lượng, cấu, chất lượng, tình hình khai thác, sử dụng lao động để sở đó, có hệ thống giải pháp thích ứng nhằm vào hai phương diện là: khai thác, sử dụng lao động xây dựng, phát triển nguồn lực người Để khai thác sử dụng tốt lực lượng lao động, trước hết phải tạo nhiều việc làm, bảo đảm cho người có khả lao động có hội có việc làm, tiến tới việc làm có thu nhập cao Đây giải pháp phổ biến quốc gia bước vào công nghiệp hoá Tạo việc làm cho người lao động không đơn biện pháp để chống thất nghiệp mà nhằm khai thác triệt để hợp lý tiềm năng, sức mạnh nguồn lực người (cả thể lực trí lực) cho thành công CNH, HĐH Đồng thời, 188 việc tạo hội có việc làm sử dụng công cụ quản lý hữu hiệu, người lao động, việc làm lợi ích Đồng thời, phải tổ chức lao động xã hội hợp lý, dù có đội ngũ lao động có chất lượng tổ chức, phân công lao động không phù hợp người lao động phát huy lực Điều đòi hỏi sách tuyển dụng sử dụng lao động phải gắn với chế thị trường có quản lý Nhà nước; phải có sách hữu hiệu để thu hút lao động qua đào tạo đến làm việc vùng nông thôn, miền núi; phải trọng dụng nhân tài, tạo điều kiện, phương tiện thuận lợi để khai thác tốt lao động trí tuệ; phải bảo đảm phù hợp, xác tuyển chọn, đánh giá, xếp đề bạt cán bộ; v.v Hơn nữa, phải tạo hệ thống động lực kích thích tính tích cực người lao động Trong tình hình nước ta nay, giải đắn vấn đề lợi ích xây dựng môi trường xã hội thuận lợi đặc biệt yếu tố tâm lý xã hội nơi làm việc, động lực có sức kích thích lớn việc phát huy tiềm cá nhân Mặt khác, để xây dựng phát triển nguồn lực người đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH, phải có giải pháp giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khoẻ, dân số, môi trường sống , giáo dục đào tạo coi giải pháp chủ yếu Tất nhiên, giải pháp tác động qua lại lẫn Khai thác lực lượng lao động phát triển nguồn lực người hai mặt trình phát huy nguồn lực người chúng có quan hệ biện chứng với Khai thác hợp lý, có hiệu nguồn lực người tạo điều kiện thuận lợi, đem lại phương tiện vật chất kích thích tinh thần cho phát triển nguồn lực người, ngược lại, phát triển tốt nguồn lực người điều kiện tiên để nâng cao chất lượng hiệu khai thác 189 lao động Vì vậy, nguyên tắc để phát huy nguồn lực người phải bảo đảm thống giáo dục đào tạo với khai thác, sử dụng lao động 190 KẾT LUẬN Sự thành công CNH, HĐH đòi hỏi môi trường trị ổn định, phải có nguồn lực cần thiết, nguồn lực người giữ vai trò định Bởi lẽ nguồn lực tất yếu, thay được; chủ thể thực, định toàn trình CNH, HĐH; tài nguyên tài nguyên ngày quyền uy trí tuệ xếp vị trí hàng đầu Tuy nhiên, mức độ định nguồn lực người tuỳ thuộc vào chất lượng lao động, tính hợp lý cấu trình độ lao động, lực tổ chức lao động xã hội, điều kiện thuận lợi môi trường kinh tế, trị, xã hội, tâm lý, dư luận xã hội việc kích thích tính tích cực người Hiện tại, nguồn lực người nước ta, bên cạnh ưu lực lượng lao động dồi dào, người Việt Nam cần cù, chịu khó, thông minh sáng tạo, v.v., hạn chế nhỏ, trình độ chuyên môn nghề nghiệp, kỹ lao động, thể lực văn hoá lao động công nghiệp; thêm vào đó, việc khai thác sử dụng số lao động qua đào tạo, có trình độ lại bất hợp lý hiệu Vì vậy, việc khai thác phát triển nguồn lực người hợp lý, có hiệu để đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nhiệm vụ cấp bách Để giải nhiệm vụ này, cần nhanh chóng thực đồng hàng loạt giải pháp giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khoẻ, nâng cao chất lượng dân số, cải thiện môi trường sống, tạo việc làm, tổ chức khai thác lực lượng lao động, hệ thống động lực kích thích tính tích cực người, v.v Tuy nhiên, giải pháp thực thi đem lại kết chúng xây dựng triển khai sở quán triệt sâu sắc quan 191 điểm sau Một là, nhận thức vị trí đặc điểm nguồn lực người thời đại ngày nay, coi người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội; thấy nguồn lực người nguồn vốn lớn nhất, quý nhất, quan trọng tất nguồn lực có để CNH, HĐH đất nước Hai là, khai thác hợp lý, có hiệu nguồn lực người, lực lượng lao động qua đào tạo; lấy hiệu kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn thước đo để xác định phương hướng, biện pháp khai thác sử dụng nguồn lao động; kết hợp khai thác với nuôi dưỡng khơi dậy tính tích cực người lao động, gắn sử dụng lao động với việc không ngừng nâng cao chất lượng nguồn lực người Ba là, thực coi trọng sách “cầu hiền”, khai thác triệt để lao động trí tuệ; xây dựng đội ngũ cán khoa học công nghệ đầu đàn, đội ngũ cán quản lý kinh tế làm nòng cốt cho nghiệp CNH, HĐH Bốn là, phát triển vượt bậc giáo dục đào tạo sở mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng hiệu quả, bám sát yêu cầu trình CNH, HĐH; bảo đảm thống đào tạo, sử dụng việc làm điều kiện kinh tế nhiều thành phần, chế thị trường, cách mạng khoa học - công nghệ hội nhập quốc tế Năm là, trình sử dụng phát triển nguồn lực người Việt Nam, cần trọng khai thác phát huy giá trị truyền thống văn hoá dân tộc, đồng thời biết tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Mặt khác, tạo môi trường thuận lợi cho cống hiến hưởng thụ người Nguồn lực người trình CNH, HĐH vấn đề có nội dung rộng lớn, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác Những nội dung đề cập luận án tư tưởng bản, góp vào việc làm rõ vị trí, đặc điểm nâng cao hiệu khai thác nguồn lực người trình CNH, HĐH đất nước Tìm kiếm giải pháp hữu hiệu nhằm khai thác phát triển nguồn lực người hợp lý, có hiệu 192 thành công CNH, HĐH trình tiếp tục nỗ lực dân tộc nói chung, giới khoa học nói riêng lãnh đạo Đảng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: [1] Vũ Đình Bách ( Chủ nhiệm), Hoàn thiện giải pháp vĩ mô lao động nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, 1997 [2] Ban phương Nam Phong trào Không liên kết, Những thách thức phương Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996 [3] Ban Tổ chức Chính phủ, Báo cáo tình hình đội ngũ cán công chức Nhà nước năm 1997 [4] Ban tư tưởng Văn hoá -Trung ương, Tài liệu nghiên cứu Nghị Trung ương (khoá VIII) Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 [5] D.Benson, M.Manters, Dân số, nguồn nhân lực lợi so sánh: tình hình tương phản, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 [6] Chiến lược CNH, HĐH đất nước cách mạng công nghệ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 [7] Nguyễn Đình Chính, Đào tạo lao động lành nghề cho CNH, HĐH đất nước, Báo Nhân Dân, 24/11/1997 [8] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguồn nhân lực chiến lược kinh tế- xã hội nước ta đến năm 2000, Tạp chí Triết học, số 4-1990 [9] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguồn nhân lực CNH, HĐH đất nước, Tạp chí Triết học, số 3-1994 193 [10] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguồn nhân lực phát triển, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 4-1995 [11] Nguyễn Trọng Chuẩn, Vai trò động lực dân chủ hoạt động sáng tạo người, Tạp chí Triết học, số 5-1996 [12] Nguyễn Trọng chuẩn, Để cho khoa học công nghệ trở thành động lực nghiệp CNH, HĐH, Tạp chí Triết học, số 1-1997 [13] Nguyễn Trọng Chuẩn, Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển, Tạp chí Triết học, số 2-1998 [14] Nguyễn Văn Cường, Phát triển nguồn nhân lực để xoá đói giảm nghèo, Tư liệu Viện Thông tin Khoa học kỹ thuật, 1998 [15] S.Davis, J.Botkin, Thời đại lên doanh nghiệp dựa vào tri thức, Phụ lục “Tin thương mại”, số 25, tháng 6/1995 [16] Phạm Tất Dong, Giáo dục- tảng chiến lược người, Tạp chí Cộng sản, số 3-1993 [17] Phạm Tất Dong (chủ biên), Trí thức Việt Nam- Thực tiễn triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 [18] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Hà Nội, 7/1991 [19] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ IV BCHTƯ (khoá VII), Hà Nội, 1993 [20] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ (khoá VII), Hà Nội, 1993 [21] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ VII BCHTƯ (khoá VII), Hà Nội, 1994 [22] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Hà Nội, 1996 194 [23] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ II BCHTƯ khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 [24] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ V BCHTƯ khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 [25] Đỗ Đức Định (Chủ biên), CNH, HĐN: phát huy lợi so sánh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 [26] Phạm Văn Đồng, Về vấn đề giáo dục- đào tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 [27] Phạm Văn Đức, Một số giải pháp nhằm khai thác có hiệu nguồn lực người, Tạp chí Triết học, số 6-1999 [28] Nguyễn Minh Đường, Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Đề tài KX 07-14, Hà Nội, 1996 [29] Ngô Đình Giao (Chủ biên), Suy nghĩ CNH, HĐH nước ta (một số vấn đề lý luận thực tiễn), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 [30] Phạm Minh Hạc (Chủ biên), Vấn đề người nghiệp CNH, HĐH, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 [31] Vũ Hiền, Chuẩn bị tốt học sinh khiếu để tạo nguồn đào tạo cho đại học, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp, số 1-1995 [32] Nguyễn Văn Hiệu, Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài để thực CNH, HĐH đất nước, Tạp chí Cộng sản, số 1-1997 [33] Nguyễn Văn Huyên, Văn hoá- phát huy sắc hội nhập, Tạp chí Cộng sản, số 11-1998 [34] Nguyễn Văn Huyên, CNH-HĐH vấn đề giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, Tạp chí Triết học số 1-1999 [35] Phạm Khiêm Ích, Nguyễn Đình Phan, CNH, HĐH Việt Nam nước khu vực, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1995 195 [36] Paul Kennedy, Hưng thịnh suy vong cường quốc, Nxb Thông tin lý luận, 1992 [37] Paul Kennedy, Chuẩn bị cho kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 [38] Phan Văn Khải, Tăng cường hợp tác doanh nghiệp với nhà khoa học- công nghệ quan Chính phủ để nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế, Báo Nhân Dân, 11/1/1998 [39] Phạm Gia Khiêm, Xây dựng đội ngũ cán khoa học đầu đàn, Tạp chí Cộng sản, số 14-1997 [40] Tăng Văn Khiên, Thực trạng đội ngũ cán khoa học kỹ thuật nước ta qua số liệu thống kê, Toàn cảnh- kiện- dư luận, số 83, tháng 6/1997 [41] V.Khlưnốp, Hệ thống kích thích lao động xí nghiệp lớn Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 218, tháng 7/1996 [42] David C.Korten, Bước vào kỷ XXI- Hành động tự nguyện chương trình nghị toàn cầu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 [43] Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang, Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX-07, Đề tài KX 07-12, Hà Nội, 1994 [44] V.I.Lênin, Toàn tập, tập 12, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva,1979 [45] V.I.Lênin, Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva,1977 [46] Võ Đại Lược, CNH, HĐH Việt Nam đến năm 2000, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 [47] Hương Liên, Giải mối quan hệ cung cầu lao động theo hướng nào, Báo Nhân Dân, 23/3/1998 [48] Nguyễn An Lương, Một vài nét thực trạng điều kiện làm việc, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tình hình sức khoẻ người lao động qua số liệu đo đạc điều tra xã hội học đề tài KX.07.15, Báo 196 cáo Hội nghị khoa học quốc tế “Nghiên cứu người, giáo dục, phát triển kỷ XXI”, Hà Nội, 27- 29/7/1994 [49] C.Mác, Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 [50] C.Mác, Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 [51] C.Mác, Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 [52] C.Mác, Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 [53] C.Mác, Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 [54] C.Mác, Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 32, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 [55] Lưu Đình Mạc, Phát triển giáo dục đại học điều kiện đảm bảo CNH, HĐH, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp, số 4-1995 [56] Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 [57] Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1984 [58] Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 [59] Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 10 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 [60] Một vài số kinh tế- xã hội nhóm nước giới năm 1994, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 1-1995 [61] Đỗ Mười, Phát