Dựng nước đi đôi với giữ nước là quy luật tồn tại, phát triển của dân tộc Việt Nam đã được ông cha ta tổng kết trong suốt lịch sử phát triển đất nước. Ngày nay, sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng, lãnh đạo diễn ra trong bối cảnh quốc tế có những chuyển biến rất phức tạp. TCH, KVH đã, đang trở thành một xu thế khách quan, tất yếu tác động đến mọi mặt đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá, quốc phòngan ninh. Cách mạng nước ta vừa có vận hội lớn nhưng cũng vừa đứng trước những thách thức không thể coi thường
2 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Bảng chữ viết tắt Mục lục Mở đầu Chương I Cơ sở lý luận thực tiễn tác động hội nhập kinh tế Việt Nam -ASEAN đến nghiệp quốc phòng nước ta 1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế hội nhập kinh tế ASEAN Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn tác động hội nhập kinh tế Việt Nam - ASEAN đến nghiệp quốc phòng Chương Thực trạng tác động hội nhập kinh tế Việt Nam -ASEAN đến nghiệp quốc phòng nước ta 2.1 Những tác động tích cực hội nhập kinh tế Việt Nam ASEAN đến nghiệp quốc phòng nước ta 2.2 Những thách thức từ hội nhập kinh tế Việt Nam-ASEAN tác động đến nghiệp quốc phòng nước ta 2.3 Nguyên nhân thách thức số vấn đề đặt từ tác động hội nhập kinh tế Việt Nam - ASEAN đến nghiệp quốc phòng nước ta Chương Những quan điểm giải pháp nhằm phát huy tác động thuận lợi, khắc phục trở ngại hội nhập kinh tế Việt Nam - ASEAN đến nghiệp quốc phòng nước ta 3.1 Những quan điểm 3.2 Những giải pháp nhằm phát huy vai trò hội nhập kinh tế Việt Nam - ASEAN việc tăng cường nghiệp quốc phòng Kết luận Danh mục công trình công bố tác giả 9 36 63 63 90 109 128 128 139 182 184 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 185 196 MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài Dựng nước đôi với giữ nước quy luật tồn tại, phát triển dân tộc Việt Nam ông cha ta tổng kết suốt lịch sử phát triển đất nước Ngày nay, nghiệp đổi toàn diện đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng, lãnh đạo diễn bối cảnh quốc tế có chuyển biến phức tạp TCH, KVH đã, trở thành xu khách quan, tất yếu tác động đến mặt đời sống kinh tế, trị, văn hoá, quốc phòng-an ninh Cách mạng nước ta vừa có vận hội lớn vừa đứng trước thách thức coi thường CNĐQ, lực thù địch lợi dụng mở cửa, hội nhập Việt Nam để tiếp tục thực chiến lược "DBHB", bạo loạn lật đổ kết hợp với răn đe quân can thiệp vũ trang có điều kiện nhằm xoá bỏ CNXH nước ta Vì vậy, Đảng ta tiếp tục khẳng định coi phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm hàng đầu, phải coi tăng cường củng cố quốc phòng nhiệm vụ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm bảo đảm vừa đưa nước ta thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vừa bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN Để huy động nguồn lực cho nghiệp xây dựng đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương tiếp tục sách mở cửa, đa phương hoá, đa dạng hoá hoạt động kinh tế đối ngoại chủ động HNKTQT, đặc biệt với nước ASEAN Trong năm đổi vừa qua chủ trương góp phần tạo cho Việt Nam lực để phát triển kinh tế- xã hội củng cố quốc phòng- an ninh đất nước Sự hội nhập kinh tế Việt Nam vào ASEAN đã, tác động sâu sắc đến lĩnh vực đời sống xã hội, có lĩnh vực quốc phòng Một mặt, hội nhập góp phần củng cố quốc phòng mặt Mặt khác, mức độ khác nhau, đem lại thách thức khó khăn định cho nghiệp xây dựng quốc phòng toàn dân Do đó, xuất nhận thức hành động khác vấn đề Yêu cầu đặt cần nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn tác động hội nhập kinh tế Việt Nam - ASEAN đến nghiệp quốc phòng nước ta, từ đề xuất quan điểm giải pháp nhằm phát huy vai trò hội nhập kinh tế Việt Nam - ASEAN đến tăng cường nghiệp quốc phòng đất nước Đây vấn đề có ý nghĩa sâu sắc lý luận thực tiễn Vì vậy, tác giả chọn đề tài: "Tác động hội nhập kinh tế Việt Nam - ASEAN nghiệp quốc phòng nước ta nay" làm luận án Tiến sĩ 2- Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trong năm gần đây, trước sau Việt Nam thức nhập ASEAN có nhiều công trình nghiên cứu ASEAN HNKT Việt Nam - ASEAN tác động đến trình phát triển kinh tế đất nước góc độ khác như: "Việt Nam - ASEAN" tập thể tác giả Phạm Đức Thành làm chủ biên; "HNKT Việt Nam - ASEAN" Trần Quang Lâm Nguyễn Khắc Thân; " ASEAN hội nhập Việt Nam" tác giả Đào Huy Ngọc, Nguyễn Phương Bình Hoàng Anh Tuấn; "Tiến trình hội nhập Việt Nam - ASEAN " Đinh Xuân Lý; "Hợp tác khu vực ASEAN: trình hình thành đặc điểm" Nguyễn Duy Quý; "AFTA Việt Nam" Hồ Vũ; "Việc thực AFTA tác động nước ASEAN" Nguyễn Hồng Nhung; "Hợp tác khu vực ASEAN triển vọng tham gia Việt Nam" Viện nghiên cứu Đông Nam Á Gần có số công trình nghiên cứu tác động HNKT Việt Nam - ASEAN đến phát triển kinh tế quốc phòng đất nước như: " Việt Nam gia nhập ASEAN ảnh hưởng phát triển kinh tế Việt Nam" tác giả Đào Thị Ngọc Minh; "Một vài suy nghĩ tác động Việt Nam gia nhập ASEAN nghiệp bảo vệ Tổ quốc ta nay" tác giả Nguyễn Ngọc Giao; "Quan hệ kinh tế Việt Nam - ASEAN tác động đến quốc phòng- an ninh nước ta giai đoạn nay" Bùi Quang Đức Nhìn chung công trình chủ yếu tập trung đề cập đến khía cạnh kinh tế vấn đề hội nhập Bên cạnh có vài công trình đề cập đến khía cạnh quốc phòng Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu tác động HNKT Việt Nam - ASEAN đến nghiệp quốc phòng đất nước cách có hệ thống 3- Mục đích, nhiệm vụ luận án * Mục đích: Làm rõ sở lý luận, thực tiễn thực trạng tác động HNKT Việt Nam- ASEAN đến nghiệp quốc phòng Việt Nam từ đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực, khắc phục trở ngại hội nhập đến nghiệp quốc phòng nước ta * Nhiệm vụ: - Phân tích sở lý luận thực tiễn tác động HNKT Việt Nam - ASEAN đến nghiệp quốc phòng nước ta - Phân tích làm rõ thực trạng tác động chủ yếu HNKT Việt Nam - ASEAN đến nhân tố tạo thành sức mạnh quốc phòng nước ta - Đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm phát huy tác động thuận lợi, khắc phục trở ngại hội nhập kinh tế Việt Nam – ASEAN đến nghiệp quốc phòng Việt Nam 4- Đối tượng giới hạn nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tác động HNKT Việt Nam- ASEAN đến nhân tố tạo thành sức mạnh quốc phòng Việt Nam Phạm vi phân tích khảo sát luận án tập trung chủ yếu vào phân tích làm rõ tác động bao gồm tác động từ ASEAN từ đối tác truyền thống ASEAN đến quốc phòng nước ta kể từ Việt Nam thức tham gia hiệp ước Bali trở thành quan sát viên ASEAN (1992) đến 5- Cơ sở lý luận thực tiễn phương pháp nghiên cứu luận án Những nghiên cứu luận án dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế trị XHCN, kinh tế quân sự, học thuyết bảo vệ Tổ quốc, chiến tranh quân đội; đường lối quan điểm Đảng Đồng thời dựa tư liệu, số liệu điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực tế số đơn vị, địa phương kế thừa thông tin quan nghiên cứu, công trình công bố có liên quan Các phương pháp nghiên cứu điển hình sử dụng triển khai đề tài là: phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp hệ thống, phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, thống kê so sánh phương pháp trừu tượng hoá số phương pháp khác 6- Đóng góp luận án - Phân tích, khái quát sở lý luận thực tiễn tác động hội nhập kinh tế Việt Nam - ASEAN đến quốc phòng nước ta - Phân tích tương đối toàn diện thực trạng tác động HNKT Việt Nam - ASEAN đến nghiệp quốc phòng nước ta năm vừa qua - Là luận án Việt Nam trình bày tương đối có hệ thống quan điểm giải pháp nhằm khai thác tác động thuận lợi, khắc phục trở ngại hội nhập kinh tế Việt Nam – ASEAN đến nghiệp quốc phòng Việt Nam - Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Góp phần luận giải vấn đề lý luận thực tiễn tác động HNKT Việt Nam - ASEAN nghiệp quốc phòng nước ta - Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo giảng dạy số nội dung thuộc môn: kinh tế trị XHCN, kinh tế quân sự, học thuyết bảo vệ Tổ quốc nhà trường quân 8- Kết cấu luận án Luận án gồm phần mở đầu, chương tiết, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ VIỆT NAM -ASEAN ĐẾN SỰ NGHIỆP QUỐC PHÒNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1- HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ SỰ HỘI NHẬP KINH TẾ ASEAN CỦA VIỆT NAM 1.1.1- Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Lý luận thực tiễn khẳng định HNKTQT, khu vực bước tất yếu bối cảnh TCH, KVH mà nước phải tham gia Vì nước đóng cửa với giới ngược xu chung khó tránh khỏi bị rơi vào lạc hậu Trái lại mở cửa HNKTQT, khu vực phải trả giá định, song bước cần thiết hướng tới phát triển nước HNKT khái niệm rộng lớn, phức tạp, có nhiều cách tiếp cận, xem xét, có quan niệm khác nhau: Quan niệm thứ nhất: "Hội nhập thực chất đấu tranh để giành thị trường hàng hoá, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm, tham gia phân công lao động quốc tế, để khai thác tiềm bên ngoài, kết hợp phát huy tối đa nội lực nhằm không ngừng nâng cao sức mạnh kinh tế vị quốc gia” [45, tr.3] Quan niệm nêu lên mục tiêu cốt lõi HNKT mở rộng thị trường, tranh thủ vốn, kỹ thuật, công nghệ để nâng cao sức mạnh kinh tế, vị quốc gia Nhưng chưa nói lên nội dung chủ yếu trình hội nhập mở cửa kinh tế, điều chỉnh sách, luật lệ, cấu kinh tế cho thích ứng với tình hình thông lệ quốc tế; đồng thời chưa phản ánh tính chất phức tạp, hai mặt hội nhập, thấy mặt đấu tranh mà không thấy mặt hợp tác Quan niệm thứ hai: “HNKTQT trình điều chỉnh sách kinh tế, xây dựng kinh tế thị trường mạnh để thực tự hoá lĩnh vực thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, đầu tư, hợp tác, tài chính, tiền tệ, đồng thời sẵn sàng tận dụng ưu đãi thành viên khác đem lại cho để phát triển sản xuất, mở mang thị trường hàng hoá đầu tư nước ngoài” [92, tr.32] Ở quan niệm này, mặt nêu mục tiêu hội nhập mở mang thị trường hàng hoá đầu tư nước ngoài, tận dụng ưu đãi để phát triển sản xuất Mặt khác, số khía cạnh nội dung hội nhập điều chỉnh sách kinh tế, tự hoá lĩnh vực kinh tế, tính khái quát chưa cao thấy mặt hợp tác mà không thấy mặt đấu tranh Quan niệm thứ ba: “HNKT với trọng tâm mở cửa kinh tế, tham dự phân công hợp tác quốc tế, tạo điều kiện kết hợp có hiệu nguồn lực nước với bên ngoài, mở rộng không gian, môi trường để phát triển chiếm lĩnh vị trí phù hợp có quan hệ kinh tế quốc tế” [1, tr.19] Ở tác giả nói lên nội dung cốt lõi HNKT mở cửa kinh tế nhằm đạt mục tiêu mở rộng không gian, môi trường để phát triển, lại chưa nêu cách thức biện pháp để mở cửa kinh tế Trên thực tế để mở cửa, hội nhập vào kinh tế giới nước phải tiến hành hàng loạt biện pháp nhằm cải cách điều chỉnh sách, luật lệ, cấu kinh tế nước cho phù hợp với thông lệ quốc tế Tựu chung lại, quan niệm đúng, tính khái quát chưa cao, chưa phản ánh đầy đủ đặc trưng, chất hội nhập kinh tế Thực tiễn cho thấy, HNKT vấn đề rộng lớn, phong phú, đa dạng phức tạp Do vậy, tồn nhiều quan niệm khác HNKT chuyện bình thường Kế thừa, phát triển quan niệm nêu trên, theo tác giả khái niệm HNKT đầy đủ phải bao hàm đặc trưng sau đây: Trước hết, HNKTQT trình tất yếu mà trọng tâm mở cửa kinh tế, tạo điều kiện kết hợp tốt nguồn lực nước quốc tế, mở rộng không gian để phát triển, chiếm lĩnh vị trí phù hợp quan hệ kinh tế quốc tế Như vậy, hội nhập vừa đòi hỏi khách quan, vừa nhu cầu nội phát triển kinh tế nước Hai là, hội nhập thực chất tham gia cạnh tranh trường quốc tế thị trường nội địa Để hội nhập có hiệu quả, phải sức tăng cường nội lực, cải cách, điều chỉnh chế, sách, luật lệ, tập quán kinh doanh, cấu kinh tế nước cho phù hợp với “luật chơi chung” quốc tế Điều nhiều tạo cảm tưởng nước bị ép phải cải cách, mở cửa, thực phát triển Chính sách hội nhập gắn chặt, dựa vào chiến lược phát triển đất nước; đồng thời cải cách, điều chỉnh chế sách, luật lệ, hành phải bám sát với yêu cầu hội nhập Cải cách bên định tốc độ hiệu hội nhập, đồng thời hội nhập hỗ trợ, thúc đẩy trình cải cách nước Nhờ nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Do vậy, hội nhập mang tính hai mặt vừa hợp tác, vừa cạnh tranh đấu tranh Ba là, HNKTQT diễn nhiều qui mô cấp độ Về qui mô có tam giác, tứ giác, tiểu khu vực, khu vực, liên khu vực, liên châu lục toàn cầu Cho đến hình thành ba tổ chức kinh tế toàn cầu: Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF) gồm 182 nước thành viên; ngân hàng giới (WB) gồm 180 nước thành viên; tổ chức thương mại giới (WTO) gồm 144 nước thành viên Bên cạnh có hàng trăm tổ chức kinh tế khu vực như: liên lục địa (ASEM, Đại Tây Dương ); khu vực (EU, APEC, ấn Độ Dương ); tiểu khu 10 vực (Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á, Nam Mỹ, Bắc mỹ ); liên quốc gia (chỉ riêng ASEAN có tam giác phía Nam, tam giác phía Bắc, tam giác phía Đông, tứ giác, tiểu vùng lưu vực sông Mê Kông ) Về cấp độ HNKTQT, thỏa thuận song phương đa phương buôn bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ; thoả thuận song phương đa phương thuế quan hiệp định thương mại buôn bán, kinh doanh; cấp độ thứ ba thiết lập ưu đãi thuế quan dài hạn thông qua việc ký kết thỏa thuận bên Chẳng hạn, khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA); cấp độ thứ tư thành lập thị trường chung; cấp độ thứ năm, cấp độ cao thời điểm liên minh kinh tế, tiền tệ, hình thành đồng tiền, ngân hàng Trung ương chung có phối hợp sách kinh tế với nhau, chẳng hạn EU [58, tr 85] Từ phân tích rút ra: HNKTQT trình tất yếu, vừa hợp tác, vừa đấu tranh, cạnh tranh diễn nhiều cấp độ quy mô mà trọng tâm mở cửa kinh tế thông qua cải cách điều chỉnh chế, sách, luật lệ, tập quán kinh doanh, cấu kinh tế nước cho phù hợp với “luật chơi chung” quốc tế, khu vực nhằm tạo điều kiện huy động tốt nội lực, ngoại lực, mở rộng không gian để phát triển chiếm lĩnh vị trí phù hợp có quan hệ kinh tế quốc tế 1.1.2- Quan điểm Đảng ta hội nhập kinh tế Đảng ta không chủ trương theo đuổi đường lối biệt lập mà coi việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nguyên tắc đường lối quốc tế Ngay từ đất nước giành độc lập năm 1945 Trong trả lời vấn nhà báo ngày 23 tháng 10 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Chúng ta hoan nghênh người Pháp muốn đem tư vào khai thác nguồn nguyên liệu chưa có khai thác, mời nhà chuyên môn Pháp, Mỹ, Nga hay Tàu, đến giúp việc cho 11 kiến thiết quốc gia" [60, tr 44] Cuối năm 1946, "lời kêu gọi Liên hợp quốc", Hồ Chí Minh lại nêu lên nguyên tắc sách đối ngoại nước Việt Nam Trong khẳng định: Đối với Lào Cămpuchia, nước Việt Nam tôn trọng độc lập hai nước bày tỏ lòng mong muốn hợp tác sở bình đẳng tuyệt đối nước có chủ quyền Đối với nước dân chủ, nước Việt Nam sẵn sàng thực thi sách mở cửa hợp tác lĩnh vực Trong đầu tư, Việt Nam dành tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư nhà tư bản, nhà kỹ thuật nước tất ngành kỹ nghệ Trong thương mại, Việt Nam sẵn sàng mở rộng cảng, sân bay đường sá giao thông cho việc buôn bán cảnh quốc tế Đồng thời, Việt Nam tham gia tổ chức hợp tác quốc tế lãnh đạo liên hiệp quốc [61, tr 470] Đến năm 70 kỷ XX, nước ta gia nhập SEV, tích cực tham gia phong trào không liên kết, nhóm 77, liên hợp quốc mà nội dung đấu tranh cho trật tự kinh tế giới công bằng, thúc đẩy quan hệ hợp tác bình đẳng có lợi với nước kể nước TBCN Trong thời kỳ đổi mới, chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại HNKTQT thể rõ nét thực tích cực Đại hội lần thứ VI Đảng thức khởi xướng công đổi nhằm đưa nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội Để phục vụ cho việc thực đường lối đổi mới, Đại hội Hội nghị Trung ương Nghị 13 (tháng năm 1988) Bộ Chính trị, Nghị Hội nghị Trung ương 8A (tháng năm 1990) phân tích sâu sắc tình hình giới, đề chủ trương giải pháp với nội dung chủ yếu đẩy lùi sách bao vây kinh tế, cô lập trị nước ta, mở rộng quan hệ quốc tế Theo tinh thần đó, năm 1987 nước ta thông qua luật đầu tư nước với quy định thông thoáng 116 chưa có hệ thống quan chuyên trách giúp Chính phủ, bộ, ngành, địa phương quản lý quốc phòng Bộ Quốc phòng quan chịu trách nhiệm trước Chính phủ quản lý nhà nước quốc phòng Nhưng chưa có kế hoạch, chương trình phối hợp cách chặt chẽ, thường xuyên bộ, ngành, quan chức có liên quan quản lý nhà nước quốc phòng nên công tác quản lý quốc phòng việc làm tham mưu cho Chính phủ xây dựng, củng cố quốc phòng có nơi, có lúc, có công việc hiệu chưa cao, chưa phát huy sức mạnh tổng hợp tất lực lượng Sự thiếu thống nhận thức hành động hoạt động kinh tế, quốc phòng, an ninh, hoạt động kinh tế đối ngoại nhiệm vụ củng cố quốc phòng vấn đề vướng mắc chưa khắc phục triệt để Những yếu quản lý nhà nước kinh tế quốc phòng tất lĩnh vực quan Nhà nước cấp từ Trung ương đến địa phương nguyên nhân quan trọng làm cho nghiệp tăng cường củng cố quốc phòng nước ta điều kiện HNKT ASEAN gặp không khó khăn, trở ngại 2.3.1.2- Đội ngũ cán yếu thiếu so với yêu cầu trình hội nhập, công tác giáo dục, đào tạo chưa quan tâm mức Đội ngũ cán quản lý, công chức nhà nước so với trước có thay đổi số lượng, chất lượng Tuy nhiên, chất lượng chưa đồng chưa đáp ứng yêu cầu trình hội nhập Thực tế cho thấy, đội ngũ cán quản lý, công chức nhà nước có trình độ tập trung chủ yếu quan Trung ương, sau đến quan tỉnh huyện Càng xuống cấp sở số cán bộ, công chức có trình độ cao giảm, phần đông cán cấp sở có trình độ học vấn 117 thấp Đặc biệt xã vùng sâu, vùng xa, số cán có trình độ học vấn thấp nhiều, chí có người chữ Theo thống kê Nhà nước, số cán có trình đại học đại học quan Trung ương chiếm 83,29%, số có trình độ trung học 8,69% số có trình độ sơ học 7,55% Trong địa phương, số cán có trình độ đại học trở lên chiếm 30,22%, số cán có trình độ trung học 35,2% số cán có trình độ sơ học cao, chiếm tới 30,5% Bên cạnh hạn chế chung trình độ học vấn, số đông cán bộ, công chức nhà nước, đặc biệt cán bộ, công chức nhà nước cấp sở không đào tạo bồi dưỡng kiến thức bản, cập nhật quản lý nhà nước, pháp luật, hành Số lại bồi dưỡng, đào tạo, kiến thức mà họ thu nhận lại không đầy đủ chắp vá, chủ yếu họ đào tạo, bồi dưỡng qua lớp cấp tốc Các kiến thức ngoại ngữ, tin học đội ngũ cán bộ, công chức trang bị hạn chế mặt trình độ lẫn số lượng Đến nay, khối Trung ương có 30,2% số cán đào tạo lý luận trị cao cấp; 6,53% có kiến thức quản lý nhà nước; 52,7% biết ngoại ngữ, 39,18% có kiến thức tin học Ở cấp địa phương số thấp Số có trình độ lý luận trị cao trung cấp chiếm 4,7%; 1,7% có kiến thức quản lý nhà nước; 1,02% có kiến thức quản lý kinh tế 7,5% biết ngoại ngữ [63, tr.109-110] Điều chứng tỏ nhìn chung trình độ học vấn đội ngũ cán quản lý công chức nhà nước có bước phát triển, song kiến thức bản, cần thiết quản lý nhà nước thấp yếu, chưa đáp ứng yêu cầu trình HNKTQT, ASEAN Từ đó, làm cho chất lượng quản lý nhà nước phương diện kinh tế, quốc phòng, an ninh, văn hoá, xã hội, hoạt động kinh tế đối ngoại chưa cao, nảy sinh nhiều vấn đề bất cập Chỉ xét riêng lĩnh vực quản lý kinh tế, trước yêu cầu HNKT 118 ASEAN, đội ngũ cán quản lý kinh tế nước ta bộc lộ nhiều hạn chế Tình trạng cân đối cung cầu cán tượng phổ biến bộ, ngành thuộc lĩnh vực quản lý kinh tế cấp Trung ương địa phương Trong nhu cầu cán quản lý kinh tế có đủ phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế điều kiện HNKT ASEAN tầm vĩ mô vi mô lớn, số lượng cán quản lý kinh tế thực tế có đủ điều kiện lại không nhiều Bên cạnh đó, số lượng cán làm nhiệm vụ quản lý kinh tế chưa qua đào tạo cách bản, có hệ thống kiến thức quản lý kinh tế kinh tế thị trường HNKTQT chiếm tỷ lệ tương đối cao Kết điều tra chi tiết đội ngũ cán quản lý kinh tế vĩ mô 10 quan ngang 10 tỉnh thành nước cho thấy có 65% số cán quản lý kinh tế cấp đào tạo trước thời kỳ đổi mới, có tới 30% chưa đào tạo lại Chỉ có gần 5% cán quản lý kinh tế cấp có trình độ lý luận cao cấp, lại 60% trình độ lý luận sơ cấp Có 89% số cán quản lý kinh tế độ tuổi 45 sử dụng máy vi tính có 9,5% biết tiếng Anh trình độ D Ở sở, ban, ngành cấp tỉnh có 52,8% số cán quản lý kinh tế đào tạo trước năm 1989 Chỉ có 54% số cán quản lý kinh tế sở, ban, ngành thuộc 10 tỉnh, thành phố diện điều tra đào tạo từ trường kinh tế Trong doanh nghiệp, số cán tốt nghiệp đại học, cao đẳng chiếm 32% thấp nhiều so với nước khu vực giới (Thái Lan 58,2%, Nhật Bản 64,4%, Hàn Quốc 48%) Xét cấu, cán quản lý kinh tế có cân đối lớn độ tuổi, giới tính, phân bổ theo ngành, vùng, cấp vĩ mô vi mô Số liệu điều tra 10 cho thấy có khoảng 50% cán quản lý kinh tế có độ tuổi 45, số có độ tuổi 35 chiếm 20% Ở số quan Bộ Thương mại, Bộ Công nghiệp có 5% số cán quản lý kinh tế có tuổi 35 Ở nhiều tỉnh miền núi, cán 119 quản lý kinh tế người dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ thấp phần lớn chưa qua đào tạo quản lý kinh tế Ở Đắc Lắc, có số 475 cán quản lý cấp tỉnh huyện người dân tộc thiểu số có trình độ cao đẳng; Lào Cai có tới 45% cán người dân tộc chưa qua đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ [35, tr.43- 44] Điều đáng quan tâm bên cạnh yếu trình độ lực, số cán công chức nhà nước có biểu sa sút phẩm chất, đạo đức, lối sống, chạy theo lợi ích cá nhân, tham nhũng, buôn lậu, coi thường kỷ cương phép nước, bị mua chuộc nhiều hình thức (lương, thưởng, tham quan nước ngoài, tài trợ cho du học ) nên đồng tình làm ngơ cho đối tác nước vi phạm lợi ích đáng phía Việt Nam Có thể nói, phần lớn thua thiệt trình HNKT ASEAN Việt Nam năm qua chủ yếu bắt nguồn từ công tác cán bộ, đội ngũ cán Chúng ta mở cửa, hội nhập vào kinh tế ASEAN nhằm tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho việc khai thác tốt nội lực ta để phát triển đất nước, xây dựng thành công CNXH bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN Nhân tố nội lực có ý nghĩa định đến thành công trình người Đó người phát triển toàn diện đức, trí, thể, mỹ, vừa hồng, vừa chuyên Tuy nhiên, năm qua việc nâng cao chất lượng giáo dục, thực mục tiêu giáo dục toàn diện để xây dựng người Việt Nam toàn diện chưa thực quan tâm đầy đủ Đặc biệt việc giáo dục mục tiêu lý tưởng XHCN; đạo đức, lối sống lành mạnh, tiến bộ; âm mưu, thủ đoạn chống phá cách mạng nước ta lực thù địch; tính chất gay go, phức tạp đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc điều kiện TCH, HNKT ASEAN cho tầng lớp nhân dân, tầng lớp học sinh, sinh viên 120 phần đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục vấn đề xúc xã hội ta Trong nhận thức, tình cảm hành vi trị quần chúng nhân dân, bên cạnh mặt tốt, tích cực bản, tồn phận không nhỏ, với mức độ khác nhận thức tình cảm hành vi trị không đắn như: phai nhạt lý tưởng, giảm sút niềm tin vào đường XHCN, vào thắng lợi công đổi toàn diện đất nước Đảng ta khởi xưởng lãnh đạo; hoài nghi khả xây dựng thành công CNXH nước ta; ca ngợi, tán dương CNTB, cho CNTB thay đổi chất; không nhìn thấy hết ung nhọt, khuyết tật, mâu thuẫn giải xã hội TBCN; cảnh giác trị, mơ hồ giai cấp, lẫn lộn bạn- thù, địch- ta, độc lập-phụ thuộc; không thấy hết tính chất nguy hiểm phá hoại CNĐQ lực phản động ''DBHB'' thông qua HNKT ASEAN Tất biểu lệch lạc nguyên nhân làm suy giảm ý thức quốc phòng phận tầng lớp nhân dân, chi phối đến tâm lý, thái độ trách nhiệm họ nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, cảnh giác hoạt động HNKT ASEAN, đề cao hợp tác, xem nhẹ đấu tranh để bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc trình hội nhập Tình trạng không sớm có biện pháp khắc phục gây cho quốc phòng tác hại lớn 2.3.1.3- Một số ngành, lĩnh vực, doanh nghiệp trình hội nhập kinh tế ASEAN tự phát chạy theo lợi ích kinh tế tuý Do động chạy theo lợi nhuận tối đa, nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước thường quan tâm đầu tư vốn, tư liệu sản xuất, sức lao động vào ngành, lĩnh vực, địa bàn kinh tế có tỷ suất lợi nhuận cao, khả thu vốn nhanh, mức độ rủi ro thấp, điều kiện sở hạ tầng kinh tế tốt mang lại cho họ khối lượng lợi nhuận lớn Họ không, quan tâm 121 đến vấn đề khác giải việc làm, xoá đói giảm nghèo, bảo đảm phát triển cân đối ngành, vùng, địa phương, quốc phòng- an ninh Họ thường không muốn đầu tư vào ngành, vùng, địa phương có tỷ suất lợi nhuận thấp, khả thu hồi vốn chậm, điều kiện sở hạ tầng phát triển Chẳng hạn: ngành nông - lâm - ngư nghiệp, vùng có điều kiện thiên nhiên phức tạp miền Trung, tỉnh biên giới, hải đảo thường thu hút dự án đầu tư nước Trong đó, Nhà nước ta chưa có sách cấu đầu tư hợp lý, việc xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội gắn với quốc phòng - an ninh trình HNKT ASEAN ngành, địa phương, lĩnh vực nước chậm triển khai Tất điều nguyên nhân dẫn đến tình trạng phát triển cân khoảng cách lớn ngành, vùng, địa phương phương diện kinh tế, trị, văn hoá, xã hội, quốc phòng-an ninh Từ tạo chênh lệch bất lợi lớn bảo đảm điều kiện kinh phí, sở vật chất kỹ thuật, sở trị - xã hội, công tác tổ chức lực lượng phương tiện chỗ cho việc xây dựng trận QPTD khu vực phòng thủ phạm vi nước Cũng chạy theo lợi nhuận, doanh nghiệp mà doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nhiều không ý cố tình để xảy hậu tiêu cực cho phát triển kinh tế- xã hội, quốc phòngan ninh đất nước hoạt động sản xuất kinh doanh họ gây như: buôn bán vận chuyển loại chất gây nghiện; sản xuất, buôn bán kinh doanh loại vật liệu nổ, văn hoá phẩm đồi truỵ; phá hoại môi trường tự nhiên xã hội hoạt động quân sự, làm tác dụng huỷ hoại công trình quốc phòng; làm lộ bí mật quân bí mật quốc gia; tiếp tay cho hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại, tham ô, tham nhũng Trong xúc tình trạng buôn lậu gian lận 122 thương mại nhiều hình thức có chiều hướng gia tăng Tình trạng mặt gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nước phải cạnh tranh không bình đẳng với hàng hoá nhập lậu, gây thất thoát khối lượng lớn tiền của Nhà nước, làm chậm bước tiến trình tăng cường tiềm lực kinh tế TLKTQS đất nước Mặt khác làm rối loạn thị trường, gây ổn định môi trường kinh tế, làm tha hoá phận nhân dân, đặc biệt đội ngũ cán công chức nhà nước số ngành, số địa phương, chí ngành có chức chống buôn lậu công an, hải quan, đội biên phòng, thuế vụ Để có lợi nhuận, trước hết phải có sức lao động, vốn Song thiếu vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh lại tượng phổ biến ngành, địa phương nước Tình trạng dẫn đến cạnh tranh mạnh mẽ thu hút nguồn vốn đầu tư ngành, lĩnh vực, địa phương Đây điều có lợi cho phát triển kinh tế Tuy nhiên, thực tế xuất cạnh tranh thiếu lành mạnh nhiều hình thức, thủ đoạn Đó tình trạng số ngành, địa phương lợi ích cục địa phương, ngành tuỳ tiện hạ thấp yêu cầu cần thiết đối tác đầu tư chất lượng công nghệ, thị trường tiêu thụ sản phẩm, địa điểm kinh doanh, bảo vệ môi trường sinh thái Thậm chí có địa phương tự đặt quy định, mà quy định lại trái với luật pháp Nhà nước để hòng hấp dẫn đối tác đầu tư Điều không gây ảnh hưởng không tốt đến lợi ích kinh tế, quốc phòng đất nước mà làm cho đối tác lo ngại tính nghiêm minh, quán thực thi sách Nhà nước ta Ở khía cạnh khác, nhận thức không đầy đủ, kết hợp với yếu máy Nhà nước quốc phòng nên nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước không quan tâm quan tâm không đầy đủ đến việc thực nghĩa vụ quốc phòng, đóng góp quỹ đảm 123 phụ quốc phòng, tạo điều kiện thời gian, phương tiện để tổ chức xây dựng huấn luyện dân quân tự vệ, dự bị động viên 2.3.1.4- Nền kinh tế Việt Nam có trình độ phát triển thấp so với nước khu vực Theo số liệu thống kê năm 2002, tổng sản phẩm nước bình quân đầu người năm 2000 tính USD theo phương pháp tỷ giá hối đoái thực tế đạt khoảng 436 USD theo phương pháp sức mua tương đương đạt 2500 USD Tờ ASIAWEEK đưa kết so sánh tổng sản phẩm nước bình quân đầu người Việt Nam năm 1999 với nước khu vực sau: Nếu Việt Nam 1,0 Inđônêsia 1,7; Philippin 1,9; Thái Lan 3,4; Malaysia 4,2; Singapo 15,8 [3, tr.77] Điều quan trọng nay, hầu hết thành viên ban đầu trải qua 30 năm tiến hành công nghiệp hoá đất nước Hiện Singapo nước phát triển ASEAN xếp vào nhóm Nics Đông Á Ngành công nghiệp chế biến chế tạo nước nâng cao chất lượng công nghệ từ trình độ trung bình, sử dụng nhiều lao động sang trình độ cao đòi hỏi vốn lớn tay nghề lao động cao cấp Cá biệt có quốc gia đạt tiêu chuẩn công nghệ, kỹ thuật chế biến, chế tạo cấp quốc tế Singapo, Malaysia, Thái Lan Ở nước việc ứng dụng công nghệ đại công nghệ lazer, công nghệ vi sinh, công nghệ điện tử trở nên phổ biến hầu hết lĩnh vực Trong Việt Nam chưa qua giai đoạn phát triển công nghệ trung bình, thu hút nhiều lao động Máy móc, thiết bị, công nghệ tất ngành, lĩnh vực kinh tế nước ta lạc hậu mức trung bình giới từ đến hệ; 80% doanh nghiệp nhà nước có công nghệ lạc hậu so với nước khác giới tới 50 năm, có doanh nghiệp địa phương quản lý lạc hậu tới gần 100 năm, khả đổi hạn chế Từ 1991 đến 1998 doanh nghiệp trang bị lại 14% thiết bị [63, tr.100] Tỷ trọng công nghiệp 124 GDP chiếm 38,8% (2002) Do đó, chất lượng hàng hoá, dịch vụ nhìn chung thấp, giá thành cao, làm cho việc tiếp cận, chiếm lĩnh thị trường nước, khu vực giới sản phẩm hàng hoá, dịch vụ nước ta hạn chế Theo kết điều tra toàn ngành công nghiệp đến năm 1998 ngành công nghiệp có 26,9% số doanh nghiệp dành ưu chiếm lĩnh thị trường nước; 58,5% số doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường chưa vững chắc, 1,3% số doanh nghiệp hoàn toàn khả cạnh tranh thị trường nước Cũng thời điểm điều tra trên, có 23,8% số doanh nghiệp có hàng hoá xuất khẩu; 13,7% số doanh nghiệp có triển vọng xuất khẩu; lại 62,5% số doanh nghiệp hoàn toàn khả xuất Hơn đại phận hàng xuất qua sơ chế, dạng thô, dạng gia công [3, tr 78] Về mức độ hoàn thiện kinh tế thị trường, Việt Nam thực chuyển đổi chế từ kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường có điều tiết Nhà nước từ thập kỷ Trong đó, kinh tế thị trường thiết lập vận hành nước thành viên ban đầu ASEAN từ nhiều thập kỷ Ở Việt Nam kinh tế thị trường hình thành, sơ khai, chưa đồng bộ, hệ thống sách kinh tế chưa hoàn chỉnh, quản lý kinh tế tầm vĩ mô, vi mô yếu Trong đó, hầu ASEAN cũ chế thị trường hình thành, phát triển từ lâu có môi trường pháp lý tương đối hoàn chỉnh, hệ thống thị trường đồng bộ, có quan hệ kinh tế - tài gắn bó với chặt chẽ Bên cạnh phủ có nhiều kinh nghiệm điều hành kinh tế vĩ mô xử lý mối quan hệ Nhà nước với thị trường công cụ điều tiết hữu hiệu Có thể nói, để vươn tới chuẩn mực kinh tế thị trường hoàn hảo, nước thành viên cũ chặng đường xa hẳn Việt Nam Do vậy, môi trường cạnh tranh gay gắt thị trường nước, 125 khu vực AFTA hoàn tất, nguy bị thua thiệt kinh tế doanh nghiệp Việt Nam lớn Theo đó, nguy tụt hậu xa chệch định hướng XHCN kinh tế thách thức lớn kinh tế nước ta 2.3.1.5- Giữa Việt Nam hầu ASEAN có khác biệt thể chế trị kinh tế - xã hội Ở Việt Nam, Đảng nhân dân ta tâm xây dựng đất nước theo đường XHCN tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo Trong đó, nước ASEAN khác (không kể Lào) lại xây dựng đất nước theo đường TBCN tảng hệ tư tưởng giai cấp tư sản, kinh tế tư nhân đóng vai trò chủ đạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Đây đặc điểm lớn làm cho nghi ngờ lẫn vốn tồn quan hệ nước ta với nước thành viên cũ không dễ dàng loại bỏ hoàn toàn Đặc điểm đưa tới nhận thức khác mối đe dọa an ninh khu vực đưa tới quan điểm khác trật tự khu vực Điều làm cho việc tham gia nước ta vào chương trình hợp tác khu vực ASEAN gặp không khó khăn, trở ngại Đó chưa kể đến khả có lực ASEAN muốn sử dụng tư cách thành viên hiệp hội Việt Nam để kiềm chế chí làm cản trở công xây dựng CNXH làm xói mòn chế độ XHCN Việt Nam thông qua quan hệ kinh tế Hay nói cách khác ASEAN hoá Việt Nam, làm cho chế độ kinh tế, trị Việt Nam trở nên đồng dạng với ASEAN thông qua gọi “lợi ích hội nhập khu vực” Ngày nay, lực lượng tham gia hội nhập ASEAN gồm hai nhóm nước: nhóm nước phát triển theo đường TBCN nhóm nước phát triển theo đường XHCN Sự khác đường phát triển hay phương thức 126 sản xuất đó, không gây cản trở đến trình hội nhập có nghi ngờ lẫn mà làm cho lợi ích quốc gia, mục tiêu ý đồ hội nhập mà nhóm nước theo đuổi khác nhau, chí đối lập Đối với nước theo đường phát triển TBCN không theo đuổi mục tiêu lợi nhuận, phát triển lên CNTB mà tìm cách chi phối, cải biến kinh tế nước khác theo quỹ đạo Các nước XHCN Việt Nam chủ động hội nhập khu vực để tranh thủ khả có lợi thị trường khu vực giới phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế theo định hướng XHCN, thu hẹp khoảng cách chênh lệch trình độ phát triển kinh tế so với nước khác Có thể khẳng định HNKT Việt Nam - ASEAN trình chứa đầy mâu thuẫn vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh Do vậy, yêu cầu xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc giữ vững định hướng XHCN nước ta trình HNKT ASEAN nhân tố quan trọng 2.3.2- Một số vấn đề đặt cần tập trung giải nhằm hạn chế thách thức nảy sinh hội nhập kinh tế Việt Nam - ASEAN nghiệp quốc phòng đất nước Từ phân tích tác động tích cực, thách thức nguyên nhân thách thức trình HNKT Việt Nam - ASEAN đến nghiệp quốc phòng nêu rút số vấn đề cần tập trung giải sau đây: Một là, mâu thuẫn hội nhập kinh tế ASEAN với định hướng xã hội chủ nghĩa Như phân tích, Việt Nam HNKT vào ASEAN mục tiêu xây dựng môi trường hoà bình, ổn định, hợp tác nhằm khai thác nguồn lực từ ASEAN thông qua ASEAN khai thác nguồn lực giới, 127 phát huy nguồn lực bên cho đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước theo định hướng XHCN tăng cường nghiệp quốc phòng Nhưng thực tế, HNKT Việt Nam vào ASEAN đặt nước ta trước thách thức to lớn làm để giữ vững định hướng XHCN Bởi lẽ, ASEAN nay, có Việt Nam, Lào theo định hướng XHCN, nước thành viên khác nước có quan hệ gắn bó chặt chẽ kinh tế, trị, quân với hầu tư phát triển lại theo định hướng TBCN Hay nói cách khác Việt Nam nước ASEAN lại (trừ Lào) có đối lập chế độ trị- xã hội định hướng phát triển Điều làm cho việc nước ta HNKT vào ASEAN trở thành hội để lực phản động, thù địch với CNXH lợi dụng để cản trở công xây dựng CNXH, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN làm cho nước ta theo định hướng TBCN Do vậy, việc phải giữ vững định hướng XHCN trình HNKT ASEAN Việt Nam vấn đề quan trọng bậc để giữ vững chất quốc phòng Hai là, mâu thuẫn việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với khả năng, yêu cầu thực trạng doanh nghiệp Việt Nam Việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ bối cảnh HNKT ASEAN nhu cầu xuất phát từ thực tiễn, vấn đề có tính nguyên tắc sở để giữ vững định hướng XHCN Muốn xây dựng kinh tế độc lập tự chủ đoàn quân doanh nghiệp phải thiện chiến đội ngũ đó, doanh nghiệp nhà nước lực lượng nòng cốt Trong trình HNKT ASEAN vừa qua, đội ngũ doanh nghiệp đạt kết tốt đẹp tích luỹ kinh nghiệm bước đầu Vì vậy, kim ngạch xuất không ngừng tăng lên qua năm Tuy nhiên doanh nghiệp thuộc tất thành phần kinh tế hầu hết lĩnh vực sản xuất kinh doanh nước ta đứng trước 128 khó khăn gay gắt.Tình trạng phổ biến sản xuất mang tính tự phát, chưa bám sát nhu cầu thị trường, nhiều sản phẩm làm có chất lượng thấp, giá thành cao Cộng thêm vào cấu hàng xuất doanh nghiệp Việt Nam giống với nước khác ASEAN Điều tạo thêm áp lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường nước, khu vực, quốc tế Đến lịch trình hội nhập AFTA nửa chặng đường nhiều doanh nghiệp trông chờ, ỷ lại vào bảo hộ Nhà nước, chưa tích cực chuẩn bị theo yêu cầu tiến trình thực AFTA Nhìn chung lực cạnh tranh Việt Nam có tiến so với trước yếu Năm 2003 xếp mức 56 tổng số 102 nước xếp hạng, đứng sau nhiều nước khu vực : Singapo, Thái lan, Inđônêsia Điều làm cho nguy bị phá sản, thua thiệt doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh với nước khu vực lớn yêu cầu xây dựng kinh tế độc lập tự chủ khó mà trở thành thực Vì vậy, vấn đề đặt vừa cấp bách, vừa bản, lâu dài nước ta xây dựng kinh tế độc lập tự chủ làm sở cho tăng cường sức mạnh quốc phòng phải tập trung nỗ lực nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp toàn kinh tế Ba là, mâu thuẫn lợi ích kinh tế lợi ích quốc phòng - an ninh trình hội nhập Nước ta mở cửa, hội nhập vào kinh tế ASEAN để xây dựng thành công CNXH bảo vệ vững tổ quốc Việt Nam XHCN Điều trở thành thực hoạt động HNKT ASEAN nước ta tiến hành sở giải hài hoà lợi ích kinh tế với lợi ích quốc phòng - an ninh Thực tế HNKT ASEAN vừa qua, nhờ bước đầu giải tương đối 129 thoả đáng loại lợi ích mà kinh tế- xã hội, quốc phòng- an ninh đất nước có bước phát triển Tuy nhiên, bên cạnh xuất số doanh nghiệp quan tâm đến lợi ích kinh tế mà coi nhẹ lợi ích quốc phòng- an ninh Chẳng hạn, lợi ích kinh tế mà không địa phương, ngành làm ngơ, chí tiếp tay cho hoạt động buôn lậu với qui mô lớn Tình trạng ngành, địa phương lợi ích kinh tế mà đề qui định trái với qui định Nhà nước làm phương haị đến lợi ích quốc gia kinh tế quốc phòng diễn Việc kết hợp lợi ích kinh tế với quốc phòng hoạt động hợp tác kinh tế với ASEAN đối tác ASEAN chưa bộ, ngành, địa phương quan tâm mức Điều làm cho lợi ích quốc phòng- an ninh trình hội nhập kinh tế ASEAN có biểu bị xâm hại Vì vậy, việc giải mâu thuẫn lợi ích kinh tế lợi ích quốc phòng-an ninh trình HNKT Việt Nam - ASEAN vấn đề lớn cần tập trung quan tâm giải để HNKT Việt Nam – ASEAN mang lại lợi ích kép cho kinh tế - xã hội quốc phòng- an ninh Kết luận chương Cùng với nghiệp đổi toàn diện đất nước năm qua, HNKT Việt Nam - ASEAN với nhiều nội dung, hình thức đa dạng, phong phú làm cho kinh tế nước ta ngày gắn bó sâu, rộng vào kinh tế khu vực giới, góp phần to lớn tạo nên chuyển biển đáng kể mặt đời sống kinh tế, trị, xã hội, quốc phòng- an ninh đất nước Tuy nhiên, HNKT ASEAN mang lại khó khăn, trở ngại không nhỏ 130 cần sớm khắc phục nghiệp phát triển kinh tế củng cố quốc phòng- an ninh Từ thực trạng tác động HNKT ASEAN đến nghiệp củng cố quốc phòng Đảng Nhà nước ta có điều chỉnh thích hợp nhiều hoạt động cho thích ứng với tình hình Tuy nhiên, chưa đáp ứng đòi hỏi thực tế, mà cần phải tiến hành cách đồng nhiều giải pháp mạnh mẽ Việc đánh giá thực trạng tác động, nguyên nhân vấn đề xức đặt cần tập trung giải HNKT ASEAN mang lại nghiệp củng cố quốc phòng nước ta sở để xác định quan điểm giải pháp khả thi nhằm khai thác thuận lợi, khắc phục khó khăn trở ngại trình đó, góp phần thực thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn ... -ASEAN ĐẾN SỰ NGHIỆP QUỐC PHÒNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1- HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ SỰ HỘI NHẬP KINH TẾ ASEAN CỦA VIỆT NAM 1.1.1- Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Lý luận thực tiễn khẳng định HNKTQT,... cường nghiệp quốc phòng đất nước Đây vấn đề có ý nghĩa sâu sắc lý luận thực tiễn Vì vậy, tác giả chọn đề tài: "Tác động hội nhập kinh tế Việt Nam - ASEAN nghiệp quốc phòng nước ta nay" làm luận án. .. cấu luận án Luận án gồm phần mở đầu, chương tiết, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ VIỆT NAM -ASEAN ĐẾN SỰ NGHIỆP QUỐC PHÒNG