huy thành tựu to lớn công đổi mới, tiếp tục đưa nghiệp cách mạng nước ta vững tiến lên, Báo Nhân Dân, 4/12/1993 197 [62] Đỗ Mười, Tập trung cố gắng, dành ưu tiên cao cho phát triển giáo dục, đào tạo khoa học, công nghệ, Tạp chí Cộng sản, số 11997 [63] Phạm Xuân Nam, Bản sắc văn hoá dân tộc trình CNH, HĐH đất nước, Tạp chí Cộng sản, số 1-1998 [64] Nhiều tác giả, Triết học, khoa học tự nhiên, cách mạng khoa học kỹ thuật, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva, 1987 [65] Nhiều tác giả, Bàn chiến lược người, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1990 [66] Hà Quang Ngọc, Thu hút sử dụng trí thức trẻ nông thôn, miền núi, Tạp chí Cộng sản, số 13- 1997 [67] Lê Khả Phiêu, Chúng ta tiến hành cải cách, phát triển người, thực công xã hội, Báo Nhân Dân, 3/4/1998 [68] Trương Văn Phúc, Kết điều tra lao động- việc làm, Tạp chí Lao động xã hội, số 136, tháng 3/1998 [69] Đỗ Nguyên Phương, Chăm sóc sức khoẻ nhân dân, nâng cao chất lượng dân số, Tạp chí Cộng sản, số 19/1998 [70] Nguyễn Duy Quý, Phát triển người, tạo nguồn nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH nước ta, Tạp chí Cộng Sản, số 19-1998 [71] Hồ Sỹ Quý, Tìm hiểu văn hoá văn minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 [72] Hồ Sỹ Quý, Về triết lý người chinh phục tự nhiên, Tạp chí Triết học, số 6-1999 [73] Hoàng Xuân Sính, Suy ngẫm tương lai đất nước, Tạp chí Cộng sản, số 5-1997 [74] Lê Hữu Tầng (Chủ biên), Về động lực phát triển kinh tế- xã hội, Nxb Khoa học xã hội, 4/1997 [75] Tập thể tác giả, Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1988 198 [76] Lê Thi, Khái niệm môi trường nhân văn vấn đề giáo dục môi trường nhân văn nước ta nay, Tạp chí Triết học, số 6-1999 [77] Nguyễn Duy Thông (Chủ biên), Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Long, Cách mạng khoa học kỹ thuật nghiệp xây dựng CNXH Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 1982 [78] Nguyễn Cảnh Toàn, Đào tạo sử dụng nhân tài, Báo Nhân Dân, 9/11/1996 [79] Đặng Hữu Toàn, Phát triển người quan niệm Mác nghiệp CNH, HĐH nhằm mục tiêu phát triển người nước ta, Tạp chí Triết học, số 1-1997 [80] Lê Văn Toàn, Kinh tế NIC Đông Nam Á - Kinh nghiệm Việt Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội, 1992 [81] A.Toffler, Làn sóng thứ ba, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1980 [82] A.Toffler, Thăng trầm quyền lực, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, (P.11991; P.2- 1992) [83] Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 1995, Nxb Thống Kê, Hà Nội, 1996 [84] Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 1997, Nxb Thống Kê, Hà Nội, 1998 [85] Phạm Thị Ngọc Trầm, Trí tuệ- nguồn lực vô tận phát triển xã hội, Tạp chí Triết học, số 1-1993 [86] Phạm Thị Ngọc Trầm, Xã hội hoá tri thức khoa học công nghệ- nhu cầu cấp thiết nghiệp CNH, HĐH, Tạp chí Triết học, số 31998 [87] Lưu Ngọc Trịnh, Chiến lược người “thần kỳ” kinh tế Nhật Bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 199 [88] Lê Quang Trung, Biện pháp cho vấn đề lao động thất nghiệp thành thị, Tư liệu Vụ Chính sách lao động việc làm, Bộ Lao động- Thương binh xã hội, 1998 [89] Hà Lê Tùng, Thế giới “hậu chiến tranh lạnh” qua cách nhìn Peter.F.Drucker, Tạp chí Quan hệ quốc tế, số 48, 10/1993 [90] Trần Văn Tùng- Lê Ái Lâm, Phát triển nguồn nhân lực- kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 II Tài liệu tiếng Nga: ... hàm nội dung đại hóa, đại hóa thể thuộc tính bên công nghiệp hóa, đó, công nghiệp hóa phải liền với đại hóa Thực ra, tiến hành công nghiệp hóa trước thực theo hướng đại hóa, có khác mức độ Chỉ... học luận án - Làm rõ thêm khái niệm nguồn lực nguồn lực người - Góp phần luận chứng cách có hệ thống vai trò đặc điểm người với tính cách nguồn lực bản, định nghiệp CNH, HĐH - Bước đầu nêu lực. .. vào 26 đại hóa trình đại hóa nước tiếp tục Có thể hiểu đại hóa trình chống lại tụt hậu trước bùng nổ cách mạng khoa học - công nghệ đại diễn giới Như vậy, xét mặt lịch sử trình công nghiệp hóa diễn

Ngày đăng: 14/06/2017, 20:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan